MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những nhiệm vụ hàng đầu ở nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào hiện nay mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã đặt ra, đó là: Tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực để tiếp tục đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa 29 , tr.11. Để thực hiện nhiệm vụ trên, Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế mạnh và bền vững. Nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của sinh viên cần phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của sinh viên, đề cao tinh thần tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề; kết hợp học đi đôi với hành, giáo dục đi đôi với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Trong điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, trường lớp, thư viện, sách giáo khoa… còn hạn chế thì việc phát huy vai trò năng động, sáng tạo của sinh viên trong học tập lại càng cấp thiết. Tuy nhiên, vấn đề vai trò ngày càng tăng của chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên trong thời gian qua vẫn ít được quan tâm nghiên cứu đúng mức. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó phải phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên đóng vai trò hết sức quan trọng. Từ những vấn đề lý luận, thực tiễn của quan hệ giữa chủ thể và khách thể nhận thức, đặc biệt là vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên đại học, đặt ra nhiệm vụ phải đi sâu nghiên cứu vai trò của chủ thể nhận thức, nhằm phát huy tính tích cực của chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên các trường đại học. Trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong các trường đại học ở nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào hiện nay. Hiện nay, Thủ đô Viêng Chăn đang bước vào thời kỳ mới, thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, triển khai nhiều dự án trọng điểm của quốc gia và của Thủ đô. Muốn vậy, ngành giáo dục đào tạo của nước CHDCND Lào nói chung, trong đó có giáo dục đại học nói riêng phải cố gắng phấn đấu vượt bậc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. Một trong những giai pháp ấy là phát huy tính tích cực của sinh viên – chủ thể nhận thức trong học tập. Vì vậy, chúng tôi chọn: Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên đại học ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (qua thực tế trường Đại học Quốc gia Lào) làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ hàng đầu nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nhân dân cách mạng Lào đặt ra, là: "Tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực để tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [29 , tr.11] Để thực nhiệm vụ trên, Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế mạnh bền vững Nhằm nâng cao nhận thức sinh viên cần phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; đổi nội dung phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo sinh viên, đề cao tinh thần tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề; kết hợp học đôi với hành, giáo dục đôi với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Trong điều kiện sở vật chất nhiều thiếu thốn, trường lớp, thư viện, sách giáo khoa… hạn chế việc phát huy vai trị động, sáng tạo sinh viên học tập lại cấp thiết Tuy nhiên, vấn đề vai trò ngày tăng chủ thể nhận thức học tập sinh viên thời gian qua quan tâm nghiên cứu mức Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố cần thực nhiều giải pháp đồng bộ, phải phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đóng vai trị quan trọng Từ vấn đề lý luận, thực tiễn quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, đặc biệt vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học, đặt nhiệm vụ phải sâu nghiên cứu vai trò chủ thể nhận thức, nhằm phát huy tính tích cực chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường đại học Trên sở góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trường đại học nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào Hiện nay, Thủ đô Viêng Chăn bước vào thời kỳ mới, thực nhiệm vụ đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, triển khai nhiều dự án trọng điểm quốc gia Thủ đô Muốn vậy, ngành giáo dục đào tạo nước CHDCND Lào nói chung, có giáo dục đại học nói riêng phải cố gắng phấn đấu vượt bậc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Một giai pháp phát huy tính tích cực sinh viên – chủ thể nhận thức học tập Vì vậy, chúng tơi chọn: "Phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (qua thực tế trường Đại học Quốc gia Lào)" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin có đề cập nhiều tới vai trò chủ thể khách thể nhận thức mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể nhận thức Đó tác phẩm: "Hệ tư tưởng Đức", "Biện chứng tự nhiên", "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", "Bút ký triết học"… Tác phẩm "Phát huy tinh thần cầu học, cầu tiến bộ" Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiều tới vai trị chủ thể nhận thức học tập Trong nghị Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đặc biệt nghị từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V tới Đại hội VIII ln đề cập tới việc phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao tinh thần tự học, tự hoàn thiện tay nghề học vấn cho người lao động nói chung niên nói riêng * Ở Việt Nam có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập tới vấn đề: - Luận án tiến sĩ Nguyễn Tiến Thủ (2001), "Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nay" - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Hồn (2001), "Phát huy vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam nay" (Qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương) - Luận văn thạc sĩ Phùng Minh Hải (2001), "Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập học viên hệ trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay" - Luận văn thạc sĩ Đồn Thị Toan (2005), "Nâng cao vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình nay" Một số đăng tạp chí đề cập nhiều tới vai trị chủ thể nhận thức như: "Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành quy luật" Nguyễn Tấn Phát, Tạp chí Tự học số 8, tháng năm 2000 Đồng tác giả Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Tính: "Hiệu việc dạy - tự học q trình dạy đại học", Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số năm 1999 Bài viết Nguyễn Văn Hội "Cơ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành tự đào tạo", Tạp chí Triết học số năm 1990… Các cơng trình khoa học xem xét vấn đề chủ thể nhận thức, khách thể nhận thức; đề xuất số giải pháp phát huy vai trò chủ thể nhận thức đối tượng cụ thể khác như: sinh viên cao đẳng; học viên hệ trung cấp lý luận trị, v.v Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến Việt Nam * Ở Lào Văn kiện Đảng từ Đại hội V đến VIII văn Bộ Giáo dục nước CHDCND Lào có viết liên quan đến lĩnh vực Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học nước CHDCND Lào Cho nên tác giả chọn đề tài làm luận văn khoa học Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Trên sở lý luận vật biện chứng quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, luận văn tìm hiểu thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên trường đại học, qua thực tế trường đại học quốc gia Lào, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập sinh viên nước CHDCND Lào - Nhiệm vụ luận văn: + Phân tích đặc điểm sinh viên đại học với tính cách chủ thể nhận thức học tập + Phân tích thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học nước CHDCND Lào (qua thực tế trường Đại học Quốc gia Lào) + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên đại học nước CHDCND Lào - Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài mang tính lý luận thực tiễn rộng, luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học (qua thực tế trường Đại học Quốc gia Lào), từ đề xuất giải pháp có tính khả thi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin lý luận nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Nhân dân cách mạng Lào giáo dục đào tạo - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác như: Phân tích tổng hợp Lịch sử lơgíc Điều tra xã hội học Đóng góp khoa học đề tài Trên sở lý luận triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Kay Sỏn Phôm Vi Hản, luận văn bàn đặc điểm mang tính đặc thù sinh viên đại học chủ thể nhận thức học tập Luận văn đề xuất số giải pháp phương hướng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập sinh viên đại học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, cải tiến đổi phương pháp dạy học trường đại học nước CHDCND Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở NƯỚC CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ TÍNH TẤT YẾU PHẢI PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC - CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP 1.1.1 Chủ thể nhận thức Để làm rõ tầm quan trọng phải phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Đại học nước Cộng hòa dân chủ nhân Lào nay, trước hết cần phải làm sáng tỏ phạm trù chủ thể nhận thức, khách thể nhận thức sinh viên Đại học với tư cách chủ thể nhận thức học tập Một số quan điểm triết học C Mác chủ thể nhận thức Trước C Mác nhận thức khác quan niệm khác chất giới, vai trò người giới, quan niệm chủ thể nhận thức, vai trị khác Điển hình quan điểm tâm vật siêu hình chủ thể nhận thức - Chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm nói chung, kể tâm chủ quan tâm khách quan coi chất giới ý thức, ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Đại biểu điển hình chủ nghĩa tâm chủ quan Béc-cơli (1865 - 1753) Điểm xuất phát triết học Béc-cơli kinh nghiệm cảm tính hiểu theo nghĩa tổng hợp biểu tượng hay cảm giác Theo ông cảm giác không phản ánh thực khách quan, mà chúng thực khách quan chân Ơng viết: "Tơi khơng phải cho vật biến thành biểu tượng mà nói cho biểu tượng biến thành vật" [6, tr.247 -248] Phạm trù "cảm giác" G Béc-cơli giải thích khơng phải phản ánh vật mà có trước vật Tất vật thuộc tính khơng tồn khách quan, mà tồn ý thức người Bản thân toàn giới tự nhiên là: "phức hợp, tổ hợp" cảm giác chủ thể nhận thức Chủ thể khơng phải lồi người mà tơi G.Béc-cơli Thậm chí, thân thể xác cá nhân chủ thể nhận thức tồn "linh hồn cảm nhận nó", phức hợp cảm giác Quan điểm G.Béc-cơli đến chỗ phủ nhận chủ thể nhận thức nhân loại người, phủ nhận tồn khách quan giới vật chất Tuyệt đối hóa yếu tố chủ quan chủ thể, phủ nhận khách thể G.Béc-cơli đến chỗ đồng toàn ý niệm với cảm giác, thân cảm giác cấu thành khái niệm trừu tượng Về chất chân lý, theo G.Béc-cơli phù hợp suy diễn chủ thể nhận thức vật mà thực tế hồn tồn phụ thuộc vào chủ thể - Chủ nghĩa tâm khách quan Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa tâm khách quan Platơn Hêghen Q trình nhận thức, theo Platơn hồi tưởng, cịn Hêghen "tự nhận thức ý niệm tuyệt đối" Nhận thức luận chủ nghĩa tâm khách quan bộc lộ nhiều hạn chế Theo Plantơn cảm giác khơng phải nguồn gốc tri thức chân thực Kết nhận thức cảm tính đúng, sai (lẫn lộn sai) Tri thức chân thực - nhận thức ý niệm - đạt nhận thức lý tính thể khái niệm Nhưng chủ thể nhận thức đạt điều nhờ linh hồn vũ trụ có nguồn gốc từ thượng đế Platơn thần bí hóa chủ thể nhận thức Theo Phoi-ơ bắc nhận thức phản ánh máy móc giản đơn, thụ động giới khách quan Ông chưa hiểu giới khách quan "di chuyển" vào óc người "cải tạo" Phoi - bắc nằm khn khổ quan niệm siêu hình, ông nhà vật Quan điểm Triết học C.Mác - V.I Lênin chủ thể nhận thức Theo quan điểm triết học Mác - Lênin chủ thể nhận thức nói chung người, cá nhân hay tập đoàn (nhân loại, dân tộc, giai cấp, đảng phái, tập thể nhà khoa học vv ) có nhiệm vụ nhận thức cải tạo giới Chủ thể - người nhận thức cải tạo giới xung quanh thân Chỉ có tác động vào giới (vào giới tự nhiên đời sống xã hội), có thơng qua hoạt động, người bộc lộ với tư cách chủ thể nhận thức Tùy thuộc vào cấp độ xem xét mà chủ thể nhận thức lồi người, giai cấp, dân tộc, nhóm người hay cá nhân Con người chủ thể nhận thức, người chủ thể xã hội có quan hệ với người xung quanh, nắm bắt sử dụng công cụ phương tiện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn mà hệ trước để lại Chủ thể nhận thức người trừu tượng, mà người gắn liền với điều kiện xã hội cụ thể với trình độ kinh nghiệm, học vấn cụ thể Mỗi chủ thể nhận thức chỉnh thể thống tồn tự nhiên, (sinh học) tồn có ý thức tồn xã hội Con người trước hết thực thể sinh học, người phải tuân theo quy luật tự nhiên quy luật phù hợp thể môi trường, q trình sinh lý, sinh hóa, q trình biến dị, di truyền vv Trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1984, Mác viết: "Con người sinh vật có tính lồi" xem giới tự nhiên "thân thể vơ người người phận giới tự nhiên" Đồng thời người phát triển tuân theo quy luật hình thành tâm lý, ý thức Các quy luật hình thành phát triển sở tiền đề sinh học người Đó quy luật hình thành tình cảm, niềm tin, ý chí, tư tưởng vv Khi nói người khơng phải nói người trạng thái tự nhiên túy, mà người hoạt động thực tiễn - xã hội Thông qua hoạt động thực tiễn, người làm biến đổi đời sống xã hội, đồng thời biến đổi thân Trong Luận cương Phoi - - bắc (1845) C.Mác viết: Bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người "tổng hòa quan hệ xã hội" Qua mệnh đề C.Mác nhấn mạnh quan hệ xã hội khơng tồn ngồi người thực Bản chất người, trừu tượng khoa học, khái quát từ đời sống cụ thể người thực, từ hệ sang hệ khác Bản chất người thể thơng qua tổng hịa quan hệ xã hội Thông qua hoạt động thực tiễn, người chiếm lĩnh quan hệ xã hội biến thành chất người Con người trở thành người đặt mối quan hệ xã hội, tách khỏi quan hệ xã hội người khơng trở thành người nghĩa Quan điểm triết học mác xít khơng làm vai trò cá nhân số người quan niệm, mà ngược lại khẳng định vai trò cá nhân, nhân cách Cá nhân đây, theo C.Mác cá thể sống, sáng tạo quan hệ xã hội, cá thể hóa chúng thành giới bên phong phú độc đáo Trong sống xã hội tách cá nhân khỏi cộng đồng, song khơng thể có quan hệ xã hội khơng có cá nhân Mỗi cá nhân vừa thành viên cộng đồng giai cấp, dân tộc, nhân loại, vừa thực thể độc lập có nhân cách Trong tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác Ph.Ăng ghen nêu lên tiền đề để người tham gia vào lịch sử mình: 10 Thứ nhất, để tồn người trước hết phải thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, sau trị, khoa học, tơn giáo vv Chính người hành vi lao động sản xuất, tự thực để tồn Trong lao động hình thành mối quan hệ xã hội, tạo thành xã hội Nhờ lao động người hoàn thiện tổ chức giác quan, phát triển ý thức cá nhân, ngơn ngữ, phát triển hồn thiện lực phản ánh chủ thể Thứ hai, thỏa mãn nhu cầu dẫn đến mở rộng, phát triển nhu cầu Nhu cầu nảy sinh biểu quy luật phát triển lịch sử, vừa quy luật kinh tế, vừa quy luật xã hội Mỗi thời đại, người tự tạo hệ thống nhu cầu Qua dựng lại chân dung đời sống thực tâm lý người giai đoạn phát triển lịch sử Thứ ba, từ đầu người tham dự vào trình lịch sử Hàng ngày người tái tạo đời sống mình, đồng thời tái tạo sinh người khác Con người q trình tái tạo thân mình, mang vào tất yếu tố đạo đức tâm lý, văn hóa xã hội Những tiền đề C.Mác Ăng ghen người cho thấy người có chất xã hội, có tính lịch sử Mỗi thời đại lịch sử tạo mẫu hình người với đặc trưng riêng lối sống, sinh hoạt, tâm lý, nhân cách, trình độ nhận thức vv Điều có nghĩa, theo C.Mác, Ph.Ăng ghen khơng có người - chủ thể nhận thức chung chung, trừu tượng, phi lịch sử, phi xã hội, mà người - chủ thể nhận thức, tồn điều kiện, hoàn cảnh xã hội thực cụ thể Trong thời đại, người vừa chủ thể sáng tạo lịch sử, vừa sản phẩm lịch sử 1.1.2 Khách thể nhận thức Khách thể nhận thức - đối tượng nằm miền hoạt động nhận thức chủ thể Nó bao gồm giới tự nhiên, lĩnh vực đời sống xã hội vv 77 tranh luận với thầy với bạn Tóm lại, để góp phần phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cần phải quan tâm mức đến nội dung chương trình, phương pháp dạy học Có thúc đẩy em tích cực hơn, chủ động q trình học tập Để đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng đào tạo phải nâng cao, muốn có chất lượng đào tạo tốt phải có kế hoạch đầu tư cho người dạy, người học vấn đề có liên quan đến họ Cùng với đổi phương pháp dạy - học cần đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Các đề kiểm tra, phải làm thay đổi thời gian học thuộc lòng sinh viên, tăng cường tư duy, suy luận, lập luận họ Trên sở thay đổi cách học sinh viên theo hướng chủ động, tích cực, khắc phục dần kiểu học thuộc lòng, thụ động sinh viên 2.2.4 Đổi sách sinh viên Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học, phát huy có hiệu cao vai trị tích cực, sáng tạo sinh viên học tập với giải pháp khác cần phải đổi sách sinh viên Nhà nước phải tăng cường quan tâm tới giáo dục đào tạo Phải thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định phát triển đất nước (không đầu tư tiền học, mà nhân tài, vật lực, trí tuệ ) Đầu tư phát triển phải tăng nhanh chi cho tiêu dùng Hiện nhà nước có đổi mới, có số sách ưu đãi giáo dục đào tạo tăng ngân sách giáo dục, ưu đãi đầu tư; ưu đãi tiền lương Tuy nhiên quan tâm chưa đáp ứng với u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước có sách đầu tư cho giáo dục cách tạo môi trường pháp lý để thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, từ thành phần kinh tế nước Phải có đủ 78 sách ưu đãi nữa, tăng học bổng sinh viên học giỏi, có sách ưu đãi giúp đỡ sinh viên nghèo để họ an tâm học tập, phát triển tài Do phải có chế độ ưu đãi hợp lý sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, đặc biệt đối tượng thuộc diện sách, đối tượng vùng sâu, vùng xa Có sách khuyến khích giáo dục nhà trường gắn với doanh nghiệp, sở sản xuất để sinh viên trường dễ có hội kiếm việc làm Nếu tinh thần học tập sinh viên nâng lên nhiều chất lượng đào tạo cao Trong năm vừa qua, chất lượng sinh viên trường nói chung, có sinh viên trường ĐHQG Lào nói riêng yếu chưa đáp ứng yêu cầu Yếu chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, chí số sinh viên yếu phẩm chất trị, đạo đức Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên kiếm việc làm khơng với ngành nghề đào tạo có nguyên nhân chất lượng đào tạo chưa cao Học ngành không đảm nhận công việc ngay, phải đào tạo lại Để nâng cao chất lượng đào tạo phải thay quan niệm "đào tạo theo nhu cầu người học " " đào tạo theo nhu cầu xã hội, công việc " Điều chỉnh cấu đào tạo cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội, nhanh chóng khắc phục tình trạng cân đối nghiêm trọng ngành nghề cấp đào tạo Trong giới diễn đua tranh, cạnh tranh mạnh mẽ nay, giáo dục đại học cần định hướng tới tính tái sản xuất lực lượng lao động, tính hướng nghiệp vào kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu đại hóa cấu ngành nghề Kế hoạch hóa giáo dục đào tạo gắn với chiến lược sử dụng nguồn nhân lực sinh viên, xác định xác tình hình đào tạo, phân bố sử dụng nguồn nhân lực từ sinh viên đại học Cùng với giải pháp nhằm cải thiện điều kiện khách quan cần phát huy vai trị Đồn Thanh niên nhân dân cách mạng Lào, Hội sinh viên 79 việc nâng cao tính chủ động sáng tạo học tập sinh viên Các tổ chức, đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên nhân dân cách mạng Lào Hội sinh viên phải phát huy vai trò việc tác động tích cực tới em q trình học tập Đồn niên nhân dân cách mạng Lào nhà trường có vai trò, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục đào tạo Nhiệm vụ mà tổ chức Đồn, Hội sinh viên nhà trường cần đề phát động phong trào "Dạy tốt học tốt"; giúp đoàn viên tiếp cận sống, khơi dậy tinh thần tự lực, tự cường lòng tự hào dân tộc, hăng hái hăng say học tập, nghiên cứu khoa học Đoàn niên nhân dân cách mạng Lào với Hội sinh viên nên chủ động đề nghị lãnh đạo nhà trường, quan chức cho phát hành "Bản tin học tập" tập san theo chủ đề hàng tháng (hoặc quý) để thông tin kết học tập rèn luyện lớp, cung cấp thêm thơng tin văn hóa, xã hội phát huy khả đoàn viên, sinh viên môn học Thông qua hoạt động khác Hội thảo rút học tập môn học; Hội thảo lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học,v.v… để khơi dậy sinh viên tinh thần tự chủ, thi đua học tập Tăng cường hoạt động ngoại khóa phục vụ cho mơn học nghe nói chuyện chun đề, trích đoạn tác phẩm trình diễn tiểu phẩm, thăm quan thực tế, tổ chức thi, giao lưu sinh viên trường, tổ chức hoạt động văn hóa thể thao,v.v… Những hoặt động giúp sinh viên hiểu biết thêm nhiều, nâng cao tinh thần tập thể, tính trung thực lòng nhân sinh viên Sinh hoạt câu lạc môn học tập hợp đồn viên sinh viên có sở thích, chọn tài trẻ lĩnh vực, giúp đoàn viên sinh viên đảm nhận đề tài nghiên cứu khoa học có hội ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Qua hoạt động trên, Đồn niên có vai trị giúp sinh viên nâng cao chất lượng học tập, nâng cao giác ngộ trị - đạo đức, hình thành nhân cách người sinh viên thời kỳ công nghiệp 80 hóa, đại hóa 2.2.5 Phát huy phong trào tự học, tự đào tạo trường đại học Phong trào tự học, tự đào tạo sinh viên trường ĐHQG Lào có từ lâu, tiếp nối truyền thống hiếu học, tự học nhân dân tộc Lào Trong lịch sử dựng nước đấu tranh giữ nước, sức mạnh kỳ diệu nhân dân tộc Lào xét đến xuất phát từ lịng u nước, từ truyền thống hiếu học, tự học Trong điều kiện, hoàn cảnh, người Lào coi trọng học tập để nâng cao phẩm chất, lực Trong học tập quan trọng tự học Tự học coi nguồn lực nội sinh dân tộc Đảng Nhà nước Lào dù có khó khăn nỗ lực phấn đấu để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thực bước tắt, đón đầu rút ngắn khoảng cách phát triển Để phấn đấu mục tiêu giáo dục kỷ XXI hội nghị "Giáo dục kỷ XXI vùng châu Á Thái Bình Dương" đưa ra: Học để biết, học để làm, học để sống học để tự khẳng định phải thực nhiều giải pháp Trong phát huy tinh thần tự học giải pháp quan trọng Muốn có người khơng thụ động, cán động tích cực, dám nghĩ, dám làm làm việc động, sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học phải khơi dựng từ ghế nhà trường đại học tinh thần vươn khó, vươn lên, tự học, tự phấn đấu sinh viên Quá trình tự học giúp cho sinh viên giải mâu thuẫn gia tăng vô hạn tri thức với khả có hạn thân, khát vọng vươn tới đỉnh cao tri thức với hoàn cảnh, điều kiện sống Trong thời đại ngày việc học tập suốt đời thông qua đường tự học sinh viên trở nên vô cần thiết Nhân loại thường coi trọng quan niệm "Mọi nợ trả được, có 81 nợ học nợ trung thân"; "Học chán" Tự học trình người sinh viên tự chiếm lĩnh tri thức, thơng qua thao tác trí tuệ hoạt động thực hành Tự học đòi hỏi người sinh viên phải xác định động cơ, thái độ học tập đắn, phải biến động thành niềm tin, tình cảm, ý chí Phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ, vượt qua khó khăn thử thách để học tập, nghiên cứu Biến tri thức nhân loại thành tri thức, kinh nghiệm riêng Khi phát động phong trào tự học sinh viên nghĩa thực bước chuyển biến trình đào tạo thành qúa trình tự đào tạo thực vấn đề mẻ giáo dục đại học CHDCND Lào Việc đề cao vai trò tự học, tự nghiên cứu, thực chất trình chuyển biến tri thức khoa học từ "tự nó, đến cho nó, nó, khác"; "biến" chủ thể nhận thức sinh viên từ "tự nó, đến cho ta, ta, khác" Thật vậy, tri thức khoa học, kết khái quát từ hoạt động thực tiễn nhân loại sinh viên tri thức "tự nó" Q trình dạy học, hướng dẫn thầy giáo sinh viên tiếp thu tri thức, chuyển biến tri thức thành mình, cho Trên sở hiểu biết tri thức mà sinh viên củng cố niềm tin, ý chí, ni dưỡng hồi bão lĩnh vực khoa học mà lựa chọn, định hướng được, "tự nhận thức" vai trị chủ thể Việc trang bị tri thức khoa học cần thiết không "biến" tri thức khoa học thành niềm tin, tình cảm, ý chí, hồi bão khơng phát huy sức mạnh tri thức, không "đánh thức" tiềm sáng tạo, tích cực, chủ động sinh viên - chủ thể nhận thức Tự học, tự đào tạo - hình thức đào tạo tích cực nhằm biến chủ thể nhận thức sinh viên từ tự phát đến tự giác, từ bị động đến chủ động, giúp họ có phương pháp học tập nghiên cứu tốt suốt đời Muốn thực trình tự đào tạo, người học phải khơng ngừng rèn luyện lực tư trừu tượng gắn với phát triển ngôn ngữ Rèn 82 luyện khả tiếp nhận xử lý thông tin Đây lực vận dụng cách thức, biện pháp, hành động, kỹ mà trí tuệ nắm vào tiếp nhận xử lý thông tin – tri thức mà sinh viên tự thu nhận Từ sinh viên lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo rèn luyện lực dự đoán khoa học, lực dựa sở nắm vững nguyên lý, quy luật khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn Rèn luyện lực tổ chức lao động, trí tuệ cách hợp lý, khoa học Tự tổ chức chế độ học tập, phân bố tổ chức giảng đường, phịng thí nghiệm, xêmina, thư viện, kết hợp lao động trí óc với lao động chân tay, tham gia hoạt động xã hội, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện sức khỏe, v.v Giáo dục đại học hướng tới mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức giỏi chuyên môn, lực tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, hoàn thiện nhân cách Những người có phải sản phẩm kết hợp gia đình, nhà trường xã hội, giáo dục, đào tạo với tự giáo dục, tự đào tạo Một mặt, gia đình, nhà trường xã hội phải định hướng cho họ giá trị giới quan khoa học, chuẩn mực đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật, định hướng giá trị thẩm mỹ Mặt khác, khơi dậy họ sắc riêng để họ tự ý thức thân mình, tự khẳng định, tự điều chỉnh, tự chịu trách nhiệm hành vi học tập rèn luyện Nhờ có đặc điểm riêng mà mối quan hệ với cộng đồng xã hội, cá nhân hịa nhập khơng hịa tan, giữ sắc, khơng tự đánh thân không rơi vào chủ nghĩa cá nhân biệt lập Khi trình tự học đạt đến hồn tồn độc lập, vai trị chủ thể nhân thức sinh viên giữ vai trò định tồn q trình tiếp thu, vận dụng tri thức Tới lúc ngồi việc tiếp thu kiến thức trường, sinh viên tự tiếp cận, xử lý thơng tin qua sách báo, tạp chí, kênh thơng tin khác Đây qúa trình khơng dễ khơng đơn giản Do vậy, 83 phải kiên trì thuyết phục, động viên, hậu thuẫn, hỗ trợ sinh viên qúa trình tự học tập Qúa trình tự học tập, tự đào tạo lên cần đưa định hướng, gợi mở, dắt thầy – cô giáo Vì lãnh đạo trường đại học, khoa mơn cần chủ động có chương trình, kế hoạch giúp đỡ sinh viên tự học, tự đào tạo Hơn nữa, để qúa trình tự học tập, tự đào tạo có kết qủa, trường đại học cần quan tâm đầu tư sở vật chất kỹ thuật nâng cấp thư viện, trang thiết bị dạy – học; sách báo, tạp chí; hệ thống thơng tin internet; ký túc xá,v.v… Có vậy, sinh viên có điều kiện để tự học, tự đào tạo có kết qủa 84 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Kay Sỏn Phơm Vi Hản, luận văn đề cập làm rõ khái niệm chủ thể khách thể nhận thức Làm rõ việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay, thông qua khảo sát trường ĐHQG Lào Sinh viên đại học với tư cách chủ thể nhận thức học tập vừa có điểm chung với chủ thể nhận thức nhân loại, vừa có điểm riêng q trình nhận thức sinh viên đặt tổ chức, hướng dẫn, gợi mở giáo viên Đối tượng nhận thức (các môn học nhà trường) cụ thể cảm tính, mà khái niệm phạm trù, quy luật , kết khái quát tư trừu tượng loài người qua nhiều thời đại Cái cụ thể mà sinh viên tiếp cận cụ thể tư duy, trừu tượng hóa, khái quát hóa, đạt tới yếu tố chất, quy luật khách thể Để trình dạy học đạt kết tốt cần phải kết hợp vai trò hướng dẫn, gợi mở giáo viên vào vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo sinh viên học tập Trong mối quan hệ giáo viên sinh viên giáo viên đóng vai trị chủ đạo cịn sinh viên đóng vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo học tập Q trình dạy - học q trình dạy cách học cho sinh viên, trình tổ chức nhận thức cho sinh viên, trình giúp cho sinh viên học tốt Học chất q trình tiếp thu xử lý thơng tin hoạt động trí tuệ, dựa vào yếu tố sinh học vốn kiến thức đạt cá nhân, từ mà có tri thức Như vậy, học phải có tự học, khơng thể có học thay Tính tự giác sinh viên biểu động cơ, thái độ học tập, ý thức vai trị, vị trí tương lai, biến trí thức thành kỹ năng, kỹ xảo vận dụng thực tiễn có hiệu Tính tự giác xem tiền đề để hình thành tính tích cực Tính tích cực biểu khả 85 kết hợp mức cao chức tư trừu tượng với tình cảm, xúc cảm, ý trí, niềm tin khoa học Tính tích cực nhận thức phát triển dẫn đến tính độc lập nhận thức Đó khả tự phát vấn đề, tự giải vấn đề Giáo dục đại học với quan điểm "đặt sinh viên vào vị trí trung tâm" với hướng dẫn gợi mở thầy, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo sinh viên có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Nó giúp sinh viên thực bước nhảy vọt nhận thức, nắm bắt chất vấn đề, tìm tịi, phát mới, hiểu sâu sắc tri thức lý thuyết, biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo lý thuyết vào nghề nghiệp Đổi giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng, thực chất đổi cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo, đổi cách dạy cách học nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập nhà trường Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng với u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Để q trình thực hiện, Nhà nước, Bộ giáo dục CHDCND Lào cần tạo điều kiện thuận lợi tăng cường sở vật chất, có sách ưu đãi giáo dục, động viên huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo Đặc biệt phát huy vai trị chủ động, sáng tạo, tích cực sinh viên học tập, biến trình giáo dục đào tạo thành trình tự giáo dục tự đào tạo Tạo đội ngũ tri thức với chất lượng cao, có trình độ chun mơn giỏi, có lập trường trị kiên định, u nước, u chủ nghĩa xã hội, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội hạnh phúc nhân dân, cần, kiệm, liên, chính, chí cơng vơ tư 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1989), Tình hình nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học đại học, Nxb Đại học sư phạm I Hà Nội Lê Khánh Bằng (1994), Phương pháp giảng dạy đại học, tài liệu dùng cho giảng viên đại học cao học, Hà Nội , Nxb Đại học sư phạm I Hà Nội Lê Khánh Bằng tập thể tác giả (1980), Lý luận dạy đại học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm I Hà Nội Lê Khánh Bằng tập thể tác giả (1981), Lý luận dạy đại học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm I Hà Nội Lê Khánh Bằng tập thể tác giả (1988), Lý luận dạy đại học, tập 3, Nxb Đại học sư phạm I Hà Nội Béc-cơli "Ba nói chuyện " tr 102 84 Trích theo Lịch sử triết học, triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, Nxb Hà Nội, 1960, tr 247, 248 Bộ Giáo dục (2001), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực người đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Viêng Chăn ກະຊວງສສກສາ (2001), ຍຍຸດທະສາດພພດທະນາຊພບພະຍາກອນມະນຍຸດເຖຖິງປປ 2020, ໂຮງພຖິມສສກສາ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ Bộ Giáo dục (2007), Chiến lược dự án để phát triển việc giáo dục từ năm 2010 - 2020, Nxb giáo dục, Viêng Chăn ກະຊວງສສກສາ (2007), ຍຍຸດທະສາດ ແລະ ໂຄງການເພພອ ພ ພພດທະນາວຽກງານ ການສສກສາແຕພປປ 2010 - 2020, ໂຮງພຖິມສສກສາ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ Bộ Giáo dục Lào (2005), Báo cáo trị Đại hội lần thứ VI Đảng ພ ອງປະຊມ ກະຊວງສສກສາ (2005), ບບດລາຍງານການເມພອງຕຕກ ພຄ VI ຂອງຄະນະພພກ ຍຸ ໃຫຍພຄງທປ 10 Nguyễn Hữu Cát (1998), "Suy nghĩ phương pháp giảng dạy đại", Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (5), tr 16 - 18 87 11 Nguyễn Cương (1998), Góp phần tìm hiểu số quy luật giáo dục đại học, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Khắc Chương (1997), "Cái khó dạy thật tốt, học thật tốt nhà trường đại học nay", Đại học giáo dục chuyên nghiệp (9), tr 12 - 13 13 Dỗn Chính (1994), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb giáo dục, Hà Nội 14 Đồn Minh Duệ (1977), "Bàn thêm vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên", Đại học giáo dục chuyên nghiệp (9), tr 28 - 30 15 Trần Thị Anh Đào (1999), "Góp phần đổi nâng cao hiệu giáo dục lý luận sinh viên", Đại học giáo dục chuyên nghiệp, tr 10 16 Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Đảng Trường ĐHQG Lào, Báo cáo trị Đảng ủy Đại hội lần thứ II Đảng ຄະນະພພກມະຫາວຖິທະຍາໄລແຫພງຊາດ, ບບດລາຍງານການເມພອງຂອງ ຄະນະ ພພກຕຕພກອງປະຊຍຸມໃຫຍພຄຄງພ ທປ II ຂອງອບງຄະນະພພກ 18 Đảng Trường ĐHQG Lào, Bài tổng kết, đánh giá từ năm 2003 -2008 ຄະນະພພກມະຫາວຖິທະຍາໄລແຫພງຊາດ, ບບດສະຫລຍຸບຕປລາຄາປປ 2003 – 2008… 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 88 24 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Viêng Chăn ພພກປະຊາຊບນປະຕຖິວພດລາວ (1986), ກອງປະຊຍຸມໃຫພຍຄພຄງທປ IV ຂອງພພກ, ໂຮງ ພຖິມແຫພງລພດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ 25 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Viêng Chăn ພພກປະຊາຊບນປະຕຖິວພດລາວ (1991), ກອງປະຊຍຸມໃຫພຍຄພຄງທປ V ຂອງພພກ, ໂຮງ ພຖິມແຫພງລພດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ 26 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Viêng Chăn ພພກປະຊາຊບນປະຕຖິວພດລາວ (1996), ກອງປະຊຍຸມໃຫພຍຄພຄງທປ VI ຂອງພພກ, ໂຮງ ພຖິມແຫພງລພດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ 27 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Viêng Chăn ພພກປະຊາຊບນປະຕຖິວພດລາວ (2001), ກອງປະຊມ ຍຸ ໃຫພຍຄພຄງທປ VII ຂອງພພກ, ໂຮງ ພຖິມແຫພງລພດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ 28 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, thơng qua Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ VIII ພພກປະຊາຊບນປະຕຖິວພດລາວ (2006), ບບດລາຍງານການເມພອງຂອງກຕາມະການ ສສູນກາງພພກສະໄຫມທປ VII ຕຕພກອງປະຊຍຸມໃຫພຍຄພຄງທປ VIII ຂອງພພກ 29 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Viêng Chăn ພພກປະຊາຊບນປະຕຖິວພດລາວ( 2006), ກອງປະຊຍຸມໃຫພຍຄພຄງທປ VIII ຂອງພພກ, ໂຮງ ພຖິມແຫພງລພດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ 30 Trần Văn Hà (2000), "Học hỏi tự học", Tự học, (1), tr - 10 31 Phùng Minh Hải (2001), "Vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên hệ trung cấp lý luận trị Cần Thơ nay", Luận văn thạc sĩ 32 Phạm Minh Hạc (2000), "Kinh tế tri thức phát triển giáo dục, đào tạo", Nhân dân (10/7), tr 33 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Tính (1999), "Hiệu việc dạy tự học 89 trình dạy đại học", Đại học giáo dục chuyên ngành, (2), tr - 34 Nguyễn Văn Hợi (1990), "Cơ sở lý luận việc biến trình đào tạo thành tự đào tạo", triết học, (4), tr 61 - 66 35 Nguyễn Đức Hoàn (2001), "Phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng Việt Nam nay" (Qua thực tế số trường cao đẳng tỉnh Hải Dương), Luận văn thạc sĩ 36 Trần Bá Hồnh (1996), "Phương pháp tích cực", nghiên cứu giáo dục, (6), tr 69 37 Phạm Minh Lăng (1997), "Tri thức khoa học q trình tự đến cho nó, từ tự phát đến tự giác", triết học, (4), tr 22 - 25 38 V.I.Lênin (1978), toàn tập, tập 2, Nxb Tiến Matxcơva 39 V.I.Lênin (1976), Bút ký triết học, Nxb Sự thật Hà Nội 40 V.I.Lênin (1976), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Nxb Tiến Matxcơva 41 V.I.Lênin (1976), toàn tập, tập 10, Nxb Tiến Matxcơva 42 V.I.Lênin (1976), toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Matxcơva 43 V.I.Lênin (1978), toàn tập, tập 20, Nxb Tiến Matxcơva 44 V.I.Lênin (1978), toàn tập, tập 6, Nxb Tiến Matxcơva 45 V.I.Lênin (1979), toàn tập, tập 8, Nxb Tiến Matxcơva 46 Dương Thị Liễu (2001) Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Luận cương Phoi-ơ-bắc (1845), tr 257 48 Luật giáo dục Lào (2008), Nxb Quốc gia, Viêng Chăn ກບດຫມາຍການສສກສາລາວ(2008),ໂຮງພຖິມແຫພງລພດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ 49 C Mác Ph.Ăngghen (1964), Góp phần phê phán kinh tế,chính trị, Nxb Sự thật Hà Nội 50 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia 90 Hà Nội 51 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 52 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 53 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 54 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 65 Trần Hồng Quân (1996), "Về vai trò giáo viên vị trí hệ thống sư phạm", Nghiên cứu giáo dục (3), tr - 66 Tư tưởng chủ tịch Kay Son Phôm Vi han việc xây dựng phát huy chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng XHCN (2006), Nxb Sự thật, Viêng Chăn ແນວຄຖິດຂອງປະທານ ໄກສອນ ພບມວຖິຫານ ໃນການກຕພສຄາງ ແລະ ເສປມຂະ ຫ ຍາຍລະບອບປະຊາທຖິປະໄຕປະຊາຊບນຕາມເສພຄນທາງສພງຄບມນຖິຍບມ (2006), ໂຮງ ພຖິມແຫພງລພດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈພນ 67 Tạp chí Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2005), "Vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" ວາລະສານໂຄສະນາຂອງຄະນະໂຄສະນາອບບຮບມສສູນກາງພພກ(2005), ຄວາມ 91 ສຕາຄພນຂອງຊພບພະຍາກອນມະນຍຸດໃນພາລະກຖິດຫພນເປພນອຍຸດສາຫະກຕາທພນສະ ໄຫມ ແລະ ທພນສະໄຫມ 68 Nguyễn Tiến Thủ (2001), "Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ 69 Đoàn Thị Toan (2005), "Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên tỉnh Thái Bình nay", Luận văn thạc sĩ 70 Trường ĐHQG Lào (2009), Kết sinh viên tốt nghiệp năm 2009 ມະຫາວຖິທະຍາໄລແຫພງຊາດ (2009), ບບດສະຫລຍຸບສບກຮຽນປປ 2009 ... họ học tập 1.1.3 Sinh viên đại học - chủ thể nhận thức học tập 1.1.3.1 Đặc điểm tâm - sinh lý, xã hội sinh viên đại học nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Sinh viên đại học nước Cộng hòa dân chủ. .. phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Đại học nước Cộng hòa dân chủ nhân Lào nay, trước hết cần phải làm sáng tỏ phạm trù chủ thể nhận thức, khách thể nhận thức sinh viên Đại học. .. DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ TÍNH TẤT YẾU PHẢI PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC - CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP 1.1.1 Chủ thể nhận thức