Tiểu luận CSVHVN - Đặc trưng, vai trò của văn hóa Đại Việt trong lịch sử văn hóa dân tộc

16 3 0
Tiểu luận CSVHVN - Đặc trưng, vai trò của văn hóa Đại Việt trong lịch sử văn hóa dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam xây dựng nên văn hóa có nội dung phong phú sức sống mãnh liệt: “Văn hóa Việt Nam thành hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để không ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc lên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Trong văn hóa Đại Việt góp phần tơ điểm thêm cho văn hóa Việt Nam sau phong phú rực rỡ Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em chọn đề tài: “Đặc trưng, vai trị văn hóa Đại Việt lịch sử văn hóa dân tộc” NỘI DUNG Chương ĐẶC TRƯNG, VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA ĐẠI VIỆT TRONG LỊCH SỬ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm * Khái niệm văn hóa Ở phương Đơng khái niệm văn hố bắt nguồn từ tiếng Hán, văn văn vẻ (ý đẹp lời hay) hoá biến đổi giáo hố… Chính phương Đơng khái niệm văn hố biểu ứng xử đẹp, vẻ đẹp người nặng văn hoá chuẩn mực, đạo đức xã hội.Văn hoá nét đẹp, ứng xử đẹp Nhà triết học nhìn nhận văn hoá dạng chinh phục nhận thức giới thiên nhiên, người trình lịch sử Nhà dân tộc học nhìn nhận văn hố dạng sắc thái văn hoá đặc thù dân tộc Nhà văn hố học nhìn nhận văn hố góc độ sáng tạo văn hoá nhân loại Nhà sử học nhận thấy tiến trình phát triển văn hố- lịch sử người Chính cách tiếp cận khái niệm văn hoá đa tuyến nhiều chiều Từ "văn hóa” có nhiều nghĩa, dùng để khái niệm có nội hàm khác Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn), - E.B.Taylor định nghĩa văn hố : “Văn hố hiểu theo nghĩa rộng tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết: "Đối với số người, văn hóa bao gồm kiệt tác lĩnh vực tư sáng tạo; người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Cách hiểu thứ hai cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hóa họp năm 1970 Venise“ Theo ơng Trần Ngọc Thêm: Văn hoá hệ thống hữu giá trị (vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể …) người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội Định nghĩa tiếp cận phan tích theo bốn đặc trưng sau:+ tính hệ thống: khơng nghiên cứu đơn lẻ, cộng đơn mà theo hệ thống, theo tổng thể.+ tính giá trị: VH chứa giá trị, thước đo nhân người xã hội.+ tính lịch sử: VH hình thành qua q trình lâu dài, tích lũy từ nhiều hệ, chiều dày bề sâu văn hóa.+ tính nhân sinh: VH phần giao thoa người tự nhiên Ban đầu khái niệm văn hoá từ gốc La tin (culture) có nguồn gốc vun trồng Khái niệm văn hoá phương Tây nặng chinh phục, cải tạo tự nhiên Sau phát triển lý giải theo nhiều cách khác tuỳ theo cách tiếp cận.Văn hoá biểu phương thức sống người Sở dĩ có có 400 định nghĩa văn hố có nhiều ngành khoa học khác tìm hiểu văn hố, lấy văn hố làm đối tượng nghiên cứu.Một số định nghĩa khác VH: Văn hóa tất người sáng tạo ra, nhân hóa -Văn hóa tất khơng phải tự nhiên -Văn hóa phân biệt người ta với sinh vật khác, phần môi trường người sáng tạo -Văn hóa đối lập với tự nhiên Con người mong muốn ngày trở nên người Edouard Herriot (từng Ngoại trưởng Pháp) nói: “Văn hóa cịn lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” (La culture c’ est ce qui rest quand on a tout oublié, c’ est ce qui manque quand on a tout appris) 1.2 Đặc trưng văn hóa Đại Việt lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia có văn hóa đa dạng, phong phú với nét đặc trưng độc đáo, nhầm lẫn với đất nước giới Một nét tinh hoa văn hóa Việt Nam văn hóa Đại Việt: 1.2.1 Tín ngưỡng tơn giáo văn hóa Đại Việt có pha trộn kết hợp hài hịa yếu tố Nam Á Đông Á vị cân văn hóa Sự cân thể tính đối trọng lưỡng ngun đan xen Phật, Đạo Nho, văn hóa dân gian làng xã văn hóa quan liêu cung đình Tín ngưỡng tơn giáo thời kỳ đầu có xu hướng phát triển mạnh mẽ theo đạo Phật giáo văn hóa Nam Á có chuyển dần sang sắc thái văn hóa Đơng Á quan liêu Nho giáo giai đoạn cuối Ngồi tín ngưỡng tơn giáo phổ biến Phật giáo, Nho giáo tín ngưỡng dân gian cổ truyền thần linh, vật linh, tục thờ Mẫu, tục sùng bái anh hùng khuyến khích tự phát triển Những tín ngưỡng dân gian thể qua hai tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái với hình ảnh vị thiên thần nhân thần, anh hùng danh nhân truyền thuyết hóa tơn vinh 1.2.2 Giáo dục Khi nhắc đến văn hóa Đại Việt khơng thể khơng nhắc đến giáo dục Nền giáo dục Đại Việt phát triển từ thời Phật giáo có hưng thịnh phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ Nho giáo Giáo dục Nho học có nhiều tiến thời Trần minh chứng cho việc đời Quốc Tử Giám, hay gọi với tên khác Quốc tử viện, Quốc học viện Năm 1236 thời điểm đặt chức Thượng thư tri viện Quốc tử viện, đưa em văn thần tụng thần (chức quan tư pháp) vào học Quốc học viện nhà nước sửa sang, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Mạnh Tử, vẽ tranh Thất thập nhị hiền để thờ, lại xuống chiếu vời Nho sĩ nước đến Quốc tử viện giảng Tử thư lục kinh vào năm 1253 Vào năm 1272, xuống chiếu tìm người tài giỏi, đạo đức, thông hiểu kinh sách làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám giảng bàn ý nghĩa Tứ thư, Ngũ kinh sung vào nơi vua đọc sách 1.2.3 Văn học Văn học chữ Hán phát triển: công xây dựng đất nước kháng chiến chống ngoại xâm trở thành chủ đề thơ, phú hịch Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú, Bình ngơ đại cáo, Hàng loạt tập thơ cữ Hán đời để thể lòng yêu nước tự hào dân tộc Văn học dân tộc ngày phát triển Truyện kí: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái Thế kỉ XI – XII, chữ Nôm đời thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc đánh dấu phát triển văn học dân tộc Xuất số nhà thơ Nôm Đặc điểm văn học: thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc Ca ngợi chiến công anh hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước đánh dấu hình thành văn học dân tộc 1.2.4 Kiến trúc Kiến trúc yếu tố quan trọng góp phần tạo nên độc đáo ấn tượng phóng phú cho văn hóa Đại Việt Dưới thời Lý5 Trần-Hồ, cơng trình nghệ thuật kiến trúc-điêu khắc xuất rộng rãi, Nhìn chung, kiến trúc thời Lý mang tính hồnh tráng, quy mơ cịn kiến trúc mang tính thực dụng, khỏe khoắn Các cơng trình kiến trúc khơng mang nét độc đáo, đồ sộ mà chứa đựng tinh thần Phật giáo Cung điện thành qch cơng trình kiến trúc nhà nước đứng huy xây dựng, huy động sức lực dân chúng theo chế độ tạo sịch, trưng tập phần lao động làm th Cơng trình kiến lớn thời Lý-Trần thành Thăng Long với vịng thành Đại La, Hồng thành Cấm thành Triều đại Lý bật với cơng trình kiến trúc điện Càn Ngun, Tập Hiền, Giảng Võ, cung Long Thụy, Thủy Hoa Thời Trần có cung điện Quan Triều, Thánh Tử, Thiên An, Diên Hồng Các cung điện có cảnh quan thiên nhiên bố trí lộng lẫy xứng hợp hồ, ngòi, vườn tược, vườn bách thảo 1.2.5 Khoa học kĩ thuật Từ kỉ X đến đầu kỉ XV, nhiều cơng trình khoa học đời như: Sử học: Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu ( thời Trần), Đại Việt sử lược, Trùng Hưng thực lực, Việt Nam chí Chính trị: Hồng triều đại điển Quân sự: Binh thư yếu lược Vạn kiếp tơng bí truyền thư Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Kỹ thuật: Hồ Nguyên Trừng cho chế tạo súng thần thuyền chiến có lầu Kinh Thăng Long xây dựng 1.3 Vai trò văn hóa Đại Việt lịch sử văn hóa dân tộc Văn hóa Đại Việt với nét đặc sắc, độc đáo ấn tượng góp phần quan trọng tạo nên đa dạng, phong phú cho văn hóa Việt Nam Dưới thời triều đình, văn hóa Đại Việt ln có dung hịa từ văn hóa Đơng Á Nam Á Văn hố dân tộc Việt Nam nảy sinh từ mơi trường sống cụ thể: xứ nóng, nhiều sơng nước, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Điều kiện tự nhiên (nhiệt, ẩm, gió mùa, sơng nước, nơng nghiệp trồng lúa nước ) tác động không nhỏ đến đời sống văn hoá vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt Nam Tuy nhiên điều kiện xã hội lịch sử lại yếu tố chi phối lớn đến văn hoá tâm lý dân tộc Cho nên cư dân vùng trồng lúa nước, có điểm khác biệt văn hoá Việt Nam với Thái Lan, Lào, Indonesia, Ấn Độ v.v Cùng cội nguồn văn hố Đơng Nam Á, thống trị lâu dài nhà Hán, với việc áp đặt văn hoá Hán, văn hoá Việt Nam biến đổi theo hướng mang thêm đặc điểm văn hố Đơng Á Chương GÌN GIỮ, PHÁT HUY BẢN SẮC, GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA ĐẠI VIỆT TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 2.1 Thực trạng văn hóa Việt Nam ngày Đầu tiên từ dễ thấy đứng, nói năng, ăn mặc, phục trang Xu hướng chung giới trẻ bắt chước, học theo phim nước ngoài, theo diễn viên, ca sĩ tiếng Những mái tóc nhuộm nhiều màu, quần áo cộc cỡn, lạ mắt, cử đầy kiểu cách, câu nói lẫn lộn Tiếng Anh, Tiếng Việt… biểu thứ văn hố đua địi phù phiếm Sự chân phương, giản dị mà lịch lãm, trang nhã vốn biểu truyền thống người Việt Nam không nhiều bạn trẻ quan tâm, để ý Chạy theo hình thức biểu việc quay lưng lại với sắc văn hoá dân tộc chiều sâu khó thấy quan niệm, cách nghĩ, lối sống Rất nhiều thanh, thiếu niên Việt Nam không nắm lịch sử dân tộc dù học nhiều, lại thuộc lịng vanh vách tiểu sử, đời tư diễn viên, ca sĩ ; không biết, không hiểu không quan tâm tới lễ hội dân gian vốn sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời nhân dân sành “chát”, ca nhạc, cà phê Ngày lễ, tết họ đến nhà thờ vào chùa hái lộc bàn thờ gia tiên có Họ coi cần cù, chăm biểu cũ kĩ, lạc hậu… Tất biểu thiếu ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc Tiếp xúc với nhiều công dân trẻ tuổi, người ta thấy dấu ấn sắc văn hoá Việt Nam mờ nhạt, mà đậm nét lại thứ văn hố ngoại lại hỗn tạp Đó thực trạng phổ biến 2.2 Gìn giữ, phát huy phát triển sắc văn hóa Đại Việt nói riêng văn hóa dân tộc nói chung q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh CNH, HĐH, hoàn thiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN hội nhập quốc tế mạnh mẽ, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tảng kế thừa di sản văn hóa cha ơng, kết hợp học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại cần đặc biệt trọng Khơng người thường nhấn mạnh u cầu bảo tồn, giữ gìn văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa Điều đúng, cần thiết, song có lẽ chưa đầy đủ Chúng ta hồn tồn phát huy, phát triển, đại hóa văn hóa dân tộc q trình Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, sâu sắc giới đại, không dừng lại lĩnh vực kinh tế, mà mở rộng, lan tỏa, thâm nhập lĩnh vực khác đời sống, từ xã hội, môi trường đến khoa học, cơng nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục, Chính q trình tác động thấm sâu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vào toàn lĩnh vực dân tộc, quốc gia mà nhân loại đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng đứng vững, tồn phát triển quốc gia, dân tộc khu vực giới quan hệ mang tính tồn cầu diễn phong phú phức tạp Toàn cầu hóa vừa thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức to lớn, nhiều hoàn tồn mẻ, vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy phát triển giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống dân tộc, quốc gia bối cảnh đặc điểm giới đại Ở đây, mặt văn hóa, q trình tồn cầu hóa, dân tộc phải đứng trước luôn phải xử lý mâu thuẫn tồn cầu hóa có xu hướng mạnh, tạo giá trị phổ quát chung với sắc văn hóa riêng, độc đáo dân tộc Và đặc điểm riêng quan hệ tồn cầu hóa văn hóa dân tộc Xét mặt lịch sử đặc trưng văn hóa, văn hóa Việt Nam khơng xa lạ với giao lưu, tiếp nhận, tác động lẫn văn hóa nước văn hóa khu vực Q trình diễn khơng ngừng, theo chiều dài lịch sử theo không gian, địa - ván hóa Có đặc trưng hay quy luật cần nhấn mạnh là, trình giao lưu, tiếp nhận đó, có giá trị văn hóa bên ngồi phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam, chọn lọc Việt hóa trở thành thành tố hữu cấu thành văn hóa Việt Nam Sự chọn lọc sàng lọc để trở thành giá trị văn hóa Việt Nam diễn khơng ngừng, thầm lặng tinh tế tiến trình lịch sử tiến trình văn hóa Ví dụ, giá trị tốt đẹp Phật giáo Nho giáo, từ kỷ đầu Cơng ngun, qua q trình sàng lọc để ý tưởng từ bi, bác Phật giáo hòa quyện với khát vọng hướng thiện, yêu thương người dân tộc ta trở thành phẩm giá đặc trưng người Việt Nam, văn hóa Việt Nam Đó chủ nghĩa nhân văn mộc mạc sâu sắc bền vững văn hóa Việt Nam Những giá trị đạo đức xã hội mà Nho giáo truyền bá vào Việt Nam từ hàng ngàn năm bắt rễ hòa đồng với quan điểm khát vọng đạo đức văn hóa địa Việt Nam, tạo nên chuẩn mực vững bền đạo đức văn hóa truyền thống, thể từ gia đình, làng xóm đến cộng đồng đất nước Đặc điểm văn hóa Việt Nam khơng thể khứ xa xôi, mà giai đoạn cận đại, mà giao lưu tiếp xúc văn hóa giới diễn mạnh mẽ, sâu rộng, phức tạp Đó giai đoạn gặp nhau, tác động lẫn nhau, vừa "đối chọi" lại vừa "hấp dẫn" lẫn văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây Trong tình hình đó, Việt Nam diễn trình phong phú, tinh 10 tế để cách tân văn hóa, bước đại hóa văn hóa truyền thống thơng qua tiếp nhận, chọn lọc giá trị hoàn toàn phương Tây nỗ lực khơng mệt mỏi phát huy, giữ gìn giá trị tốt đẹp, bền vững, phù hợp với phát triển văn hóa dân tộc Trong mối quan hệ đó, có lẽ, cần nêu dẫn chứng mẫu mực đời, nghiệp văn hóa kinh nghiệm ứng xử Chủ tịch Hồ Chí Minh để chứng minh cho bước phát triển đặc trưng văn hóa Việt Nam thời kỳ cận đại Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước để học hỏi, tìm kiếm tốt đẹp văn hóa lớn giới, từ Người chọn lọc để làm phong phú thêm cho văn hóa lâu đời dân tộc ta Ở Người kết hợp tuyệt vờí tinh hoa nhiều văn hóa giới với giá trị cao quý bền vững văn hóa dân tộc Sự thổ lộ chân thành đánh giá sâu sắc Người giá trị mà Người chọn lọc tiếp nhận cho học thuyết Khổng Tử, Giêsu, Các Mác Tôn Dật Tiên minh chứng khơng kinh nghiệm ứng xử văn hóa thân Người, mà có lẽ, trở thành quan niệm tiếp nhận, chọn lọc, sàng lọc văn hóa dân tộc ta văn hóa giói Theo Người, Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm thích hợp với điều kiện nước ta Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ vị Những đặc điểm, kinh nghiệm lịch sử tiến trình văn hóa Việt Nam thể đặc biệt rõ hoạt động thực tiễn nhằm mở rộng phát triển hợp tác quốc tế văn hóa năm đổi mới, năm thực Nghị số 03-NQ/TW, ngày 16-7-1998, Hội nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt 11 Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nghị gần đây, đặc biệt Nghị 33- NQ/TW vừa qua Trong hợp tác đa dạng đó, tổ chức thành cơng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật nước ngoài, chủ động lựa chọn, xây dựng, tạo số sản phẩm, ấn phẩm, cơng trình văn hóa, chương trình nghệ thuật có chất lượng cao phục vụ cơng tác giao lưu hợp tác, trình diễn, triển lãm nước Thời gian qua, nhận nhiều giải thưởng quốc tế văn hóa, nghệ thuật thi, triển lãm, liên hoan quốc tế Cùng với lực lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật chun nghiệp, lực lượng đơng đảo hoạt động văn hóa, nghệ thuật quần chúng tổ chức đồn thể góp phần làm phong phú, đa dạng giao lưu văn hóa nước ta với nước Nhiệm vụ mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa số mặt yếu kém, bất cập So với yêu cầu đòi hỏi nghiệp đổi mới, hội nhập giao lưu quốc tế, công tác chưa đáp ứng đầy đủ chưa phát huy mạnh mẽ tiềm văn hóa von có dan tộc Số cơng trình, tác phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật có giá trị ta giới thiệu quốc tế cịn q ít, sản phẩm văn hóa độc hại, phản động, khơng phù hợp với văn hóa đặc tính người Việt Nam nước lại xâm nhập nước ta lớn Trong giao lưu hợp tác văn hóa, cịn có biểu thiếu chủ động, nhiều sơ hở quản lý Hoạt động giúp cộng đồng người Việt Nam nước hiểu biết đất nước, văn hóa Việt Nam chưa đạt yêu cầu mong đợi đồng bào Do sức sống nội lĩnh văn hóa Việt Nam, trải nghiệm qua trình lịch sử lâu dài biết sàng lọc tiếp thu giá trị văn hóa từ bên ngồi vào Việt Nam, đường lối đạo phù hợp với quy luật, nên từ năm đổi mới, với trình hội nhập giao lưu văn hóa quốc tế, văn hóa đương đại Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng 12 đại Một số giá trị văn hóa truyền thống bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thời đại với phát triển vươn lên đại hóa dân tộc ta Tuy vậy, từ kinh nghiệm lịch sử từ thực tiễn năm gần đây, cần đặc biệt ý đến tác động tiêu cực xu hướng tồn cầu hóa lĩnh vực văn hóa Tồn cầu hóa kinh tế, thơng qua hợp tác quốc tế, chuyển giao cống nghệ trình kinh doanh, quản lý, tổ chức, thông qua tài trợ đầu tư, thương mại , vài lực có mưu đồ sâu xa, thực cơng vào trị, văn hóa, xã hội, đạo đức tâm lý, đất nước ta Xuất áp đặt vơ hình số giá trị văn hóa ngoại lai vào đời sống văn hóa Việt Nam Xuất len lỏi phát triển vào văn hóa dân tộc “giá trị” văn hóa theo khuynh hướng xã hội công nghiệp đại mặt trái kinh tế thị trường chủ nghĩa thực dụng kinh tế, lối sống tiêu thụ, hưởng thụ, khát vọng tiền tài, tư tưởng kỹ trị vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, sùng ngoại đua đòi lối sống thị hiếu thấp kém, xa lạ, không phù hợp với dân tộc, tệ nạn xã hội nguy hiểm ma tuý, mại dâm, Thực tiễn cho rút học, kinh nghiệm quan trọng rằng, xem thường tác động tiêu cực công, “áp đặt” văn hóa Thời gian qua, nước ta diễn khơng đảo lộn giá trị văn hóa, giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống trọng tình nghĩa, ưu tiên mặt đạo đức, vị tha, trung thực, bị lấn lướt, xâm hại, lên giá trị ngoại lai, xa lạ phận quần chúng, lộn xộn, lúng túng, bị động, khơng bình yên đời sống tinh thần, lối sống thị hiếu, đạo đức, đặc biệt biến động phức tạp lĩnh vực tâm linh, tôn giáo, 13 Tồn cầu hóa lốc mạnh Mặc dầu có chuẩn bị, song chưa lường hết tác động phức tạp trình đó, vậy, văn hóa chịu sức ép, va đập mạnh sâu, đứng trước thử thách gay gắt chưa có Nhận thức sâu sắc đặc điểm, thách thức quy luật q trình tồn cầu hóa, cần phải khẳng định rằng, để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc q trình tồn cầu hóa, trước thách thức tác động phức tạp mặt trái toàn cầu hóa lĩnh vực văn hóa, sẵn sàng chủ động mở cửa, hội nhập, hịa vào xu chung giới đại, đồng thời đứng vững nguyên tắc quan trọng, làm sở cho việc tranh thủ thời cơ, vượt qua trở ngại, thách thức tự lực, chủ động xây dựng văn hóa dân tộc sức mạnh, lĩnh, cốt cách dân tộc ta Mở cửa, hội nhập, giao lưu hợp tác nhằm tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa, văn minh nhân loại, đồng thời phải bảo vệ, bảo toàn giá trị tốt đẹp, cao quý, sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Ở đây, văn hóa dân tộc thể phép biện chứng sức mạnh nội sinh lực tiếp nhận, đón nhận, hay nói cách khác, phụ thuộc vào lĩnh, sức mạnh dân tộc ta tiến trình hội nhập giao lưu quốc tế "Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác" Cần phải tiếp tục khẳng định nguyên tắc, đồng thời lĩnh dân tộc ta q trình thực giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế Ở đây, hội nhập giao lưu để vừa bảo vệ, làm bền vững sắc văn hóa, vừa làm phong phú hơn, giàu có hơn, đại sắc tồn văn hóa 14 KẾT LUẬN Văn hóa Đại Việt phát triển với nhiều nét đặc biệt Sự phát triển lượng chất thành tố văn hoá khiến cho văn hoá Việt Nam đạt đến trình độ rực rỡ lúc Ba lần văn hoá dân tộc phục hưng khẳng định sắc lĩnh dân tộc trưởng thành, quốc gia văn hiến, sức mạnh để dân tộc ta hội nhập vào giới qua sóng gió; bão tố lịch sử giai đoạn sau Trong điều kiện nay, văn hóa phải thấm vào mặt đời sống xã hội, người giữ vai trò sáng tạo khoa học; vào lĩnh vực trị với tư cách văn hóa trị; vào kinh tế với tư cách văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp; vào tổ chức, quản trị điều hành đất nước Các giá trị văn hóa truyền thống văn hóa đại dân tộc phải góp phần thúc người tự nhận thức thực thi trách nhiệm xã hội đất nước Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, thiết phải coi phát triển bền vững văn hóa với phát triển bền vững kinh tế, trị - xã hội mơi trường trụ cột thiếu để phát triển bền vững đất nước Trong khuôn khổ kiến thức thời gian nên nghiên cứu nhiều hạn chế thiếu xót Do mong góp ý kiến để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử Nhân dân Báo Điện tử: “Văn hóa Việt Nam thời Đại Việt”, https://hoctap24h.vn/van-hoa-viet-nam-thoi-dai-viet, Vietnamtour 24/7: “Những nét văn hóa tiêu biểu Đại Việt” Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: “Khái qt văn hóa Việt Nam”, Trang thơng tin điện tử Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên: “Văn hóa phát triển bền vững đất nước”, 16

Ngày đăng: 13/10/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan