Sự xuất hiện của trang phục đánh dấu một bước ngoặt trong nhận thức của con người. Lúc đầu trang phục chỉ là nhu cầu bảo vệ cơ thể, che nóng, che lạnh. Dần dần, trang phục trở thành nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu làm đẹp của con người. Trang phục thể hiện nghề nghiệp, đẳng cấp, phong tục, tập quán, tôn giáo, lễ nghi.
MỤC LỤC A: MỞ ĐẦU……………………………………………………………………3 B: NỘI DUNG………………………………………………………………….5 CHƯƠNG 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu…………………………………….5 1.1: Khái quát chung trang phục nhà Nguyễn……………………………….5 1.2 : Tiểu kết chương …………………………… …….11 CHƯƠNG 2: Ứng dụng họa tiết trang phục vua hoàng hậu thời nhà Nguyễn vào áo dài……………………………………………………………… …… 13 2.1: Tổng quan dài………………………………………………… ……13 ảnh phục dựng trang phục vua áo 2.2 : hồng hậu Hình thời Nguyễn………….16 2.3: Ứng dụng trang phục thời Nguyễn vào áo dài .……….20 C: KẾT LUẬN………………………………………………………………….21 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 22 A: MỞ ĐẦU 1: Lý chọn đề tài: Sự xuất trang phục đánh dấu bước ngoặt nhận thức người Lúc đầu trang phục nhu cầu bảo vệ thể, che nóng, che lạnh Dần dần, trang phục trở thành nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu làm đẹp người Trang phục thể nghề nghiệp, đẳng cấp, phong tục, tập quán, tôn giáo, lễ nghi Trang phục liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống như: địa lý, lịch sử, kinh tế, mơi trường văn hóa Trong giai đoạn lịch sử, trang phục lại có biến đổi, cách tân cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đời sống sinh hoạt người Trang phục cung đình triều Nguyễn yếu tố quan trọng việc tạo dựng nên tính qui củ hình thức nhà nước quân chủ thời Mỗi trang phục vua, quan, hồng thân quốc thích… triều Nguyễn tác phẩm nghệ thuật Đó kết hợp nghệ thuật may, thêu, hội họa cộng với tài nghệ người thợ kim hoàn tạo nên tuyệt tác nghệ thuật mang đầy tính thẩm mỹ bậc tiền nhân Đây giá trị di sản độc đáo dân tộc Việt Nam Trang phục cung đình triều Nguyễn, yếu tố quan trọng việc tạo dựng nên tính qui củ hình thức nhà nước quân chủ thời Chính lí em chọn đề tài: “Ứng dụng trang phục thời kì nhà Nguyễn vào thiết kế áo dài” để làm tiểu luận kết thúc học phần môn “Lịch sử trang phục Việt Nam giới” 2: Lịch sử nghiên cứu Giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1945 thời nhà Nguyễn 3: Mục đích nghiên cứu Hiểu rõ trang phục thời Nguyễn, họa tiết trang phục ứng dụng họa tiết trang phục vào áo dài Việt Nam 4: Đối tượng nghiên cứu Trang phục thời kì nhà Nguyễn, họa tiết trang phục Vua, hoàng hậu đại thần 5: Bố cục Gồm phần: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Ứng dụng trang phục thời Nguyễn vào thiết kế áo dài B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1: Khái quát chung trang phục nhà Nguyễn Triều Nguyễn (1802 - 1945), vương triều cuối giai cấp phong kiến nước ta, sau phản động với máy thống trị lạc hậu, hoàn toàn phụ thuộc vào huy thực dân Pháp Đầu thời Nguyễn, trang phục vua quan quy định tỉ mỉ triều đại phong kiến trước có quan chuyên trách: Bộ lễ, song không mang sắc thái riêng dân tộc Sự pha tạp yếu tố Đông Tây, Âu Á hình dáng họa tiết, nhằm mục đích phơ trương hình thức, thể uy quyền đẳng cấp thống trị, tránh lố bịch, lai căng Vua Gia Long lên năm 1802 Trang phục vua, có mũ miện, áo long cổn, xiêm, đai, hia, hốt Mũ miện, thân mũ hình trịn ống, đan dây thau, rộng hẹp tùy cỡ đầu, mặt ngồi bọc lụa màu huyền, lót lụa màu đỏ Đặt lên thân mũ ván gỗ mỏng hình chữ nhật, cạnh trước cạnh sau đeo 24 dây tua vàng, xâu 300 hột san hô, trân châu, pha lê 400 hạt vàng Đỉnh mũ đính hai chữ vạn thọ vàng Xung quanh thân mũ có 12 hình rồng vàng, hình lửa vàng Lại dát hình hoa sen đám mây 256 hột vàng Khi đội mũ, dùng khăn chít trán để đội cho chặt (võng cân) Khăn dệt tơ vàng Triều Nguyễn có quy định khác biệt trang phục cho giai tầng xã hội, dựa tiêu chí: chất liệu vải, màu sắc, cách may, họa tiết trang trí, chí số lượng y phục dành cho hạng người có quy định chặt chẽ Các loại vải lụa dùng để may trang phục, mũ mão cho vua chúa, hồng thân quốc thích hàng cao cấp, triều đình đặt mua Trung Hoa Các vua Gia Long Minh Mạng thường sai sứ thần sang Trung Hoa mua gấm đoạn vùng Nam Kinh, Giang Nam để cung đốn cho nhu cầu trang phục hoàng gia Trong Histoire des Relations de la Chine avec l’Annam - Việt nam du XVIe au XIXe siècle, tác giả G Devéria phản ánh kiện liên quan đến việc tìm mua vải lụa sứ thần Việt Nam họ sang công cán Trung Hoa: “Sứ thần An Nam qua Nam Kinh muốn mua lụa Thanh triều không phản đối việc này, việc mua bán riêng tư, khơng có tiến cử Thanh triều, nên thương nhân Trung Hoa tăng giá lên cách thái quá, khiến sứ thần An Nam cãi cọ với họ nên quan cầm quyền phải can thiệp vào Từ sau, Thanh triều yêu cầu sứ thần phải nộp cho nhà chức trách danh sách hàng mà muốn mua Các nhà chức trách Trung Hoa có nhiệm vụ mua hàng giúp cho sứ thần” Tuy nhiên, nhà Thanh không muốn bán gấm lụa màu vàng cho phía Việt Nam (vì họ cho có hồng đế Trung Hoa mặc áo màu vàng), nên từ đời Thiệu Trị trở đi, nhà Nguyễn đặt hộ dệt vải lụa Hà Đông chuyên dệt lụa, gấm màu vàng dành riêng cho triều đình Các hộ dệt vải lụa truyền thống số địa phương khác yêu cầu tiến nộp mặt hàng dệt cao cấp thay cho việc nộp thuế tiền Trên áo mão vua hậu triều Nguyễn thường đính vàng bạc, trân châu, kim cương để tăng thêm giá trị uy nghi Theo sách Khâm định Ðại Nam hội điển lệ, mũ vua đội lúc thiết đại triều có đính 31 hình rồng làm vàng tốt; 30 đóa hoa vng có khảm ngọc, đính thêm 140 hạt kim cương trân châu Mũ hồng hậu có rồng, phượng vàng tốt, miếng bồn khoan bạc, trâm bạc có gắn 198 hạt trân châu 231 hạt pha lê Khăn bịt trán làm đoạn bát ti (vải đoạn dệt từ tơ xe sợi) màu thiên thanh, bên lót lĩnh đại tào màu vàng, trang sức khuyên vàng tốt sợi dây tơ Tất áo mũ, xiêm y, hài ủng vua hậu phi tần, cung giai, tùy theo thứ bậc mà đính vàng bạc, trân châu nhiều hay có Vua Khải Định mặt áo dài đến đầu gối, cổ đứng cao áo mở bó lấy người thắt lưng to dải vải vắt chéo thân người áo thêu rồng, mây, sóng nước rối rắm Cổ tay chẽn lại miếng đáp "măng-xét" áo sơ mi Hai vai đeo ngù Đầu đội nón chóp Chân giầy da đen bóng ống chân bó lại kiểu "ghệt" Vua Khải Định mặc áo tế Giao, đội mũ bình thiên, ngự ngai vàng lại thêu rồng Trên nón, áo, thắt lưng có đính nhiều vàng ngọc Ngực đeo thẻ bài, khánh bên cạnh loại "mề đay" to nhỏ Có "mề đay" đeo xuống tận đùi Đeo kiếm Tây vỏ kiếm lại chạm hình hoa phương Đông Chiếc long bào vua Bảo Đại lên thái tử nghệ nhân Vũ Văn Giỏi người thợ thực thủ công từ tháng 7/1998 đến tháng 12/1999, phục dựng nguyên áo vua Bảo Đại Bảo tàng cung đình Huế Số tiền để phục chế Hiện vật phục chế áo long bào vua Bảo Đại lên áo lên đến tỷ đồng vào thời điểm năm 1990 Áo thực hết 14 m vải, thêu mảnh lắp ghép vào 14 m vải lót Vải thêu áo dệt 8kg sợi tơ tằm Vải lót dệt mỏng kiểu dệt lụa Chỉ thêu sợi tằm se hai chiều, nhuộm màu thảo mộc để màu tự nhiên theo sắc trầm áo xưa Sợi kim tuyến vàng, kim xa, khuy áo làm đồng mạ vàng, cườm, ngọc trai làm mắt rồng Trên áo mão vua hậu triều Nguyễn thường đính vàng bạc, trân châu, kim cương để tăng thêm giá trị uy nghi Theo sách Khâm định Ðại Nam hội điển lệ, mũ vua đội lúc thiết đại triều có đính 31 hình rồng làm vàng tốt; 30 đóa hoa vng có khảm ngọc, đính thêm 140 hạt kim cương trân châu Mũ hoàng hậu có rồng, phượng vàng tốt, miếng bồn khoan bạc, trâm bạc có gắn 198 hạt trân châu 231 hạt pha lê Khăn bịt trán làm đoạn bát ti (vải đoạn dệt từ tơ xe sợi) màu thiên thanh, bên lót lĩnh đại tào màu vàng, trang sức khuyên tốt (vợ vàvua Bảo sợiĐại) dây tơ Tất áo mũ, xiêm y, hài ủng Hoàng hậu vàng Nam Phương trongvua trang phục hậuthường cho triều đến phi tần, cung giai, tùy theo thứ bậc mà đính vàng bạc, trân châu nhiều hay có Về đề tài trang trí, phân chia thứ bậc theo chủ đề tuân thủ nghiêm ngặt Áo vua thêu rồng, áo hồng tử trang trí lân, áo hồng hậu cơng chúa thêu hoa chim phượng (có dải đi), áo công chúa thêu chim loan (giống chim phượng có dải đi) Mũ đại triều vua có hình rồng hướng thiên vàng Mũ hoàng thái hậu thêu phượng; mũ cung giai tùy theo thứ bậc mà có từ chim phượng đến chim phượng Vua Bảo Đại, hoàng hậu Nam Phương hoàng thái hậu Đoan Huy trang phục áo dài truyền thống công chúa Phương Mai Phương Dung Cũng đề tài rồng rồng áo vua có móng; cịn rồng áo hồng thái tử rồng mặt nạ, khơng trang trí phi long hay hồi long triều nhậtvà có móng Và áo vua, hậu trang trí rồng có dáng vẻ uy nghi, đường bệ áo mũ hồng thân, tơn tước mãng, giao (các hóa thân thứ bậc thấp rồng) Trên áo mão hoàng thái hậu hồng hậu trang trí đồ án hoa văn đồn phượng (đồ án chim phượng múa lượn hình tròn), với nét dệt, đường thêu sống động cơng phu áo cơng chúa cung giai hình chim phượng giản lược, cách điệu thành chim loan, số đồ trân bảo đính kèm Chỉ có áo vua, hậu người ta trang trí thêm hoa văn tứ thời, bát bửu, cịn áo mão vương tơn cung giai, bát bửu thay cổ đồ.Ngay chữ Hán trang trí áo mão có phân biệt Áo vua thường thêu chữ Phúc, Lộc, Thọ đại tự theo lối chữ triện, chữ Phúc, Lộc, Thọ áo phụ nữ thường nhỏ dệt chìm mặt vải, không nạm trân châu hay thêu kim tuyến áo mũ vua thường thể theo lối chữ chân Qui định nghiêm ngặt đơi lúc có phá lệ thú vị Chiếc áo Thường triều vua Khải Ðịnh lưu giữ Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, ngồi hoa văn rồng mây, thủy thơng lệ thái cịn điểm Áo saba kép xuân hạ hoàng hậu xuyết 18 đóa hồng nhung thêu kim tuyến bóng, hai bơng cúc đại đóa trước ngực sau lưng Trên áo khác vua cịn có hình chim phượng đối mặt với rồng vầng mây hình cầu Vua Khải Ðịnh người thích màu mè, chuộng lạ, kỳ dị nên không trang phục mà cung điện, lăng tẩm vua, cá tính độc đáo ơng 10 ló dạng nhiều nơi mà Thiên Ðịnh Cung ví dụ cụ thể Trang phục bậc vua chúa nhà Nguyễn có nhiều loại loại lại có tên gọi riêng, màu sắc riêng mặc dịp cụ thể: trang phục đại triều; trang phục thường triều; trang phục nghi lễ, thường phục; trang phục xuân hạ; trang phục thu đông… Mỗi nhóm trang phục bao gồm: áo, mũ, đai, xiêm, hốt, hia, hài may theo cách thức riêng, có tên gọi riêng khác màu sắc, hoa văn Mũ thiết đại triều vua gọi mũ cửu long; áo gọi long bào, thêu hình rồng ngang móng Phục trang kèm theo long bào cịn có xiêm, đai, hốt ngọc đơi hia thêu cặp rồng kim tuyến nạm vàng Mũ thiết thường triều vua gọi mũ bình thiên, áo gọi hoàng bào, thêu viên long nạm trân châu, tơ vàng Đi kèm với hồng bào đơi hài thêu cầu kỳ Mũ dùng dịp vua tế Nam Giao miện, áo gọi cổn, màu đen, tay thụng thật lớn, thêu lưỡng long triều nhật dọc hai thân trước Áo vua mặc cày ruộng tịch điền áo sa kép màu gạch non, thêu hình rồng nhỏ ẩn cụm mây Trong đó, mũ thái tử, giống mũ bình thiên vua lại gọi mũ bình đính, để phân biệt giai tầng, thứ cấp Về trang phục binh lính thời đó, ta thấy: lính triều thường mặc áo thân dài Loại quan cấp bậc trên, áo may vải tốt, có họa tiết hay trơn áo có nẹp khác màu vịng quanh tai, mép tà, gấu áo, cửa tay Lính hầu vua quan mặc áo cài cúc giữa, có nẹp hai bên tà từ ngực đến suốt chiều dài thân áo Thắt lưng vải buộc áo dài nhân dân gọi lính khố vàng, vải màu trắng cháo lịng Mặc quần ta, chân 11 bó xà cạp Chân dép da trâu đất Đầu đội mũ hay khăn theo phẩm trật Lính hầu đội nón sơn nhỏ có chóp nhọn Ngồi cịn có lính khố xanh, khố đỏ Gọi lính khố xanh loại lính thắt lưng xanh Gọi lính khố đỏ loại lính thắt lưng đỏ Thắt lưng vải, thắt phía áo bng xuống trước bụng đoạn ngắn khoảng 20cm Nói chung lính mặc áo cánh ngắn, cổ đứng, cao, cài cúc giữa, tay áo hẹp, gần cửa tay áo có đính phù hiệu chữ V màu đỏ hay vàng kim tuyến để cấp bậc cai, đội hay quản v.v Quần quần nhân dân phía bó xà cạp áo quần màu vàng cỏ úa Đầu đội nón dấu nhỏ hay nón đĩa đan tre quang dầu Nón đĩa rộng mẹt con, đường kính khoảng 25cm, phía sau có đính vải để che gáy hai bên tai tránh nắng Chân dép da trâu mỏng, có quai chéo chữ V quai quàng Giai đoạn này, lính người Việt tham gia quân đội Pháp trang phục theo kiểu cách quân đội viễn chinh Pháp quy định 1.2 : Tiểu kết chương Nhìn vào hệ thống trang phục vua, quan nhà Nguyễn trên, người ta thấy thực chất tham vọng người mặc Ví dụ bề mặt nhỏ hẹp áo lai căng, vua Nguyễn cho thêu vẽ đầy họa tiết rồng, mây, hoa, lá, sóng nước, vàng bạc, châu báu muốn thu đất trời, cải Cái nón dân tộc giản dị, trang nhã gắn đầy ngọc ngà, đối lập với đôi "ghệt" Tây phương, trông thật 12 lố bịch Còn trang phục quan, chép trang phục triều đình phương Bắc Đời sống xã hội thời kỳ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trang phục người dân Nếu trang phục tầng lớp thống trị ngày bị “pha tạp” theo lối đua địi cải cách nửa mùa, xã hội, phục trang truyền thống áo dài, áo yếm, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, nón quai thao… trở thành thở kết tinh văn hóa dân tộc Trong yếm đào vượt khỏi chốn cung đình để người phụ nữ cần lao “dầm mưa dãi nắng” đồng ruộng, hay áo tứ thân lượt buổi hội Lim, thời trang phương Tây với váy xòe, đầm cách tân đại dần du nhập phụ nữ quý tộc trẻ ưa chuộng, Hồng hậu Nam Phương – vị hoàng hậu cuối triều đại phong kiến Việt Nam, người thích mặc trang phục Tây phương mặc đẹp 13 CHƯƠNG 2: Ứng dụng họa tiết trang phục vua hoàng hậu thời nhà Nguyễn vào áo dài 2.1: Tổng quan áo dài Áo Dài, trang phục truyền thống phụ nữ Việt, ôm sát thể, có cổ cao dài khoảng ngang gối Nó xẻ hơng Áo Dài vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo biểu lộ đường nét người thiếu nữ Tuy nhiên, trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, vùng địa lý khác nhau, trang phục áo dài có nét đặc sắc riêng Vào khoảng từ năm 1618 đến năm 1623, vị giáo sư người Italia có tên Cristoforo Borri, sống vùng Quảng Nam nhận xét sách ơng rằng: “Người Việt Nam xưa thường có tính kín đáo Tuy nước nhiệt đới, người Việt ăn mặc kín đáo, kín đáo so với dân tộc khác vùng” Có lẽ người Việt xưa phải dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm cách phối hợp nguyên tắc thẩm mỹ với quy luật kín đáo cố hữu dân tộc vào việc may mặc Chẳng hạn, đặc thù nhân chủng học, người Việt có cổ thường không cao, người xưa biết may cổ áo thấp xuống ơm sát cổ, tóc vấn cao lên, để lộ gáy… Và thế, cổ phụ nữ Việt có nhan sắc trung bình trở nên tú 14 cao sang Phải tiền đề cho phần cổ áo dài? Áo dài người Việt có tiếng gợi cảm Người Trung Quốc gọi loại áo “bì bào”, có nghĩa áo mặc sát vào da Đến nay, chưa có khẳng định áo dài Việt xuất từ nào? Tuy nhiên, chuyện biết nhiều việc chúa Nguyễn Phúc Khoát Đàng Trong, xưng vương (năm 1744) bắt quan, dân phải mặc lễ phục lấy mẫu từ “Tam tài đồ hội” nhà Minh, Trung Quốc Vì mà có giả thuyết cho rằng, áo dài Việt Nam xuất xứ từ phương Bắc Tuy nhiên, áo dài hay “bì bào” lễ phục áo dài loại thường phục trang trọng mặc để tiếp khách hay chơi Loại “bì bào” độc Trung Quốc thường gọi “Sường xám”, có nghĩa áo dài, xuất vào năm thập niên 1930 Trùng Khánh Thượng Hải Vào năm 1776, sau chúa Trịnh Đàng Ngoài chiếm kinh đô Phú Xuân xứ Đàng Trong, quan Hiệp Chấn Thủ Lê Quý Đôn lệnh cho dân phải ăn mặc theo lề lối Đàng Ngồi Theo lệnh này, thường phục thì: “Từ trở đi, đàn ông đàn bà mặc loại áo ngắn tay có cổ đứng…” Tức tay áo dài đến cổ tay, thay dài gấp đôi chiều dài cánh tay áo lễ Trong sách giáo sỹ Borri (như nói trên) có tên: “Tường thuật sứ mệnh linh mục Dòng Tên Nam Kỳ – năm 1631” miêu tả cách ăn mặc người Việt Nam đầu kỷ 17 sau:“Người ta mặc năm, sáu áo dài, áo phủ lên kia, màu Cái thứ dài đến mắt cá 15 chân, áo khác ngồi ngắn dần…” Đấy vị giáo sỹ nói đến áo mớ ba, mớ bảy phụ nữ Việt thấy làng Quan Họ Bắc Ninh hay cịn lác đác Huế “Đàn ơng mặc năm, sáu lớp áo dài lụa… Phần thắt lưng lớp áo cắt thành dải dài Khi lại, dải quyện vào trơng đẹp mắt… có gió thổi, dải áo bay tung lên cánh chim công thật ngoạn mục…” Thực ra, lớp áo bên bị cắt thành dải dài bên thắt lưng mà giáo sỹ Borri nhắc đến xiêm cánh sen, có nơi gọi quầy bơi chèo, mà người xưa mặc trước ngực hay thắt lưng bên ngồi áo dài Xiêm có ba bốn lớp dải lụa, gọi cánh sen may chồng lên Bức tượng Bà Ngọc Nữ tạc từ kỷ XVII chùa Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh minh chứng rõ cho áo dài, dải cánh sen, lẫn cách vấn khăn mà giáo sỹ Borri miêu tả Cái áo dài cách vấn khăn khơng có nhiều khác biệt so với Cho đến đầu kỷ XX, phần đông áo dài phụ nữ thành thị may theo thể năm thân hay năm tà Mỗi thân áo trước sau có hai tà, khâu lại với dọc theo sống áo Thêm vào tà thứ năm bên phải, thân trước, áo may nối phía khuỷu tay Sở dĩ áo phải nối thân tay loại vải tốt lụa, sa, gấm, đoạn… dệt rộng 40 cm Cổ, tay thân áo thường ôm sát người, tà áo may rộng từ sườn đến gấu không chiết eo Gấu áo may võng, vạt rộng, trung bình 80 cm gấu, cổ áo cao khoảng 2-3 cm Trong thập niên từ 1930 đến 1940, cách may áo dài không thay đổi nhiều, phụ nữ thành thị bắt đầu dùng 16 loại vải màu tươi, sáng hơn, nhập từ châu Âu Thời kỳ này, gấu áo dài thường may mắt cá chân khoảng 20cm Từ tiếp tục gần cuối kỷ XX thiếu nữ khắp nơi mặc quần trắng với áo dài Quần đen dành cho phụ nữ lập gia đình Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện, họ bỏ phần nối sống áo vải phương Tây dệt có khổ rộng vải ta, áo may nối Thời đó, Hà Nội có nhà may tiếng Cát Tường phố Hàng Da số khu vực Hàng Trống, Hàng Bông Năm 1939, nhà tạo mẫu Cát Tường tung kiểu áo có tên gọi Le Mur mang mẫu dáng Âu hoá, áo Le Mur giữ nguyên phần áo dài may, không nối sống bên dưới, cổ áo kht hình trái tim; có áo gắn thêm cổ bẻ nơ trước cổ; vai áo may bồng, tay nối vai; khuy áo may dọc vai sườn bên phải Vậy áo Le Mur xem táo bạo có giới nghệ sỹ hay ăn chơi “thời thượng” lúc dám mặc Nhưng đến khoảng năm 1943 loại áo bị lãng quên Đến khoảng năm 1950, sườn áo dài bắt đầu may chiết eo Các nhà may lúc cắt áo lượn theo thân người Thân áo sau rộng thân trước, đặc biệt phần mông để áo ôm theo thân dáng mà không cần chiết eo; vạt áo cắt hẹp hơn, cổ áo cao lên gấu hạ thấp xuống Vào năm 1960, áo dài thay đổi nhiều nịt ngực sử dụng ngày phổ biến hơn, nên áo dài phải may chiết eo, chí người phụ nữ mặc chật để tôn ngực Eo áo cắt cao lên để hở cạp quần; gấu áo cắt ngang 17 thẳng dài gần đến mắt cá chân Năm 1960, muốn thấy có cảm giác cổ phụ nữ dài thêm, bà Trần Lệ Xuân đặt loại áo dài cổ thuyền, gọi áo bà Nhu sau cịn có người may áo dài với cổ kht trịn.ảng năm 1943 loại áo bị lãng quên Vào cuối năm 1960, đầu năm 1970, để thích ứng với thời trang váy ngắn, quần loe niên theo lối hippy, áo dài mini xuất trở thành mốt thời thượng Vạt áo may hẹp ngắn, có đến đầu gối, áo may rộng không chiết eo, giữ đường lượn theo thân thể; cổ áo may thấp xuống cm; vai áo bắt đầu cắt lối raglan để ngực tay áo ôm hơn; quần may dài, gấu rộng đến 60 cm Sau thời kỳ trở đến năm 1990, áo dài không thay đổi nhiều so với truyền thống, có vài mẫu đổi mới, chẳng hạn quần áo đồng màu, khơng phổ biến… Ngày nay, Việt Nam có lực lượng đông đảo nhà tạo mẫu áo dài, với đủ loại chất liệu vải, họ ln nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo đưa mẫu mốt mới…Chất liệu cho áo Dài kết hợp từ vải mẫu, thường trang trí đường nét thủ công thêu thùa Song, dừng lại việc thay đổi chất vải hoa văn áo dài kiểu dáng phải giữ theo “công thức” cũ, nghĩa không khác nhiều với áo dài tượng Ngọc Nữ kỷ XVII 2.2 : Hình ảnh phục dựng trang phục vua hoàng hậu thời Nguyễn 18 19 Trang phục nhà Nguyễn phục dựng mv “ Khơng thể suốt kiếp Hịa Minzy” 20 Hình ảnh phục dựng trang phục nhà Nguyễn k10-TKTT 21 2.3: Ứng dụng trang phục thời Nguyễn vào áo dài 22 Các hoa văn họa tiết trang phục vua hoàng hậu thời Nguyễn đưa vào áo dài truyền thống ngày Chim phượng hoàng biểu trưng đức hạnh, vẻ duyên dáng nhã Vì mà họa tiết thường xuyên chọn lựa để làm điểm nhấn cho trang phục áo dài truyền thống Tà áo dài đỏ mang hình ảnh chim phượng hồng thể ước vọng may mắn tình dun trịn vẹn, hồn thiện từ cơng đoạn: vẽ tay, thêu kết hạt Áo sử dụng kết hợp với mấn đỏ đính ren C: KẾT LUẬN Qua nêu trên, ta thấy nhà Nguyễn có hệ thống trang phục vơ bật, đại diện cho triều đại cuối phong kiến Việt Nam Khi chiêm ngưỡng trang phục lịch sử thời này, ta quay lịch sử, bước chân vào khứ, nhận chất thời đại Các hoa văn họa tiết thời Nguyễn bắt mắt bật để lại nhiều ấn tượng cho người dân Việt Nam Các hoa văn sử dụng, lưu truyền rộng rãi nhà thiết kế đưa vào trang trí áo dài truyền thống, tạo nên nét đẹp ấn tượng riêng áo dài Việt Nam 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Mỹ thuật trang phục - TS.Trần Thủy Bình – Nhà xuất giáo dục Face book: Phương Anh Nina Anh https://www.maxreading.com/sach-hay/trang-phuc-truyen-thong/trang-phuc-trieu-nguyen3844.html http://khamphahue.com.vn/kham-pha/lich-su-van-hoa/tid/Trang-phuc-cung-dinh-trieuNguyen/newsid/3837827E-769D-4D35-BAD1-A80000B85792/cid/DDECB688-A9ED-4DD3-9F8EA7BB010D6CD3 https://zingnews.vn/long-bao-vua-bao-dai-phuc-che-tri-gia-hon-1-ty-dong-post632605.html https://luanvanaz.com/thuyet-trinh-ve-chiec-ao-dai-viet-nam.html 24 25 ... làm tiểu luận kết thúc học phần môn ? ?Lịch sử trang phục Việt Nam giới? ?? 2: Lịch sử nghiên cứu Giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1945 thời nhà Nguyễn 3: Mục đích nghiên cứu Hiểu rõ trang phục thời Nguyễn, ... phục lịch sử thời này, ta quay lịch sử, bước chân vào khứ, nhận chất thời đại Các hoa văn họa tiết thời Nguyễn bắt mắt bật để lại nhiều ấn tượng cho người dân Việt Nam Các hoa văn sử dụng, lưu... lý, lịch sử, kinh tế, mơi trường văn hóa Trong giai đoạn lịch sử, trang phục lại có biến đổi, cách tân cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đời sống sinh hoạt người Trang phục cung đình triều Nguyễn