CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN CỦA TIN HỌC
Dữ liệu là những con số, văn bản, âm thanh, chữ cái, hình ảnh, bản đồ, biểu đồ… mà máy tính có thể tiếp nhận, lưu trữ, xử lý và hiển thị.
2 Cơ sở dữ liệu (Database)
Là tập hợp dữ liệu và các mối quan hệ có liên quan với nhau được tổ chức lưu trữ theo một cấu trúc hay một quy định nào đó.
Thông tin là những số liệu, tin tức… từ nhiều nguồn khác nhau mà con người có thể hiểu, cảm nhận, phân tích, xử lý thông quan các giác quan đọc, nghe, nói…
4 Hệ thống thông tin (Information system)
Là tiến trình ghi nhận (nhập) dữ liệu, xử lý nó, và tạo nên (xuất) dữ liệu có ý nghĩa thông tin.
Hình I-1: Sơ đồ hệ thống thông tin Trần Thị Kim Chung – 2121008271 xi
Downloaded by Tu?n Khanh Tr?n (tuankhanh10051999@gmail.com)
5 Đơn vị đo thông tin: Đơn vị dùng để đo thông tin gọi là BIT (BInary digi : số nhị phân) T Một BIT có thể chứa hoặc là giá trị hoặc là giá trị Trong kỹ thuật máy 0 1 tính, người ta quy ước ký tự cho trạng thái không có dòng điện đi qua 0 (không có điện) và cho trạng thái có dòng điện đi qua (1 có điện).
Mỗi ký tự 0 hoặc 1 gọi là một bit, 8 bit lập thành 1 byte, kí hiệu là 1B.
Bảng I-1: Bảng các bội số của Byte
Tên gọi Ký hiệu Giá trị
TỚI ĐÂY LÀ SILE ND3 6.
Tri thức là thông tin, tài liệu, các cơ sở lý luận, các kỹ năng khác nhau, đạt được bởi một tổ chức hay cá nhân thông qua các trải nghiệm thực tế hay thông qua giáo dục đào tạo; các hiểu biết về lý thuyết hay thực tế về một đối tượng, một vấn đề, có thể lý giải được về nói.
Là ngành nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin bởi một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc xử lý thông tin. Theo nghĩa rộng, tin học còn có thể bao hàm cả những gì liên quan đến các thiết bị máy tính hay các ứng dụng tin học văn phòng.
Trần Thị Kim Chung – 2121008271 xiii
Downloaded by Tu?n Khanh Tr?n (tuankhanh10051999@gmail.com)
RỒI TỚI SLIDE TIÊU ĐỀ 5 SLIDE ND6
1 Khái niệm máy vi tính:
Máy vi tính (Microcomputer) là thiết bị dùng để lưu trữ và xử lý thông tin một cách tự động theo một chương trình định trước Máy vi tính có khả năng lưu trữ một khối lượng thông tin rất lớn trên một diện tích nhỏ, tốc độ xử lý thông tin nhanh chóng và chính xác Máy vi tính được lắp ráp từ vài mạch tích hợp (IC) cỡ cực lớn bao gồm bộ vi xử lý, bộ nhớ và và các mạch giao tiếp vào ra gọi là máy vi tính.
Minh họa tiến trình xử lý của máy tính theo hình ảnh sau đây
Hình II-2: Tiến trình xử lý thông tin của máy tính
9 Máy tính điện tử và lịch sử phát triển máy tính: a Thế hệ thứ nhất (1950 - 1958):
Máy tính sử dụng các bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ, điều khiển bằng tay Máy tính cồng kềnh, dễ hỏng, tốn hao nhiều năng lượng, tốc độ rất chậm (khoảng 300-3000 phép tính/1 giây), độ tin cậy thấp Ví dụ: EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xô cũ) a Thế hệ thứ hai (1958 - 1964):
Máy tính sử dụng các transistor Máy đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ điều hành đơn giản Máy có kích thước ít cồng kềnh, bền hơn, ít hao năng lượng Độ tin cậy cao, tốc độ được cải thiện hơn (có khả năng tính khoảng 10.000 - 100.000 phép tính/1 giây) Điển hình như loại IBM-1070 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ) b Thế hệ 3 (1965 - 1974):
Máy tính sử dụng các bộ xử lý bằng vi mạch điện tử cỡ nhỏ SSI, MSI và LSI Kích cỡ máy gọn, bền, ít hao năng lượng hơn hai thế hệ trước, tốc độ nhanh (hàng trăm nghìn phép tính/giây), độ tin cậy rất cao Máy đã có các hệ điều hành đa chương trình, nhiều người dùng đồng thời hoặc đa kiểu chia thời gian Kết quả từ máy tính có thể in ra trực tiếp ở máy in Điển hình như loại IBM 360 (Mỹ) hay MinSk (Liên Xô cũ) c.
Trần Thị Kim Chung – 2121008271 xv
Downloaded by Tu?n Khanh Tr?n (tuankhanh10051999@gmail.com)
Máy tính sử dụng các vi mạch VLSI có độ tích hợp cao, đa xử lý có khả năng thực hiện hàng triệu phép tính/1 giây Giai đoạn này hình thành 2 loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) hoặc xách tay (Laptop hay Notebook computer) và các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chương trình, đa vi xử lý hình thành các hệ thống mạng máy tính (Computer Networks) và các ứng dụng phong phú, đa phương tiện. e Thế hệ 5 (bắt đầu từ 1990 đến nay):
Việc chuyển từ thế hệ thứ tư sang thứ năm không có sự khác biệt rõ ràng Các nhà sản xuất đã nghiên cứu chế tạo ra được các máy tính mô phỏng các hoạt động, hành vi của con người, có trí khôn nhân tạo với khả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được và giải quyết được các yêu cầu đa dạng Các tiến bộ liên tục về mật độ tích hợp trong VLSI đã cho phép thực hiện các mạch vi xử lý ngày càng mạnh (8 bit, 16 bit, 32 bit và 64 bit) với việc xuất hiện các bộ xử lý RISC Chính các bộ xử lý này giúp thực hiện các máy tính song song với từ vài bộ xử lý đến vài ngàn bộ xử lý Điều này làm các chuyên gia về kiến trúc máy tính tiên đoán thế hệ thứ năm là thế hệ các máy tính xử lý song song.
10 Các thành phần cơ bản của máy tính:
Hình II-3: Các thành phần cơ bản của máy tính a.
SLIDE ND 10 b Phần cứng (Hardware):
• Bộ xử lý trung tâm (CPU):
Là bộ phận quan trọng nhất hay là bộ não của máy tính, thực hiện các lệnh của các chương trình bên trong bộ nhớ trong, điều khiển và phối hợp tất cả các bộ phận của máy tính CPU quyết định các thông số quan trọng của máy tính như tốc độ xử lý, dung lượng tối đa bộ nhớ chính CPU có hai bộ phận chính: khối tính toán số học và logic (ALU, Arithmetic Logic Unit), khối điều khiển (CU – Control Unit); và các thanh ghi (Register)
• Khối điều khiển (CU: Control Unit):
Là trung tâm điều hành máy tính.
• Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic Logic Unit):
Bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia ), các phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ.
• Các thanh ghi (Register): Được gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian Các thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.
Bộ nhớ ROM (Read Only
Bộ nhớ RAM (Random Access
- Nhóm phím chức năng: Từ F1 ^ F12.
- Nhóm phím chữ cái: Từ A Z.^
- Nhóm phím di chuyển: ^ ^ ^ ^ , Page
- Nhóm phím số: nằm phía bên phải bàn phím từ số 0 9^
- Nhóm phím điều khiển: Print Screen, Pause, Insert, Delete,
BackSpace, ESC, CapsLock, Shift, Ctrl, Alt, Space Bar,
Hình II-6: Đĩa quang(CD)
Bảng II-2: Các dạng thường gặp của con trỏ chuột
Dạng bình thường, máy tính đang sẵn sàng đợi lệnh làm việc
Máy tính đang bận xử lý một thao tác hoặc một tính toán 1^ ,s
Các dạng con trỏn chuột trong màn hình soạn thảo văn bản I
Biểu thị có thể thay đổi kích thước của đối tượng (thay đổi kích thước cửa sổ, kích thước hình vẽ, bức tranh )
Biểu thị có thể rê chuột để di chuyển vị trí đối tượng ❖
Các thao tác thường sử dụng với chuột: ® ® ® ® ® Nháy chuột: ® ® ® ® ® Nháy đúp chuột: ® ® ® ® ® Rê chuột:
Scanner là thiết bị đưa ảnh hoặc dữ liệu ảnh vào máy tính phục vụ quá trình xử lý của máy tính.
• Thiết bị xuất (Output Devices):
• Màn hình (Display Monitor Screen):
Hình II-9: Các thiết bị xuất g Phần mềm (Sorfware):
• Phần mềm hệ thống (Hệ điều hành OS – Operating System):
Máy tính Wimm one
Phần mềm được lập trình dựa trên phần mềm Android được chỉnh sửa, thiết bị có kích cỡ
1,5x1,5x0,5-inch Wimm one là một chiếc máy tính cực nhỏ có thể đặt trên cổ áo sơ mi hoặc gắn vào sợi dây chuyền tương tự một món đồ trang sức Thiết bị có dung lượng lưu trữ 32GB, màn hình cảm ứng đa điểm cỡ 1,4-inch và hỗ trợ cả Bluetooh và Wiã. m.Cicret Bracelet:
Là thiết bị có hình dáng như một chiếc vòng đeo tay với vỏ ngoài cao su, chống nước Khi đeo chiếc vòng này lên, sẽ có những máy chiếu từ
Bracelet xuất hình ảnh tương tự màn hình smartphone lên cánh tay, người dùng có thể điều khiển màn hình ảo này bằng cảm ứng giống như trên smartphone, 8 cảm biến siêu nhạy cảm của
Cicret sẽ theo dõi hình ảnh, cử chỉ của người dùng và phản hồi lại các tương tác với người dùng.
III XỬ LÝ THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ:
1 Sơ đồ tổng quát của quá trình xử lý thông tin:
Dữ liệu được nhập ở đầu vào, máy tính hay con người sẽ thực hiện quá trình xử lý, sau đó xuất dữ liệu ở đầu ra Quá trình nhập, xử lý và xuất dữ liệu đều cần được lưu trữ lại để dùng cho các nhu cầu
Vào Xử lý Ra và Lưu trữ
(Input) u (Processing) u (Output and Storage)
Hình III-13: Sơ đồ quá trình xử lý thông tin về sau.
14 Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
Con người phải cung cấp đầy đủ, ngay từ đầu cho máy tính các mệnh lệnh, chỉ thị nhằm hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc cụ thể theo yêu cầu đề ra.
Sơ đồ tổng quát quá trình xử lý dữ liệu trên á í h
Hình III-14: Quá trình xử lý dữ liệu trên máy tính
1 Khái niệm hệ điều hành:
Hệ điều hành là tập hợp các chương trình điều hành và quản lý hoạt động máy tính, làm nhiệm vụ trung gian giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng máy Đây là một phần mềm không thể thiếu đối với một máy tính Hiện có các hệ điều hành thông dụng: MS -DOS, Microsoft Windows, LINUX
15 Chức năng chính của hệ điều hành:
- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và máy tính.
- Kiểm tra và phát hiện những sai hỏng của thiết bị.
- Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.
- Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi.
- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
- Bảo mật dữ liệu trong máy tính.
Trần Thị Kim Chung – 2121008271 xxvii
17 Phân loại hệ điều hành: a Đơn nhiệm một người sử dụng (Single tasking/Single user): 1 b Đa nhiệm một người sử dụng (Multi-tasking/Single user): 2 c Đa nhiệm nhiều người sử dụng (Multi-tasking/Multi-user):
18 Giới thiệu tổng quan về hệ điều hành Microsoft
Window: a Lịch sử phát triển:
1 Đơn nhiệm (Sigle – tasking): trình tại một thời điểm.
2 Đa nhiệm (Multi – tasking): l trình ở cùng một thời điểm.
Hình IV-17: Hệ điều hành Windows 1.0 Hình IV-18: Hệ điều hành Windows 2.0
Hình IV-16: Hệ điều hành Windows 3.0
Hình IV-15: Hệ điều hành
^Wln^owsya h h H c ì nỉ h c ó I V th ể - 2 c 0 : h ạ y H m ệ ộ đ t c iề hưuơ h h ch à ỉnc h ó t W hể i cnh d ạyo w smộ t 9 ch ươ 8 chạy hai hay nhiều chương
• Hình IV-23: Hệ điều hành Windows XP
Hình IV-21: Hệ điều hành Windows ME • Windows
Hình IV-22: Hệ điều hành Windows 2000 hành Windows VistaHình IV-24: Hệ điều Window s 7
Hình IV-25: Hệ điều hành Windows 7
Một hệ điều hành với khả năng đa nhiệm (Multitasking), có thể xử lý nhiều chương trình cùng một lúc ở từng cửa sổ riêng biệt.
Giao diện đồ họa cho người sử dụng (GUI - Graphical User
Giao diện chương trình ứng dụng (API - Application Program
3 Theo: https://news.microsoft.com/vi-vn/2021/10/05/windows-11-mot-ky-nguyen-moi- cua-may-tinh/
Hình IV-27: Hệ điều hành Windows 10 Windows 11 : 3
Hình IV-26: Hệ điều hành Windows 8 n Đặc điểm của hệ điều hànHhì nM ic r oh I V -s2 8o ft: W inHệ đdioềw s : u h ành Windows 11