MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPhụ nữ là một nửa của nhân loại, là biểu tượng của hoà bình. Đã từ lâu, trong xã hội người phụ nữ được tôn vinh trong vai trò người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người. Cùng với nam giới, họ là những người chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng tổ ấm. Ngạn ngữ Anbani có câu: Căn nhà vững chắc không phải xây dựng trên mặt đất, mà là xây dựng trên người phụ nữ. Trong gia đình Lào, người Phụ nữ được coi là linh hồn của gia đình, là người thầy đầu tiên của con người, người tạo dựng nền tảng tâm hồn nhân cách cho con người ngay từ thuở lọt lòng đến khi trưởng thành. Người phụ nữ đã có đóng góp to lớn và hiệu quả vào việc giữ gìn nề nếp gia phong, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình.Trong xã hội truyền thống, người phụ nữ ở địa vị phụ thuộc người đàn ông trong gia đình. Họ phải tham gia gánh vác công việc gia đình mà không được tham gia vào các công việc xã hội.Trong xã hội đương đại, người phụ nữ đã có những vai trò quan trọng, họ không những làm nên hậu phương vững chắc mà còn là những người chiến sỹ dũng cảm tham gia công cuộc đấu tranh cách mạng nhằm gải phóng đất nước, giành độc lập cho non sông. Đất nước thống nhất, họ lại hoà mình vào công cuộc xây dựng đất nước. Ngoài việc làm vợ, làm mẹ trong gia đình, người phụ nữ luôn tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất. Cả hai giới nam và nữ đều giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất của cải vật chất, phục vụ tiêu dùng xã hội và tái sản xuất ra chính bản thân con người. Tuy nhiên ở những giai đoạn lịch sử mỗi quốc gia thì có sự nhìn nhận đánh giá vị thế vai trò của nam và nữ luôn có sự khác biệt.Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn khẳng định: phụ nữ Lào chiếm hơn một nửa dân số cả nước, là lực lượng to lớn trong mọi lĩnh vực, là lực lượng đặc biệt tái sản xuất ra lực lượng lao động, nghĩa là phụ nữ có vai trò chủ yếu sinh ra thế hệ mới. Đồng thời phụ nữ có vị trí quan trọng trong gia đình, đó là người có tác động đến sự nghiệp của người chồng, người con của mình.Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng NDCM Lào đã kế thừa và phát huy sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề phụ nữ. Đảng NDCM Lào đã đánh giá cao vị trí, vai trò và khả năng của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, đồng thời tạo mọi điều kiện để họ hoàn thành tốt vai trò của mình.Cùng với quá trình đổi mới, người phụ nữ có nhiều cơ hội tham gia vào các loại hình hoạt động kinh tế xã hội ngoài gia đình, qua những hoạt động đó, họ đã và đang tạo lập được những vị thế, vai trò xã hội mới trong xây dựng gia đình thời kỳ đổi mới. Trong bối cảnh đó người phụ nữ phải đầu tư rất nhiều sức lực thời gian và trí tuệ. Vậy việc tham gia các hoạt động của họ ngoài gia đình có ảnh hưởng tới việc hoàn thành các chức năng của họ trong gia đình như thế nào? Vị thế của họ trong gia đình ra sao? Liệu việc giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của gia đình là nhân tố đảm bảo cho sự bình đẳng giới, và điều đó có “giải phóng” cho người phụ nữ hay không? để trả lời cho những câu hỏi đó, chúng tôi đặt nhiệm vụ tìm hiểu về vai trò của người phụ nữ xây dựng gia đình thời kỳ đổi mớiNhững năm qua huyện Tụm Lan bước vào thời kỳ đổi mới, đã tạo cơ hội cho phụ nữ phát triển. Phụ nữ được bình đẳng trong lao động, bình đẳng trong cơ hội thăng tiến ngoài xã hội, bình đẳng trong những công việc gia đình. Đồng thời phụ nữ cũng còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, đó là việc xóa bỏ những định kiến của xã hội, xóa bỏ những mặc cảm, tự tin của người phụ nữ. Cho đến nay, nhìn chung việc phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội nói chung và gia đình nói riêng ở huyện Tụm Lan vẫn còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: Phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan tỉnh SaLaVan trong xây dựng gia đình thời kỳ đổi mới ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND : Cơng hịa dân chủ nhân dân HLHPN : Hội liên hiệp phụ nữ BCHTW : Ban chấp hành trung ương ĐCS : Đảng cộng sản CNTB : Chủ nghĩa tư TBCN : Tư chủ nghĩa NDCM : Nhân dân cách mạng CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VÀ VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH 12 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò người phụ nữ vị trí gia đình 12 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bàn vai trị người phụ nữ xây dựng gia đình xã hội .12 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vị trí gia đình phát triển cá nhân xã hội 17 1.2 Quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào vai trò người phụ nữ vị trí gia đình 22 1.2.1 Quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào vai trò người phụ nữ xây dựng gia đình 22 1.2.2 Quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào vai trò phụ nữ phát triển cá nhân gia đình 29 1.3 Vai trò phụ nữ Lào xây dụng gia đình thời kỳ đổi .32 1.3.1 Phụ nữ việc thực chức tái sản xuất người 32 1.3.2 Phụ nữ việc giáo dục chăm sóc gia đình 35 1.3.3 Phụ nữ phát triển kinh tế gia đình 38 1.3.4 Phụ nữ việc thực chức cân nhu cầu tình cảm, tâm sinh lý gia đình 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ PHỤ NỮ HUYỆN TỤM LAN TỈNH SALAVAN TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 44 2.1 Khái quát huyện Tụm Lan Tỉnh Salavan 44 2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên Huyện Tụm Lan tác động đến vai trò phụ nữ xây dựng gia đình .44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội huyện Tụm Lan tác động đến vai trò phụ nữ xây dựng gia đình 45 2.2 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ huyện Tum Lan tỉnh Salavan xây dựng gia đình thời kỳ đổi 50 2.2.1.Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan việc thực chức tái sản xuất người 50 2.2.2 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan việc thực chức năn giáo dục chăm sóc gia đình .52 2.2.3 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan viêc thực chức phát triển kinh tế gia đình 58 2.2.4 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ thực chức cân nhu cầu tình cảm, tâm sinh lý gia đình 60 2.2.5 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan 62 2.3 Những vấn đề đặt việc phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan xây dựng gia đình thời kỳ đổi 63 2.3.1 Bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình cịn phổ biến 63 2.3.2 Bất bình đẳng giới việc định, tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình có chiều hướng gia tăng 64 2.3.3 Tình trạng bạo lực gia đìnhvà tệ nan xã hội ảnh hưởng tới gia đình có chiều hướng phát triển 65 2.3.4 Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước Lào bảo vệ tạo điều kiện để phát huy vai trò người phụ nữ xây dựng gia đình cịn hạn chế .66 Chương 3:MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ PHỤ NỮ HUYỆN TỤM LAN TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 68 3.1 Một số phương hướng 68 3.1.1 Phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan xây dựng gia đình phải gắn liền với việc xây dựng thực chiến lược tổng thể tiến phụ nữ toàn quốc Lào 68 3.1.2 Phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan xây dựng gia đình gắn liền với việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật sở đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Tụm Lan 71 3.1.3 Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình trách nhiệm hệ thống trị huyện Tụm Lan 72 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 73 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức 73 3.2.3 Nhóm giải pháp kết hợp xây dựng thực sách pháp luật Đảng Nhà nước với phong trào xây dựng gia đình văn hóa người phụ nữ 76 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực chất lượng hoạt động Hội Liên Hiệp phụ nữ đáp ứng yêu cầu phát huy vai trò phụ nữ huyện Tụm Lan xây dựng gia đình thời kỳ đổi 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ nửa nhân loại, biểu tượng hồ bình Đã từ lâu, xã hội người phụ nữ tơn vinh vai trị người vợ, người mẹ, người thầy người Cùng với nam giới, họ người chịu trách nhiệm việc xây dựng tổ ấm Ngạn ngữ Anbani có câu: Căn nhà vững khơng phải xây dựng mặt đất, mà xây dựng người phụ nữ Trong gia đình Lào, người Phụ nữ coi linh hồn gia đình, người thầy người, người tạo dựng tảng tâm hồn nhân cách cho người từ thuở lọt lòng đến trưởng thành Người phụ nữ có đóng góp to lớn hiệu vào việc giữ gìn nề nếp gia phong, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống gia đình Trong xã hội truyền thống, người phụ nữ địa vị phụ thuộc người đàn ơng gia đình Họ phải tham gia gánh vác cơng việc gia đình mà khơng tham gia vào công việc xã hội Trong xã hội đương đại, người phụ nữ có vai trị quan trọng, họ khơng làm nên hậu phương vững mà người chiến sỹ dũng cảm tham gia công đấu tranh cách mạng nhằm gải phóng đất nước, giành độc lập cho non sơng Đất nước thống nhất, họ lại hồ vào cơng xây dựng đất nước Ngoài việc làm vợ, làm mẹ gia đình, người phụ nữ ln tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất Cả hai giới nam nữ giữ vai trò quan trọng trình sản xuất cải vật chất, phục vụ tiêu dùng xã hội tái sản xuất thân người Tuy nhiên giai đoạn lịch sử quốc gia có nhìn nhận đánh giá vị vai trò nam nữ ln có khác biệt Đảng nhân dân cách mạng Lào khẳng định: phụ nữ Lào chiếm nửa dân số nước, lực lượng to lớn lĩnh vực, lực lượng đặc biệt - tái sản xuất lực lượng lao động, nghĩa phụ nữ có vai trị chủ yếu sinh hệ Đồng thời phụ nữ có vị trí quan trọng gia đình, người có tác động đến nghiệp người chồng, người Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng NDCM Lào kế thừa phát huy sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề phụ nữ Đảng NDCM Lào đánh giá cao vị trí, vai trị khả phụ nữ gia đình ngồi xã hội, đồng thời tạo điều kiện để họ hồn thành tốt vai trị Cùng với trình đổi mới, người phụ nữ có nhiều hội tham gia vào loại hình hoạt động kinh tế xã hội ngồi gia đình, qua hoạt động đó, họ tạo lập vị thế, vai trò xã hội xây dựng gia đình thời kỳ đổi Trong bối cảnh người phụ nữ phải đầu tư nhiều sức lực thời gian trí tuệ Vậy việc tham gia hoạt động họ ngồi gia đình có ảnh hưởng tới việc hồn thành chức họ gia đình nào? Vị họ gia đình sao? Liệu việc giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế gia đình nhân tố đảm bảo cho bình đẳng giới, điều có “giải phóng” cho người phụ nữ hay không? để trả lời cho câu hỏi đó, chúng tơi đặt nhiệm vụ tìm hiểu vai trị người phụ nữ xây dựng gia đình thời kỳ đổi Những năm qua huyện Tụm Lan bước vào thời kỳ đổi mới, tạo hội cho phụ nữ phát triển Phụ nữ bình đẳng lao động, bình đẳng hội thăng tiến ngồi xã hội, bình đẳng cơng việc gia đình Đồng thời phụ nữ cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, việc xóa bỏ định kiến xã hội, xóa bỏ mặc cảm, tự tin người phụ nữ Cho đến nay, nhìn chung việc phát huy vai trò phụ nữ xã hội nói chung gia đình nói riêng huyện Tụm Lan cịn nhiều hạn chế Chính vậy, tơi chọn đề tài: Phát huy vai trị phụ nữ huyện Tụm Lan tỉnh SaLaVan xây dựng gia đình thời kỳ đổi nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phụ nữ, giải phóng phụ nữ, vai trị phụ nữ xây dựng gia đình từ lâu nhà kinh điển, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Trước hết phải kể đến tác phẩm Ph.Ăngghen: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995; C.Mác Ph.Ăngghen: “Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính chất phê phán”, tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995; “Phê phán cương lĩnh Gơ ta, tồn tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 Trong tác phẩm này, C.Mác Ph.Ăngghen tập trung làm rõ địa vị phụ nữ chế độ cũ, CNTB, từ đường giải phóng phụ nữ giải phóng xã hội - phải xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Ở nước CHDCND Lào, năm qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, sau: - Tài liệu tập huấn toàn phụ nữ Ban tuyên huấn Trung ương Đảng HLHPN Lào, Thủ đô Viêng Chăn, 2006 Tài liệu đề cập đến vai trò phụ nữ Lào, việc xóa đói giảm nghèo phụ nữ, truyền thống phụ nữ tộc Lào, phương hướng phát triển phụ nữ đến năm 2010 số học xây dựng gia đình hạnh phúc - “Giáo dục cơng dân chương trình cơng dân học”, Nxb Giáo dục, Thủ đô Viêng Chăn, 1997 Công trình bàn quyền bình đẳng, sức khoẻ sinh sản, vai trò người phụ nữ xã hội gia đình - “Vai trị nam - nữ phát triển, Nxb Giáo dục, Thủ đô Viêng Chăn, 2000 Cuốn sách vai trò nam nữ, quyền bình đẳng giới vai trị người phụ nữ phát triển, diễn đàn quốc tế gia đình Về luận án, luận văn: - Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Ních Khăm:Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt HLHPN CHDCND Lào thời kỳ đổi mới”, Hà Nội, 2003 Ngoài việc khẳng định cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt HLHPN CHDCND Lào, luận án đề xuất phương hướng giải pháp cho việc xây dựng đội ngũ này, có đề cập đến cần thiết phải phát huy vai trò phụ nữ Lào thời kỳ đổi - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Lếch Sẻn Khăm Vông Sả: Đảng NDCM Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến 2001”, Hà Nội, 2005 Luận văn khẳng định cần thiết phải có Đảng lãnh đạo phụ nữ tộc Lào nói chung lãnh đạo việc xây dựng đội ngũ cán nữ, đồng thời đưa phương hướng giải pháp cho việc xây dựng đội ngũ - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Sút Pạ Sợt Su Li Vông: “Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Lào giai đoạn nay” (Qua thực tế tỉnh Khăm Muộn), Hà Nội, 2007 Khóa luận đưa cách nhìn khái quát giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Lào yêu cầu việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống tình hình nay; đồng thời đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ tỉnh Khăm Muộn giai đoạn nay, có đề cập đến cần thiết phải phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Phon Xay: Xây dựng cán lãnh đạo chủ chốt HLHPN Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn mới, Thủ Viêng Chăn, 2009 Luận văn phân tích, đánh giá tình hình hoạt động xây dựng cán lãnh đạo chủ chốt HLHPN Thủ đô Viêng Chăn, nêu mặt tích cực tiêu cực việc xây dựng cán đưa phương hướng, giải pháp chủ yếu để tổ chức thực xây dựng cán lãnh đạo chủ chốt HLHPN Thủ đô Viêng Chăn năm tới có hiệu - Luận văn cao cấp Bua Chăn: “Vai trò nam - nữ việc xóa đói giảm nghèo nơng thôn nước CHDCND Lào, Thủ đô Viêng Chăn, 2007 Luân văn đưa trình phát huy quyền bình đẳng nam - nữ nơng thơn, đặc biệt giáo dục bình đẳng giới, đồng thời đưa đường lối, chiến lược, chế để phát huy quyền bình đẳng nam - nữ mặt nơng thơn Ở Việt Nam, ngồi nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước, năm qua, trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia tiến hành nghiên cứu số điểm nước góc độ khác đề cập đến vai trị phụ nữ gia đình xã hội Tiêu biểu số công trình nghiên cứu: Thực trạng gia đình Việt nam vai trị phụ nữ gia đình (1990); “Gia đình, người phụ nữ giáo dục gia đình (1993); Vai trị gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt nam (1996); Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới(2002) GS Lê Thi (chủ biên) Đề cập cách cụ thể vai trò phụ nữ xây dựng gia đình phát triển kinh tế, xã hội có số cơng trình sau: - Vai trị phụ nữ sản xuất nơng nghiệp đồng sông Cửu Long Phụ nữ Việt nam chuyển đổi kinh tế Thái Thị Ngọc Dư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Tác giả luận giải vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng, đồng thời đề cập đến vai trò người phụ nữ việc sản xuất nông nghiệp, làm sáng tỏ mức độ định chức kinh tế gia đình, hoạt động kinh tế sản xuất, hoạt động xã hội thành viên gia đình, đặc biệt vai trị người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình - Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Trong sách tập trung phân tích, lý giải số nội dung như: lý thuyết tìm hiểu đặc điểm gia đình xã hội nơng nghiệp gia đình xã hội cơng nghiệp; cấu gia đình Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước; chức gia đình; vai trị người phụ nữ gia đình Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH - Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình nay, Dương Thị Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2004 Tác giả đề cập đến yếu tố tác động đến gia đình, đặc điểm gia đình vai trị phụ nữ gia đình; đồng thời dự báo xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam - Gia đình học, Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2007 Trong sách tác giả giới thiệu số nội dung như: vị trí, vai trị gia đình xã hội; gia đình trước thách thức nghiệp CNH, HĐH đất nước; sai lệch giá trị gia đình mà xã hội phải đối mặt; vấn đề giới gia đình xã hội nay; thuyết nữ quyền ảnh hưởng nghiên cứu giới gia đình nay; phụ nữ - từ gia đình đến lãnh đạo, quản lý xã hội Các nghiên cứu phụ nữ quan hệ gia đình nghiệp “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” danh hiệu dành riêng cho phái nữ, mặt, khẳng định vị thế, vai trò “kép” người phụ nữ vừa đảm đương tốt công việc gia đình, vừa hồn thành xuất sắc nhiệm vụ xã hội; mặt khác, cho thấy gánh nặng đặt “đều đặn” lên hai vai người phụ nữ Yêu cầu, trách nhiệm khả hoàn thành nhiệm vụ, “vẹn đơi đường”, người phụ nữ nói chung nữ trí thức nói riêng, thế, ngày cao Tác giả Lưu Song Hà (2010) với viết Nữ trí thức với gia đình nghiệp nhấn mạnh nhà nữ trí thức cống hiến nhiều cơng trình khoa học có giá trị lý luận ứng dụng thực tiễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn tồn khơng trở ngại, rào cản, mâu thuẫn, thách thức làm hạn chế vị thế, vai trị nữ trí thức Đó rào cản mặt tâm lý xã hội nhìn nhận, đánh giá lực, vị phụ nữ; mâu thuẫn việc thực