1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tàivăn hoá trang phục việt nam ở miền tây nam bộ

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH  BÀI TIỂU LUẬN Mơn Cơ sở văn hố Việt Nam Đề tài:Văn hoá trang phục Việt Nam miền Tây Nam Bộ GVHD : Đặng Thị Kiều Oanh SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phụng Nhi MSSV: D20DL145 Lớp: 20DDL2 Tp HCM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI : VĂN HOÁ TRANG PHỤC VIỆT NAM Lí chọn đề tài : Trang phục ? PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu văn hoá trang phục áo bà ba miền Tây Nam Bộ : 1.1 Quần áo : 1.2 Phụ kiện : 2.Lịch sử áo bà ba : Áo bà ba xưa : 3.1 Áo bà ba xưa : 3.2 Áo bà ba đại : Văn hoá ứng xử qua trang phục : 4.1 Ứng xử với môi trường tự nhiên : Áo bà bà , khăn rằn , nón tạo nên nét đặc trưng người dân vùng sông nước : Khăn rằn gắn liền với Quê Hương : Vẻ đẹp nón Việt Nam : 10 Ý nghĩa áo bà ba : 10 PHẦN KẾT LUẬN 12 Áo bà ba nét đẹp miền Tây Nam Bộ : 12 Thực trạng trang phục : 12 Lưu giữ văn hoá trang phục : 13 Tài liệu tham khảo 14 PHẦN MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI : VĂN HỐ TRANG PHỤC VIỆT NAM : Lí chọn đề tài Là người vùng đất Cần Thơ phần miền Tây Nam Bộ thừa hưởng văn hoá truyền thống lâu đời nơi Miền tây Nam Bộ hay gọi lục tỉnh Nam Kỳ bao quanh dòng sông uốn lượn vùng sông nước rộng lớn sông Mê Kong, sông Tiền, phù sa màu mỡ quanh năm Điều kiện khí hậu ưu đãi người Miền Tây dễ chịu Ngoài nét văn hố người , sơng ngịi , đặc sắc văn hoá trang phục miền Tây Nam Bộ sản phẩm văn hoá trang phục ba yêu cầu vật chất ăn , mặc, tính quan trọng trang phục tìm hiểu từ lâu lịch sử loài người Tuy theo thời gian trang phục phát triển có điểm đổi Quốc Gia trang phục trở thành yếu tố quan trọng tạo nên nét đẹp văn hóa riêng biệt qua thời kỳ, mang tính đậm đà vẻ đẹp dân tộc Nếu áo dài trang phục dân tộc đại diện cho Đất Nước Việt Nam Thì nói đến trang phục đại diện cho miền Tây Nam Bộ áo bà ba Cũng n ét biểu trưng đặc sắc cho vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp văn hố người phụ nữ Nam Bộ.Đó lý văn hoá trang phục áo bà ba miền Tây Nam Bộ đề tài nghiên cứu tiểu luận ? Trang phục Trang phục hay y phục từ dùng để đồ để mặc quần, áo, váy hay để đội mũ, nón, khăn để giày, dép, ủng… Ngồi ra, trang phục cịn [thêm phụ kiện khác thắt lưng, găng tay, đồ trang sức… [1 Trang phục chia thành nhiều loại: Lễ phục, quân phục, trang phục truyền thống, trang phục dân tộc, trang phục thể thao, trang phục tôn giáo, trang phục lễ hội, trang phục sân khấu, trang phục theo mùa, trang phục công sở[1] PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu văn hoá trang phục áo bà ba miền Tây : Nam Bộ : Quần áo 1.1 - Trang phục truyền thống lâu đời người miền Tây Nam Bộ áo bà ba với vạt áo ngắn , xẻ hai bên hơng gần vạt áo có thêm hai túi to tiện lợi cho việc đựng vật dụng nhỏ diêm , tiền bạc , áo xẻ thay cài nút thắt làm khuy, cài nút nhựa ảnh hưởng từ phương Tây - Áo bà ba biết vốn loại áo khơng cổ Phần thân áo phía sau may mảnh vải nguyên, phần thân trước may gồm hai mảnh, có hai dải khuy cài áo chạy dài từ xuống Cổ áo may theo kiểu hình trịn hay hình trái tim - Về màu sắc trang phục người miền Tây Nam Bộ thường có gam màu chủ đạo màu đen, nâu sậm, màu trắng lựa chọn, trừ đám tiệc, lễ hội , lúc chơi, màu sắc thường chọn áo nhẹ hơn, đàn ông thường chọn gam màu màu trắng, màu xám tro; cơ, bà thường lựa chọn màu xanh non, xanh lơ nhạt , với chất liệu vải đắt tiền the lụa - Đối với trang phục người đàn ơng áo rộng dài, khơng cầu kỳ, cịn với phụ nữ độ dài áo vừa qua mông, gần ôm nhẹ thân hình, cịn biết kết hợp mặc áo bà ba với quần đen dài vừa đến cổ chân gót chân nên làm tăng thêm nét đẹp thân hình vóc dáng người phụ nữ, với lưng cong nhẹ, bờ vai trịn, thân hình mềm mại bật áo bà ba truyền thống - Chiếc áo bà ba có tính tiện dụng thoải mái, nên đàn ông lẫn phụ nữ miền Tây Nam sử dụng, mặc làm, chợ chơi - Cho đến sau này, thời kỳ năm 1960-1970, áo bà ba truyền thống người phụ nữ thành thị cải tiến, vừa dân tộc, vừa đẹp đại 1.2 Phụ kiện : - Cùng với áo bà ba phụ kiện không thiếu người dân miền Tây Nam Bộ khăn rằn hình ảnh quen thuộc người phụ nữ đồng sông Cửu Long - Chiếc khăn rằn áo bà ba trở thành hình ảnh đỗi quen thuộc gần gũi với người, biểu tượng cho người phụ nữ đồng sông nước Cửu Long - Chiếc khăn rằn đóng vai trị lối ăn mặc người dân miền Tây Nam Bộ trước có du nhập loại trang phục đến từ phương Tây Không người lao động lam lũ, mà điền chủ, người giàu có sử dụng trang sức đặc trưng mà khơng có phụ nữ, mà nam giới sử dụng loại khăn - Tuy sống thay đổi nhiều, xã hội phát triển, đời sống người cao hơn, nhu cầu mặc ấm nâng lên thành mặc đẹp Mặc dù ngày nay, khăn rằn áo bà ba không mà tồn tại, văn hoá trang phục tạo thành nét đặc trưng riêng người dân vùng đồng sông Cửu Long : Lịch sử áo bà ba.2 - Quần áo bà ba người miền Nam có mặt sớm từ vào khoảng kỷ 18 Lúc này, quần áo bà ba đơn giản y phục mặc hàng ngày người dân gồm áo ngắn, quần dài Đến kỷ 19, quần áo bà ba cải tiến gọi thức với tên bà ba Tuy nhiên có nhiều giải thiết khác nguồn gốc đời quần áo bà ba, cụ thể là:[2] + Theo Trương Vĩnh Kỹ, áo bà ba xuất vào đầu kỷ 19 cách tân từ áo người Penang - người Malaysia gốc Hoa.[2] + Theo Lê Quý Đôn, áo bà ba có nét giống áo (áo đàn ơng cổ tròn cửa ống tay hẹp) - loại áo mà ông quy định cho người dân từ Thuận Quảng trở vào cuối kỷ 18.[2] + Theo nhà văn Sơn Nam, áo bà ba trang phục người Bà Ba (người Malaysia lai Trung Quốc) mặc sau người miền Nam Việt Nam u thích mặc làm y phục hàng ngày.[2] + Có quan niệm khác lại cho rằng, áo bà ba trang phục cách tân từ áo áo xá xẩu may vải buồm đen người Hoa lao động.[2] : Áo bà ba xưa : Áo bà ba xưa 3.1 - Ở đồng sông Cửu Long Ngày xưa, người nông dân thường mặc bà ba đen đồng Áo bà ba loại áo khơng cổ, phần thân áo phía sau may mảnh vải nguyên, phần thân trước may gồm hai mảnh, có hai dải khuy cài áo chạy dài từ xuống Cổ áo may theo kiểu hình trịn hay hình trái tim - Khi chưa có thuốc nhuộm hóa học, muốn nhuộm màu đen, màu nâu cho áo bà ba, người dân thường dùng bàng, vỏ trâm bầu, vỏ dà, cóc, vỏ sú vẹt trái dưa nưa… nhuộm phủ bùn để chống trôi màu Khi có vải nhập cảng, lại dùng vải ú, vải sơn đầm, vải chéo go đen sử dụng rộng rãi, tính tiện dụng, tối màu phù hợp với điều kiện lao động, lại nơi sông rạch, bùn lầy, dễ giặt chóng khơ [3] - Áo bà ba trước kỷ 20 khơng có túi nên bên đàn bà mặc thêm áo túi, loại áo giống áo bà ba ngắn tay dùng làm áo lót, thân áo ngắn không xẻ nách, may hai túi to hai bên để cất đồ vặt Đơi nhà đàn bà dùng áo túi mà không bận áo bà ba bên ngồi Đàn ơng mặc áo tương đương với áo túi đàn bà, kích thước ngắn nữa, khơng có tay nên hở nách, hai bên bụng may hai túi Bên mặc áo bà ba Áo túi áo từ thập niên 1950 trở lùi dần, khơng cịn dùng làm áo lót nữa.[3] - Sang đến đầu kỉ 20 , áo bà ba cải tiến may thêm túi để đựng vật nhỏ , theo cải tiếng áo bà bà sử dụng nhiều trường hợp từ làm , đến chơi , tham gia lễ hội có nhiều màu sắc để lựa chọn gam màu trầm cịn xuất gam màu tươi sáng khác - Chiếc áo bà ba truyền thống người dân miền Tây Nam toát lên vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, vẻ đẹp tự nhiên trẻo cho người mặc Cùng với áo bà ba, khăn rằng, nón theo người phụ nữ miền Nam xông pha dậy, đồng khởi - Chiếc áo bà ba trang phục đặc trưng đồng hành người phụ nữ miền Tây Nam Bộ từ bao đời Hình ảnh áo bà ba gợi cho người ta nghĩ đến vẻ đẹp hậu, mộc mạc, dịu dàng người phụ nữ vùng quê sông nước 3.2 Áo bà ba đại : - Trải qua thời gian dài phát triển theo thời gian áo bà ba nhiều lần cách tân cho phù hợp với vận động thể người mặc với thay đổi tư khái niệm thời trang - Áo bà ba không thẳng rộng xưa mà nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ôm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta cịn sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay, riêng kiểu cổ sen, cánh én, đan tôn , tiếp thu từ kiểu y phục nước Các kiểu ráp tay cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Vào thập niên 1970, tỉnh, thành phía Nam phổ biến kiểu ráp tay raglan, tạo nên vẻ đẹp đại cho áo bà ba truyền thống Hai thân áo trước sau tách rời khỏi vai tay áo, tay áo lại liền từ cổ tới nách Áo bà ba vai raglan may khít, vừa vặn với eo lưng, khơng q thắt kiểu áo trước Tay áo dài hơn, loe, hai túi vạt trước bỏ để tạo cho thân áo nhẹ nhõm, mềm mại [3] - Nét dịu dàng vô quyến rủ người phụ nữ Nam dù trải qua nhiều giai đoạn biến đổi thăng trầm sống Ngày áo bà ba mang nét đẹp mộc mạc người miền Tây Nam bộ, Ngày nay, nhịp sống ồn náo nhiệt phố thị áo bà ba giữ nguyên nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, nét duyên dáng thướt tha người phụ nữ miền Tây Nam Bộ Dù nữa, người ta dễ dàng say đắm trước vẻ đẹp mộc mạc duyên dáng dịu dàng áo bà ba nhớ người gái mặc áo bà ba dun dáng Văn hố ứng xử qua trang phục : : Ứng xử với môi trường tự nhiên 4.1 : Trang phục ứng phó với khí hậu nóng 4.1.1 - Do đặc điểm khí hậu miền Tây Nam Bộ thường xuyên có nóng nên trang phục người phụ nữ dân tộc Việt Nam phải phù hợp với điều kiện thời tiết, thuận tiện lao động sản xuất - Có thể nói người phụ nữ miền Tây Nam Bộ biết tận dụng mạnh văn minh thực vật để chế tạo trang phục đối phó với khí hậu nhiệt đới nóng Bên cạnh chức đối phó với mơi trường tự nhiên , việc may mặc ln hướng tới mục đích làm đẹp cho người , hài hoà với đặc điểm tính cách Việt Nam ln ưa làm đẹp cách tế nhị , kín đáo 4.1.2 Trang phục thích ứng với vùng sông nước : - Dáng áo dài vừa qua mông , kết hợp với quần đen dáng dài tạo nên thoải mái , giản dị , dễ di chuyển - Với đặc điểm miền sông nước xưa di chuyển nhiều thông qua ghe , xuồng thiết kế áo bà ba với quần dài phù hợp thích ứng với điều kiện tự nhiên vùng sơng nước dễ di chuyển khơng vướng bận mà cịn thể nét đẹp người phụ nữ Nam dịu dàng duyên dáng 4.2 Văn hoá lưu luyến : - Trong đời sống ngày thường : Áo bà ba thường thấy cánh đồng ngày mùa rộn ràng , hay e ấp lễ hội , hay duyên dáng sông đậm chất dân dã , làm say lịng người với hình ảnh thướt tha , dịu dàng - Hình ảnh khăn rằn , áo bà ba biểu trưng “Miền Nam thành đồng Tổ Quốc ” tháng ngày chống Mỹ cứu nước dân ta Chiếc áo bà ba có mặt phút khắc nghiệt làm nhục chí kẻ thù lịch sử chống giặc ngoại xâm tăng thêm chí khí Cách Mạng đội quân tóc dài ngày Đồng Khởi Bến Tre - Những áo bà ba giữ vẻ đẹp truyền thống đại , tạo vẻ gợi cảm không phần kín đáo , sang trọng cho gái miền Tây Nam Bộ, dù có cách tân nét đẹp giữ lại truyền lưu rộng rãi Áo bà bà , khăn rằn , nón tạo nên nét đặc trưng : người dân vùng sông nước - Chiếc khăn rằn Nam Bộ xuất phát từ khăn Krama người Khmer gốc Campuchia Trong trình cộng cư dân tộc vùng đất Đồng sông Cửu Long, chuyển thành loại trang phục đặc trưng nhiều dân tộc khác [4] - Chiếc khăn rằn ban đầu có hai màu đen trắng nâu trắng, sau phát triển với màu bản: Đen - trắng, đỏ - trắng, xanh - trắng, tím - trắng Từng cặp hai màu đan chéo nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài khắp mặt khăn Các lằn ngang dọc gốc gác tên gọi khăn rằn.[4] - Khăn rằn phụ nữ đàn ông Nam Bộ sử dụng Tới nơi hội hè lễ tết ruộng… người ta mang theo khăn rằn Nó khơng vật trang trí, che nắng, mà cịn để người ta lau giọt mồ nắng gay gắt.[4] - Nón Nam Bộ dù trị giá kinh tế không cao giá trị sử dụng lớn khơng kén người sử dụng Từ già đến trẻ, trai gái sử dụng Ngày ngày ruộng, chợ, nón đội đầu để che nắng che mưa Để trưa hè oi chúng gỡ xuống thay quạt xua mệt nhọc buổi trưa hè - Nón vật che mưa che nắng người lao động, dễ làm, dễ sử dụng, gần gũi với người nông dân ruộng vườn, sông nước Dù nguồn gốc, rõ ràng nón có từ bao giờ, đâu tới Nhưng nhiều có giả thuyết cho nón theo chân người mở đất từ vài trăm năm trước mà tới : Khăn rằn gắn liền với Quê Hương - Đã có mặt nhiều nơi khu vực Tây Nam Bộ Hình ảnh khăn rằn có từ lâu đời Khăn rằn ông bà xưa sử dụng phổ biến đời sống lao động, sinh hoạt hàng ngày Chiếc khăn rằn mộc mạc, gần gũi với người dân lao động thật thà, chất phát cần cù, chịu khó Qua thời gian, khăn rằn trở thành nét đẹp văn hóa trang phục người dân miền sơng nước Vẻ đẹp nón Việt Nam : - Chiếc nón xuất Việt Nam vào đời nhà Trần, khoảng kỉ thứ 13 Từ đến nay, nón ln gắn bó với người dân Việt Nam hình với bóng - Nón khơng kén người dùng, khơng phân biệt giới tính, giàu nghèo, lứa tuổi đội Mũ với nơng dân, mũ với binh lính thú dữ, mũ với mỹ nhân văn chương, mũ với phi tần vào cung cấm, mũ với cơng chúa hồng hậu vào chùa để cầu phước lành Chiếc nón đầu người thợ lặng lẽ tồn sống người dân Việt Nam - Ngồi ra, nón cịn có công dụng làm đẹp, duyên dáng cho người phụ nữ, phù hợp với thẩm mỹ người Việt Nam, tinh tế nhẹ nhàng Các cô gái Việt Nam coi nón đồ trang sức - Ngày nay, nón trở thành biểu tượng người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Nón ln có chỗ đứng hành trang du khách đến Việt Nam Ý nghĩa áo bà ba : - Áo bà ba khơng vẻ đẹp dịu dàng mà cịn biểu tượng cho sức mạnh, ngoan cường dân tộc Việt Nam việc đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ xóm làng, bảo vệ Tổ quốc Đối với phụ nữ miền Nam, áo bà ba, nón lá, khăn rằn từ lâu trở thành vật dụng thiếu sống họ Cùng với thời gian, nhu cầu thời trang có thay đổi lớn, xu hướng thời trang liên tục cập nhật giới thiệu đến công chúng, áo bà ba chiếm vị trí định khơng người miền nam mà với người Việt Nam Những áo bà ba không tồn kỷ niệm đẹp hay nét văn hóa cần lưu giữ, theo thời gian, áo bà ba nhà thiết kế khơng ngừng đổi thổi hồn vào văn hóa dân tộc Ngày nay, áo bà ba mẫu áo nhiều chị em yêu thích.Từ áo có hai màu đen nâu, áo bà ba thay đổi theo thời gian gần gũi với đời sống người dân Việt Nam khơng riêng người dân miền 10 nam - Áo bà ba trang phục truyền thống có từ lâu đời dân tộc Việt Nam, tương lai tiếp tục song hành phát triển dân tộc Việt Nam Áo bà ba không bị lãng quên theo thời gian Dù có nhiều thay đổi hịa nhập sống nghĩa khí áo bà ba tồn với sống người dân miền Nam Áo bà ba thường sử dụng cho nhiều mục đích khác làm đồ biểu diễn văn nghệ, chụp hình kỷ yếu hay nhiều thi sắc đẹp sử dụng áo bà ba, đưa hình ảnh áo bà ba khắp nơi 11 PHẦN KẾT LUẬN : Áo bà ba nét đẹp miền Tây Nam Bộ Tuy có thiết kế đơn giản áo bà ba mang vẻ đẹp truyền thống , giản dị , thướt tha dịu dàng mang đậm nét truyền thống Vẻ đẹp vừa dịu dàng vừa kiên cường bất khuất kiên cường với hình ảnh”đội quân tóc dài” trận chiến chống Mỹ , dịu dàng tà áo thướt tha cô gái miền sơng nước hình ảnh khó qn vẻ đẹp đỗi duyên dáng Cái vẻ đẹp áo bà ba với thân thuộc nhắc đến hình ảnh trang phục miền Tây Nam áo bà ba với khăn rằn nón Chiếc khăn rằn mộc mạc đơn sơ lại gắn bó với người dân Nam từ lâu với hình ảnh sinh hoạt ngày thường , hay lễ hội , chơi có mặt khăn rằn với tạo nên thân thuộc nón khơng biết rõ nón xuất từ đâu người ta biết nón gắn bó với người dân Nam từ thời xa xưa nón khơng kén người dùng có nhiều cách sử dụng nên vật gắn liền với người dân Nam xưa sử dụng ngày Chiếc áo bà ba khơng trang phục mà cịn vẻ đẹp gắn liền với người dân Nam vẻ đẹp dịu dàng , thướt tha duyên dáng Chiếc áo bà ba có ý nghĩa lịch sử lâu đời có giá trị văn hố cao cần giữ gìn phát huy bảo tồn văn hoá trang phục áo bà ba miền Tây Nam : Thực trạng trang phục - Một vấn đề đáng quan ngại lên khoảng thời gian gần thái độ ứng xử với trang phục truyền thống qua việc làm mới, cách tân hay cải biên Thay phát triển, gìn giữ tơn vinh vẻ đẹp, giá trị văn hóa dân tộc, có cách làm, sử dụng làm biến dạng trang phục truyền thống - Một thực tế phủ nhận nhờ có nỗ lực tìm tịi nghiên cứu, sáng tạo số nhà thiết kế tiêu biểu cho nhiều mẫu trang phục độc đáo, sinh động dựa màu sắc, kiểu dáng, chất liệu, hoa văn trang trí, họa tiết truyền thống, Mang sắc văn hóa dân tộc đến với đại diện Việt Nam, trình diễn sàn diễn thời trang hay sân khấu sắc đẹp quốc tế, góp phần quảng bá văn 12 hóa, lịch sử cộng đồng dân tộc Việt Nam đến với bạn bè giới - Từ lâu, người dân Việt Nam coi áo dài biểu tượng văn hóa tâm hồn Việt, ln tơn trọng nó, nhiên, trang phục bị số nhà thiết kế biến tướng trở thành sản phẩm thiếu thẩm mỹ, chí lố lăng Phổ biến hành động tình trạng cắt may táo bạo, biến trang phục bản, kín đáo thành áo liền quần bó sát với cổ áo khoét sâu, xẻ tà cao, tay áo cắt may cụt Thậm chí, có nhà thiết kế sử dụng chất liệu vải suốt để tạo nên áo dài "mặc không" khiến người xem phải đỏ mặt - Việc lạm dụng áo bà ba, khoe thân biến chúng thành sản phẩm thời trang phản cảm, pha trộn bị xã hội phản đối gay gắt Lưu giữ văn hoá trang phục : - Mỗi cá nhân đến cộng đồng từ nhận thức đắn đến tự ý thức ứng xử với trang phục truyền thống, giá trị văn hóa đặc sắc trang phục tơn vinh có vị trí xứng đáng đời sống, góp phần tích cực vun đắp tình u văn hóa truyền thống, gìn giữ phát huy sắc dân tộc Bởi khơng có sách cụ thể khuyến khích người dân bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống, khơng có nhận thức đắn giải pháp kịp thời, phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Việt Nam - Trang phục điều kiện vật chất thiết yếu đời sống người mà cịn sắc dân tộc , văn hố lâu đời mang tính truyền thống cao cần phải bảo tồn Văn hố trang phục cịn phương tiện truyền bá hình ảnh Quốc Gia đến với bạn bè Quốc Tế hình ảnh đại diện cho vẻ đẹp Quốc Gia cần phải phát huy bảo tồn để lưu giữ nguyên vẹn văn hoá trang phục 13 Tài liệu tham khảo [1] : Lan Anh, Tìm hiểu khái niệm thời trang trang phục gì?, http://tuanmuasamtructuyen.vn/trang-phuc-la-gi/ [24/05/2021] [2]: Nguồn gốc đời quần áo bà ba , http://trangphucchothue.vn/nguon-goc-ra-doicua-quan-ao-ba-ba.html [26/05/2021] [3]:Hoài Hương sưu tầm, ÁO BÀ BA - NÉT XƯA NHÌN LẠI, https://sites.google.com/site/vuoncva5461haqh/haqh-54-1, [12/06/2021] [4] : MỘC MIÊN (TỔNG HỢP), Vẻ đẹp miền sông nước Nam Bộ 08:00 25/04/2020 , http://daidoanket.vn/ve-dep-mien-song-nuoc-nam-bo-464710.html [04/06/2021] 14

Ngày đăng: 25/07/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w