1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lịch sử văn hóa việt nam

58 2,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Qua hang thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lối sáng mà dựa trên đótừng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của

Trang 1

PHẦN I.SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VIỆT NAM

Dinh lũy, nhà ở dân gian

Thành Luy Lâu

VI-IX Thời kì đấu tranh của nhân dân chống chế độ Bắc thuộc Kiến trúc Phật giáo_Chùa Chùa thấp Luy Lâu

ĐinhTiền Lê

Thời kì củng cố nền độc lập tự chủ, và xây

dựng nhà nước phong kiến

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược

Tống

Thành quáchCung điệnChùa thápĐền đài

Thành Hoa LưThành Thăng LongChùa Một CộtChùa Phật TíchVăn MiếuLý

Hồ Thời kì nhà nước phong kiến tiếp tục cũng cốnền độc lập tự chủ

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược

Nguyên-Minh

Thành quáchCung điệnChùa tháp

Thành nhà HồChùa và tháp Phổ MinhChùa Dâu

XV-XVII Hậu Lê Thời kì nhà nược phong kiến thịnh vượng và

từ thịnh vượng chuyển sang suy yếuThời kì nội chiến Trịnh Nguyễn

Cung điệnLăng mộChùa thápĐình

Chùa Bút ThápTháp Báo ThiênĐình Tây ĐằngĐình Hoàng XáĐình Thổ hàXVII-XIX Tây Sơn Giai đoạn suy sụp của chế độ phong kiến

Cuộc kháng chiến chông quân Thanh và nội

chiến

ĐìnhChùa tháp Chùa Tây PhươngĐình Đình Bảng

Chùa KeoChùa Thiên Mụ

Kiến trúc Pháp

Hoàng Thành Phú XuânLăng tẩm vua Nguyễn1945-nay Hiện đại Khuynh hướng phục cổ, nhái cổ Khuynh

hướng hiện đại Khuynh hướng Hậu hiện đại Kiến trúc hỗn hợp

Trang 2

1.Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam

Trước hết xin nói về bản sắc kiến trúc dân tộc: kiến trúc là một bộ phận của văn hóa Bản sắc văn hóadân tộc theo định nghĩa của UNESCO: “ Tổng thể sống động các hoạt động sang tạo của con người đãdiễn ra trong quá khứ cũng như đang diển ra trong hiện tại Qua hang thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy

đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lối sáng mà dựa trên đótừng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” (1)PHẦN 1

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những kiến trúc truyền thống với những nét đặc trưng riêng của mình.Nét đặc trưng đó được thể hiện trong bố cục không gian kiến trúc, trong việc sử dụng vật liệu đệ tạo nêncông trình kiến trúc với trình độ khoa học, tư duy thẩm mỹ; bằng công cụ và bàn tay khéo léo của mình.Những nét đặc trưng đó toát lên từ tỷ lệ hình khối, kết cấu đến các thành phần chi tiết, các hoa văn trangtrí, mầu sắc nội ngoại thất công trình Và chính từ những yếu tố đó, công trình trở thành tiêu biểu, dấu ấncủa thời đại, phản ánh các đặc thù về kinh tế, chính trị xã hội… của dân tộc theo từng giai đoạn pháttriển của lịch sử xã hội

Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam

Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mầm mống của sự tạo ra các không gian ở của conngười có thể nói cũng đã bắt đầu từ 4000 năm nay và lịch sử kiến trúc Việt Nam được tính từ thời kỳkhởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước công nguyên) với nền văn hóa Văn Lang – ÂuLạc, hay còn gọi là nền văn minh lúa nước, với trình độ kỹ thuật đúc đồng nổi tiếng – thời kỳ văn hóaĐông Sơn

Thời kỳ này, qua các di tích khảo cổ, đặc biệt là trên mặt trống đồng Ngọc Lũ còn ghi lại nét sinh hoạtthời xưa và những kiểu loại nhà sàn Đó là những kiến trúc truyền thống lâu đời, phù hợp với môi trườngthiên nhiên của đất nước, phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm

Tiếp theo là thời Bắc thuộc (từ 207 đến 906 trước công nguyên) Hàng nghìn năm dưới ách thống trị củaphong kiến Trung Hoa, với âm mưu đồng hóa và ấp đặt; song nền văn hóa dân tộc Việt Nam vẫn trườngtồn chắc chắn đã có sự đổi mới để phát triển Những di sản kiến trúc trên mặt đất từ thế kỳ x trở về trướcđến nay không còn; chỉ còn lại một số di tích dưới long đất Đó là những ngôi mộ thời Hán, các di tíchkhảo cổ này nói lên kỹ thuật xây dựng cổ truyền Hán Việt trên đất việt nam thể hiện qua những viêngạch nung có hoa văn xây trong mộ cổ, cũng như kỹ thuật xây mộ

Dấu ấn rõ nét nhất của nền kiến trúc cổ Việt Nam còn để lại cho đến ngày nay phải kể từ đời Lý (XI –XVI), Trần (XIII – XIV), Hồ (XV), Lê (XV – XVI), Tây Sơn (XVIII), Nguyễn (XIX) Trong đó, các disản kiến trúc tô giáo tính ngưỡng khởi dựng từ đời Lý, Trần đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn trùng tutôn tạo và hầu như không còn đúng với trạng thái ban đầu Ngay các di tích thời Nguyễn gần đây nhất,trải qua trên 100 năm với những biến động lịch sử, do chiến tranh, khí hậu nóng ẩm, do sự xuống cấp,nhiều công trình và tổng thể công trình cũng trong trình trạng không còn nguyên vẹn, Song thể loại cònlại cũng đa dạng phong phúhơn là ở các triều đại khác

Trong gần 1000 năm độc lập phát triển, dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, kiến trúc truyền thốngViệt Nam có những đặc điểm sau:

Trang 3

- Đô thị: đã hình thành được một số các đô thị cổ Trong đô thị cổ có thành cổ (nơi vua quan và binhlính ở), khu thị dân, chợ và hệ thống các công trình tôn giáo tính ngưỡng Đô thị được hình thành theothuật phong thủy; cụ thể dựa vào địa hình thiên nhiên và mối quan hệ thiên – địa – nhân Các phốphường trong đô thị được hình thành và sự quản lý phố phường không khác gì ở các làng xã Ngăn giữacác phố phường là các cổng ngõ – kiến trúc nhà ở buôn bán là các nhà hình ống chủ yếu là 1 tầng vàmột tầng có kèm gác lửng, hạ tầng kỹ thuật đô thị rất sơ lược các khu phố cổ trong đô thị Việt Nam cònđến nay là dấu ấn của các khu thị dân đô thị cổ.

- Kiến trúc công trình từ cung điện đến kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, nhà ở truyền thống… đều cóchung một đặc điểm là cấu trúc theo gian trên cơ sở của một hệ khung kết cấu gỗ chịu lực kích thướckhông gian của nhà vừa đủ cho sử dụng và phù hợp với tỷ lệ kích thước hoạt động của người Việt Nam

Sự khác nhau về kiến trúc truyền thống qua các triều đại là ở cấu trúc của các thể loại vì kèo, kẻ hiên, độcong của mái và kỹ thuật, nghệ thuật thể hiện các hoa văn trang trí trên các thành phần kiến trúc truyềnthống

-Từ tổng thể đến công trình kiến trúc đều không có bản vẽ thiết kế trước khi xây dựng, phần lớn làmtheo kinh nghiệm truyền khẩu – dựa trên thước tầm

- Công trình được xây dựng bằng vật liệu địa phương

Từ những tổng thể công trình kiến trúc truyền thống Việt Nam; nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc ViệtNam đều thấy thống nhất những nhận định về bản sắc dân tộc sau:

- Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc gồm 54 dân tộc, dân tộc Kinh là chủ đạo, chiếm 87,1%; kiếntrúc truyền thống của dân tộc Kinh là tiêu biểu cho cả nước và cho các đô thị Việt Nam, đặc biệt là các

đô thị vùng đồng bằng miền biển

Bên cạnh kiến trúc truyền thống của dân tộc kinh, kiến trúc dân gian của các dân tộc khác ở Việt Namcũng là bản sắc riêng của từng địa phương Tính bảo lưu của đặc trưng kiến trúc truyền thống có tínhbền vững hơn Trong các kiến trúc truyền thống của các dân tộc có:

- Kiến trúc Chàm với các tháp Chàm – di tích của nền văn hóa Chăm – pa chịu ảnh hưởng của nền vănhóa cổ trung đại Ấn Độ Nghệ thuật kiến trúc tháp Chàmlà nghệ thuật của kiến trúc xây bằng gạch với

kỹ thuật và nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của miền Trung đất nước

- Kiến trúc Khơ – me tiêu biểu của miền Đông Nam Bộ, kiến trúc đồng bào các dân tộc Tây nguyên tiêubiểu cho khu vực miền Nam Trung Bộ

- Kiến trúc Mường tiêu biểu cho vùng Hòa Bình, kiến trúc Thái vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ và kiến trúcđồng bào Tày Nùng tiêu biểu cjo vùng Đông Bắc…

Kiến trúc dân tộc Kinh tiêu biểu cho cả nước vời các bản sắc sau:

Trang 4

1 Kiến trúc có ý đồ bố cục, có tính biểu tượng, ẩn dụ, hàm súc, có hình tượng nghệ thuật, từ nội dụngđến hình thái chứa đựng tính triết lý ( triết học phuơng Đông) nghệ thuật thâm trầm, tế nhị, kín đáonhưng sâu lắng và thâm thúy trí tuệ.

2 Kiến trúc xinh xắn, dàn trải, gắn bó, hài hòa với thiên nhiên, không gian và hình khối kiến trúc như

là một yếu tố hữu cơ của cảnh quan thiên nhiên (Tháp chùa Phật tuy nhiều tầng nhưng cũng bé nhỏ,điểm xuyết cho không gian)

3 Không gian sử dụng linh hoạt, đa năng, dể dàng biến đổi thích ứng cho các điều kiện sinh hoạt, hoạtđộng trong không gian kiến trúc Có sự kết hợp khéo léo 3 loại không gian: không gian kín, không gianbán kín, bán hở, và không gian hở

4 Tỷ lệ không gian rất gần gũi, gắn bó với hoạt động của con người Tỷ lệ giửa các bộ phận công trìnhhài hòa, thống nhất

5 Kiến trúc sử dụng điêu khắc, chạm khắc màu sắc như một yếu tố phụ trợtích cực tăng tính nghệthuật cho ông trình, mặt khác là phương tiện diển đạt ý nghĩa biểu trưng, cái thần của công trình, như sửdụng các hoa văn ( động vật quý, cây cối hoa lá…) đầy ý nghĩa tượng trưng

6 Tính hợp lý của kết cấu, tính đơn giản, thống nhất tính điển hình và tính tiêu chuẩn thấy rõ trong bộkhung gỗchịu lực của công trình

7 Về ngoại hình của kiến trúc truyền thống Việt nam đầu là loại có mái dốc thẳng – đấu dốc mái cóloại uốn cong với các trang trí trên dốc mái, trên góc mái phong phú – có loại hai đầu hồi thẳng mái checho than nhà – than nhà là hệ cột khung với hang hiên

2.Đặc điểm kiến trúc Việt Nam thời cổ đại và trung cổ(từ thế kỷ 18 trở về trước)

Ở thời kỳ này, kiến trúc chủ đạo là nhà ở dân gian, chùa chiền, cung điện, thành quách , chiến lũy……tuy được xây dựng công phu, hoành tráng nhưng những gì còn lại vào thời điểm này là rất ít và đang cónguy cơ bị hủy hoại

Đặc điểm của loại hình kiến trúc này là hết sức xa hoa, tráng lệ, tiêu tốn rất nhiều tiền của nhưng tồn tạikhông vững chắc, thường xuyện bị phá hủy 1 cách hoàn toàn…

3.Đặc điểm kiến trúc Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945) – bước đầu đổi mới bản sắc và hình thành những truyền thống mới:

Ở thời kỳ này, song song với sự bành trướng của CNTB châu Âu sang vùng Đông Nam Á, kèm theo đó

là sự xâm nhập của kiến trúc phương Tây Việt Nam cũng ở trong bối cảnh như vậy, cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, kiến trúc Việt Nam đã có bước ngoặt lớn

Các đô thị cổ được hình thành từ thời nhà Nguyễn và trước đó đã được cải tạo theo các kiểu đô thị phương Tây Các đường phố được nắn thẳng, tạo mạng lưới đường theo kiểu ô cờ, hạ tầng kỷ thuật đường phố được hoàn thiện, đường phố rộng hơn trước, có hè dành cho người đi bộ, đường phố có cây xanh, có đèn đường, cống rãnh thoát nước và cấp nước… Trên các đường phố là các thể loại công trình

Trang 5

kiến trúc: nhà ở, nhà hang, công sở và các công trình phục vụ công cộng đời sống, nhà máy… kiến trúc phong phú về thể loại và hình thức mà trước đây chưa hề có.

Bên cạnh các kiến trúc cổ, tân cổ điển, kiến trúc địa phương Pháp được thực hiện mang tính áp đặt chủ yếu chủ yếu do các viên toàn quyền và chủ đầu tư – Tư bản Pháp chỉ đạo, các kiến trúc truyền thống Việt Nam vẫn tồn tại và đổi mới trên cơ sơ tiếp thu những tinh hoa của kiến trúc Tây Phương với kiến trúc truyền thống Việt Nam Sự đổi mới đó diển ra một cách từ từ

Đối với công trình 1 tầng: sự đổi mới của kiến trúc truyền thống được bắt đầu từ hình thức bên ngoài công trình Cấu trúc bên trong nhà vẫn theo hệ thống gian với vì kèo gỗ cổ truyền; tường vây bên ngoài xây bằng gạch với các hình thức sử dụng các hệ cột phương Tây; bên trên kết thúc bằng tường hoa chắn mái Trên đó sử dụng các trang trí kiểu Châu Âu Cửa theo kiểu cửa panô; sau đó là cửa 2 lớp; kính, chớp

Sự xây dựng nhà 2,3 tầng đã đòi hỏi phải áp dụng các kết cấu cột, dầm, sàn bằng vật liệu bền vững hơn Cột gạch, dầm thép, sàn gạch rỗng, hoặc vỉa gạch trên hệ thống dầm gỗ lim hay thép (thay cho cột, dầm sàn gỗ của kiến trúc truyền thống) – Hình thức bên ngoài hoàn toàn theo ngôn ngữ kiến trúc Phương Tâysong sử dụng các hoa văn trang trí dân tộc (chữ triện…) Sử dụng mái ngói Tây (gần 10 loại khác nhau cho mái)

Việc sử dụng sắt, thép, xi măng, bê tông cốt thép với kỹ thuật tính toán khả năng chịu lực kết cấu nhà từ phương Tây mang đến đã tạo điều kiện cho kiến trúc Việt Nam phát triển mạnh và có cơ sở khoa học

Xu hướng kiến trúc với kết cấu, cấu tạo các bộ phận tạo điều kiện cho việc hình thành không gian khắc phục được những bất lợi của khí hậu nhiệt đới nóng ẩm đã được phát triển, tạo ra những bản sắc mới trong kiến trúc ở Việt Nam vào những thập kỷ 30-40, đó là khuynh hướng “kiến trúc Đông Dương” Nétđặc biệt của các công trình này là việc sử dụng các hệ mái với con sơn đỡ mái để che nóc nhà, nhà có tầng hầm để thong thoáng chống ẩm, sử dụng cửa 2 lớp: kính, chớp… phóng áp mái có trần nhà, không gian dưới mái chỉ là để chống nóng có cửa thoát khí… Tất cả những khía cạnh nêu trên bắt nguồn từ cácnhà dân gian truyền thống cùng kết hợp với các kinh nghiệm chống nắng nóng trong kiến trúc của các nước

Tỷ lệ không gian kiến trúc công trình đáp ứng nhu cầu sử dụng tốt độ cao phòng vừa đủ đảm bảovề khốitích không khí, đảm bảo thoáng mát, đảm bảo thẩm mỹ Xử lý kiến trúc mặt đứng trên nguyên tắc của phong cách kiến trúc Tân cổ điển Châu Âu Song sự xuất hiện các yếu tố thông hơi thoáng gió ở trên, dưới cửa sổ, cái mái hiên che, cùng các ban công, lô gia, sử dụng các hoa văn trang trí dân tộc… đó chính là tạo ra những truyền thống mới, bản sắc mới

4.Đặc điểm của kiến trúc Việt Nam thời hiện đại từ 1945 đến nay.

Trong giai đoạn này kiến trúc Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển của những truyền thống kiến trúc ở giai đoạn trước, nhưng sự thể hiện ở 2 miền có khác nhau

Ở phía Bắc, do chính sách tiết kiệm; tiêu chuẩn trong kiến trúc xây dựng có hạn hẹp đã phần nào ảnh hướng đến khai thác đặc trưng và tìm tòi sáng tạo trong mọi lĩnh vực tạo ra những tiện nghi thuận lợi nhất cho môi trường sống, làm việc

Trang 6

Kiến trúc thực hiện theo phương châm “thích dụng, bền vững, kinh tế, mỹ quan trong điều kiện có thể” Song thích dụng ở đây cũng chỉ đạt tới mức tối thiểu và mỹ quan thực sự chưa được chú trọng – bệnh sơlược nghèo nàn trong hình thức và đơn điệu tổng thể là điều không thể tránh khỏi Chủ nghĩa tập thể được đề cao trong kiến trúc, không có khái niệm nhà ổ chuột trong những đô thị phía Bắc trước 1975.

Ở phía Nam – kiến trúc kế thừa phát huy được các giá trị sẳn có từ trước – hình thức kiến trúc nhanh nhẹ, chú trọng trang trí nội ngoại thất, các biện pháp chắn nắng, thông thoáng – kiến trúc theo phong cách hiện đại chung chung là đặc trưng; chủ nghĩa cá nhân, tính muôn hình muôn vẻ được thể hiện trongkiến trúc – sự tương phản về kiến trúc trong đô thị thấy rõ rệt: Đó là những khu nhà ổ chuột của dân nghèo, dân di cư, dọc các kênh, mương, với các nhà lầu, dinh thự của các tầng lớp giầu có trong đô thị (trước 1975).5

5.Đặc điểm kiến trúc Việt Nam từ 1980 đến nay – Bước đầu của sự hòa nhập quốc tế:

Đây là thời kỳ của nền kinh tế thị trường, thời kỳ mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài TRong thời kỳ này kinh tế ở một số đô thị lớn được phát triển, nhà ở do dân tự xây dựng rất đa dạng, công trình do nước ngoài đầu tư với vi mô to lớn và đa phong cách

Kiến trúc có nhiều khuynh hướng khác nhau:

- Khuynh hướng phục cổ, nhái cổ… sử dụng các thức cột cổ điển Châu Âu, hoa văn trang trí, ban công bụng chửa…(trong kiến trúc nhà dân tự xây)

- Khuynh hướng hiện đại: Tìm cái đẹp trong tạo khối hình và sử dụng sự tương phản hình, khối; đặc rỗng; sử dụng các mảng tường kính (kính phản quang, kính màu…) với cửa nhôm Sử dụng hệ thống điều hòa nhân tạo Các cửa chớp, cửa gỗ pa nô, hệ thống tắm chắn nắng thịnh hành ở các giai đoạn trướcnay thấy vắng mặt trong các công trình hiện đại

- Khuynh hướng Hậu hiện đại tiếp tục của khuynh hướng hiện đại; song nặng về giải quyết hình khối, tổng thể; sử dụng một số mô típ điển hình của kiến trúc truyền thống cũ, tạo mối liên hệ với truyền thống, với lịch sử Tạo mối liên hệ không gian trong, ngoài

- Quy mô nổi trội của các công trình kiến trúc do đầu tư nước ngoài vào các thể loại khách sạn, văn phòng, ngân hang, siêu thị trong tổng thể kiến trúc đô thị hiện có, tạo ra những sắc thái mới trong kiến trúc đô thị

- Kiến trúc ở đô thị Việt Nam trong hơn thập kỷ qua thể hiện rất rõ tính tính hòa đồng hội nhập quốc tế - thể hiện sự đa dạng hóa và vai trò cá nhân trong sáng taô nghệ thuật kiến trúc đã được khích lệ

Trong số các công trình lớn đã được xây dựng; đặc biệt các công trình đầu tư nước ngoài đã có sự phối hợp giữa KTS Việt Nam với KTS các nước – Có sự chỉ đạo chuyên môn của của Hội đồng kiến trúc thành phố và của văn phòng KTS Trưởng thành phố (đối với Hà Nội và PT Hồ Chí Minh) Các công trình đã chú ý để hòa nhập với cảnh quan khu vực, mỗi công trình đều có sắc thái riêng, góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ kiến trúc trong đô thị Việt Nam Đó Là những yếu tố mới, do vậy không khỏi gây nhiều ý kiến tranh luận về quy mô, độ cao, hình thức, về sự hòa nhập cảnh quan, về bản sắc kiến trúc

Rất rõ ràng những bản sắc truyền thống kiến trúc Việt Nam đang đổi mới – sự đổi mới cần được cổ vũ Song cũng cần được bình luận để tiếp thu phát triển những mặt tích cực, hạn chế những vấn đề chưa phùhợp, để tạo ra những truyền thống mới cho giai đoạn hiện nay của kiến trúc hiện đại Việt Nam trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hòa nhập quốc tế mà vẫn phát huy được bản sắc dân tộc

Trang 7

PHẦN 2: CÁC KHÁI NIỆM

Kiến trúc dưới con mắt của những người hâm mộ đang nôn nóng tìm hiểu, khám phá chắc hẳn lấp lánhnhư một hình ảnh tươi đẹp đầy hấp dẫn, mới lạ Ở trước mọi ngưỡng cửa, bao giờ người ta cũng thườngngỡ ngàng với những điều hãy còn mới lạ Sự lạ lẫm buổi đầu luôn có một sự hấp dẫn đặc biệt vàthường để lại trong ta những ấn tượng khó phai Kiến trúc thật sự vẫn còn là một đại dương mênh môngbao la và sâu thẳm

Một số định nghĩa về Kiến trúc, kiến trúc cổ

I.KIẾN TRÚC

 là một lĩnh vực hoạt động sáng tạo đặc biệt và khá phức tạp của con người, nó bao hàm nhiềukhái niệm : Nghệ thuật, kỹ thuật, xã hội, kinh tế và luôn vận động theo sự biến đổi của thờiđại.Nó là nghệ thuật mang tính tổng hợp, phức tạp Nó sử dụng những phạm trù không chỉ củaloại hình nghệ thuật anh em mà cả những phạm trù của khoa học, kỹ thuật và kinh tế, nhằm phục

vụ đối tượng con người với cuộc sống đa dạng của họ trong toàn xã hội

 là Nghệ thuật tổ chức môi trường sống, là thế giới vật chất bao quanh con người, là không gian

có tổ chức đạo diễn quá trình sống, là nghệ thuật làm biến đổi môi trường tự nhiên thành môitrường lý tưởng cho con người, bẵng cách sử dụng các công trình xây dựng, công trình kiến trúcsao cho hài hòa với cảnh quanh thiên nhiên và đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu vật chất

và tinh thần ngày càng cao của con người

Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế

- xã hội Những công trình kiến trúc cổ hầu hết được xây dựng trong thời kỳ phong kiến - chủ yếu làtrước thế kỷ 19 Dù là công trình nhỏ bé như kiến trúc dân gian hoặc đồ sộ, phức tạp như kiến trúc cungđình, vật liệu xây dựng sẵn có ở địa phương đã được khai thác và sử dụng phổ biến và rộngkhắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá , sau này còn có các vật liệu khác như gạch, ngói, sành, sứ Hệ thốngkết cấu khung cột, vì kèo và các loại xà đều có quy định thống nhất về kích thước, tương quan về tỷ lệ

và qua đó, những nghệ nhân trước đây đã sáng tạo ra một thức kiến trúc riêng biệt trong kiến trúc cổ vàdân gian Việt Nam

Trải qua nhiều triều đại, nhiều thế kỷ với bao thăng trầm lịch sử, đến ngày nay các công trình đã trải quanhiều lần trùng tu sửa chữa để tồn tại, một số còn giữ được cốt cách nguyên sơ song cũng có nhiều côngtrình bị pha tạp do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan Tuy nhiên, những công trình này vẫn là dấutích cụ thể ghi lại chặng đường sáng tạo và lao động nghệ thuật, mang dấu ấn lịch sử dân tộc rất rõ nét

Trang 8

III CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC CỔ TIÊU BIỂU:

1 Kiến trúc quân sự - quốc phòng:

+ Thành Cổ Loa : Bố cục thành Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) có 3 vòng rõ rệt: vòng ngoài, vòng trong

và vòng giữa đều được đắp bằng đất Người ta thông thường đào đất ngay tại chỗ đắp tường thành, phầnđất bị đào đi tạo nên hào chạy xung quanh thành và hào cũng là bộ phận có tác dụng phòng ngự củathành Thành Cổ Loa có hình dáng khá đặc biệt giống hình xoáy vỏ ốc Toàn bộ xung quanh các vòngthành Cổ Loa đều có đào hào, trừ phía Tây Nam và Đông Nam là sông hoặc đầm lầy tự nhiên, còn toàn

bộ là hào nhân tạo rộng từ 20-50 m

+Thành Nhà Hồ: Bình đồ của tòa thành gần như vuông, diện tích rộng 77 ha, đông tây khoảng 880 m,

bắc nam hơn 870 m Thành tường đắp bằng đất, bọc đá xanh bên ngoài Kiên cố nhất là bốn cổng lớn trổ

ra bốn hướng đông, tây, nam, bắc Cổng nam, tức cổng chính có ba lối đi xây cuốn tò vò, cao gần 10m.Đây là công trình kiến trúc bằng đá quy mô rất lớn xây từ thời nhà Trần, và được coi là tòa thành cổ lớnnhất Đông nam Á nên đã được đề cử là Di sản Văn hóa Thế giới ngày 29 tháng 9, 2009với Tổ chức Giáodục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO)

+ Thành Thăng Long thời nhà Lý gồm nhiều vòng thành Vòng ngoài cùng là La thành, vừa là nơiphòng ngự, vừa là nơi ngăn lụt, có độ dài khoảng 30 km Trong khu vực này là Kinh thành bao gồmnhiều phường phố, chợ búa nơi ăn ở buôn bán sản xuất thủ công nghiệp của nhân dân và quan lại.Hoàng thành được xây bằng gạch, là nơi đóng các cơ quan đầu não của nhà nước và triều đình phongkiến, bên trong có Cấm thành là nơi dành cho vua và gia đình ở, sinh hoạt

2 Kiến trúc cung điện - dinh thự

+Thành Huế: Vòng thành ngoài là Kinh thành, xây kiểu Vauban, dạng gần hình vuông, mỗi cạnh 2235

m, chu vi gần 9000 m Tường thành xây ốp bằng gạch hộp dày khoảng trên 2 m và cao khoảng 6,50 m.Vòng thành giữa gọi là Hoàng cung hay Đại nội hình chữ nhật Vòng thành trong cùng là Tử Cấm thành.Tường xây cao 3,1 m, dày 0,72 m và có 7 cửa

Trải qua gần 100 năm với bao biến động lịch sử, khí hậu khắc nghiệt và thời gian tàn phá, một số lớn trên 80% - cung điện dinh thự Hoàng cung nhà Nguyễn đã bị hủy hoại Đây là một con số không nhỏ,ảnh hưởng sâu sắc đến quy mô di sản kiến trúc cổ của Việt Nam ngày nay

-Kiến trúc cung điện - dinh thự là kiến trúc tiêu biểu và điển hình của các triều đại phong kiến Việt Nam.Loại hình kiến trúc này huy động tập trung được cao độ vật tư và tài lực của cả nước hoặc một địaphương, thể hiện sự giàu có và quyền lực trong từng giai đoạn của từng hoàng đế trị vì Có thể nói đây làloại hình kiến trúc phong kiến quy mô nhất trong các loại hình kiến trúc thời phong kiến, mà di sản cònđược gìn giữ lại cho đến ngày nay

3 Kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng :

+Chùa: tiêu biểu là Chùa trăm gian: Chùa được lập từ đời Lý Cao Tông nhà Lý, niên hiệu Trinh Phù thứ

10, 1185 Đến thời nhà Trần, có hòa thượng Bình An, quê ở Bối Khê tu ở đây, tương truyền là người cónhiều phép lạ ( nay ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội)

Trang 9

Chùa Trăm Gian là một quần thể kiến trúc độc đáo Theo cách tính cứ 4 góc cột là một "gian" thì chùa

có cả thảy 104 gian, chia thành 3 cụm kiến trúc chính:

-Cụm thứ nhất gồm 4 cột trụ và 2 quán, trước đây là nơi đánh cờ người trong ngày hội, tiếp đó lànhà Giá Ngự nhìn ra mặt hồ sen, nơi đặt kiệu thánh để xem trò múa rối nước

-cụm thứ hai gồm một toà gác chuông 2 tầng mái, có lan can chạy quây 4 mặt Các ván bằng đều cóchạm hình mây hoa Tại đây treo một quả chuông cao 1,10 m, đường kính 0,6 m, đúc năm CảnhThịnh thứ hai, 1794 Trên chuông có khắc một bài minh của Phạm Huy Ích Qua gác chuông, leo 25 bậc

đá xanh hình rồng mây, đến sân trên có kê một sập đá hình chữ nhật

- cụm thứ 3 đó là chùa chính, gồm nhà bái đường, toà thiêu hương và thượng điện Hai bên là 2dãy hành lang Trong cùng là nhà tổ, giữ lại có lầu trống bên trong treo một cỗ trống lớn, đường kính 1

m và một tấm khánh đồng dài 1,20 m, cao 0,60 m đúc năm 1749, Cảnh Hưng thứ 10 Ở giữa thượngđiện có một bệ bằng đất nung đỏ hình khối chữ nhật, giống kiểu các bệ đá thời nhà Trần Trên bệ đá làđài sen, xung quanh trang trí nhiều hình động vật và hoa lá, bón góc có hình chim thần Trên bệ đặt cáctượng Phật tam thế Trong chùa còn có nhiều bia, hoành phi, câu đối Riêng có hai câu đối khảm trai,tương truyền có từ thời nhà Hồ (1400-1406)

Điều đáng buồn là: Chùa Trăm gian đã nhiền lần được trùng tu, tôn tạo theo những cách thức phá hỏng

di tích như sơn lại tranh tượng quý bằng sơn công nghiệp; làm mới bệ tượng, bàn thờ bằng ximăng, gạch

ốp lát công nghiệp xanh đỏ tím vàng; xây mới các dãy hành lang đánh bóng cột kèo bằng vécni Đặc biệtnghiêm trọng là đợt trùng tu hơn 100 ngày giữa năm 2012 khi nhà Tổ, gác khánh có tuổi đời nhiều trămnăm của chùa đã bị đập bỏ không thương tiếc để xây dựng thành di tích một ngày tuổi Sự kiện xảy ranhiều ngày, thậm chí thông tin về quyên góp dựng chùa còn được phát thanh trên hệ thống loa xã, nhưng

cơ quan chức năng từ thôn, xã, huyện, thành phố, trung ương không ai hay biết[1]

+Văn Miếu:

Văn Miếu, Tự miếu, Văn chỉ là những công trình kiến trúc Nho giáo thời Khổng Tử

Quần thể Văn miếu - Quốc tử Giám Hà Nội được xây dựng theo trục Bắc Nam Phía trước Văn Miếu cómột hồ lớn gọi là hồ Văn Chương Ngoài cổng chính có một dãy 4 cột trụ, hai bên tả hữu có bia.CổngVăn miếu xây kiểu Tam Quan trên có 3 chữ lớn Văn miếu môn viết bằng chữ Hán

Trang 10

+ Đình làng

Đình Bảng Môn, Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa, Đình làng nguyên là nơi thờ thànhhoàng theo phong tục tín ngưỡng trong xã hội Việt Nam cổ đại Ngoài ra đình làng còn là trung tâmhành chính, quản trị phục vụ cho mọi hoạt động thuộc về cộng đồng làng xã

Phía trước đình làng thường có sân rộng, hồ nước cây xanh tạo cảnh quan Kiến trúc đình làng có thể chỉ5-7 gian, hoặc có thể có tới 7 gian hai chái thường phổ biến loại bốn mái, có khi cũng phát triển thêmloại tám mái (kiểu chồng diêm) do những ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa về sau này Mặt bằng đình

có thể là kiểu chữ Nhất (一 )(kiểu này thường thấy ở các đình cổ, thế kỷ XVI); hoặc quy mô, phức tạphơn với những bố cục mặt bằng có tên gọi theo dạng chữ Nho: chữ Đinh (丁), chữ Nhị (二), chữ Công(工), chữ Môn (門) không gian chủ yếu vẫn là tòa đại đình (đại bái),

Đại đình bao giờ cũng là tòa nhà lớn nhất trong quần thể, bề thế, trang trọng Đại đình ở các đình cổthường có sàn lát ván, cao từ 60 đến 80cm, chia làm ba cốt cao độ, là sự phân chia thứ bậc cho nhữngngười ngồi ở Đại đình

Đình làng không những có giá trị về mặt kiến trúc cao, là kiến túc thuần Việt nhất của dân tộc, mà còn làkho tàng hết sức giá trị về mặt điêu khắc dân gian Đây là thế giới cho nền nghệ thuật điêu khắc dân gianphát triển mạnh mẽ Trên các vì kèo, tất cả các đầu bẩy, đầu dư, đố, xà kẻ, ván gió, ván nong (dong) lànơi các nghệ sĩ điêu khắc dân gian chạm khắc các đề tài tái hiện cuộc sống và lao động của con người,cảnh sắc thiên nhiên giàu tính dân gian và phong phú, sinh động Chính vì vậy, các điêu khắc đình làngcòn có giá trị to lớn trong việc nghiên cứu về cuộc sống vật chất, tinh thần của người Việt Nam trướcđây Nó có giá trị lịch sử sâu sắc

4 Kiến trúc dân gian

+ Nhà ở dân gian: Nhà ở dân gian đã trải qua một quá trình chuyển biến từ nhà sàn đến nhà nền đất.

Nhà nền đất vùng xuôi có kết cấu khung tre hay gỗ, thường làm vách và lợp bằng tranh, rạ hay lá dừanước; nếu là kết cấu khung gỗ loại tốt lại thường được lợp bằng ngói, tường bao quanh bằng gạch với vìkèo gỗ Khuôn viên nhà bao gồm: nhà chính, nhà phụ (nhà ngang, nhà bếp) và chuồng gia súc cùng sân,vườn, ao, giếng hoặc bể nước và hàng rào, tường vây quanh, cổng ngõ Nhà chính thường có số gian lẻ(1, 3 hay 5) cùng với 1 hoặc 2 chái Nhà chính thường quay về hướng nam, hướng này có thể đón ánhnắng khi trời lạnh, đón được gió mát để giải nồng Phía trước thường trồng cây có tán cao đề làm cảnh,đón gió tốt Phía sau, trồng cây bụi để ngăn gió lạnh

+Cổng làng: Làng xóm Việt Nam được bao bọc bới lũy tre và cổng làng chính là cửa ngõ của làng xóm.

Vật liệu xây dựng của cổng làng thường là gạch, gỗ, ngói, đá ong, Những cổng làng có quy mô thường

có cửa đóng then cài và bảo vệ nghiêm ngặt, kết hợp với lũy tre làm thành pháo đài kiên cố chống lạigiặc giã, cướp bóc hay ngoại xâm

5 Kiến trúc vườn cảnh

Vườn cảnh là nghệ thuật tạo hình mô phỏng thiên nhiên trong một không gian giới hạn, làm nền tạocảnh tôn cao giá trị công trình chính hoặc quần thể công trình Vườn cảnh của Việt Nam chịu ảnh hưởngcủa vườn cảnh Á Đông, có nhiều nét tương tự vườn cảnh Trung Quốc và Nhật Bản, thường gồm 3 thànhphần: mặt nước, cây xanh và đá núi nhỏ

Vườn cảnh Việt Nam không nổi tiếng như vườn Nhật, vườn Trung Hoa do không có những nét đặctrưng rõ ràng và khuôn mẫu cụ thể cũng như độ phổ biến rộng rãi ra ngoài khu vực Các vườn cảnh ởViệt Nam, nhất là những khu vườn lớn, cổ thường mang những nét tương đồng với vườn Trung Hoa

Trang 11

Vườn Việt Nam thường là sự thể hiện lại nét tự nhiên của thiên nhiên mộc mạc, ở Việt Nam vườn cảnhthường được Việt hóa để tạo nên nét riêng và phù hợp với điều kiện thời tiết, đất đai và văn hóa, lịch sử(Việt Nam là nước vùng nhiệt đới) từ đó khiến vườn Việt Nam có những đặc điểm riêng; ví dụ ở vườnViệt Nam, những yếu tố như nét dân dã và mộc mạc và bản sắc dân tộc luôn được đề cao, coi trọng vàthể hiện[cần dẫn nguồn] Đó là những nét rất gần gũi với cuộc sống thường nhật ở thôn quê Việt Nam như: cây

đa bến nước, cây khế bờ ao, lũy tre, hàng rào chè tàu hay dâm bụt, cây cau vương vít bụi trầu, giếngkhơi, lu nước với chiếc gáo dừa được tra chiếc cán tre xinh xắn Đặc biệt, trong vườn cảnh Việt Nam ởmỗi miền lại thường có những ngôi nhà mang đậm nét đặc trưng như: nhà ba gian, hai chái ở nhữngvườn cảnh ở Bắc bộ; nhà rường trong những nhà vườn Huế; hoặc được làm đẹp bằng những kiểu nhàsàn của dân tộc thiểu số vùng cao Ở Nam bộ trong vườn thường có thêm những cây cầu khỉ bằng tre vắtvẻo qua các mương nước như thách thức du khách đến chơi vườn

Chính vì những nét riêng này mà ở Việt Nam có nhà vườn Huế rất đặc biệt, được nhiều người biết đến,công nhận về tính đặc hữu

Tiêu biểu như khu nhà vườn Huế, các vườn cảnh cổ ở các lăng mộ vua chúa(Minh Mạng, Tự Đức…)

Trang 12

PHẦN 3: CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM

Do ngôi nhà chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của người việt Nam cho nên, trongtiếng Việt nhà (chỗ ở) được đồng nhất với gia đình (gồm mọi người sống trong nhà), với vợ chồng (chủnhân của ngôi nhà thành viên chính của gia đình), được mở rộng nghĩa ra để chỉ một cơ quan (nhà máy),nhà bảo tàng, nhà văn hóa), chỉ quốc gia ( nhà nước) và những người có chuyên môn cao sống trong

quốc gia (nhà văn, nhà chính trị, nhà khoa học )

*Ngôi nhà của người Việt Nam có những đặc điểm gì ? 1.Điều kiện tự nhiên:

Trước hết do đặc điểm khu vực cư trú của người Việt Nam là vùng sông nước cho nên ngôi nhà củangười Việt Nam gắn liền với môi trường sông nước

Những người sống bằng nghề sông nước (chài lưới, chở đò, ) thường lấy ngay thuyền, bè làm nhà ở :

đó là các nhà thuyền, nhà bè; nhiều gia đình quần tụ lập nên các xóm chài, làng chài Đây là lời của JBTavernier viết năm 1909 : "Họ (người Việt Nam) rất thích ở nước, thích ở trên nước hơn là trên cạn Chonên phần nhiều sông ngòi thì đầy thuyền Những thuyền đó thay cho nhà cửa của họ Thuyền rất sạch sẽngay cả khi họ nuôi gia súc ở trong đó"

2.Nhà sàn-Nền tảng kiến trúc cổ:

Nhiều người tuy không sinh kế trực tiếp bằng nghề sông nước nhưng cũng thích làm nhà sàntrên mặt nước để đối phó với ngập lụt quanh năm Dưới con mất của Finlayson, một nhà ngoại giaongười Anh thì Sài Gòn đầu tk XIX có "nhiều nhà cao cẳng, sàn bằng ván, xếp hàng dọc theo bờ kênh,

bờ sông hay dọc theo đường cái rộng thoáng đãng Phố xá ngang hàng thẳng lối hơn ở nhiều kinh thànhchâu Âu" Nhà sàn chính là kiểu nhà rất phổ biến ở Việt Nam từ thời Đông Sơn, nó thích hợp cho cảmiền sông nước lẫn miền núi Nó không chỉ có tác dụng đối phó với (a) môi trường sông nước ngập lụtquanh năm mà còn có tác dụng đối phó với (b) thời tiết mưa nhiều gây lũ rừng ở miền núi và ngập lụtđịnh kỳ ở vùng thấp, (c) khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao, và (d) hạn chế và ngăn cản côn trùng, thú dữ(ruồi muỗi, sâu bọ, rắn rết, cá sấu, hổ báo ) Ngày nay, nhà ở những vùng hay ngập nước (như đồngbằng sông Cửu Long) và các nhà kho (nơi phải đối phó với độ ẩm) vẫn duy trì kiến trúc nhà sàn Vào tk.XVII, nhiều ngôi đình như đình Đình Bảng (Hà Bắc), đình Chu Quyến (Hà Tây), v.v vẫn làm theo lối

3.Đặc điểm của kiến trúc cổ:

+Kỉ niệm về cuộc sống gắn bó với thiên nhiên sông nước mạnh đến mức những ngôi nhà

của người Việt Nam đã được làm với chiếc mái cong mô phỏng theo hình thuyền Người ta quen chorằng đặc điểm này là vay mượn của kiến trúc Trung Hoa trong khi thực ra là ngược lại Nhà sàn ViệtNam từ thời Đông Sơn (chưa hề giao lưu với Trung Hoa) đã có mái cong rồi Các dấu tích còn lưu lạiqua hình khắc trên trống đồng và trong lòng đất cho thấy rõ điều này Nhà rông Tây Nguyên đến giờ vẫn

Trang 13

mái cong trong khi đó, nhà Trung Hoa thời Hán mái vẫn thằng đến cuối đời Đường, lối làm nhà máicong mới thâm nhập dần từ Nam lên Bắc Thậm chí Cố Cung ở Bắc Kinh được xây dựng vào thời Minh

mà mái mới chỉ hơi cong nhẹ

+Chiếc mái cong bắt nguồn từ phương Nam, ngoài ý nghĩa là hình ảnh của con thuyền,

không có tác dụng thực tế gì Chính vì vậy mà vào thời Đông Sơn, khi mà một chiếc cán dao, một chiếcmôi (vá) múc canh cũng có thể được trang trí một cách cầu kì, thì nhà nhà đều làm mái cong; còn về saunày thì mái nhà bình dân thường làm duỗi thẳng cho giản tiện Chỉ còn những công trình kiến trúc lớn(như đình chùa, miếu mạo, dinh thự, cung điện) mới được làm mái cong cầu kì Ngoài ra các đầu dao ởbốn góc nhà, đặc biệt là đình chùa cung điện, cũng được làm cong vút lên tạo nên một dáng vẻ thanhthoát đặc biệt cho ngôi nhà vốn được trải rộng trên mặt bằng để hòa mình vào thiên nhiên

+Đặc điểm của kiến trúc Việt Nam đúc kết là “nhà cao cửa rộng” Đó cũng là tiêu chuẩn

ngôi nhà Việt Nam Về mặt cấu trúc; nó khác hẳn ngôi nhà ở phương Tây xứ lạnh phải làm nhỏ, trần

Cái cao của ngôi nhà Việt Nam bao gồm hai yêu cầu : nơi con người đặt chân cao so với mặt đất, và máicao so với nơi con người đặt chân Nhà đáp ứng yêu cầu "cao" thứ nhất (nơi con người đặt chân cao sovới mặt đất) và có tác dụng đối phó với lụt lội, ẩm ướt, côn trùng Ngày nay, nhà Việt Nam phần nhiều

đã chuyển sang dạng nhà đất Nhưng nhà đất lý tưởng vẫn là nhà phải có nền cao: nhà những người cócủa nhà địa chủ, dinh thự quan lại đều làm nền cao; nhiều nơi hay ngập lụt, nền nhà cứ phải nâng caodần Còn yêu cầu "cao" thứ hai - mái cao so với nơi con người đặt chân (sàn hoặc nền) - là nhằm tạo ramột khoảng không gian rộng, thoáng mát trong nhà để đối phó với nắng nóng Mái cao còn tạo ra một

độ dốc lớn để đối phó với lượng mưa nhiều, khiến cho nước thoát nhanh, tránh dột, tránh hư mục mái.Tuy nhiên cái cao của mái nói đến ở đây không phải là cao tùy ý mà là cao vừa phải (tỉ lệ hợp lí giữachiều ngang và chiều đứng đảm bảo độ dốc cần thiết là nằm ba ngồi hai) Ở vùng ven biển mái nhà lạiphải làm thấp để tránh bão (do nhiều gió nên thấp ở đây cũng đủ mát rồi)

+Hướng nhà tiêu biểu là hướng Nam và Đông Nam : lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam.

Câu tục ngữ tưởng chừng vô lí đó thực ra rất dễ hiểu : Đối với người Việt Nam đã làm nhà thì phải lànhà hướng Nam - điều đó cũng hiển nhiên như việc lấy vợ phải là đàn bà vậy! Sở dĩ như thế là vì ViệtNam ở gần biển, trong khu vực gió mùa Trong bốn hướng thì duy nhất chỉ có hướng Nam (hoặc đôngNam) là hướng tối ưu: Buổi sáng và buổi chiều không bị nắng chiều xiên khoai; và tránh được cái nóng

từ phương Tây, cái bão từ phương Đông, và gió lạnh từ phương Bắc (gió bấc) thổi về vào mùa rét, lạivừa tận dụng được gió mát từ phương Nam (gió nồm) thổi đến vào mùa nóng Muốn mát thì không gìcho bằng gió tự nhiên, gió Nam; tục ngữ có câu: Một trăm người hầu không bằng ở đầu ngọn gió và GióNam chưa nằm đã ngáy Quan sát thực địa cho thấy rằng, từ thời nguyên thủy, người xưa đã biết tậndụng hướng Nam này để chống nóng và chống rét : phần lớn hang động Hòa Bình có người ở đều quay

về hướng Nam hoặc Đông Nam Không một hang có người ở nào lại có cửa quay về hướng bắc Các tòathành có nhiều cửa mở ra bốn phía thì cửa chính bao giờ cũng là cửa phía Nam (Ngọ Môn của kinhthành Huế có nghĩa là cửa phía Nam, "ngọ" là phương Nam theo trục tư ngọ trên la bàn của thầy địa lý)

Trang 14

 Nhà nhìn về hướng Nam cho nên cây đòn nóc nằm theo hướng đông-tây Theo truyền thống vănhóa nông nghiệp trọng bên trái, người ta quy ước đặt gốc cây đòn nóc ở phía Đông (phía Đôngbên trái ) cho nên đòn nóc còn có tên gọi là đòn đông, nhiều nơi dọc chệch thành đòn dông Cũng

do truyền thống trọng bên trái, bàn thờ Thổ công (ông Táo) - vị thần quan trọng nhất, cai quảncái bếp, cái nhà - được đặt ở gian bên trái; bài vị của ông vì thế được ghi là Trù tư mệnh Táo phủthần quân

 Cả cái bếp cũng được đặt bên trái (phía Đông), biệt lập và vuông góc với nhà chính, nhìn vềhướng lây Tại sao bếp lại nhìn về hướng Tây? Kinh nghiệm dân gian cho rằng nếu bếp làmkhông đúng hướng thì gia đình sẽ lục đục và hay sinh hỏa hoạn Đó là do chức năng đặc biệt củabếp là nấu nướng: bếp nhìn về hướng Tây sẽ tránh được ngọn gió thường xuyên thổi từ phía biển(hướng Nam và Đông); trong trường hợp ngược lại ngọn lửa sẽ bị gió tạt về phía vách gây cháynhà, chí ít là cơm chẳng lành canh chẳng ngọt (như thế thì làm gì mà gia đình không sinh lụcđục!)

 Nhưng nếu chỉ chọn hướng một cách giản đơn thì nhiều khi không giải quyết được vấn đề Bởi lẽtùy thuộc vào địa hình địa vật xung quanh, vào sự có mặt của núi, của sông, của con đường.v.v

mà ảnh hưởng của gió, nắng sẽ khác nhau (cho nên ngoài việc chọn hướng, còn phải chọnnơi, chọn chỗ: (chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở)

+ Để giải quyết vấn đề một cách triệt để hơn, ở một mức độ cao hơn, truyền thông văn hóa phương Nam đã hình thành nên cả một nghề Chọn đất để làm nhà, đặt mộ, gọi là nghề phong thủy Nghề phong thuỷ bắt nguồn từ những nhu cầu tinh tế trong quá trình sống định cư và những kinh

nghiệm lao động phong phú của người nông nghiệp Đất làm nhà gọi là dương cơ, đất đặt mộ gọi là âmphần; dương cơ được coi trọng hơn âm phần (nhất dương thắng thập âm), song trên thực tế thì người tachỉ chú trọng đến đất dương cơ khi lập đình chùa, đặt đô thị, còn nhà thường dân thì chủ yếu chỉ chọnhướng mà thôi; nhưng âm phần thì thường nhờ thầy địa lí đi tìm đất rất cẩn thận

 Họ lại lấy đồ đựng nước đem thả con cá vào nuôi.rồi chôn xuống đất vài năm, hễ cá sống là đấttốt, cá chết là đất xấu Vì vậy, xem cây cỏ tươi hay hay héo cũng biết được đất tốt hay xấu"

 Thuật phong thủy hình thành ở nền văn hóa nông nghiệp Nam-á nên khởi đầu hoàn toàn đượcxây dựng trên căn bản âm dương Ngũ hành "Phong" và "thủy" là hai yếu tố quan trọng nhất, tạothành vi khí hậu cho một ngôi nhà Nhà xứ nóng rất cần có gió và nước phong là gió, động hơnthuộc dương; không có gió thì hỏng, nhưng gió nhiều quá cũng không tốt; gió có thể bị núi đồi,

mô đất hay cây to lái di, do vậy nhà phong thủy cần nắm vững hướng gió, biết sử dụng các bìnhphong để lái gió theo ý mình

 Thuỷ là nước tĩnh hơn thuộc âm; mặt nước trước nhà sẽ tạo nên sự cân bằng sinh thái trongkhuôn khổ của một vi khí hậu; dòng nước ngoằn ngoèo, càng dài thì càng tụ, nếu phình ra thành

hồ ao thì càng tụ thêm; nước đọng (bất cập) thì tù, không tốt, nhưng nước chảy mạnh (thái quá)cũng hỏng, chỉ có nước chảy từ từ (âm dương điều hòa) là tốt nhất

 Theo Ngũ hành, các thế đất được phân thành hình thủy (ngoằn ngoèo như dòng nước), hình hỏa(nhọn như ngọn lửa) Hình mộc (dài như cái cây), hình kim (tròn), hình thổ (vuông) Đúng theomối tương quan giữa các phương đông- tây của Ngũ hành với hai loại hình văn hóa, thế đất hìnhKim (ứng với phương Tây du mục) được coi là sẽ phù trợ cho con cháu phát theo đường võ, cònthế đất hình Mộc (ứng với phương Đông nông nghiệp) sẽ phù trợ cho con cháu phát theo đườngvăn, nếu một thế đất có đủ cả Ngũ hành thì được coi là sẽ phát đế vương

Trang 15

+Truyền thống văn hóa nông nghiệp Đông Nam-á coi trọng bên trái (phương Đông) hơn

bên phải (phương Tây), nên mạch đất được gọi là long mạch (long = Rồng = phương Đông theo Ngũhành), việc tìm đất gọi là tầm long, công cụ để tìm đất là cái tróc long và la bàn (la bàn lớn hơn cái tróclong, đầy đủ thông tin hơn, dùng để phân kim điểm huyệt)

Phép tầm long, trước hết phải tìm tổ sơn, rồi dò theo long mạch mà tìm đến huyệt Huyệt trường là thếđất có án che phía trước (gọi là tiền án có khi là một quả đồi), chẩm làm chỗ dựa phía sau (gọi là hậuChẩm, có khi là một trái núi), bên trái có tay Long và bên phải là tay Hổ (gọi là tảThanh Long, hữuBạch Hồ) Tay Long và tay Hổ có thể là đồi núi bờ ruộng, dưới dạng hai vành móng ngựa ***g vàonhau : tay Long (= bên trái, phương Đông) phải ***g ra ngoài tay Hổ (= bên phải, phương Tây) Huyệtcòn phải có chỗ trũng nước tụ lại ở phía trước (Minh đường) và chỗ trũng ở phía sau (Não đường).Long mạch có thể lớn hoặc nhỏ: lớn nó có thề gồm cả một vùng lãnh thổ, với những dãy nhiều ngọn núitrên một tay Long có thể có nhiều điểm kết, điểm kết nhất gọi là Hàm Rồng

Các kinh đô khi xưa đều là những địa điểm được chọn theo con mắt phong thủy Trong Chiếu dời đô, LíCông Uẩn miêu tả vị trí thành Đại La - mà rồi sẽ được đổi tên là Thăng Long như sau "Thành Đại La ởvào nơi trung tâm Trời Đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây, lại tiệnhướng nhìn sông dựa núi Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốnkhổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắngđịa" Thành Huế ở trung tâm đất nước, nhìn rộng thì có biển đằng tờớc, núi đằng sau; nhìn hẹp thì cónúi Ngự Bình ở phía trước làm án, sông Hương chảy lững lờ bao quanh, trên sông ở hai đầu có hai cồnđất như hai hòn đảo chầu vào - cồn Dã Viên ở bên phải là Bạch Hổ Cồn Hến ở bên trái lớn hơn làThanh Long, đoạn sông nằm giữa hai cồn đất ấy chính là Minh Đường Con mắt phong thủy đã giúp tìmcho các đó thị những địa thế có núi có sông, có âm dương hòa hợp, tạo nên một môi trường thiên nhiêntrong sạch và lành mạnh : Thăng Long có sông Nhị núi Nùng; Huế có sông Hương núi Ngự; Vinh cósông Lam núi Hồng Lĩnh; Đà Nẵng có sông Hàn núi Sơn Trà

Ngoài ra, trong việc "chọn nơi mà ở", người Việt, với tính cộng đồng nông nghiệp của mình, rất quantâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng xung quanh

+Đến thời kì kinh tế hàng hóa đã phát triển, người Việt còn rất coi trọng việc chọn vị trí giao thông thuận tiện : nhất cận thị, nhị cận giang Những đô thị có tốc độ phát triển nhanh đều là đô

thị gần biển, sông, có giao thông thuận tiện Các thôn ấp miền Nam và các khu dân cư mới hình thành

đã từ bỏ cách tổ chức theo xóm làng với lũy tre khép kín cổ truyền mà chuyển sang quy tụ theo trụcđường sông, đường bộ Trong đô thị, vị trí nhà mặt tiền được đánh giá cao Tuy nhiên các yếu tố phongthủy và cộng đồng vẫn không bị lãng quên; khi xét đến nhiều tiêu chuẩn thì yếu tố hàng xóm (lân) vẫnđược xếp vào thứ hai : nhất cận thị nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ ngũ cận điền

Biện pháp thứ ba để đối phó với môi trường tự nhiên là tận dụng tối đa thế mạnh của môi trường tựnhiên trong việc chọn và sử dụng vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng tự nhiên sẵn có nhất là tre Cây tre có mặt ở khắp nơi Tre có tác dụng cải

thiện môi sinh, làm cho không khí mát mẻ, che chắn gió bão, được dùng làm vật liệu quan trọng

Trang 16

cho việc làm nhà Họ hàng nhà tre theo đặc tính của mình mà được phân công mỗi loại mộtviệc: bương, vầu thân to dầy, đốt ngắn chịu sức nén khỏe có thể làm cột nhà; tre đằng ngà thângần như đặc lại dẻo nên chịu sức kéo tốt có thể dùng làm đòn tay; mai thẳng và dày đều được bổ

ra thành lá làm sàn nhà cho bà con miền núi; nứa mỏng có thể đập dập lợp mái hoặc đan vách;rồi còn hóp, luồng, trúc, giang, mây, song Để chống mối mọt, lạt mây tre phải luộc trước khichẻ, chẻ rồi phải gác bếp cho khói xông; tre ngâm khoảng một năm dưới bùn ao khi vừa vớt lênmềm như sợi bún rất dễ uốn còn khi để khô thì có khả năng chống mối mọt rất hiệu nghiệm.Tổng hợp và linh hoạt như thế, tre xứng đáng là hình ảnh biểu trưng cho tính cách Việt Nam,cho cái đẹp Việt Nam: Trúc xinh trúc mọc đầu dình, em xinh em đứng một mình cũng xinh

Sau tre thì đến gỗ Gỗ quý và lí tưởng để làm nhà, để xây dựng đình chùa, cung điện là gỗ

tứ thiết: đinh, lim, sến, táu Còn để làm nhà dân gian thì phổ thông hơn cả là xoan, mít.

Người nông thôn khi lập gia đình và làm nhà thường bao giờ cũng trồng một bụi tre ở góc vườn,một hàng xoan, vài gốc mít - đó là do tinh thần cộng đồng, thói quen lo xa : lối sống vì tương laicủa người Việt Nam: tre, xoan, mít, đó là chuẩn bị cho 20 năm sau con mình có vật liệu làmnhà Thân xoan cao, thẳng, phần gốc dể tròn làm cột, phần trên đẽo gọt làm xà, kèo ; gỗ xoanđắng (do chất nhựa) có tác dụng chống mối mọt lí tưởng: Nhà gỗ xoan, quan ông nghè

Lợp mái thì phổ biến là các vật liệu thực vật : rơm rạ, lá cọ (lá gồi), lá dừa nước cỏ tranh, nứa

đan thành tấm Ở một số địa phương miền Nam trên rui mè người ta đổ một lớp đất sét rồi mớilợp lá gồi lá dừa nước lên trên - đất sét có tác dụng cách nhiệt (chống nóng) và chống cháy rấttốt

Nung đất làm gạch xây tường và ngói lợp mái là một nghề thủ công rất phổ thông và cổ

truyền có từ ngàn xưa Ngói có nhiều loại với các chức năng khác nhau : ngói ống, ngói chiếu,ngói âm dương, ngói vảy rồng, ngói mũi hài, ngói lưu li (tráng men), Gạch thì ngoài gạch chữnhật, gạch vuông thông thường còn có các loại gạch chuyên dụng như gạch hộp (có kích thướclớn), gạch múi bưởi (xây cửa vòm), gạch có mộng, gạch thước thợ, gạch tròn, gạch đa giác

Để xây tường thì hỗn hợp vỏ ốc vặn đốt thành than, vôi vỏ sò nghiền nát, trộn với cát giấy hàn

hay rơm nếp vò nát luyện với vỏ xây dè đặt (hoặc các loại cây khác tùy địa phương) và mật míatạo nên một chất kết dính lí tưởng; nó được dùng để đắp những con rồng, phượng, nghê sấu trên nóc đình đắp những đầu đao cong vút rất bền vững với thời gian

Về cách thức kiến trúc thì đặc điểm của ngôi nhà Việt Nam truyền thống là rất động và linh hoạt

Toàn bộ ngôi nhà được hình thành trên cơ sở một bộ khung chịu lực hình hộp với sự liên kết chặt chẽgiữa các bộ phận trong một không gian ba chiều : theo chiều đứng, trọng lực của ngôi nhà phân bố đềuvào các cột (cột cái, cột con, cột hiên) và dồn xuống các viên đá tảng kê chân cột; theo chiều ngang cáccột được liên kết bằng các kẻ (bẩy, câu dầu ) tạo nên các vì kèo; theo chiều dọc ngôi nhà, các vì kèođược liên kết lại với nhau bằng các (xà nóc, xà thượng, xà trung, xà hạ, xà chân) Để tăng thêm sự vữngchắc cho ngôi nhà các cột phải được đẽo theo hình đầu cán cân, chân quân cờ (ngọn cột nhỏ, gần gốcphình to và chân cột thắt lại theo tỉ lệ 6-10-8), khi dựng vì kèo thì các cột phải đứng theo thế choãi chângọi là thượng thu hạ thách (thách 2 phân cho mỗi thước cao của cột) Không cần đến móng, tường.Tường đất vách nứa, hoặc ván bưng xung quanh chỉ có tác dụng che nắng mưa chứ không chịu lực.Tất cả các bộ phận của ngôi nhà được lắp ghép lại bằng dây buộc, néo con xỏ (đối với nhà tre) hoặcmộng (đối với nhà gỗ) Mộng là phần gờ lồi ra của một bộ phận này lắp khít vào chỗ lõm có hình dáng

và kích thước tương ứng ở một bộ phận khác (theo nguyên lí âm dương) Kĩ thuật ghép mộng áp dụng

Trang 17

cho toàn bộ đồ mộc truyền thống, từ nhà đến giường tủ, bàn ghế tạo nên sự liên kết chắc chắn nhưnglại rất động và linh hoạt Khi di chuyển chỉ cần làm ngược lại là có thế tháo dỡ ra rất dễ dàng.

Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi biết rằng vua Gia Long đã cho dỡ một số cung điện của thành

Hà Nội chở theo đường thủy vào dựng ở Huế; ngược lại, một nhà thờ họ ở Huế đã được chở ra Hà Nộidựng ở làng Vẽ; đền Hai Bà Trưng và chùa Trấn Quốc ở Hà Nội đã được di chuyển từ ngoài bờ sôngvào trong đồng để tránh lụt; cũng để tránh lụt, vào năm 1903, đình Chèm ở bờ sông phía bắc Hà Nội đãđược nâng cao hơn so với mặt nền cũ là 6 thước ta Với kiều nhà này, việc mua bán nhà và đất là haiviệc khác hẳn nhau

+Để thống nhất kích thước, trong khi phương Tây dùng bản vẽ kĩ thuật phức tạp, chi li

và cứng nhắc thì người Việt Nam dùng cái thước tầm (còn gọi là rui mực sào mực) Đó là một thân

tre bổ đôi dài hơn chiều cao của cột cái, trong lòng máng vạch những kí hiệu cho phép xác định cáckhoảng ngang, khoảng đứng và khoảng chảy, từ đó mà ấn định được kích thước của các bộ phận nhưchiều cao của cột hiên, cột con, cột cái Cấu tạo của thước tầm là chung cho mọi nhà, nhưng mỗi thướclại được tính theo một đơn vị gốc mang tính rất cá biệt là dốt gốc ngón tay út hoặc gang tay của ngườichủ nhà (truyền thống coi con người là trung tâm, lấy kích cỡ con người làm chuẩn để đo đạc tự nhiên

và vũ trụ) Thành ra nhà nào thước ấy, không thể mượn thước người khác mà làm nhà cho mình được.Thước tầm trở thành vật xác định quyền sở hữu ngôi nhà của chủ nhân Khi hoàn thành nhà, phải làm lễcài sào để báo cáo với thần linh thổ địa và long trọng đưa cây thước tầm lên gác ở vị trí cao nhất dướinóc giữa hai vì kèo chỉ khi nào cần sửa chữa thì thợ cả mới lấy xuống để đo cắt các chi tiết thay thế

Về hình thức kiến trúc thì ngôi nhà Việt Nam là tấm gương phản ánh đặc điểm của truyền thống vănhóa dân tộc

+Hình thức kiến trúc của ngôi nhà Việt Nam phản ánh truyền thống coi trọng bên Trái (phía Đông) của văn hóa nông nghiệp Ngoài những điều đã nói về chiếc đòn đông có đầu gốc ở phía

trái (phía Đông), về cái bếp luôn đặt phía trái (phía Đông), ta còn có thể gặp hàng loạt sự kiện thú vịkhác Một tòa thành có nhiều cửa thì cửa chính nằm phía Nam; còn nếu có hai cửa nhìn về phía Nam thìcửa chính là cửa tả (bên trái, phía Đông) ở Nam Bộ, nếu trong nhà có thờ tổ tiên của cả hai họ thì bànthờ họ nội đặt bên trái (phía gốc của cây đòn dông, phía đông) và họ ngoại đặt bên phải; cha mẹ đã quađời thì bàn thờ cha mẹ đặt bên trái (vì gần gũi hơn), bàn thờ ông bà đặt bên phải

Hình thức kiến trúc ngôi nhà Việt Nam còn tuân thủ nguyên tắc coi trọng các con số ước lệ, nhất là số

lẻ theo truyền thống văn hóa nông nghiệp Bước vào cổng là cổng tam quan; bước lên bậc là bậc tamcấp; các kiến trúc lớn đều dựng theo lối nhà tam tòa Các tòa thành như thành Cổ Loa, thành Huế đều

có kiến trúc 3 lớp vòng thành Ngọ Môn ở Huế nhìn chính diện có ba cửa (số 3) dành cho Vua và quanlại, thêm hai cửa phụ hai bên cho lính và súc vật (số 5), trên nóc có 9 nhóm mái (ca dao Huế : Ngọ Môn

5 cửa 9 lầu - Cột cờ 3 cấp, Phú Văn Lâu 2 tầng) Số gian của một ngôi nhà, số bậc của cầu thang trongnhà bao giờ cũng lẻ Nói chung, khi có khả năng lựa chọn thì kiến trúc nhà cửa cho người sống đềuchọn các sô lẻ vì số lẻ là dương (dương = động; động là sự sống và động còn phù hợp với tư duy linh

Trang 18

hoạt của văn hóa nông nghiệp) Trong khi đó thì nhà cho người chết- nhà mồ - của các dân tộc (ở ViệtBắc, Tây Nguyên) lại chọn các số chẵn (ví dụ, số bậc cầu thang), vì số chẵn là số âm (âm = tĩnh, chết).Trước hết xin nói về bản sắc kiến trúc dân tộc: kiến trúc là một bộ phận của văn hóa Bản sắc văn hóadân tộc theo định nghĩa của UNESCO: “ Tổng thể sống động các hoạt động sang tạo của con người đãdiễn ra trong quá khứ cũng như đang diển ra trong hiện tại Qua hang thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy

đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lối sáng mà dựa trên đótừng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” (1)

Nói tóm lại mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những kiến trúc truyền thống với những nét đặc trưng riêng của mình Nét đặc trưng đó được thể hiện trong bố cục không gian kiến trúc, trong việc sử dụng vật liệu đệ tạo nên công trình kiến trúc với trình độ khoa học, tư duy thẩm mỹ; bằng công cụ và bàn tay khéo léo của mình Những nét đặc trưng đó toát lên từ tỷ lệ hình khối, kết cấu đến các thành phần chi tiết, các hoa văn trang trí, mầu sắc nội ngoại thất công trình Và chính từ những yếu tố đó, công trình trở thành tiêu biểu, dấu ấn của thời đại, phản ánh các đặc thù về kinh tế, chính trị xã hội… của dân tộc

theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội.

Hình tượng trang trí trong kiến trúc truyền thống

Trong các công trình kiến trúc gỗ truyền thống tại Việt Nam, nhất là đối với các công tình mang yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng như đình, đền, chùa , miếu thì mảng điêu khắc được đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất tạo nên vẻ đẹp cho công trình Sau đây giới thiệu các hình tượng trangtrí thường gặp trong kiến trúc cổ từ Bắc tới Nam, mang đậm ảnh hưởng của Phật giáo và một số đạo khác như Đạo Giáo, Nho giáo

Các hình tượng trang trí đơn lẻ

Con rồng

Các dạng trang trí hình rồng phát triển theo từng thời kỳ, mang những đặc điểm mỹ thuật khác nhau Trong kiến trúc truyền thống ở Việt Nam, hình tượng con rồng thể hiện cho tâm linh, gắn liền với vua (theo quan niệm phong kiến), biểu hiện ước mong mưa thuận gió hoà (quan niệm dân gian) Từ thời Lý, rồng bắt đầu được trang trí trên bệ tháp, cấu kiện gỗ, đỉnh mái của các chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Ðọi (Hà Nam)

Trang 19

H1a Rồng chạm đầu dư

H1b Rồng trang trí trên cửa

Trang 20

H2 Tượng lân đá tại chùa Phật Tích

Rùa

Biểu trưng cho sự bền vững của xã tắc (trong phạm vi cung đình) và sự sống lâu, trường thọ (dân gian) Tuy ít gặp trong kiến trúc Phật giáo, nhưng hình tượng rùa đã được sử dụng như vật đỡ chân bia tại các chùa

Trang 21

H3 Rùa đội bia

Chim Phượng

Chim Phượng không gắn nhiều với Phật giáo mà thường tượng trưng cho vẻ đẹp của phụ nữ, hoặc cho điềm lành, mỗi khi Phượng xuất hiện thì báo hiệu đất nước thái bình, phồn thịnh Thường được chạm khắc trên cốn, thành bậc, đầu dư, đầu đao

H4 Đầu đao hình chim Phượng

Hoa sen

Biểu hiện cho sự trong sạch thanh cao, cho sự thanh tịnh của Phật giáo Từ thời Lý đã sử dụng hoa sen trong biểu tượng chùa Một Cột, bệ tượng Phật A Di Ðà chùa Phật Tích Thường thấy ở đỉnh tháp, chân tảng, bệ Phật, diềm bia

Trang 22

H5 Trang trí hoa sen trên chân tảng

Hoa cúc

Hoa cúc thời Lý, Trần thường thể hiện với dạng dây lượn hình sin Lúc đầu hoa cúc phổ biến ở Trung Quốc với biểu trưng Ðạo giáo, về sau ảnh hưởng vào Phật giáo như một biểu tượng bình dị, thanh cao, kín đáo và lâu bền

Trang 23

H6 Trang trí hoa cúc chùa Phổ Minh, Nam Định

Trang 24

Con trâu

Hình trâu cũng xuất hiện từ thời nguyên thuỷ trong văn hoá Hoà Bình Và hình tượng trâu còn thấy được

ở kiến trúc Phật giáo bắt đầu từ thời Lý Con trâu rất có ý nghĩa trong nhà Phật, thể hiện qua bức tranh thập mục (mười đứa trẻ chăn trâu) Có thể gặp hình trâu trên tượng tròn (chùa Phật Tích), lan can đá (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)

H9 Hình tượng con trâu trên lan can đá chùa Bút Tháp

Trang 25

H10 Sư tử đá đỡ bệ tượng chùa Bà Tấm

Con hổ

Nền văn hoá Ðông Sơn cách đây trên dưới 2500 năm đã để lại rất nhiều đồ vật có tượng hổ Thời Trần bắt đầu xuất hiện tượng hổ trong chùa

Theo tín ngưỡng của dân ta thì hổ tượng trưng cho vị thần bảo vệ, trấn giữ các phương chống lại mọi tà

ma, đảm bảo cho cuộc sống phát triển Có thể gặp tượng hổ ở bệ đá tam bảo (chùa Ðại Bi, Hà Tây), chạm khắc trên kẻ (chùa Sơn Ðồng, Hà Tây), hai bên tam quan (chùa Long Tiên, Quảng Ninh)

Trang 27

Từ thời Lý đến thời Mạc, ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm đến kiến trúc Việt thường được thấy qua các hình ảnh đoàn nhạc công tấu nhạc mừng Ðức Phật đản sinh.

H13 Trang trí tại chùa Phật Tích

Bánh xe pháp luân

Biểu tượng sự giác ngộ của Ðức Phật và lần thuyết pháp đầu tiên của ngài Được sử dụng từ thời

Nguyễn đến nay trên mái các công trình, ví dụ như đầu đao chùa Quán Sứ, Hà Nội

H14 Bánh xe Pháp luân trên đầu đao Viện đại học Vạn Hạnh, tp HCM

Trang 28

Hồi văn chữ Vạn, chữ công

Thường thấy trên bờ nóc mái, diềm bia, chạm trổ cửa

H15 Chữ Vạn cách điệu cửa chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội

Chữ Thọ, chữ Hỉ

Trang 29

H16 Cổng chùa Hưng Ký: Chữ Thọ cách điệu

Con người

Người đỡ toà sen ở chùa Dương Liễu thời Mạc Vua đỡ bệ tượng Phật ở chùa Hoè Nhai, Hà Nội

H17 Bức chạm người ở chùa Thái Lạc, Hưng Yên

Các mô típ trang trí thường gặp và đề tài trang trí phức hợp

Lưỡng long triều nhật (hoặc lưỡng long chầu nguyệt) đã được sử dụng và phát triển từ thời Nguyễn về

sau

Rồng chầu hoa cúc, hoa hướng dương đều là các dạng của lưỡng long triều nhật với ý nghĩa cầu trời mưa, hình tròn có ngọn lửa tượng trưng cho sấm sét, nguồn nước, mang đến mùa màng tươi tốt Hoa cúc và hoa hướng dương cũng được sử dụng tượng trưng cho mặt trời (nhật dương)

Ngày đăng: 23/01/2015, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w