1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài những vấn đề cơ bản về bản thể luận trong triết học mác lê nin

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Cơ Bản Về Bản Thể Luận Trong Triết Học Mác – Lê Nin
Tác giả Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Hà Ngân, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Thị Lan Nhi, Đặng Thị Nhung, Phan Thị Hồng Nhung, Trần Thị Hồng Nhung, Nguyễn An Ni, Tạ Thị Kim Oanh, Bùi Thị Hà Phương
Người hướng dẫn Hồ Công Đức
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Ta không thể “nhét” vật chất này trong một khoảng khônggian nhất định, vì không có gì rộng hơn nó thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là tồn tạikhách quan: Vật ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

-

-BÀI THẢO LUẬN

MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI Những vấn đề cơ bản về bản thể luận trong Triết học Mác – Lê nin

Giảng viên: Hồ Công ĐứcNhóm thực hiện: 08Lớp học phần: 2222MLNP0221

HÀ NỘI-2022

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

xếp loại Đánh giá của giảng viên

1 Nguyễn Thị Nga Làm word

2 Nguyễn Hà Ngân Tổng hợp word

3 Nguyễn Minh Ngọc Làm word

4 Nguyễn Thị Lan Nhi Làm word

5 Đặng Thị Nhung Làm word

6 Phan Thị Hồng Nhung Thuyết trình

7 Trần Thị Hồng Nhung Làm powerpoit

9 Tạ Thị Kim Oanh Làm word

10 Bùi Thị Hà Phương Nhóm trưởng

Trang 3

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……… 4

CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 5

I Những vấn đề cơ bản về bản thể luận trong Triết học Mác – Lênin 5

1 Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong Triết học Mác-Lênin 5

II Quan niệm của Triết học Mác-Lênin về vật chất 5

2.1 Định nghĩa 5

2.2 Ý nghĩa 7

III, Quan niệm của triết học Mác – Lênin về nguồn gốc và bản chất của ý thức 7

1 Nguồn gốc 7

2 Bản chất và kết cấu của ý thức 10

IV, Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 11

1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình 11

2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng 12

V Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm triết học Mác – Lênin 13

CHƯƠNG II: Vận dụng vấn đề bản thể trong việc phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 13

1 Tham nhung và những vấn đề liên quan đến tham nhung 14

2.Thực trạng tham nhũng và cách vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc phòng chống tham nhũng 14

3.Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận để phòng chống tham nhũng 15

4 Một số giai pháp nhằm nâng cao việc vận dụng vấn đề bản thể luận trong công tác phòng chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước 17

KẾT LUẬN……… ……… 18

Page | 3

Trang 4

MỞ ĐẦU

Triết học là một môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiệntượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra quy luật của các đối tượng nghiên cứu.Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhậnthức luận Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giảiquyết những vấn đề khác của triết học Đó là những lý luận về nguồn gốc, về sựtồn tại hay những quan niệm về nguồn gốc của thế giới hay bản thể luận

Vậy, bản thể luận ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ triết học có điểm gì khácnhau? Trong lịch sử triết học, triết học phương Đông, trong đó nổi bật có triết học

Ấn Độ và Triết học Trung Quốc thì các triết gia có đề cập đến vấn đề bản thể luậnhay không Không? Trong triết học phương Tây thì các triết gia quan tâm nghiêncứu bản thể luận như thế nào? Từ đó có ảnh hưởng như thế nào đến việc hìnhthành thế giới quan đúng đắn của Triết học Mác - Lênin

Sau khi nghiên cứu môn triết học Mác - Lênin, nhóm chúng tôi tâm huyết với

đề tài bản thể luận trong Triết học Mác – Lênin vì vậy nhóm đã lựa chọn nội dung:

để viết thu hoạch

Trang 5

CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

I Những vấn đề cơ bản về bản thể luận trong Triết học Mác – Lênin

Thế giới vật chất thể hiện hết sức phong phú đa dạng, song những dạng biểu hiện của thế giới vật chất đều phản ánh bản chất của thế giới và thống nhất với nhau Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất

ở tính vật chất Theo quan điểm đó:

Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất Thế giới vật chất làcái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và được ý thức con người phản ánh

Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu hiện

ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, có nguồngốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan,phổ biến của thế giới vật chất Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quátrình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kếtquả của nhau

Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, nó không do ai sinh ra, và cũngkhông tự mất đi Trong thế giới, các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, biến đổikhông ngừng và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau, vềthực chất, đều là những quá trình vật chất

II Quan niệm của Triết học Mác-Lênin về vật chất

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lạicho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh vàtồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

, vật chất là một phạm trù triết học: Đó là một phạm trù rộng và khái

quát nhất Vật chất có tính trừu tượng và tính cụ thể Vật chất ở đây không thể hiểu theonghĩa hẹp như là vật chất trong lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học (nhôm, đồng, H2O,máu, nhiệt lượng, từ trường…) hay ngành khoa học thông thường khác… Cũng khôngthể hiểu như vật chất trong cuộc sống hàng ngày (tiền bạc, cơm ăn áo mặc, ô tô, xemáy…)

Page | 5

Trang 6

“Vật chất” trong định nghĩa của Lênin là một phạm trù triết học, tức là phạm trùrộng nhất, khái quát nhất, rộng đến cùng cực, không thể có gì khác rộng hơn Đến nay,nhận thức luận (tức lý luận về nhận thức của con người) vẫn chưa hình dung được cái gìrộng hơn phạm trù vật chất Ta không thể “nhét” vật chất này trong một khoảng khônggian nhất định, vì không có gì rộng hơn nó

thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là tồn tạikhách quan: Vật chất là tất cả những gì đã và đang hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức củacon người, nó mang tính khách quan, chứ không phải chủ quan Vật chất tồn tại kháchquan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của conngười “Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệtcái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất

Dù con người đã nhận thức được hay chưa, dù con người có mong muốn haykhông thì vật chất luôn tồn tại vĩnh viễn trong vũ trụ

vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan của con người thì sẽđem lại cho con người cảm giác, cảm giác của con người chép được, chụp được…:Khi các dạng cụ thể của vật chất tác động lên các giác quan sẽ gây ra cho conngười một cảm giác

Tuy nhiên, có những thứ cụ thể của vật chất phải thông qua dụng cụ khoa học mớinhận biết được

Cảm giác có thể chép được, chụp được… có nghĩa là con người có thể nhận biếtđược thế giới vật chất từ đó bác bỏ thuyết bất khả tri

Trước khi loài người xuất hiện trên trái đất, vật chất đã tồn tại nhưng chưa có ýthức vì chưa có con người Đây ví dụ cho thấy vật chất tồn tại khách quan, không lệ thuộcvào ý thức Có ý thức của con người trước hết là do có vật chất tác động trực tiếp hoặcgián tiếp lên giác quan (mắt, mũi, tai, lưỡi…) của con người Đây là ví dụ cho thấy ý thức

lệ thuộc vào vật chất Như thế, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ

óc con người một cách năng động, sáng tạo

Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng đến cùng cực nhưng được biểu hiệnqua các dạng cụ thể (sắt, nhôm, ánh sáng mặt trời, khí lạnh, cái bàn, quả táo…) mà cácgiác quan của con người (tai, mắt, mũi…) có thể cảm nhận được

Giác quan của con người, với những năng lực vốn có, có thể chép lại, chụp lại,phản ánh sự tồn tại của vật chất, tức là nhận thức được vật chất Sự chép lại, chụp lại,phản ánh của giác quan đối với vật chất càng rõ ràng, sắc nét thì nhận thức của con người

về vật chất càng sâu sắc, toàn diện

Trang 7

Triết học

mac lenin 100% (14)

21

Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…

Triết học

mac lenin 100% (13)

32

Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…

21

Trang 8

Nói rộng ra, tư duy, ý thức, tư tưởng, tình cảm… của con người chẳng qua chỉ là

sự phản ánh, là hình ảnh của vật chất trong bộ óc con người

Giải quyết một cách triệt để vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vậtbiện chứng

Khắc phục được những hạn chế của các nhà duy vật trước Mác về vật chất

Là nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống lạichủ nghĩa duy tâm, Thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình…

Là cơ sở khoa học để nhận thức vật chất trong lĩnh vực xã hội, đó là các điều kiệnsinh hoạt vật chất, …

Vì vật chất quyết định ý thức nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần xuấtphát từ thực tế khách quan, quan trọng quy luật khách quan…

III, Quan niệm của triết học Mác – Lênin về nguồn gốc và bản chất của ý thức

Chủ nghĩa duy tâm khách quan với những đại biểu như Platon, Hêghen đã tuyệtđối hóa vai trò của lí tính khẳng định thế giới “ ý niệm”, hay “ ý niệm tuyệt đối” là bảnthể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực Ý thức của con người chỉ là “sự hồi tưởng” về “ ýniệm, hay “tự ý thức” lại “ ý niệm tuyệt đối”

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: ý thức của con người là do cảm giác sinh ra nhưngcảm giác theo quan niệm của họ không phải là sự phản ánh thế giới khách quan mà chỉ làcái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, cách biệt với thế giới bên ngoài ( Béccơli,Makhơ )

Quan niệm trên của chủ nghĩa duy tâm là phiến diện, sai lầm

Các nhà duy vật siêu hình đã xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốccủa ý thức Tuy nhiên, do trình độ phát triển khoa học của thời đại đó còn nhiều hạn chế

và bị phương pháp siêu hình chi phối nên những quan niệm về ý thức còn mắc nhiều sailầm

Chủ nghĩa duy vật tầm thường cho rằng “ ” Họcoi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản xuất ra

Như vậy cả chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy tâm khi quan niệm vềnguồn gốc của ý thức đều sai lầm

Triết họcmac lenin 100% (12)

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…

Triết họcmac lenin 100% (11)

29

Trang 9

1.3.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

C Mác đồng thời khẳng định quan điểm duy vật biện chứng về ý thức: “

Gồm bộ não người và tư duy khách quan dùng để phản ánh.Bộ não người là khíquan vật chất của ý thức Ý thức là chức năng của bộ não người Mối quan hệ giữa bộ ócngười hoạt động bình thường và ý thức không thể tách rời bộ óc Ý thức là chức năng của

bộ óc người hoạt động bình thường Sinh lí và ý thức là hai mặt của một quá trình - quátrình sinh lý thần kinh trong bộ óc người mang nội dung ý thức cũng giống như tín hiệuvật chất mang nội dung thông tin

Bộ óc người có cấu trúc phát triển đặc biệt, rất tinh vi và phức tạp bao gồm khoảng14-15 tỷ tế bào thần kinh Sự phân khu của não bộ và hệ thống dây thần kinh liên hệ vớicác giác quan để thu nhận và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não bộ, hìnhthành những phản xạ có điều kiện và không có điều kiện, điều khiển các hoạt động của cơthể trong quan hệ với thế giới bên ngoài.Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ởcon người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất Ý thức là sự phản ánhthế giới hiện thực bởi bộ óc con người Như vậy,

Hoạt động thực tiễn của con người mới là nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đờicủa ý thức Sự hình thành phát triển của ý thức là một quá trình thống nhất không tách rờigiữa nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.Để tồn tại, con người phải tạo ra những vậtphẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình Hoạt động lao động sáng tạo của loài người cónhiều ý nghĩa đặc biệt Ph.Ăngghen đã chỉ rõ những động lực xã hội trực tiếp thúc đẩy sự

ra đời của ý thức: “

Lao động: là phương thức tồn tại cơ bản của con người, lao động mang tính xã hội

đã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong xã hội

Từ nhu cầu đó, bộ máy phát âm, trung tâm ngôn ngữ trong bộ óc con người được hìnhthành và hoàn thiện dần Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào hiện thực đểbộc lộ những thuộc tính , kết cấu,…qua đó nhận biết nó ngày càng sâu sắc

Page | 8

Trang 10

Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Ngôn

ngữ xuất hiện trở thành vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của ý thức, làphương thức để ý thức tồn tại với tư cách là sản phẩm của xã hội lịch sử cùng với laođộng ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của ý thức Ngôn ngữ vừa

là phương tiện giao tiếp vừa là công cụ của tư duy Ngôn ngữ con người có thể khái quát,trừu tượng hóa, suy nghĩ độc lập, tách khỏi sự vật cảm tính, có ngôn ngữ để có thể giaotiếp, trao đổi tư tưởng, lưu giữ, kế thừa những tri thức kinh nghiệm phong phú của xã hội

đã tích lũy được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử Ý thức là một hiện tượng có tính xã hội

do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thể hìnhthành và phát triển được

1.3.2 Các hình thức phản ánh của vật chất

Phản ánh của giới tự nhiên vô sinh: vật lí, hóa học: là hình thức phản ánh đơn giảnnhất, mang tính thụ động, chưa có sự lựa chọn

Phản ánh của giới tự nhiên hữu sinh:

 Phản ánh có ý thức: Chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao nhất

 Phản ánh tâm lý: Phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp củasinh lí cơ thể

 Phản xạ có điều kiện: Những phản xạ có tính chất tạm thời, xuất hiện hệthần kinh trung ương ở động vật bậc cao

 Tính cảm ứng: ( năng lực có cảm giác) như chim xù lông mùa đông

 Tính kích thích: Thực vật và động vật chưa có hệ thần kinh

1.3.3 Kết luận về nguồn gốc của ý thức

Như vậy, ý thức chỉ ra đời khi có đủ hai nguồn gốc, nguồn gốc tự nhiên và nguồngốc xã hội Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ Thiếumột trong hai nguồn gốc đó thì ý thức sẽ không hình thành Ý thức xuất hiện là kết quảcủa quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quảtrực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của con người

Trong các yếu tố ra đời của ý thức thì lao động là yếu tố quyết định và quan trọngnhất của sự ra đời ý thức

Ý thức mang tính xã hội

Trang 11

2 Bản chất và kết cấu của ý thức

Chủ nghĩa duy tâm không hiểu được nguồn gốc ra đời của ý thức pháp lý ý thứckhỏi đời sống hiện thực, cường điệu vai trò của ý thức một cách thái quá, trừu tượng đếnmức thoát ly đời sống hiện thực, biến nó thành một thực thể tồn tại độc lập, thực tại duynhất và nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất

Chủ nghĩa duy vật siêu hình tầm thường hóa vai trò của ý thức có ý thức cũng làmột dạng vật chất tách rời thực tiễn xã hội Họ coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất,hoặc coi ý thức là một sự phản ánh giản đơn, thụ động thế giới vật chất, tách rời thực tiễn

xã hội rất phong phú, sinh động

Chủ nghĩa duy vật biện chứng: ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới là quátrình phản ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người

 Ý thức chỉ là hình ảnh về hiện thực khách quan trong óc người: Ý thức là cáivật chất ở bên ngoài “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và được cảibiến đi ở trong đó Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào nhiều yếu tố:đối tượng phản ánh ,điều kiện lịch sử xã hội, phẩm chất, năng lực, kinhnghiệm sống của chủ thể phản ánh cùng một đối tượng phản ánh nhưng vớicác chủ thể phản ánh khác nhau, có đặc điểm tâm lý tri thức kinh nghiệm thểchất khác nhau, trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau,…thì kết quả phảnánh đối tượng trong ý thức cũng rất khác nhau

 Nội dung ý thức phản ánh là khách quan còn hình thức phản ánh là chủ quan

 Ý thức phản ánh tích cực chủ động có mục đích và sáng tạo: Bằng nhữngthao tác của tư duy trừu tượng đem lại những tri thức mới để chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn, chủ động cải tạo thế giới trong hiện thực, sáng tạo ra “thiênnhiên thứ hai” in đậm dấu ấn của con người Như vậy, sáng tạo là đặc trưngbản chất của ý thức

 Ý thức mang bản chất lịch sử xã hội :Ý thức là hình thức phản ánh cao nhấtriêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội -lịch sử

2.2.1.Xét theo các lớp cấu trúc của ý thức

Tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất Nếu không dựa vào tri thức thì ý thứckhông giúp gì trong hoạt động thực tiễn

Tình cảm phản ánh quan hệ giữa người với người và quan hệ giữa người với thếgiới khách quan

Niềm tin sự hòa quyện giữa tri thức với tình cảm và trải nghiệm thực tiễn niềm tinthôi thúc con người hoạt động vươn lên trong mọi hoàn cảnh

Page | 10

Trang 12

Tiềm thức là những tri thức chủ đề đã có từ trước nhưng đã gần như thành bản năng là ý thức dưới dạng tiềm tàng

Vô thức không phải do lý trí điều khiển nằm ngoài phạm vi của lý trí Ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đó

a Vấn đề trí tuệ nhân tạo

Người Máy Thông Minh thực ra chỉ là một quá trình vật lý

Hệ thống thao tác của nó đã được con người lập trình phỏng theo một số thao tác của tư duy

Máy không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần trong bản thân đó

Dù máy móc có hiện đại đến đâu chăng nữa cũng không thể hoàn thiện được những bộ óccon người

b Vấn đề ý thức của con người

Khi con người là quá trình lịch sử tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên xã hội

Khi con người có ý thức mới thực hiện được lập trình cho máy móc thực hiện

Con người phản ánh sáng tạo tái tạo lại hiện thực

Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất chỉ có ở góc người về hiện thực khách quan trên

cơ sở thực tiễn xã hội lịch sử

IV, Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình

Chủ nghĩa duy tâm: ý thức là tính thứ nhất, có trước sinh ra thế giới vật chất Họ

có ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, là tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả, còn thế giớivật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinhthần sinh ra Trong thực tiễn, người duy tâm của nhận tính khách quan cường hệ vai tròcủa nhân tố chủ quan duy ý, chí hành động bất chấp điều kiện quy luật khách quan.Chủ nghĩa duy vật siêu hình: họ đồng nhất ý thức với vật chất có ý thức cũng làmột dạng vật chất đặc biệt do vật chất sinh ra Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhấn

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w