1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học viện kỹ thuật mật mã tiểu luận môn tin học đại cương cộng hòa dân chủ nhân dânlào

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học viện Kỹ thuật Mật mã Tiểu luận môn Tin học đại cương CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO  Nhóm Lớp H32 Nanthaxay CHANTHASEN Vilakone SOMMANY Lamphoun VONGMICHITH Somxay KHAMMY  Bounmala PHONESIPHANH  Giáo viên hướng dẫn : Cao Thanh Vinh NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin giới thiệu với cô người đề tài “ Nước Lào hay gọi tên đầy đủ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lòa “ Chúng em chon đề tài muốn người biết hiểu thêm nước Lào, đặc biệt lịch sử văn hóa Khi có điều kiện du lịch, cơng tác Lào Nó giúp người giao tiếp có sống tốt xã hội NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Mục Lục CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM .5 I Vị trí địa lý .5 II lịch sử đất nước Lào .5 2.1 Thời kỳ đầu 2.2 Vương quốc Lan Xang 2.3 Thời kỳ chia cắt bị phụ thuộc .7 2.4 Giai đoạn từ 1945 CHƯƠNG II : Kinh tế Lào 10 I Các lĩnh vực kinh tế Lào .10 1.1 Nông nghiệp 10 1.2 Du lịch .11 1.3 Ngoại thương 11 1.4 Công nghiệp thủy điện 12 1.5 Đầu tư 14 CHƯƠNG III : Văn hóa Lào 15 I Sơ khai 15 1.1 Văn hóa ăn uống 15 1.2 Văn hóa lễ hội 16 1.3 Văn hóa ca múa nhạc .17 1.4 Văn hóa trang phục 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Đất nước Lào Hình vua Phà Ngùm Hình Thủy Điện .14 Hình Thủy điện 14 Hình Món ăn Lào 15 Hình Tết Bun Py Mai Lào .16 Hình Đang múa .17 Hình Trang phục truyền thống 19 NHÓM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHÓM XHCN Chủ nghĩa xã hội GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) IMF International Monetary Fund (Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế) EU European Union FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngồi) CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CƠNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chương I : Khái niệm I Vị trí địa lý Tên gọi thức: CHDCND Lào ( Ai Lao) Khẩu hiệu quốc gia: hòa bình, độc lập, dân chủ, thống thịnh vượng Ngày độc lập: 19/7/1949 Đơn vị tiền tệ: Kíp Ngơn ngữ chính: tiếng Lào Thủ đơ: Viên Chăn Nước Lào hay nhắc đến với tên “đất HINH  ĐẤT NƯỚC LÀO nước Triệu Voi” xứ sở Chămpa, người anh em Việt Nam Nhân dân Lào có nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp hình thành lịch sử phát triển dân tộc; văn hóa có tính đặc sắc, độc đáo riêng Văn hóa, người Lào Việt Nam có nhiều nét tương đồng Nước Lào có diện tích khoảng 237,955 nghìn km 2; phía bắc giáp Trung Quốc, tây bắc giáp Myanma, tây giáp Thái Lan, nam giáp Campuchia đơng giáp Việt Nam Lào có 17 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Dân số Lào có khoảng triệu người, đó, có khoảng 2-5% người Việt, Người Hoa, người Thái chung sống Lào quốc gia giàu tài nguyên, rừng núi chiếm 3/4 diện tích Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt; từ tháng đến tháng 10 mùa mưa, từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa khơ; có dịng sông Mê-kông chảy từ bắc xuống nam dài 1.800 km NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO II lịch sử đất nước Lào 2.1 Thời kỳ đầu Lịch sử Lào thơng thường truy ngun nguồn gốc từ Fa Ngum thành lập vương quốc Lan Xang năm 1353, trải qua thời kỳ phong kiến, chư hầu thuộc địa Xiêm, Pháp, Nhật, độc lập ngày Người Lào, nhóm dân tộc sống nước Lào nay, nhánh dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Thái, người mà kỉ thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh phía tây nam Trung Quốc Từ Nam Chiếu, người Thái di cư phía nam, vào sâu bán đảo Trung Ấn; di cư họ đẩy mạnh vào kỉ 13 quân Nguyên Mông hoàng đế Hốt Tất Liệt xâm chiếm miền Nam Trung Hoa Cùng với dân tộc Thái khác, người Lào chiếm lĩnh địa bàn lạc thổ dân địa (thường gọi chung người Kha, nghĩa "nô lệ") sống từ kỉ nơi mà nước Lào, quyền cai trị đế quốc Khmer Trong kỉ 12 13, người Thái thiết lập lãnh địa Muong Swa (sau Luang Prabang), lãnh đạo người Thái cai trị Từ Fa Ngum dựng nước, người kế tục ông, đặc biệt vua Photisarath kỷ 16 giúp đưa Phật giáo Tiểu thừa trở thành tơn giáo nước Trong kỷ 17, Lang Xang rơi vào giai đoạn suy tàn tới cuối kỷ 18, nước Xiêm (Thái Lan nay) thiết lập quyền kiểm soát lên toàn nước Lào ngày Lãnh thổ bị chia thành ba quốc gia phụ thuộc lẫn với quốc gia lớn Luang Prabang phía bắc,Vientiane trung tâm, Champasak phía nam Vùng Vientiane Lào đứng lên khởi nghĩa năm 1828 bị dẹp tan, vùng bị sáp nhập vào Xiêm Sau chiếm Việt Nam, người Pháp đưa Lào vào Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thông qua hiệp ước với nước Xiêm năm 1893 1904 2.2 Vương quốc Lan Xang Các nghĩa khác Vạn Tượng, xem Vạn Tượng (định hướng) Vương quốc người Lào Vạn Tượng, số sách báo viết LanXang, Lan Ch'ang (tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: lâansâang, tiếng Trung: 南掌 Nam Chưởng hay 萬 象 - Vạn Tượng) nghĩa “đất nước triệu voi”, Somdetch Brhat-Anya Fa Ladhuraniya Sri Sadhana Kanayudha Maharaja Brhat Rajadharana Sri Chudhana Negara (tức vua Phà Ngùm) thành lập năm 1354 Phải sống lưu vong từ cịn nhỏ sang Đế quốc Khmer, hồng tử Lào từ Xieng Dong Xieng Thong (tên thức Muang Sua sau Lào chiếm từ đế quốc Khmer) cuối kết hôn với công chúa vua Khmer Năm 1349 Angkor với việc huy đội quân 10.000 lính, Phà Ngùm tổ chức lãnh địa mà ông chiếm thành mường (tương tự tỉnh ngày nay) giành lại Xieng Dong Xieng Thong từ NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO tay bố anh trai Phà Ngùm tôn lên làm vua Vạn Tượng Viêng Chăn, nơi ông giành chiến thắng (trận Phay Nam) vào tháng năm 1354 Vạn Tượng, theo nghĩa đen "triệu voi", cách nói bóng gió tới cỗ máy chiến tranh kinh khủng ông Đất nước Vạn Tượng trải dài từ biên giới phía bắc với Trung Quốc tới Sambor phía thác ghềnh sơng Mê Kơng khu vực đảo Khong từ phía đơng biên giới với Đại Việt tới dốc đứng phía tây cao nguyên Khorat Khi đó, quốc gia quốc gia lớn khu vực Đông Nam Á Muang Sua vương quốc lạc người Lào/Thái thành lập chiếm đóng từ lãnh thổ đế quốc Khmer Những năm đầu thời gian trị Phà Ngùm kinh đô Xieng Dong Xieng Thong khơng có biến cố Tuy nhiên, sáu năm (từ 1362 tới 1368), lại khoảng thời gian bất ổn mâu thuẫn tôn giáo nhánh Lạt ma giáo Phật giáo mà Phà Ngùm theo với Phật giáo Tiểu thừa (Theravada) truyền thống khu vực Ông trấn áp khốc liệt ủng hộ giới bình dân với ý định chống lại người Mông Cổ cho phá hủy nhiều chùa chiền Năm 1368, người vợ gốc Khmer Phà Ngùm chết HINH  VUA PHÀ NGÙM Sau ơng cưới gái vua Ayutthaya, người dường có ảnh hưởng tới cố gắng kiến lập hịa bình Ví dụ, bà người lệnh chào đón phái tôn giáo nghệ sĩ mang tượng Phật Phra Bang tới đây, mà theo tên gọi kinh vương quốc đổi tên Bức tượng Phật trở thành vật hộ mệnh cho vương quốc Tuy nhiên, oán hận dân chúng tiếp tục diễn năm 1373 Phà Ngùm phải rút Muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan Thái Lan) Con trai ông, Oun Heuan, người phải sống lưu vong miền nam Vân Nam, quay trở lại để làm nhiếp cho đế quốc mà Phà Ngùm tạo Oun Heuan thức lên (tức vua Samsenethai – nghĩa 300.000 người Thái) năm 1393 Phà Ngùm chết, đánh dấu kết thúc vai trị chúa tế người Mơng Cổ khu vực thung lũng trung lưu sông Mê Kông Các ghi chép lịch sử người Thái cho thấy Samsenthai toàn vị vua Vạn Tượng (Lào) đóng vai trị vua quốc gia chư hầu cho vương quốc Ayutthaya Vương quốc người Lào, người Thái số lạc miền đồi núi khác dựng lên, tồn vùng ranh giới vòng khoảng 300 năm khoảng thời gian ngắn chí cịn mở rộng thêm phía tây bắc Các hậu duệ Phà Ngùm vị ngai vàng Muang Sua, đổi tên thành Luang Phrabang, gần 600 năm sau ơng chết, trì độc lập Vạn Tượng cuối kỷ 17 thông qua mạng lưới phức tạp mối quan hệ chư hầu với công quốc nhỏ Vào khoảng thời gian NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO này, vị vua Vạn Tượng phải chiến đấu để đẩy lui xâm lấn từ phía Đại Việt (1478-1479), Xiêm La (1536), Myanmar (1571-1621) 2.3 Thời kỳ chia cắt bị phụ thuộc Năm 1694, Vạn Tượng rơi vào cảnh tranh giành ngai vàng, kết thức chấm dứt bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ - Luang Phrabang miền bắc, Viêng Chăn trung tâm Champasak phía nam vào năm 1707 Khu vực tỉnh Houaphan có địa vị bán độc lập tự trị kết sáp nhập quân đội Đại Việt cuối kỷ 15, khởi đầu cho quan hệ triều cống cho triều đại Việt Nam sau Từ kỷ 18, vương quốc bị Xiêm xâm chiếm trở thành chư hầu vương quốc Xiêm, người Pháp thành lập Liên bang Đông Dương năm 1887 gồm Việt Nam Campuchia gây áp lực với Xiêm thu hồi lại tiểu vương quốc thành lập vương quốc AiLao đưa Ai Lao vào Liên bang Đông Dương năm 1893 2.4 Giai đoạn từ 1945 Trong Thế chiến thứ hai, người Nhật chiếm Đông Dương Khi Nhật đầu hàng, người quốc gia Lào tuyên bố độc lập, tới đầu năm 1946, quân Pháp tái chiếm nước trao cho họ số quyền tự trị hạn chế Trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, Đảng cộng sản Đông Dương lập tổ chức kháng chiến Pathet Lào nhằm giành độc lập cho Lào Lào hoàn toàn độc lập sau Pháp bị người cộng sản Việt Nam đánh bại sau Hội nghị Genève năm 1954 Các bầu cử tổ chức vào năm 1955, phủ liên hiệp đầu tiên, Hoàng tử Souvanna Phouma lãnh đạo thành lập năm 1957 Chính phủ liên hiệp sụp đổ năm 1958 sức ép Hoa Kỳ Năm 1960 đơn vị quân đội thực đảo yêu cầu cải cách phủ trung lập Chính phủ liên hiệp thứ hai đời, lại Souvanna Phouma lãnh đạo, phủ khơng giữ quyền lực Những lực lượng cánh hữu quyền tướng Phoumi Nosavan loại bỏ người trung dung khỏi phủ ăm Một hội nghị Genève lần thứ hai tổ chức năm 1961-62, quy định tính độc lập trung lập nước Lào, thoả thuận lại bị Hoa Kỳ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà phá vỡ chiến tranh lại nhanh chóng diễn Lào bị kéo vào Chiến tranh Đông Dương lần hai (1954-1975) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng vùng cán xoong Lào làm đường vận chuyển hậu cần chuyển quân từ miền Bắc Việt Nam vào miền Nam Để chống lại nỗ lực này, Hoa Kỳ thành lập lực lượng tướng Vàng Pao với mục đích quấy phá sở lực lượng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đặt Lào Xung đột diễn Quân đội quốc gia Lào lực lượng Pathet Lào với hậu thuẫn NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Quân đội Nhân dân Việt Nam Trong gần thập kỷ, phần đông nam Lào nơi phải chịu nhiều trận ném bom dội lịch sử chiến tranh [cần dẫn nguồn], Hoa Kỳ tìm cách phá huỷ đường mịn Hồ Chí Minh chạy xuyên nước Lào Khu vực Lào nhiều lần bị Quân lực Việt Nam Cộng hịa xâm lấn (ví dụ Chiến dịch Lam Sơn 719) đội thám báo Mỹ thâm nhập với mục đích phá hoại tuyến đường hậu cần Một thời gian ngắn sau Hiệp định hồ bình Paris dẫn tới rút quân Mỹ khỏi Việt Nam, ngừng bắn diễn Pathet Lào phủ dẫn tới việc thành lập phủ liên minh Tuy nhiên, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ khơng thực rút quân khỏi Lào Pathet Lào đội quân phụ thuộc vào Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Sau kiện 30 tháng năm 1975, Pathet Lào với hỗ trợ Việt Nam chiếm tồn quyền lực mà gặp phải chống đối ỏi Ngày tháng 12 năm 1975, nhà vua buộc phải thoái vị nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thành lập Chính phủ cộng sản Kaysone Phomvihane lãnh đạo áp đặt kinh tế tập trung hoá đưa nhiều thành viên phủ quân đội trước vào "trại cải tạo", số có nhiều người Hmong Các sách phủ khiến 10% dân số phải bỏ nước Lào phụ thuộc nhiều vào viện trợ Liên Xô thông qua Việt Nam Liên Xô sụp đổ vào năm 1991 Trong thập kỷ 1990 đảng cộng sản Lào chấm dứt quản lý kinh tế tập trung hố nắm độc quyền trị NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CHƯƠNG II : Kinh tế Lào I Các lĩnh vực kinh tế Lào Nước Lào vào đường xây dựng XHCN 1975 Nay bắt đầu bỏ việc kiểm sốt tập trung hóa tăng cường phát triển doanh nghiệp tư nhân từ 1986 tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 7% (1988-2001) Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao Lào đất nước với sở hạ tầng lạc hậu Tại khơng có đường sắt, hệ thống đường cải tạo lại khó khăn, hệ thống liên lạc nước quốc tế giới hạn, điện sinh hoạt có khu vực thị Sản phẩm nơng nghiệp chiếm khoảng ½ tổng sản phẩm quốc nội(GDP) sử dụng 80% lực lượng lao động Nền kinh tế tiếp tục nhận trợ giúp Quỷ tiền tệ quốc tế IMF nguồn quốc tế khác từ đầu tư nước ngồi chế biến sản phẩm nơng nghiệp khai khoáng + Lao động: 2,1 triệu người Phân bổ theo ngành:  Nông nghiệp: 80%;  Công nghiệp dịch vụ: 20% + GDP thực tế 2007: 4,028 tỷ USD; đóng góp GDP theo ngành Phân bổ theo ngành Nông nghệp công nghiệp dị ch vụ 1.1 Nông nghiệp Nông nghiệp: 80%; GDP thực tế 2007 nông nghiệp: 40,9% - Là lĩnh vực ưu tiên phát triển hàng đầu đạt thành tựu đáng kể  Lúa gạo sản phẩm Lào năm 2007 sản lượng gạo đạt 2,7 triệu tấn, tăng gấp so với 1976 Lào có gạo xuất NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO  Ngồi lúa gạo Lào cịn trồng số lương thực khác như: ngô, khoai ,sắn…và số ăn  Bên cạnh Lào cịn trồng số cơng nghiệp để xuất diện tích dân số Lào đứng thứ 80 104 giới, Lào đứng hàng thứ 21 sản lượng lúa, thứ 30 cà phê thứ 27 chè  Ngồi Lào cịn có số sản phẩm độc đáo :cánh kiến đỏ, cánh kiến trắng 1.2 Du lịch Là ngành công nghiệp chủ chốt Lào  Lào có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, rừng nguyên sinh bạt ngàn, nhiều thác nước kỳ thú, nhiều khu chùa lớn Luông Phabang, Viêng Chăn, Cánh Đồng Chum từ 2003-2007 thu hút 3,65 triệu lượt người nước du lịch Du lịch  Du lịch Lào chia làm vùng chính: Vientiane, Xiengkhoang, Luang Phabang, Thakhek, Savanakhet, Pakse Champasak Các điểm du lịch vùng Vientiane ,That Luang Chùa Phra Keo , Chùa Ơng Tự, Chùa Sí Mương, Chùa Sisaket, Vườn Phật Suốn Xiêng Khuôn (tục gọi Suốn Phụt tức Vườn Chư  Du lịch Lào du lịch văn hóa, thắng cảnh nước Lào với vùng núi hoang sơ nhiều vùng quê bình  Mỗi năm ngành du lịch Lào đón triệu lượt du khách, tương đương gần ¼ dân số, đạt doanh thu 150 triệu USD Năm 2007, tạo việc làm cho 3,4% lao động, đóng góp 25,9%% GDP Vốn đầu tư vào dự án du lịch dự tăng gấp đôi 10 năm tới 1.3 Ngoại thương  Với 50 nước, kim ngạch thương mại gần tỷ USD, ký hiệp định thương mại với 19 nước, 35 nước cho Lào hưởng quy chế GSP Hàng hóa xuất khoáng sản gỗ  Xuất tăng trưởng bình quân đầu người 1/6 Việt Nam, khó khăn vận tải  Lào có 60 sở sản xuất hàng dệt may, với 70 mặt hàng xuất sang EU Hoa Kỳ, kim ngạch xuất trung bình đạt 100 triệu USD/năm  Kim ngạch xuất 2007 970 triệu USD, nhập 1,378 tỷ USD Năm 2009 tương ứng: 1,237 tỷ USD 1,725 tỷ USD  Xuất khẩu: sản phẩm gỗ, cà phê, điện, thiếc, đồng,vàng  Đối tác xuất khẩu: Thái Lan 32,7%, Việt Nam 14,3%, Trung Quốc 5,9%, Hàn Quốc 4,8% NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Đốối tác xuấốt kh ẩu nh ập kh ẩu 100% Đối tác 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% xuấất nhập khẩ u thái lan việt nam trung quôấc hàn quôấc nhập khẩu: Thái Lan 68,5%, Trung Quốc 9,3%, Việt Nam 5,5% 1.4 Công nghiệp thủy điện a Công nghiệp Nghành công nghiệp quan trọng ngành công nghiệp khai khoáng Lào giàu khoáng sản: kim loại đen, kim loại màu, vật liệu xây dựng nguồn lượng.… Trong số đó, số mỏ có dự trữ lớn, có ý nghĩa cơng nghiệp Trên đất Lào cịn có thiết Thakhet, sắt cánh đồng Chum, nhơm, đồng, vàng, mỏ ngọc bích.…   Kim loại đen: sắt, mangan loại quặng có triển vọng Ngồi cịn có loại kim loại khác thiếc, chì, bạc, kẽm…  Thiếc: khai thác từ lâu Khăm Muộn cung cấp hàng năm 1200 quặng thiết xuất  Đồng: Viên Chăn, Lng Nậm Thà…  Chì, kẽm: kim loại sinh đôi thiên nhiên thường gặp mỏ, quặng chì thường có bạc, chì, kẽm có Thakhet  Bôxit: (quặng nhôm) thường vùng đá vôi Bắc Lào, cao nguyên Bôlôven  Vàng: rải rác từ bắc đến nam Lào Atôpư, Sê…  Thủy ngân: kim loại thể lỏng phát vài địa phương Về khoáng sản hóa chất: có muối mỏ bắt Viên chăn cần cho Lào khơng có biển, phơtphat khai thác để sản xuất phân phótphát , lưu huỳnh phía nam sầm nưa,thạch cao ,đá q có loại đỏ, xanh ,vàng  Than đá:ở bắc Viên Chăn, tây Luông phabang Những tài nguyên khoảng sản có ý nghĩa cho Lào phát triển ngành cơng nghiệp NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO  Bên cạnh việc phát triển ngành công nghiệp khai khống Lào cịn đầu tư phát triển ngành công nghiệp may mặc: gồm nhà máy lớn với 1.000 đến 1.800 công nhân, 48 nhà máy cỡ trung bình với từ 200 đến 500 cơng nhân 40 nhà máy phụ trợ  70% doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu nước Những nhà đầu tư Lào vào lĩnh vực hầu hết sản xuất phụ kiện từ Singapore, Đài Loan Malaysia Đây doanh nghiệp đầu tư vào dệt may, đầu tư vào Lào để tiếp cận với thị trường EU, Lào sử dụng khoảng 60 triệu USD số 150 triệu USD hạn ngạch  Trong cơng nghiệp cịn sản xuất diêm ,xi măng ,vải sợ,bơng ,xà phịng ,sản phẩm da số sản phẩm khác  FDI đến lao động có kỹ ngun liệu thơ  Ngồi Lào cịn phát triển ngành cơng nghiệp khai thác chế biến lâm sản :gỗ, sản phẩm từ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ để xuất Mặc dù dân số Lào 8,5% Việt Nam, sản lượng gỗ khai thác lớn gấp lần Việt Nam b Thủy điện Sông Me Khoảng chứa tiềm thủy điện khổng lồ khoảng 42 triệu KW, riêng Laos chiếm khoảng 70% năm sản xuất 40 tỉ KW/h Dự tính cơng suất số trạm sau: Nậm Ngừm 1350KW Nậm Thơn-Sêbangphai 25000KW Thượng Luôngphabang 2750000KW Nậm Đông 1200KW Tại thác Khơn dự tính xây dựng đập thủy điện có cơng suất 1750000KW, cơng suất gần với thủy điện Hịa Bình sơng Đà  Sơng Nậm Ngừm dài 350 Km, độ cao 1500m so với mặt biển đập xây sông cách Viên Chăn 72 Km phía đơng, với hồ chứa nước dài 70Km, rộng trung bình 5Km, có chỗ 10 km chứa 7030 triệu m3.Trạm thủy điện xây dựng chia nhiều đợt với tổng công xuất 135000kw,đập xây dựng xong cho sản lượng điện năm khoảng tỉ kw/h Ngồi ra,cịn trạm biến 17500kwhvà đường dây dẫn 115kv dài 150km từ Nậm Ngừm đến viên chăn 72km,từ Viên chăn đến Uđôn(Thái lan) dài 70 km  Sau nhà máy Nậm Ngừm Lào số dự án xây dựng thêm :  Dự án Nậm Thơn với đập ,đập công suất triệu kw,đập số công suất 2,5 triệu kw ,đập công suất 10vạn kw NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HINH  THỦY ĐIỆN HINH  THỦY ĐIỆN  Dự án đập cao Luông Pha Băng công suất 2,75triệu kw  Dự án Pamoong công suất 4,8 triệu kw  Đến năm 1979 Lào có khoảng 500 xí nghiệp sản xuất 16.100.000 kwh điện nhà thủy điện Nậm Ngừm cung cấp  Từ nhà máy thuỷ điện Nậm Ngừm xây dựng trước năm 1975, đến Lào có 11 nhà máy thuỷ điện, đạt sản lượng 1.541 triệu KWh  Hai nhà máy thuỷ điện lớn Nậm Thơn Sê Canam xây dựng, năm 2010 công suất điện Lào lên 1.670 MW, so với 42 MW năm 1975 1.5 Đầu tư  Môi trường đầu tư Từ 1989, Lào mở rộng khuyến khích FDI Đang mở cửa với giới để đón nhận FDI Chính phủ khuyến khích FDI vào khống sản, thủy điện, chế biến nông lâm sản, xây dựng, vật liệu xây dựng, du lịch  Luật Đầu tư 2004 ưu tiên FDI vào sản xuất hàng xuất khẩu, nông lâm nghiệp, phát triển du lịch, công nghiệp chế biến  Doanh nghiệp FDI miễn thuế lợi tức 1-2 năm từ doanh nghiệp bắt đầu hoạt động; lợi nhuận để tái đầu tư miễn thuế lợi tức năm tài chính; miễn thuế nhập với thiết bị, phương tiện máy móc phục vụ sản xuất trực tiếp nguyên liệu, bán thành phẩm nhập để chế biến hàng xuất  Tiềm lớn thuỷ điện: từ lâu Lào xuất điện sang Thái Lan, ký với Việt Nam thoả thuận xây dựng thuỷ điện Secaman công suất 260 MW với vốn 232 triệu USD  Dự án mở rộng thuỷ điện  Nam Theun, 1,3 tỷ USD, tạo thay  đổi mở cửa, giới NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO  ý Lào: điểm thuận lợi cho FDI  FDI vào Lào tăng với số giấy phép FDI cấp tăng mạnh năm 2007 Các dự án lớn triển khai: thuỷ điện Nam Theun 2, khai thác đồng đỏ Xêpôn Năm 2008 FDI đạt 227,8 triệu USD năm 2009 318,6 triệu USD NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CHƯƠNG III : Văn hóa Lào I Sơ khai Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng Phật giáo Thượng tọa Sự ảnh hưởng phản ánh ngôn ngữ nghệ thuật, văn học nghệ thuật biểu diễn Lào Về âm nhạc, người Lào sử dụng nhạc cụ nhìn chung chúng có nhiều danh từ phần lớn động từ tính từ Các địa điểm có tính văn hóa lịch sử cao Lào kể tới Cánh đồng chum tỉnh Xieng Khouang Ngơn ngữ Lào Thái giống thực tế khác biệt Dù phần lớn người Lào hiểu tiếng Thái ngữ viết chí nói tiếng Thái, phần lớn người Thái bên ngồi vùng Isan khơng hiểu tiếng Lào Chữ viết Lào Thái khác nhìn chung người Thái đọc chữ Lào Điêm tương đồng hai ngơn ngữ nhìn chung chúng có có nhiều danh từ phần lớn động từ tính từ khác biệt tiếng Lào khơng sử dụng hậu tố giống đực giống tiếng Thái Các ban nhạc thường sử dụng ( mor lam) khaen ( mor khaen) với đàn kéo nhạc công khác Lam saravane loại nhạc Lào phổ biến Người Lào Thái Lan phát triển dạng gọi mor lam sing 1.1 Văn hóa ăn uống HINH  MĨN ĂN LÀO Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự quốc gia láng giềng Campuchia Thái Lan: cay, chua Tuy nhiên, ẩm thực lại mang phong cách đặc trưng riêng Người Lào ăn gạo chính, ăn có đặc điểm dung gia vị gừng, me, chanh, nhiều loại ớt khơ cay Vì ăn hầu hết ăn có nhiều ớt Chỉ riêng ớt có hàng chục món: từ ớt chiên giòn, ớt muối chua, ớt sa tế, ớt hầm, ớt luộc Món ăn tiêu biểu người Lào pha trộn cay ngọt, trung hòa thêm thảo mộc Mắm cá (pa dek) mắm Cheo gầm da trâu, ớt nướng, tỏi NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO nướng, riềng nướng, đường nhiều gia vị thảo mộc trộn lẫn mắm Mouk gồm lòng cá trộn ớt, sả, củ hành nhà có nước mắm (man pla) người Lào sử dụng phổ biến Ẩmthực Lào có xem đặc sản : Món Tam Maak Hung cịn gọi nộm đu đủ gồm dưa muối, đu đủ, đậu đũa, cà dĩa giã trộn chung với hàng chục gia vị ăn lạ Ngồi Tam Maak Hung cịn có Tht mú đẹt điêu , tơm dâm cung, cá nướng… Mỗi có nguyên liệu khác Lạp làm thịt heo, băm nhỏ, trộn gia vị Lào, ăn với xôi cơm, trộn chung với ớt cay, cá nướng ướp muối da, nuớng chín, da cá khơng cháy phủ trắng lớp muối, thịt cá khơng dính vào da, mùi thơm, chấm với nước “chẻo” (đặc chế từ ớt, tỏi, hành, mắm, muối, bột chanh) Món ăn từ trùng loại thức ăn giàu đạm tìm thấy nhiều đất nước Campuchia Thái Lan Lào Người Lào thích dùng trùng để chế biến nhiều ăn Từ dế cơm, trứng kiến đến cà cuống, nhền nhện chiên, xào, dồi đậu phộng đến hấp cơm hay ngâm giấm ngon Đắt cà cuống - loại trùng có ích sống nhiều đồng ruộng Campuchia với hương vị thơm cay Tuy nhiên, ăn từ trùng Lào lại người Thái Lan phổ biến 1.2 Văn hóa lễ hội HINH  TẾẾT BUN PY MAI LÀO Lào xứ sở lễ hội, tháng năm có Mỗi năm có lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4) Tết H'mong (tháng 12) Ngồi cịn lễ hội: Bun PhaVet (Phật hóa thân) vào tháng ; Bun VisakhaPuya (Phật Đản) vào tháng 4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa (mùa chay) vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ người mất) vào tháng 9; Bun Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10 Sau số lễ hội đất nước Lào Lễ hội Lào hay cịn gọi Bun, nghĩa NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO phước, làm Bun nghĩa làm phước để phước Lào có tết cổ truyền Bunpimay (có nghĩa mừng năm mới), hay gọi Tết té nước diễn từ ngày 13 đến ngày 16 tháng hàng năm Vì đạo phật Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo, nhà chiêm tinh học tính ngày tháng theo phật lịch, nên năm hàng năm bắt đầu vào tháng tư dương lịch Người Lào gọi tết vui tết không gọi ăn tết, tất vui chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán người Lào Trong ngày lễ hội vui chơi chủ yếu, nhiên họ chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh trọng ngày thường, đặc biệt thiếu rượu Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện đồ đẹp nhất, chàng trai, cô gái với đủ áo váy màu sắc sặc sỡ, tập trung sân chùa để dự lễ tắm phật Xong lễ tắm phật nhà làm lễ buộc cổ tay cho người thân nhà, tục lễ gọi ( pục khén ) hay cịn gọi (xù khoắn) lễ gọi hồn vía Nhân dịp đầu năm cháu chúc ông bà, cha mẹ, bạn bè, người thân gặp may mắn hạnh phúc Cũng lẽ đó, lễ mừng năm cịn gọi lễ té nước (gọi Bun hốt nậm), ngày lễ, niên nam, nữ thường té nước cho vừa chúc mừng vừa để tỏ tình Bun hốt nậm cịn có ý nghĩa chuyện chuyển năm chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa; sau tháng ngày hanh khô, mưa rào ập đến mang nước mát tưới cho núi rừng, cỏ cây, ruộng đồng, màu xanh tươi mát chồi non nhú lên báo hiệu mùa làm ruộng, rẫy Người dân té nước để cầu may, cầu bình n cho năm, cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt Trong ngày này, người thăm viếng chúc tụng lẫn nhau, ăn uống vui chơi, múa hát cầu mong quốc thái dân an, nhà nhà hạnh phúc, người người ấm no… Với người Lào, phong tục lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm no hạnh phúc cho sống, dịp để nuôi dưỡng hun đúc nghệ thuật dân tộc 1.3 Văn hóa ca múa nhạc HINH  ĐANG MÚA Nhân dân dân tộc Lào thích ca múa, đặc biệt điệu dân ca truyền thống Không ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO người Lào hay ca hát sản xuất ngồi ruộng nương, hái lượm rừng, xi ngược dịng sơng Dân ca Lào phong phú, giàu âm điệu, mang đậm sắc dân tộc phổ biến rộng rãi nhân dân từ nông thơn đến thành thị Người có cơng lớn việc sưu tầm, phổ biến nâng cao điệu dân ca “mỏ-lăm” (ca sĩ), “mỏ khen” (nhạc công, thổi khèn bè) Đội ngũ “mỏ lăm, mỏ khen” ngày phát triển trước yêu cầu thưởng thức ca múa nhân dân mường, có nhiều nghệ sĩ tài ba tiếng vừa sáng tác vừa biểu diễn đông đảo nhân dân ưu ái, mến mộ “Mỏ lăm” Lào có vị trí thật đặc biệt xã hội Họ sống gần gũi nhân dân, đến làng đón tiếp nồng nhiệt Họ am hiểu sâu sắc sống, xã hội Lào, nắm bắt tình cảm, ước mơ tầng lớp nhân dân Có thể nói, họ tri thức, nghệ sĩ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng Dân ca Lào có nhiều loại lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử Mỗi loại lại mang sắc thái riêng miền, dân tộc, địa phương “Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ quần chúng ưa thích phổ biến nước.Múa Lào phổ biến rộng rãi, từ thành thị đến nông thôn Trong ngày lễ hội lớn nhỏ Lào tổ chức vui chơi hợp quần khơng thể thiếu tiết mục múa Có điệu múa người, hai người tập thể vài chục người (lăm-vông) Những đêm hội, già trẻ, gái trai tham gia múa ca cách tự nhiên thoải mái Các điệu múa Lào thường uyển chuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống, động tác tự do, mang đậm màu sắc dân tộc Các điệu múa xuất sớm Lào múa “Bẵng-phay”, “Lăm phen”, đến điệu múa “Xỉ-nn”, “Kị-thạt”, Đoọc-bua (hoa sen)… Múa “Bẵng-phay” điệu múa tập thể ngày lễ hội pháo thăng thiên (Bẵngphay) Múa “Lăm-phen” giống múa tiên Ấn Độ, Cam-pu-chia, In-đơ-nêxia Múa “Kị-thạt” múa tập thể xung quanh tháp ngày lễ hội tôn giáo Đặc biệt múa “lăm-vông” (múa vòng tròn) xuất sau phổ biến rộng rãi từ Bắc xuống Nam, từ nông thôn đến thành thị coi điệu múa tập thể tiêu biểu dân tộc Múa “lăm-vông” xuất vào thời điểm lịch sử, đến chưa có lời giải đáp thống nhà nghiên cứu văn hóa Lào, tồn nhiều thập kỷ qua ngày có vai trò thật đặc biệt Trong ngày lễ hội, dịp vui chơi tập thể, buổi liên hoan quan, nhà trường, đơn vị vũ trang mở đầu kết thúc “lăm-vông” Từng đôi nam nữ (có thể hai gái trai) múa vịng trịn theo nhịp trống (nhịp 2/4 4/4) “Lăm-vơng” dễ múa, động tác sinh động, duyên dáng, uyển chuyển Có thể “lăm-vơng” xuất phát từ điệu múa “lăm-thơn” (múa người) Múa cung đình có múa đơn, múa đơi tập thể Các vũ nữ múa cung đình tuyển chọn kỹ tập luyện công phu số nghệ sĩ đào tạo nước (thường Ấn Độ Khơ-me) hướng dẫn Khi biểu diễn vũ nữ ăn mặc lộng lẫy, sang trọng Múa cung đình di chuyển, mà thường múa chỗ, kết hợp biểu diễn nhiều động tác mềm NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO mại, dịu dàng, uốn lượn ngón tay, bàn tay, cánh tay, vai, cổ, đầu, bàn chân ánh mắt, nụ cười, nét mặt theo tiếng đàn “la-nát” Múa cung đình dịp mua vui cho nhà vua, hoàng tộc số quan chức gần gũi nhà vua Một số điệu múa cung đình Lào mơ theo điệu múa cổ Ấn Độ, Khơ-me xoay quanh đề tài đề cao, chúc tụng, sùng bái nhà vua  Về nhạc cụ người dân Lào thường dùng loại sau:  Khèn bè (khen): Là loại nhạc cụ phổ biến làng từ Bắc xuống Nam Khèn bè dễ làm, dùng nguyên liệu rừng, hướng dẫn “mỏ-khèn”, tràng trai tự làm Nhưng để có khèn bè âm chuẩn phải tìm mua chợ phiên, nghệ nhân chuyên sản xuất bày bán Từ lúc tuổi thiếu niên trai Lào học thổi khèn  Trống (kong): Trống nhạc cụ phổ biến Lào Có thể nói khơng có làng Lào khơng có trống khơng ngày vắng tiếng trống, tiếng mõ ngân vang (bản có chùa) Có nhiều loại trống trống cái, trống cơm, trống  Trống cơm (koong-tũm): Trống cơm đánh với số nhạc cụ khác để múa tập thể ngày lễ hội “bẵng-phay” (pháo thăng thiên) Trống (Koong kình) đánh buổi lễ cầu phúc Ngồi cịn nhiều loại nhạc cụ khác dùng phổ biến ngày lễ hội sản xuất, tôn giáo, ma chay như: “khoọng” (chiêng), “xình” (rạo bạt), “pì” (sáo), “khùi” (tiêu), “mạc chặp pì” (đàn), “xo” (nhị), “pơơng” (mõ), “xèng” (thanh la) 1.4 Văn hóa trang phục HINH  TRANG PHỤC TRUYẾỀN THỐẾNG NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Từ lâu mường, nhân dân có khả tự túc loại chăn, vải Khi chưa có thuốc nhuộm, người Lào dùng loại rừng, củ rừng Các gái thích mặc vải hoa, vải kẻ có màu đậm, tươi tắn màu cỏ hoa tự nhiên rừng núi bao la trùng điệp quê hương Kiểu áo quần, màu sắc ý cho tiện lợi, phù hợp với mùa, hoàn cảnh cụ thể lao động sản xuất, dự lễ hội, cưới xin, ma chay Thanh niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặc áo cổ trịn tay ngắn, quần đùi, bên ngồi quấn khăn gọi “phạ-xà-rơng” màu, kẻ ô vuông Khi lao động ruộng rẫy, nam giới mặc quần đùi quần dài nhuộm chàm Những ngày lễ hội trang trọng, nam giới mặc y phục dân tộc Đó áo sơ mi cổ trịn, khuy vải, cài phía tay trái Bên ngồi quần đùi giản dị, chàng trai Lào quấn khăn dài rộng gọi “phạ nhạo nếp tiêu” màu sắc sặc sỡ (rộng phạ-xạ-rông, mặc qua háng nhét vào cạp sau) Gia đình giả mặc loại tồn tơ tằm Một số niên cịn quàng loại khăn màu chéo qua ngực gọi “phạ-biềng” Đi dự ngày lễ hội mường người niên mặc y phục dân tộc cũ mặc áo quần ngắn bị dân đánh giá thiếu tôn trọng cộng đồng, phong tục truyền thống dân tộc Trong lễ hội lúc bình thường, nam giới Lào hay đeo nhẫn, số địa phương Nam Lào đeo dây chuyền Trong sống lao động hàng ngày, người Lào thường dùng loại khăn gọi “phạ-phe” (giống khăn rằn miền Nam) Ở Lào khăn rằn sử dụng cách phổ biến nước, lứa tuổi Chiếc khăn vải kẻ ô vuông màu trang nhã thường dùng làm khăn tắm, trùm đầu che nắng che sương, quàng cổ trời giá rét Đi lao động ruộng rẫy, đường xa “phạ-phe” dùng để gói quần áo thắt ngang lưng gọn gàng Lúc nhỏ, phụ nữ Lào để tóc hớt tóc Trên mười tuổi thường búi tóc, số địa phương Luổng-pha-bang có tục búi tóc lệch thẳng để phân biệt gái có chồng chưa có chồng Ngồi năm mươi tuổi, phụ nữ Lào thường hay cắt tóc ngắn với quan niệm già cần ăn mặc giản dị, gọn gàng, làm gương cho cháu Xưa ngày phụ nữ Lào thường mặc váy Theo tập quán cổ truyền, phụ nữ Lào mặc váy có cạp, có gấu, khơng q ngắn q dài Ai không mặc dùng vải mỏng, quần chẽn bó lấy thân bị coi khơng đứng đắn, trái với cách ăn mặc truyền thống phụ Lào Các em bé gái mười tuổi châm chước cách ăn mặc kỵ mặc đảo ngược gấu váy lên Đi lao động ruộng rẫy gặt hái, làm cỏ, hái lượm rừng, phụ nữ mặc áo tay dài nhuộm màu chàm đen Người lớn tuổi hay quấn đầu khăn rằn (phạ-phe) Đi dự lễ hội, phụ nữ Lào ăn mặc theo truyền thống dân tộc Đó váy tồn tơ, chân váy có đường hoa văn mang màu sắc dân tộc, áo tay ngắn may cầu kỳ hơn, có đường viền thêu hình hoa lá, chim mng Có gái mặc áo NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO đính khuy đồng hay khuy bạc, quàng chéo trước ngực khăn “phạbiềng” màu Bó sát lưng làm thân hình thon thả gái dây thắt lưng đồng hay bạc gọi “khểm-khắt” Đi dự ngày lễ hội gái Lào thích đeo đồ trang sức hoa tai, dây chuyền, nhẫn vàng hay bạc Nhưng phổ biến đôi bơng tai thắt lưng, kỷ niệm người gái cha mẹ sắm cho từ thưở nhỏ NHĨM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÀI LIỆU THAM KHẢO Website tham khảo  https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_L%C3%A0o  https://vietlaobus.com/vi/tu-van-du-lich/tu-van-du-lich-lao/152-vanhoa-lao.html  https://phuonghoangtours.com/net-dac-trung-trong-van-hoa-cuanguoi-dan-dat-nuoc-lao.html  https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0o NHÓM CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Ngày đăng: 25/05/2023, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w