1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn tin học đại cương đề tài thực trạng bất bình đẳng ở việt nam

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Bất Bình Đẳng Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Vũ
Người hướng dẫn Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Tin Học Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 781,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Hoàng Vũ MSSV : 2121006667 Lớp Học Phần : 2121101063832 GVHD : Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2022 - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Nhận xét giảng viên: Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Hoàng Vũ MSSV : 2121006667 Lớp Học Phần : 2121101063832 GVHD : Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2022 Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING II Nguyễn Hồng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu khóa học em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía Cơ Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt - Giảng viên trực tiếp giảng dạy học phần môn Tin học đại cương hướng dẫn đề tài này, cảm ơn cô trang bị cho chúng em kiến thức quý báu tạo tiền đề cho tiểu luận sau Bài tiểu luận thực khoảng 10 ngày với tất cố gắng nhiên kiến thức hạn chế chưa thật có nhiều kinh nghiệm tiểu luận nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời nhận xét đóng góp giúp em hoàn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày 30 tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Hoàng Vũ i Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC DANH MỤC BẢNG Bảng So sánh giá trị xếp hạng theo HDI GDI số nước chọn lọc năm 1999 Bảng Bảng số liệu: SRB Việt Nam 2005 – 2009 Bảng Tỷ lệ phụ nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp Bảng Tỷ lệ nữ chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân cấp (%) Bảng Tỷ lệ nữ cán UBND cấp chia theo giới tính (%) Bảng Tỷ lệ học sinh, sinh viên nữ trường cao đẳng, đại học (%) Bảng Tỷ lệ nam, nữ giữ chức danh, học vị khoa học .9 Bảng Tỷ lệ lao động nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm (%) 11 ii Nguyễn Hồng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tỷ lệ SRB năm 2005-2009 Hình Nữ Đại biểu Quốc hội trẻ Quảng Thị Nguyệt Hình Trẻ em gái vùng cao đến trường nâng cao trình độ văn hóa học vấn Hình Đảm bảo bình đẳng giới lao động 12 Hình Ba mẹ thương yêu trai, không quan tâm gái 13 Hình Thiên chức phụ nữ trở thành mẹ .14 Hình Cân giới tính nam-nữ 15 Hình Phụ nữ vùng nuối phải làm việc cực khổ 17 iii Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii MỤC LỤC iv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI I Một số khái niệm II Bất bình đẳng thước đo bất bình đẳng giới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 I Tỷ số giới tính sinh (SRB) II Bất bình đẳng giới trị III Bình đẳng giới giáo dục .7 IV Bất bình đẳng giới kinh tế, lao động – việc làm 10 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 13 I Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới Việt Nam 13 Trọng nam khinh nữ 13 Thiên chức phụ nữ 14 Nhận thức xã hội 15 II Giải pháp khắc phục hạn chế bất bình đẳng giới 16 III Giải pháp hạn chế bất bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số, miền núi .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO v iv Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI I Một số khái niệm Giới thuật ngữ để vai trò, hành vi ứng xử xã hội kỳ vọng liên quan đến nam nữ Nó coi phạm trù xã hội có vai trị định đến hội sống người, xác định vai trò họ xã hội kinh tế Giới khác biệt xã hội quan hệ quyền lực trẻ em trai trẻ em gái, phụ nữ nam giới hình thành khác văn hóa, văn hóa thay đổi theo thời gian Sự khác biệt nhận thấy cách rõ rang vui chơi, trách nhiệm, nhu cầu, khó khăn thuận lợi giới tính Theo quy định Khoản Khoản Điều Luật bình đẳng giới thì: Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình hưởng thụ thành phát triển cộng đồng thành phát triển Bình đẳng giới đề cập tới bình đẳng quyền, trách nhiệm hội nam giới nữ giới, trẻ em gái trẻ em trai Theo Luật Bình đẳng giới, thì người, dù nam giới hay phụ nữ, với tư cách cá nhân có quyền bình đẳng cần tạo hội để phát huy tiềm sắn có có quyền thụ hưởng bình đẳng q trình phát triển chung như: - Tiếp cận sử dụng nguồn lực (tài chính, đất đai, thời gian, hội ) - Tham gia định vấn đề liên quan tới việc sử dụng nguồn lực - Tham gia vào hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Thụ hưởng thành tựu phát triển Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người đóng góp hướng thụ từ phát triển gia đình đất nước II Bất bình đẳng thước đo bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới định nghĩa theo nhiều cách khác đo chi tiêu khác Trong báo cáo phát triển người chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đưa số: Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC - Chỉ số phát triển giới (GDI) Chỉ số phản ánh thành tựu khía cạnh tương tự HDI (tuổi thọ bình quân, giáo dục, thu nhập) lại điều chỉnh kết theo bất bình đẳng giới Trong nước, giá trị GDI gần với HDI khác biệt theo giới tính (trường hợp Na Uy Singapore-Bảng 4.9) Nếu thứ hạng GDI thấp thứ hạng HDI cho thấy phân phối khơng bình đẳng phát triển người nam nữ (Lucxămbua Ai Cập Xê út) Ngược lại, thứ hạng GDI cao hơn, cho thấy phân phối bình đẳng phát triển người nam nữ Sau bảng so sánh giá trị xếp hạng số nước theo HDI GDI năm 1999 Bảng So sánh giá trị xếp hạng theo HDI GDI số nước chọn lọc năm 1999 HDI GDI Tên nước Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng Na Uy 0.939 0.937 Xingapo 0.876 26 0.871 26 Lucxămbua 0.924 12 0.907 19 Ai Cập Xê Út 0.74 68 0.719 75 Thái Lan 0.757 66 0.757 58 Xrilanka 0.735 81 0.732 70 Việt Nam 0.682 101 0.680 89 - Thước đo vị giới (GEM) Thước đo tập trung xem xét hội phụ nữ khơng phải khả (năng lực) họ Nó bất bình đẳng giới khía cạnh  Tham gia hoạt động trị có quyền định – đo tỷ lệ có ghế quốc hội phụ nữ nam giới  Tham gia hoạt động kinh tế có quyền định – đo tỷ lệ vị trí lãnh đạo, quản lý phụ nữ nam giới đảm nhiệm tỷ lệ vị trị nghành kỹ thuật, chuyên gia phụ nữ nam giới đảm nhiệm Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC  Quyền nguồn kinh tế - đo thu nhập ước tính phụ nữ nam giới (PPP-USD) Các nghiên cứu UNDP GDI GEM nước rằng: - Sự bình đẳng giới cao phát triển người không phụ thuộc vào mức thu nhập giai đoạn phát triển - Thu nhập cao điều kiện tiên để tạo hội cho phụ nữ - Trong thập niên qua, có tiến vượt bặc bất bình đẳng giới phân biệt giới phổ biến mặt sống nước giới Vì bình đẳng giới coi vấn đề trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển, đồng thời yếu tố để cao khả tăng trưởng quốc gia xóa đói giảm nghèo Bằng chứng thực tế cho thấy, phát triển kinh tế giới phát triển nước phát triển mở nhiều hướng để nâng cao bình đẳng giới dài hạn Tuy nhiên, có tăng trưởng khơng tạo kết mong muốn mà cịn cần có mơi trường thể chế để mang lại quyền hạn hội bình đẳng cho phụ nữ nam giới, cần có giải pháp sách cho phụ nữ nam giới, cần có giải pháp sách liên quan đến bất bình đẳng giới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 Bình đẳng giới lĩnh vực rộng có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực bất bình đẳng giới tồn nhiều ngành nhiều lĩnh vực Để tìm hiểu hết thực trạng bất bình đẳng giới điều khó khăn nhìn sâu số lĩnh vực hiểu thực trạng bất bình đẳng giới tồn xã hội Việt Nam Sau tìm hiểu thực trạng bất bình đẳng giới số ngành: I Tỷ số giới tính sinh (SRB) Tỷ lệ giới tính sinh đo số trẻ sơ sinh trai trăm trẻ sơ sinh gái sinh Tỷ lệ xem bình thường có 105 đến 108 bé trai sinh so với 100 bé gái, tỷ lệ chết trẻ trai thường cao trẻ gái chút đến tuổi trưởng thành số nam nữ cân Tỷ số sinh sinh coi Nguyễn Hồng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC Hình Nữ Đại biểu Quốc hội trẻ Quảng Thị Nguyệt III Bình đẳng giới giáo dục Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Bình đẳng giới giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Khi mức độ bất bình đẳng giới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngoài ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trị định việc chăm sóc dinh dưỡng Về lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình tồn xã hội nâng lên Chứng tỏ trình độ phụ nữ trẻ em gái cao tốt nên cần học tập sâu rộng phát huy nơi, lúc mà không bị ràng buộc rào cảng khác giới tính Đồng thời cần trẻ em gái học tập trẻ em trai để hai phát triển tồn diện Vì với khả trẻ em gái giúp đỡ, hỗ trợ cho trẻ em nam biết thêm phát huy phát tiển cách hiệu Nguyễn Hồng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC Hình Trẻ em gái vùng cao đến trường nâng cao trình độ văn hóa học vấn Tại Việt Nam Phụ nữ trẻ em gái tạo điều kiện bình đẳng với nam giới nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục qua năm không ngừng tăng lên: năm 2002 chiếm 16,7%; năm 2005 chiếm 18%; năm 2008 chiếm 20% so với tổng ngân sách Mức chi cho giáo dục Việt Nam cao ngang với số nước phát triển Kết ưu tiên thu hẹp khoảng cách giới việc đầu tư vào người góp phần làm cho Việt Nam đạt số phát triển người (HDI) số phát triển giới (GDI) cao Tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam - nữ tất cấp bậc học thu hẹp Về bản, Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ cách biệt giới cấp học trước năm 2015 Có bốn loại hình giáo dục khơng quy, chủ yếu dành cho người lớn, có phụ nữ Các chương trình tạo nhiều hội học tập phụ nữ nhiều so với trước Nhận thức thực trạng tầm quan trọng người phụ nữ, đặc biệt vai trò giáo dục xã hội, ngành Giáo dục & Đào tạo thực tương đối tốt vấn đề bình đẳng giới Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Đặng Huỳnh Mai khẳng định vai trò to lớn giới nữ: “Chiếm 70% đội ngũ tồn ngành, giới nữ đóng vai trị đáng kể vào phát triển nghiệp Giáo dục & Đào tạo nước nhà” Một số sở đào tạo lớn vốn có truyền thống nam giới lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội có nữ giới giữ vị trí Phó hiệu trưởng Nhiều nữ nhà giáo phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, cơng nhận chức danh Phó Giáo sư Đặc biệt, nhiều học sinh nữ, sinh viên nữ tự khẳng định vai trị giới cách tích cực học tập rèn luyện, đạt kết xuất sắc Trong kỳ tuyển sinh vào cao đẳng, đại học nhiều thủ khoa học sinh nữ Còn kỳ thi tốt nghiệp, nhiều sinh viên nữ nhận cử nhân với thành tích xuất sắc: thủ khoa Ở bậc đại học cao đẳng, tỷ lệ sinh viên, học sinh nữ có xu hướng tăng dần qua năm 2004-2007 (47,79%, 48,49%, 53,32%), năm học 2006-2007 tỷ lệ học sinh, sinh viên nữ cao tỷ lệ nam học sinh, sinh viên (nữ 53,32%, nam 46,68) (Bảng 6) Bảng Tỷ lệ học sinh, sinh viên nữ trường cao đẳng, đại học (%) Bậc học Các trường đại học 2004-2005 2005-2006 2006-2007 46,95 47,23 54,99 Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC Các trường cao đẳng 50,98 53,09 53,88 Chung đại học cao đẳng 47,79 48,49 53,32 Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo có hạn chế như: việc tiếp cận với giáo dục trẻ em gái phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn trở ngại so với em trai nam giới, phụ nữ gia đình nghèo dân tộc thiểu số học, thường phải bắt đầu làm việc từ cịn tuổi, trẻ em trai có nhiều hội đến trường So với trẻ em trai, trẻ em gái không đến trường phải chịu gánh nặng gấp ba: vừa làm việc nhà, vừa lo học tập trường, vừa phụ giúp gia đình làm kinh tế mà không trả công Gánh nặng kinh tế đặt lên vai phụ nữ từ nhỏ thời gian lớn dành cho cơng việc phụ giúp gia đình nên thời gian dành cho việc học phải giảm xuống Trên bình diện nước, khoảng cách bất bình đẳng giới nam nữ dãn rộng bậc học sau đại học Mặc dù tỷ lệ nữ có trình độ sau đại học Việt Nam cao 30%, 1/2 so với nam giới Đặc biệt, trình độ học vấn cao mức độ bất bình đẳng giới lại lớn Tỷ lệ phụ nữ đạt học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, giáo sư thấp khoảng từ – 18 lần so với nam giới Năm 2007, tỷ lệ phụ nữ phong học hàm phó giáo sư chiếm 11,67%, tỷ lệ nam giới 88,33% Đối với học hàm giáo sư, phụ nữ chiếm 5,1%, nam giới chiếm 94,9% Học vị tiến sĩ khoa học, nam giới chiếm 90,22%, phụ nữ chiếm 9,78%; học vị tiến sĩ, nam giới chiếm 82,98% phụ nữ chiếm 17,5% (xem bảng 7) Qua thấy tỷ lệ trình độ học vấn nam giới tương đối cao so với nữ giới Tuy nhiên nữ giới có phần phát triển có người đạt học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, giáo sư Bảng Tỷ lệ nam, nữ giữ chức danh, học vị khoa học 1999 Chức danh Thạc sĩ 2004 2006 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 29,11 70,89 39,1 60,9 30,53 69,47 Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC Tiến sĩ khoa học 13,04 86,96 Tiến sĩ 15,44 84,58 Giáo sư 4,3 95,70 17,50 3,10 82,50 96,90 9,76 90,2 17,02 82,98 5,10 94.90 Có thể nói bình đẳng giới giáo dục có tầm quan trọng to lớn phát triển đất nước Vì vậy, có nhà giáo dục viết: Giáo dục người đàn ơng, ta gia đình, giáo dục người phụ nữ ta hệ Lợi ích trăm năm trồng người xuất phát từ việc bình đẳng giới giáo dục IV Bất bình đẳng giới kinh tế, lao động – việc làm Khi nói đến bình đẳng giới nơi làm việc, có nhiều người cho phong trào nữ quyền nhằm nâng cao phụ nữ hạ thấp đàn ông, phong trào đưa phụ nữ vào thay đàn ông vị trí kinh tế xã hội quan trọng Tuy nhiên, với phát triển xã hội biến đổi mối quan hệ nam nữ, phong trào bình đẳng giới tượng lịch sử mang tính trí tuệ, trị, xã hội, nhân văn kinh tế tất yếu phải xảy Bình đẳng giới nơi làm việc khơng có nghĩa tỉ lệ nam nữ công ty phải cân bằng, mà có nghĩa người tiếp cận hội nguồn lực giống nhau, nhận thù lao cho công việc tương đương, khơng phân biệt giới tính Bình đẳng giới bãi bỏ rào cản để phụ nữ tham gia đầy đủ bình đẳng lực lượng lao động; khơng phân biệt giới tính ngành nghề nào, bao gồm vị trí lãnh đạo; loại bỏ phân biệt đối xử sở giới tính, vấn đề liên quan đến gia đình trách nhiệm chăm sóc gia đình Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế mức cao (83% so với nam giới 85%) Phụ nữ đóng vai trị ngày quan trọng tồn kinh tế quốc dân; tham gia ngày nhiều khu vực phi nông nghiệp, đặc biệt ngành lĩnh vực kinh tế có yêu cầu kỹ thuật, công nghệ cao Theo Điều tra lao động – việc làm ngày 18/2007 Tổng cục thống kê, tỷ lệ lao động nữ chiếm 46% số người làm công ăn lương từ lĩnh vực sản xuất – kinh doanh; số chủ sở sản xuất – kinh doanh nữ chiếm 41,12%; tỷ lệ lao động nữ làm kinh tế hộ gia đình chiếm 49,42% Mặc dù số liệu thống kê có tỷ lệ lớn lao động nữ làm công việc giản đơn (53,64%), tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lĩnh vực vốn coi “truyền thống” (công việc kỹ thuật, quản lý) nam giới dần tăng 10 Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC lên (xem bảng Phụ lục) Tỷ lệ lao động nữ từ 15 tuổi trở lên làm cơng việc khai khống chiếm 31,1%, nam giới chiếm 68,9%; tham gia hoạt động khoa học cơng nghệ nữ chiếm 34% nam chiếm 66%; quản lý nhà nước an ninh, quốc phịng, bảo đảm xã hội nữ chiếm 24,7% nam chiếm 75% Tuy vậy, có số cơng việc vốn coi “truyền thống” phụ nữ tỷ lệ nữ tham gia cao Chẳng hạn, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc lĩnh vực khách sạn, nhà hàng chiếm 71,6%, nam giới chiếm 28,4%; giáo dục đào tạo, nữ chiếm 69,2% nam chiếm 30,8%; y tế cứu trợ xã hội, nữ chiếm 59,6%, nam chiếm 40,4% Có thể thấy cơng việc lao động nữ có nhỉnh nam Sau xem qua bảng tỷ lệ nữ tuổi 15 trở lên có việc làm Bảng Tỷ lệ lao động nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm (%) Chia theo ngành kinh tế quốc dân Nữ Nam Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 51,6 48,4 Khai khoáng 31,1 68,9 Công nghiệp chế biến, chế tạo 51,7 48,3 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước… 27,4 72,6 Thương nghiệp, sửa chữa động cơ, xe máy… 61,5 38,5 Khách sạn, nhà hàng 71,6 28,4 Tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm 52,5 47,5 Hoạt động khoa học, công nghệ 34,0 66,0 Kinh doanh tài sản, dịch vụ hành chính, tư vấn hỗ trợ 42,2 57,8 Quản lý nhà nước an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội… 24,7 75,3 Giáo dục đào tạo 69,2 30,8 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 59,6 40,4 Hoạt động văn hoá thể thao 48,8 51,2 Phục vụ cá nhân, làm thuê công việc gia đình… 45,5 54,5 Làm việc tổ chức quốc tế 51,4 48,2 Tổng số 49,4 50,6 11 Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC Nhìn chung, phân bố cấu nam, nữ ngành nghề cho thấy, nam giới thường chiếm tỷ lệ cao nhóm việc công nhân, lãnh đạo, dịch vụ cá nhân, công việc chuyên môn kỹ thuật lực lượng vũ trang Phụ nữ thường chiếm tỷ lệ cao số nhóm nghề khác nơng nghiệp, bn bán nhỏ, nhân viên văn phịng Mặc dù chưa có số liệu thống kê thức, phụ nữ tham gia nhiều vào lực lượng lao động khu vực kinh tế phi thức, ước tính khoảng 70% đến 80% Về chuyên môn kỹ năng, tỉ lệ phụ nữ đào tạo tất hình thức thấp nam giới, tỉ lệ phụ nữ tự học lại cao hẳn nam giới Về lương, ba ngành nghề thủy sản, dệt may da giày có lương gần thấp lại ba nghề có số lao động nữ tập trung đơng Tính bình diện chung, lương phụ nữ 85% lương nam giới, phụ nữ làm việc nhóm cơng nghiệp có mức lương 82% lương nam giới, dịch vụ 75%, thương mại 80% Về vị nghề nghiệp, phụ nữ đề nghị tuyển dụng nhiều nhóm việc nhân viên, cịn nam giới đề nghị vào vị trí lãnh đạo nhiều hẳn nữ giới Hình Đảm bảo bình đẳng giới lao động Tuy nhiên, điều kiện lao động, thu nhập an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế) lao động nữ làm việc khu vực nhiều hạn chế Vị việc làm lao động nữ có thay đổi tích cực Trong 10 năm từ 1997 đến 2007, nhóm lao động làm cơng ăn lương tăng mạnh cấu phân bố lao động, từ 18,6% (1997) lên tới 30% (2007), lao động nam chiếm 59,8% lao động nữ chiếm 12 Nguyễn Hoàng Vũ_2121006667 Tiểu luận THĐC 40,2% (2007) Nếu so sánh với năm 2005 có thay đổi rõ rệt Năm 2005, tỷ trọng lao động làm công ăn lương chiếm 25,6%, lao động nam chiếm 78,7% lao động nữ chiếm 21,3% Tỷ trọng lao động nữ số người làm công ăn lương tăng mạnh (19%), thể thay đổi theo hướng giảm bất bình đẳng giới việc làm có thu nhập ổn định nam nữ Đây số quan trọng để đánh giá tình hình bình đẳng giới Việt Nam có nhiều tiến Theo đánh giá Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị có xu hướng giảm nhẹ, từ 4,82% năm 2006, xuống 4,64% năm 2007, ước tính năm 2008 4,65%, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ khu vực thành thị 5,25%; 5,10% 5,10% Nhìn chung, kết thực đạt tiêu phấn đấu đề Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến 2010 Sự tiến phụ Nữ Việt Nam toàn diện cần tiếp tục, phấn đấu hồn thành tốt chiến lược quốc giá CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM I Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới Việt Nam Trọng nam khinh nữ Trọng nam khinh nữ tư tưởng coi nam giới quan trọng phụ nữ; tồn nhiều nơi giới Mặc dù quyền phụ nữ công nhận tư tưởng trọng nam khinh nữ số nước, đặc biệt gắn liền với tư tưởng tôn giáo biểu nhiều cấp độ khác Trải qua thời kỳ chi phối lâu dài học thuyết Nho giáo, đời sống tinh thần người Việt Nam phải có trai để nối dõi dịng tộc, áp lực cái, nối dõi truyền từ đời qua đời khác ngấm vào tâm khảm nhiều người tư tưởng trọng nam, khinh nữ ngày có chiều hướng gia tăng 13

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w