THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Ths. triết học_Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên đại học ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (qua thực tế trường đại học quốc gia lào) (Trang 58 - 68)

D. Các trường thực hành sư phạm (Trực thuộc khoa giáo dục)

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO HIỆN NAY

HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO HIỆN NAY

Trong tháng 3/2010, chúng tơi có thực hiện "điều tra xã hội học" đối với sinh viên trường ĐHQG Lào. Các phiếu câu hỏi trắc nghiệm được phát tới từng sinh viên, với mục đích thăm dị ý kiến của sinh viên về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy học và nghiên cứu khoa học, điều kiện sinh hoạt của sinh viên, những yếu tốt ảnh hưởng tới nhận thức trong học tập của sinh viên. Số sinh viên được khảo sát nhằm vào các đối tượng từ năm thứ nhất đến năm thứ năm gồm 300 sinh viên. Các câu trắc nghiệm tập trung vào một số nội dung như sau:

STT Câu hỏi trắc nghiệm Khơng Khơng cóý kiến gì

1 Học tập để phát triển tài năng, lập nghiệp 100%

2 Vấn đề việc làm và nghề nghiệp sau khi ratrường 100% 3 Thái độ đối với các tệ nạn xã hội 94%

4 Quan tâm tới giáo dục chính trị, lý tưởng giáo dục 83,5%

5

Nội dung các giáo trình hiện nay có phù hợp với trình độ nhận thức của mình khơng

50% 35% 15%

6 Nội dung và phương pháp giảng dạy

- Khơng lạc hậu

- Khơng có ý kiến gì 40% 30%

7

Bạn thích phương pháp giảng dạy nào nhất trong 3 phương pháp sau:

- Đọc chép - Thuyết trình - Nêu tình huống có vấn đề 2% 22% 76% 8 Thầy giáo giữ vai trị quyết định 30%

9

Tự học, nghiên cứu, cá nhân giữ vai trò quyết định, thầy giáo chỉ giữ vai trò gợi mở

70%

10

Hiện bạn đang tham gia nghiên cứu khoa học ở các cấp: - Trường - Thành phố - Bộ 40% 15% 3% 11

Bạn thích hình thức thi, kiểm tra nào nhất - Trắc nghiệm

- Vấn đáp - Viết luận văn

70% 10% 20%

12

Hoàn cảnh hiện nay của bạn: - Hoàn tồn phụ thuộc gia đình - Làm thêm các cơng việc khác

96% 4%

13 Bạn đang cùng một lúc học 2 trường Đại học hoặc Cao đẳng 35%

Qua khảo sát chúng tôi thấy:

Về nội dung các giáo trình hiện nay có 30% sinh viên được hỏi cho rằng các giáo trình lạc hậu, khơng phù hợp với nhận thức của sinh viên, có 30% khơng có ý kiến và 40% cho rằng giáo trình phù hợp với nhận thức của sinh viên.

về lý thuyết, nhẹ về ứng dụng, thực hành. Nội dung các giáo trình cịn lạc hậu, chưa đáp ứng được trước yêu cầu của nền kinh tế thị trường, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ hiện nay.

Đối với nội dung và phương pháp giảng dạy, 30% sinh viên cho rằng vẫn còn lạc hậu. Hàng năm các trường đều tổ chức Hội giảng nhằm nâng cao chất lượng nội dung và phương pháp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, việc đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở các trường đại học còn chậm. Đa số vẫn giảng theo phương pháp truyền thống như đọc chép, thuyết trình vv... do vậy khơng phát huy được vai trị tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của sinh viên.

Qua khảo sát, có 76% sinh viên thích phương pháp giảng dạy nêu tình huống có vấn đề. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là những lúng túng về lý thuyết và thực hành được nêu ra để thầy và trò cùng giải quyết vấn đề. Nó xuất hiện nhờ tính tích cực, chủ động, tự giác của chính người học. Tình huống có vấn đề là một hiện tượng chủ quan, một trạng thái tâm lý của chủ quan, trạng thái lúng túng xuất hiện trong quá trình nhận thức như một mâu thuẫn giữa chủ thể và khách thể nhận thức trong hoạt động của con người. Phương pháp này giúp người học nhận thức, chấp nhận giải quyết và tìm kiếm lời giải trong quá trình "hoạt động hợp tác" giữa thầy và trị giữa các sinh viên với nhau, phát huy tối đa tính độc lập của sinh viên kết hợp với sự hướng dẫn của thầy giáo. Qua nhiều thế kỷ, những kinh nghiệm dạy học có hiệu quả nhất đã được tổng kết thành lý thuyết với kho tàng phong phú về các nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp và thủ thuật giảng dạy. Song có hai phương pháp chiếm ưu thế áp đảo từ khi có cơng việc dạy học cho tới thời gian gần đây: Phương pháp giải thích minh họa (hay cịn gọi là thơng tin - tiếp thu) và phương pháp tái hiện (luyện tập, làm theo mẫu có cải biên). Đó là các phương pháp dạy học truyền thống.

thời đại, các nhà sư phạm, một mặt ra sức cải tiến các phương pháp truyền thống, mặt khác tìm tịi các phương pháp mới. Kết quả của sự tìm tịi đó là sự xuất hiện, hồn chỉnh về mặt lý luận và ứng dụng phương thức dạy học nêu vấn đề. Thật ra những mầm mống của tư tưởng dạy học nêu vấn đề đã có từ thời cổ đại. Nhiều nhà khoa học thời trung cổ đã nêu ra dưới dạng chưa hoàn chỉnh tư tưởng dạy học này (chẳng hạn như phương pháp ôrixtic trong dạy học). Song, thuật ngữ "Dạy học nêu vấn đề" lại ra đời chưa được bao lâu và việc hoàn chỉnh phương pháp dạy học này mới chỉ được đặt ra và giải quyết trong thời gian gần đây.

Thực chất của dạy học nêu vấn đề là: Hệ thống hoạt động của người dạy và học, trong đó kết hợp việc đặt ra và giải quyết vấn đề học tập với các kết luận khoa học có sẵn nhằm phát triển tư duy sáng tạo của người học. Đây là bước ngoặt từ khoa sư phạm cổ điển sang khoa sư phạm hiện đại. Bởi vì, khoa sư phạm cổ điển với phương pháp giảng dạy truyền thống tập trung chú ý nhiều vào việc tác động từ bên ngoài vào đối tượng. Trong nhiều năm, các nhà sư phạm đã dành nhiều cơng sức vào việc cải tiến các phương pháp đó: giảng dạy sao cho dễ hiểu, vận dụng các giáo dục trực quan, các phương tiện kỹ thuật, áp dụng cách nói hình ảnh, ngun tắc tính vừa sức... Tất cả các biện pháp đó đều nhằm tác động từ bên ngồi vào người học sao cho truyền thụ được một lượng thông tin tối đa trong một thời gian ngắn nhất. Song, những cuộc điều tra xã hội học cho biết rằng: các bài giảng theo phương pháp đó đã " biến " sinh viên thành những đối tượng thụ động.

Ngược lại, với phương pháp này, phương pháp dạy học nêu vấn đề là tìm mọi cách kích thích từ bên trong, kích thích nhu cầu nhận thức, khát vọng tri thức mới, tức là động cơ hóa nhận thức từ bên trong người học. Phương thức này không những giúp cho người học ghi nhớ chắc chắn hơn, mà còn rèn luyện tư duy sáng tạo. Do thực hiện dạy học nêu vấn đề, cần phải phát hiện

được tính có vấn đề của nội dung mơn học đó, tức là phát hiện được mâu thuẫn nội tại của bộ mơn khoa học đó. Bài giảng nêu vấn đề tiến hành trên cơ sở phân tích rõ và giải quyết các mâu thuẫn đó. Muốn vậy, khi chuẩn bị, giảng viên phải nghiên cứu kỹ tài liệu để phát hiện tính có vấn đề của mơn học trong bài học đó. Sau đó phải chọn phương án tạo ra tình huống có vấn đề.

Sau khi tạo ra tình huống có vấn đề, giảng viên phải chuyển sang diễn đạt vấn đề học tập, từ vấn đề cơ bản đến phụ thuộc. Vì các vấn đề học tập cũng đều tồn tại dưới dạng câu hỏi nêu vấn đề, hoặc các bài tập nêu vấn đề. Cho nên, có thể hình dung một bài giảng nêu vấn đề là một quá trình đặt ra và giải quyết các mâu thuẫn nội tại của bài học. Q trình đó diễn ra như sau: Tạo tình huống có vấn đề, khơi sâu tình huống có vấn đề, giải quyết vấn đề học tập, phát hiện mâu thuẫn mới, giải quyết mâu thuẫn mới... Toàn bộ nội dung một bài học được kết cấu thành một hệ thống các câu hỏi và câu giải đáp thống nhất. Trong q trình đó, học viên khơng phải là tiếp thu thụ động mà cùng với giảng viên tìm tịi các phương án giải quyết vấn đề. Ở đây ghi nhớ kiến thức khơng cịn là mục tiêu nữa, mà chỉ là phương tiện rèn luyện tư duy sáng tạo. Đặc điểm của dạy học nêu vấn đề khác với các phương pháp ở chỗ:

- Mục tiêu: Khơng phải chỉ ghi nhớ mà cịn là phát triển khả năng sáng tạo, hình thành kỹ năng độc lập suy nghĩ .

- Đặc điểm trình bày: Các kết luận khoa học có sẵn chỉ đóng vai trị làm phương tiện để giải quyết độc lập các nhiệm vụ nhận thức và thu nhận kiến thức mới.

- Động cơ học tập biểu hiện thành nhu cầu nhận thức, dạng tư duy cơ bản là tư duy sáng tạo.

- Tính chất hoạt động của người học chuyển từ trạng thái ghi nhớ sang trạng thái tham gia tích cực vào việc giải quyết các nhiệm vụ nhận thức, tức là quá trình tiếp thu kiến thức mới.

tri thức biến thành người tổ chức, quản lý hoạt động trí tuệ của học viên. Cơ sở phương pháp luận của dạy học nêu vấn đề là lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin. Theo Lênin, động lực thúc đẩy tư duy của con người đi tới hành động tìm tịi là mâu thuẫn của quá trình nhận thức và nhu cầu giải quyết chúng. Lênin viết: "Phản ánh của thế giới tự nhiên trong tư tưởng con người phải hiểu không phải một cách "chết cứng", "trừu tượng", không phải không vận động, khơng mâu thuẫn mà là trong q trình vĩnh viễn của vận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn và của sự giải quyết các mâu thuẫn đó" [39, tr, 127]. Dạy học nêu vấn đề tiến hành trên cơ sở nêu ra và giải quyết vấn đề phù hợp với quá trình đó.

Các yếu tố kết cấu cơ bản của dạy học nêu vấn đề là tình huống có vấn đề và vấn đề học tập. Muốn thực hiện được phương pháp nêu vấn đề, trước hết cần tạo ra tình huống có vấn đề. Khoa học sư phạm cho rằng: Tình huống có vấn đề được đặc trưng bằng trạng thái tâm lý sao cho chủ thể xuất hiện nhu cầu tìm tịi tri thức mới hơn, so với tri thức của họ đã có, hoặc các phương thức hoạt động mới của chủ thể. Đó thường là yếu tố bắt đầu của tư duy. Việc tạo ra tình huống có vấn đề khơng thể tách rời với việc diễn đạt vấn đề học tập. Khác với vấn đề khoa học, vấn đề học tập thường đã có sẵn những giải đáp, song sinh viên chưa biết. Dưới sự hướng dẫn của giảng viên, sinh viên cần tự tìm đến các lời giải đáp, kết luận đó. Cơ sở để nêu ra các vấn đề học tập luôn luôn là những mâu thuẫn nội tại của mơn học. Đó là những vấn đề quan trọng nhất, có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn nhất của một bài học. Giảng viên cần phải phân tích lơgíc nghiên cứu của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, trên cơ sở đó xác định vấn đề học tập. Hơn nữa cần xác định vấn đề học tập cơ bản. Vấn đề học tập cơ bản được cụ thể hóa bằng nhiều vấn đề nhỏ. Khi nêu vấn đề học tập giảng viên cần phải giữ mối liên hệ lơgíc với lịch sử của bài trước và bài sau.

đại học ở trường ĐHQG Lào đã có sự biến đổi theo chiều hướng tích cực, phát huy tối đa nội lực nhằm chiếm lĩnh kiến thức khoa học. Tuy nhiên mức độ còn hạn chế.

Về vai trò của người dạy đối với chất lượng học tập của sinh viên. Qua khảo sát chúng tôi đã thu nhập được rất nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng chất lượng học tập của người học phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy, thầy giỏi thì trị sẽ giỏi, thầy chưa giỏi thì trị cũng sẽ kém. Một số ý kiến khác lại cho rằng: thầy giáo giữ vai trị quan trọng nhưng khơng quyết định đối với chất lượng học tập của sinh viên. Nếu thầy giảng tận tình, tâm huyết song trị lại khơng chịu hợp tác với thầy, ỷ lại thầy, khơng tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập thì kết quả học tập chắc chắn sẽ không cao. 30% số sinh viên được hỏi cho rằng thầy giữ vai trị quyết định, 9% khơng có ý kiến gì, cịn lại 61% cho rằng tự học tập, nghiên cứu, cá nhân giữa vai trị quyết định cịn thầy giáo chỉ đóng vai trị là người hướng dẫn, gợi mở.

Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng đa số sinh viên ở trường ĐHQG Lào không thụ động ỷ lại thầy cơ giáo mà họ đã nhận thức đúng tính chủ động, tích cực, sáng tạo của mình trong học tập. Điều này cịn được thể hiện ở chỗ có tới 50% số sinh viên ở trường ĐHQG Lào tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học ở các cấp khác nhau. Nghĩa là họ đã phát huy được vai trị tích cực của mình khơng chỉ trong học tập mà cả trong nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng có tới 39% số sinh viên được hỏi vẫn muốn dựa vào thầy cơ hoặc khơng có ý kiến gì, tức chưa nhận thức đúng vai trị tích cực của bản thân họ trong học tập. Số lượng sinh viên này vẫn chiếm khá đông trong tổng số sinh viên ĐHQG Lào.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, một số người cho rằng sinh viên ngày nay ít hoặc khơng cịn quan tâm đến chính trị, phai nhạt lý tưởng, suy thoái đạo đức lối sống... Nhưng qua thực tế đã được khảo sát ở trường ĐHQG Lào, chúng tơi thấy có tới 83,5% các em sinh viên quan tâm đến chính trị, lý

tưởng và đạo đức. Như vậy, sinh viên đang học tập và sinh sống ở thủ đô Viêng Chăn khơng hề suy thối về lý tưởng, về đạo đức mà họ đã nhận thức rất tốt về giáo dục chính trị, có hồi bão, ước mơ và lý tưởng đạo đức trong sáng. Có điều chúng ta muốn nâng cao hơn nữa ý thức chính trị, lý tưởng, đạo đức cho các em thì phải chú ý đến việc đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục các mơn lý luận chính trị hơn nữa để có thể thu hút các em tốt hơn.

Vấn đề nghề nghiệp và việc làm sau khi ra trường là vấn đề mà sinh viên trường ĐHQG Lào quan tâm nhất (100%). Qua khảo sát ở trường ĐHQG Lào chúng tôi thấy, sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường đã được đi làm với tỷ lệ rất cao 90%. 10% cịn lại là chưa muốn đi làm vì chưa đúng nguyện vọng hoặc chưa đúng ngành nghề. Đây là một yếu tố có ảnh hưởng lớn tới sinh viên trường ĐHQG Lào, giúp họ có động cơ tốt để phấn đấu, tích cực, chủ động hơn trong học tập.

Thực trạng phát huy vai trò chủ động nhận thức trong học tập của sinh viên ở trường ĐHQG Lào hiện nay là chưa kết hợp được tốt điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan để phát huy tối đa vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong học tập. Vì vậy, chất lượng sinh viên của ĐHQG Lào ra trường còn thấp, nặng về lý thuyết, yếu về kiến thức thực hành. Mặc dù sinh viên đã tích cực chủ động sáng tạo hơn trong học tập, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.

Nguyên nhân của thực trạng bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

Về nguyên nhân khách quan: Bao gồm cơ sở vật chất của nhà trường,

giảng đường, ký túc xá, phịng thí nghiệm, giáo trình, các chính sách đối với giáo viên và sinh viên... Thực tế cho thấy còn thiếu các điều kiện khách quan cần thiết để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tự học tập của sinh viên. Giảng đường,

Một phần của tài liệu Ths. triết học_Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của sinh viên đại học ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (qua thực tế trường đại học quốc gia lào) (Trang 58 - 68)