0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Những giải pháp tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong phân phối thu nhập nhằm thực hiện định hớng XHCN

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ CPH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 32 -35 )

hiện định hớng XHCN ở Việt Nam

3.2. Những giải pháp tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong phân phối thu nhập nhằm thực hiện định hớng XHCN

phối thu nhập nhằm thực hiện định hớng XHCN

Để tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong phân phối thu nhập nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội, thực hiện định h- ớng XHCN, cần tiến hành cải cách, hoàn thiện các chính sách phân phối và các chính sách xã hội.

3.2.1. Cải cách chính sách tiền lơng

Để thực hiện cải cách tiền lơng có kết quả, cần xác định rõ mục tiêu, quan điểm cần quán triệt, nội dung và bớc đi của tiến trình cải cách tiền lơng.

Thứ nhất, cải cách chính sách tiền lơng phải đảm bảo cho tiền lơng thực hiện đợc các chức năng của nó.

(1) Tiền lơng phải đảm bảo sản xuất sức lao động, đây là chức năng cơ bản của tiền lơng. Nhng tiền lơng tối thiểu trong thời gian qua cha bù đắp đ- ợc những chi phí thiết yếu cho bản thân ngời lao động, chứ cha kể đến con cái và gia đình họ. Do đó, cần nâng cao mức tiền lơng tối thiểu danh nghĩa, đảm bảo tiền lơng thực tế thực hiện đợc chức năng tái sản xuất sức lao động.

(2) Kích thích tăng năng xuất lao động. Tiền lơng gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, và việc trả đúng, trả đủ tiền lơng cho ngời lao động sẽ kích thích họ quan tâm đến kết quả lao động, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc.

(3) Góp phần phân phối thu nhập công bằng. Để thực hiện chức năng này cần phải xác định tơng đối chính xác mức tiền lơng tối thiểu; mối quan hệ tiền lơng giữa các vùng, các ngành, các loại lao động, khoảng cách giữa các thang bậc lơng phải hợp lý.

Việc đảm bảo cho tiền lơng thực hiện đợc các chức năng nói trên, đó cũng chính là mục tiêu cải cách chính sách tiền lơng ở nớc ta.

Thứ hai, trong tiến trình cải cách chính sách tiền lơng, cần quán triệt các quan điểm:

(1) Cải cách chính sách tiền lơng phải gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, đảm bảo các nguyên tắc cân đối vĩ mô, giữ vững ổn định chính trị - xã hội.

Tiền lơng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, vì thế cần căn cứ vào tốc độ tăng trởng kinh tế trong từng thời kỳ để điều chỉnh tiền l- ơng hợp lý. Cần nhận thức chi phí cho tiền lơng là chi phí cho đầu t phát triển.

Chính sách tiền lơng liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô nh tích luỹ và tiêu dùng thu nhập quốc dân, việc làm và thu nhập, thu và chi NSNN, động chạm đến lợi ích của nhiều ngời. Vì vậy, cải cách chính sách tiền lơng phải đảm bảo các nguyên tắc cân đối vĩ mô của nền kinh tế, tránh dẫn đến những mất cân đối lớn hoặc bất bình đẳng gây sự căng thẳng xã hội.

(2) Chính sách tiền lơng phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

Tiền lơng hiện nay thực ra chỉ là sự chuyển hoá của tiền lơng bao cấp bằng hiện vật và còn mang tính chất bình quân. Do đó việc xây dựng chính

sách tiền lơng phù hợp với thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đòi hỏi phải thực hiện tiền tệ hoá đầy đủ tiền lơng, tiền lơng phải thực sự là giá cả sức lao động, nó đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Muốn vậy, cần hình thành và phát triển thị trờng lao động ở nớc ta. Tiền lơng và việc làm có mối quan hệ chế ớc lẫn nhau, nên khi xây dựng chính sách tiền lơng cần tính đến khía cạnh việc làm ở nớc ta hiện nay.

(3) cải cách chính sách tiền lơng phải đợc thực hiện từng bớc và đồng bộ với cải cách hành chính, đổi mới việc trả lơng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, tách chính sách tiền lơng với chính sách BHXH.

Có thể nói chính sách tiền lơng là tụ điểm của mọi vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Cải cách chính sách tiền lơng động chạm tới lợi ích của tất cả ngời lao động. Vì thế nó cần đợc thực hiện thận trọng, từng bớc, không nóng vội, chủ quan, làm một lần. Cải cách chính sách tiền lơng không thể tách rời cải cách hành chính ở nớc ta hiện nay. Nó thúc đẩy cải cách hành chính. Trong cải cách tiền lơng, cần tách hẳn hệ thống tiền lơng với hệ thống BHXH, vì chúng có chức năng, cơ chế tạo nguồn và đối tợng hởng lợi hoàn toàn khác nhau.

Thứ ba, xác định tiền lơng tối thiểu nội dung cơ bản của cải cách

chính sách tiền lơng

Tiền lơng tối thiểu là mức tiền lơng bảo đảm cho ngời lao động làm việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng bù đắp đợc sức lao động và một phần để nuôi con. Việc xác định mức lơng tối thiểu là một nội dung quan trọng của cải cách chính sách tiền lơng, nhng đó là một việc khó khăn và khó có thể xác định chính xác mức lơng tối thiểu. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy có một số nhân tố liên quan đến tiền lơng tối thiểu mà khi xác định nó cần phải tính đến: mức sống tối thiểu của dân c, trình độ năng xuất lao động, quan hệ cung – cầu về lao động .

Các cơ quan chức năng cần sử dụng các phơng pháp tiếp cận khác nhau xác định tơng đối chính xác mức tiền lơng tối thiểu để làm căn cứ cho việc xây dựng hệ thống tiền lơng. Mức lơng tối thiểu đợc coi là hợp lý, khi nó đợc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động chấp nhận đợc. Chỉ có nh vậy, nó mới có tính khả thi.

Thứ t, đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng phù hợp với kinh tế thị trờng.

Hiện nay cha có khung pháp lý cho việc xây dựng và điều chỉnh tiền l- ơng tối thiểu quốc gia, việc điều chỉnh chủ yếu do sức ép của d luận xã hội. Vì thế, trong cải cách chính sách tiền lơng, cần xây dựng cơ chế quản lý tiền lơng phù hợp với kinh tế thị trờng. Cần phân biệt các đối tợng hởng lơng từ NSNN với các đối tợng trong khu vực sản xuất kinh doanh. Nhà Nớc quản lý trực tiếp lao động và tiền lơng ở khu vực hành chính, còn các khu vực khác Nhà nớc quản lý một cách gián tiếp thông qua các chính sách của mình. Xây dựng cơ chế quản lý tiền lơng có hiệu quả, tạo khung pháp lý cho việc điều chỉnh tiền lơng theo mức độ tăng trởng kinh tế và mức độ trợt giá.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ CPH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 32 -35 )

×