Tiểu luận cao học quản lý văn hóa tìm hiểu mô hình quản lý văn hóa của nước ta từ năm 1945 đến 1985

33 6 0
Tiểu luận cao học quản lý văn hóa  tìm hiểu mô hình quản lý văn hóa của nước ta từ năm 1945 đến 1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài. Nước Việt Nam hiện đang đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực trong đó bao gồm có văn hóa. Phát triển văn hóa là yếu tố vô cùng cần thiết trong bối cảnh đất nước đang phát triển, từng ngày chuyển mình, vươn ra thế giới. Đảng và Nhà nước ta bấy lâu vẫn luôn đề cao tầm quan trọng của văn hóa, xem văn hóa như một mặt trận trọng yếu và chỉ ra nhiệm vụ cấp bách trong việc xây dựng, phát triển văn hóa đối với nhân dân ta. Đảng cũng đã “nhận thức ngày càng sâu sắc rằng xã hội, văn hóa là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa..”. Vì tầm quan trọng của văn hóa đối với đời sống con người cũng như vai trò quan trọng của văn hóa đối với việc xây dựng và bảo vệ đất nước là vấn đề rất đáng được quan tâm. Nhận thức được điều đó, sinh viên quyết định lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu mô hình quản lý văn hóa của nước ta từ năm 1945 đến 1985” làm đề tài cho tiểu luận hết môn của môn Mô hình quản lý văn hóa ở Việt Nam và thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là tìm hiểu cơ sở lý luận cũng như thực trạng về mô hình quản lý văn hóa của nước ta từ năm 1945 đến 1985, từ đó phân tích, đánh giá về những thành tựu cũng như hạn chế của mô hình qua từng giai đoạn cụ thể. Mục đích cuối cùng nhằm nâng cao nhận thức sinh viên về mô hình quản lý văn hóa cũng như sự phát triển của văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn 1945 đến 1985.

Mục Lục MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hóa, quản lý nhà nước văn hóa 1.2 Mơ hình quản lý văn hóa Chương 2: Tìm hiểu mơ hình quản lý văn hóa nước ta từ năm 19454 đến 1985 2.1 Mơ hình quản lý văn hóa giai đoạn 1945 -1954 2.2 Mơ hình quản lý văn hóa giai đoạn 1954 -1975 16 2.3 Mơ hình quản lý văn hóa giai đoạn 1975 - 1985 .21 Chương 3: Đánh giá mơ hình quản lý văn hóa nước ta từ năm 1954 đến .27 3.1 Thành tựu ý nghĩa .27 3.2 Hạn chế 29 KẾT LUẬN 30 Tài liệu tham khảo 32 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nước Việt Nam đặt bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế lĩnh vực bao gồm có văn hóa Phát triển văn hóa yếu tố vơ cần thiết bối cảnh đất nước phát triển, ngày chuyển mình, vươn giới Đảng Nhà nước ta lâu đề cao tầm quan trọng văn hóa, xem văn hóa mặt trận trọng yếu nhiệm vụ cấp bách việc xây dựng, phát triển văn hóa nhân dân ta Đảng “nhận thức ngày sâu sắc xã hội, văn hóa lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa ” Vì tầm quan trọng văn hóa đời sống người vai trò quan trọng văn hóa việc xây dựng bảo vệ đất nước vấn đề đáng quan tâm Nhận thức điều đó, sinh viên định lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu mơ hình quản lý văn hóa nước ta từ năm 1945 đến 1985” làm đề tài cho tiểu luận hết môn mơn Mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam giới Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận tìm hiểu sở lý luận thực trạng mơ hình quản lý văn hóa nước ta từ năm 1945 đến 1985, từ phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế mơ hình qua giai đoạn cụ thể Mục đích cuối nhằm nâng cao nhận thức sinh viên mơ hình quản lý văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1985 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu cho đề tài cần phải thực số nhiệm vụ nghiên cứu như: Phân tích hệ thống hóa vấn đề lý luận mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam yếu tố hoàn cảnh lịch sử Tiếp theo phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động mơ hình quản lý đồng thời đưa nhận xét thành tựu hạn chế tồn đọng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Mơ hình quản lý văn hóa nước ta từ năm 1945 đến 1985 Phạm vi nghiên cứu: Trong nước Thời gian: Từ năm 1945 đến 1985 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bên cạnh cịn kết hợp thêm phương pháp chuyên ngành liên ngành như: phân tích, tổng hợp, thống kê, phân tích thực tiễn, đánh giá, so sánh,… Kết cấu Tiểu luận bao gồm phần mở đầu, nội dung chính, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong phần nội dung bao gồm chương tiết Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hóa, quản lý nhà nước văn hóa Khái niệm văn hóa Với nghĩa rộng văn hóa – trình độ phát triển lịch sử định xã hội, sức sáng tạo lực người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hoạt động, giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa khái niệm phức tạp, đa nghĩa gắn liền với người, với đời sống xã hội lồi người Cụ thể hơn, văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội xã hội giữ gì, trao chun cho hệ sau Văn hóa thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Theo quan niệm văn hóa bao gồm: kết khách quan hoạt động người mức sáng tạo lực người thể hoạt động tri thức, kỹ năng, trí tuệ, phương thức giao tiếp người với Với nghĩa hẹp văn hóa hiểu lĩnh vực đời sống tinh thần người, bao gồm trình độ học vấn, tư tưởng, nghệ thuật, khoa học, tri thức… Với cách hiểu văn hóa khơng phạm trù rộng nhận thức luận mà cịn phạm trù có nội hàm ngoại diện đa dạng phong phú đến mức phức tạp Cũng mà đời sống xã hội, văn hóa phân chia thành nhiều loại hình khác để nói lên phẩm chất đặc thù văn hóa khách thể khác Để phân biệt thời đại lịch sử định, có khái niệm văn hóa khác Quản lý nhà nước văn hóa Quản lý nhà nước văn hóa bao gồm định hướng phát triển thông qua xây dựng chiến lược quy hoạch chương trình kế hoạch nhằm bảo đảm cho văn hóa phát triển hướng, phát huy vai trò tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển xã hội Quản lý nhà nước văn hóa tạo hành lang pháp lý cho văn hóa phát triển cách ban hành hướng dẫn, đạo thực luật pháp thông qua văn luật, nghị định, thị, hướng dẫn, thông báo, định, ) sách văn hóa chế độ quản lý di sản văn hóa, tiêu chuẩn văn hóa nơng thơn, văn hóa cơng sở, văn hóa gia đình, quy định xuất bản, phát hành, báo chí, nghệ thuật, Đồng thời tạo môi trường ổn định điều kiện thuận lợi kinh tế, trị, xã hội ủng hộ, giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ tài chính, tín dụng, vật tư thúc đẩy hoạt động văn hóa đồn nghệ thuật chun nghiệp nghiệp dư, ngành địa phương địa bàn nước Quản lý nhà nước văn hóa sử dụng quyền lực (cơng quyền), kết hợp với biện pháp kinh tế, tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa theo chế thị trường Quản lý nhà nước văn hóa theo cơng pháp, quản lý hoạt động văn hóa theo tư pháp (luật dâ sự, luật doanh nghiệp, luật xuất bản, luật biểu diễn…) 1.2 Mơ hình quản lý văn hóa Mơ hình hình ảnh rút gọn vật, tượng thơng qua biết thành tố cấu trúc nối quan hệ chúng Mô hình quản lý văn hóa thuật ngữ tập hợp có hệ thống cách thức tổ chức thực quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, hoạt động văn hóa quốc gia thời kỳ định quốc gia Thực chất mơ hình quản lý văn hóa thiết kế, mặt, hình hài hoạt động quản lý nhà nước văn hóa gian đoạn cụ thể Những yếu tố chi phối mô hình quản lý văn hóa gồm có: Thứ điều kiện lịch sử Điều kiện lịch sử quốc gia khác giai đoạn khác nước dẫn đến việc nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố xã hội có khác ( có coi trọng phát triển văn hóa hay khơng?, có quan tâm đến quản lý văn hóa khơng?) Cùng với mơ hình tổ chức trị nước khác nên máy quản lý văn hóa từ mà khác Thứ hai đặc điểm trị, kinh tế, xã hội quốc gia khác dẫn đến tác động tư tưởng trị khác Quốc gia có chế độ trị đứng lập trường tư tưởng trị có chất nhà nước đặc trưng riêng từ cách thức quản lý nhà nước văn hóa khơng giống Hoặc thời điểm, giai đoạn phát triển quốc gia định có thay đổi, từ tác động tư tưởng bối cảnh phát triển kinh tế, trị xã hội khác thời kỳ dẫn đến mô hình quản lý văn hóa khác Chương 2: Tìm hiểu mơ hình quản lý văn hóa nước ta từ năm 19454 đến 1985 2.1 Mơ hình quản lý văn hóa giai đoạn 1945 -1954 Bối cảnh lịch sử Sau Cách Mạng Tháng Tám thành cơng, Chính phủ Lâm Thời mắt nhân dân Vừa thành lập Chính phủ Lâm Thời phải đương đầu với nhiều khó khăn mặt trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Để đối phó với tình hình ấy, Chính phủ đề sáu nhiệm vụ cấp bách phải giải quyết: chống nạn đói, chống nạn mù chữ, tổ chức Tổng tuyển cử, giáo dục nhân dân thực cần-kiệm-liêm-chính, bỏ số thuế, tuyên bố tự tín ngưỡng đồn kết lương giáo Chính phủ phát động chiến dịch tăng gia sản xuất, quyên góp gạo để cứu đói, phát động phong trào bình dân học vụ để cấp tốc xóa nạn mù chữ nhân dân Chính phủ cịn phải đối phó với mưu đồ xâm lược cường quốc Tại Nam Bộ, quân đội Anh vào giải giới quân Nhật giúp thực dân Pháp trở lại đánh chiếm Nam Bộ miền Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch vào giải giới quân Nhật đem theo tổ chức tay sai chúng vào Việt Nam để mưu lật đổ quyền cách mạng Trước tình hình ấy, Chính phủ Lâm thời phản đối việc quân Pháp kéo vào Việt Nam kêu gọi toàn dân sẵn sàng đợi lệnh Chính phủ để chiến đấu Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu đổ chức khắp đất nước Tất công dân trai gái từ 18 tuổi có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, dòng giống Kết Tổng tuyển cử 333 đại biểu bầu vào Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh trúng cử với số phiếu cao 98,4% phiếu bầu Tổng tuyển cử thắng lợi biểu dương sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, tâm xây dựng chế độ Sáng ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp kỳ họp Nhà hát thành phố Hà Nội, gần 300 đại biểu dự Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội bầu làm chủ tịch nước danh sách phủ thức thơng qua Mùa hè năm 1945, sau Nhật đầu hàng phe Đồng Minh, phủ Pháp dùng nhiều biện pháp để quay trở lại Đông Dương Một đạo quân viễn chinh thành lập tướng Leclerc huy Đô đốc d'Argenlieu làm Cao ủy Pháp Đông Dương Vào ngày đầu tháng năm 1945, quân Anh đổ vào Sài Gịn với danh nghĩa Đồng Minh để tước khí giới Nhật mở đường cho Pháp trở lại Việt Nam Ngày 23/9/1945 với giúp sức quân Anh, quân Pháp chiếm trụ sở UBND Nam Bộ mở rộng chiến tranh toàn Nam Bộ, Campuchia miền Nam Trung Bộ Nhân dân miền Nam lại bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Chính phủ phát động khắp nước phong trào ủng hộ kháng chiến nhân dân miền Nam thời gian ngắn, đoàn quân Nam tiến từ miền đất nước lên đường vào Nam chiến đấu Chiến tranh du kích diễn khắp Nam Bộ Quân Pháp bị đánh phá nhiều nơi Sau đem quân đánh chiếm nhiều nơi Nam Bộ, để thực việc chiếm lại toàn cõi Việt Nam, thực dân Pháp ký với Tưởng Giới Thạch hiệp ước cho phép quân Pháp thay quân Trung Quốc Bắc Bộ Tuy quân Trung Quốc chưa thi hành hiệp ước Trước tình hình đó, Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng trí chủ trương "hịa để tiến" để có thời gian chuẩn bị lực lượng đối phó, đồng thời loại bớy kẻ thù quân phiệt Tưởng Giới Thạch Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện cho Chính phủ Việt Nam Sainteny, đại diện cho phủ Pháp, ký hiệp định Sơ bộ, công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quốc gia tự nằm khối Liên Hiệp Pháp Nước Việt Nam có phủ, nghị viện, tài quân đội riêng Sự thống đất nước trưng cầu dân ý định Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào thay quân Tưởng rút nước Số quân Pháp phải đóng nơi quy định phải rút khỏi Việt Nam năm Quân đội hai bên ngừng bắn nguyên vị trí đóng quân Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ Tuy thế, sau ký Hiệp ước Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục tăng áp lực quân Nam lập phủ Nam Kỳ tự trị để tách Nam khỏi Việt Nam Hội nghị Fontainebleau họp Pháp từ tháng đến tháng nhằm giải việc quan hệ hai nước vấn đề Nam không đến kết Để tỏ thiện chí hịa bình Việt Nam để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến, Hồ Chủ tịch dàn xếp ký Tạm ước vào ngày 14/9/1946 Hai bên thỏa thuận đình xung đột; Pháp cam kết thi hành quyền tự dân chủ Nam Bộ trả lại tự cho số nhà yêu nước; Việt Nam đảm bảo cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hóa lãnh thổ Việt Nam Các điều khoản Tạm ước có tính cách tạm thời Việt Nam áp dụng biện pháp nhân nhượng với đối phương ký Hiệp ước sơ Tạm ước, thực dân Pháp không tôn trọng thỏa ước ấy, ngày lấn tới, riết đánh chiếm nhiều nơi Đầu tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị "Cơng việc khẩn cấp bây giờ", nêu rõ phương hướng nhiệm vụ chủ yếu kháng chiến chống Pháp Ngày 18/12/1946 thực dân Pháp gửi tối hậu thư địi tước vũ khí lực lượng Tự Vệ Thủ Đơ Khả hịa hỗn với thực dân chấm dứt Đêm 19/12/1946 cuốc kháng chiến tồn quốc bùng nổ Cơng nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, cho tắt điện thành phố Hà Nội làm hiệu lệnh chiến đấu tồn thành Chủ tịch Hồ Chí Minh phát "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" động viên toàn thể đồng bào đứng lên đánh đuổi thực dân cứu nước Phương châm chiến lược kháng chiến lâu dài, phải dựa vào sức huy động sức mạnh toàn dân Sau tiêu diệt, tiêu hao phận quân Pháp, quân Việt Nam rút khỏi thành phố, thị xã, thực phương châm bảo toàn lực lượng, kháng chiến lâu dài Một phận vũ trang nhỏ gài lại để làm nịng cốt cho chiến tranh du kích vùng tạm chiếm Nhân dân triệt để áp dụng chiến thuật "vườn không nhà trống" xây dựng làng chiến đấu Sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Chính phủ Hồ Chủ tịch rút địa Việt Bắc (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng thuộc trung du Bắc bộ) lãnh đạo kháng chiến trường kỳ Quân Pháp chiếm thành phố, thị trấn kiểm sốt tuyến đường giao thơng quan trọng Thực dân Pháp muốn tiến nhanh, đánh nhanh, gặp phải sức kháng cự nhân dân quân đội Việt Nam, nên phải kéo dài chiến Tháng 3/1947 d'Argenlieu bị triệu hồi Pháp, Emile Bollaert thay thế, xúc tiến việc lập phủ bù nhìn Bảo Đại, cắt đứt đàm phán với phủ Việt Nam lập kế hoạch công Việt Bắc Tháng 10/1947, 12.000 quân Pháp mở tiến công qui mơ vào vùng giải phóng Việt Bắc Một phận quân Pháp nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới vào ngày 7/10 Đồng thời quân Pháp tiến vây Việt Bắc từ nhiều phía Quân dân ta đánh trả liệt Trên sông Lô, hải quân Pháp bị phục kích, nhiều tàu chiến, ca nơ bị đánh chìm Qn nhảy dù xuống Bắc Cạn bị bao vây, bắn tẻ Sau hai tháng kịch chiến, quân dân ta loại khỏi vòng chiến 6.000 địch, bắn hạ 16 máy bay, hàng trăm xe tăng bị phá, 11 tàu chín canơ bị đánh chìm Cơ quan đầu não kháng Kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa đạt kết khả quan kinh tế xã hội, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người miền Bắc Ngày 1.1.196, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố, khẳng định đường tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Dù ký Hiệp định Paris thực việc rút quân, đế quốc Mỹ bám lấy Việt Nam, tiếp tục dùng ngụy quyền Sài Gịn làm cơng cụ để đưa miền Nam thành thuộc địa kiểm Mỹ Chúng sức xây dựng quân đội ngụy thành đội quân "mạnh Đông Nam á" với số quân triệu mười vạn người Mỹ cút ngụy chưa nhào, quân dân Việt Nam lại tiến hành chiến dịch mùa xuân 1975 Tây Nguyên (10.3 đến 24.3.1975) Mở đầu chiến dịch này, sau cắt đứt đường giao thông chiến lược, đội bất ngờ công vào Buôn Ma Thuột bị đánh bại bị phản công phải tháo chạy khỏi Tây Nguyên Sau chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế-Đà Nẵng Các tỉnh miền Trung giải phóng Cuối chiến dịch Hồ Chí Minh Ngày 30.4.1975 với hiệp đồng chiến đấu lực lượng tinh nhuệ, biệt động, tự vệ vùng ven nội đô, với dậy khắp quần chúng, cánh quân cách mạng thần tốc thọc sâu vào chiếm mục tiêu quan trọng thành phố Sài Gòn dinh Độc Lập, Tổng Tham mưu ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất, Quốc phòng ngụy Đại sứ Mỹ chuồn lên máy bay trốn khỏi Sài Gòn, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh đầu hàng Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Đặc điểm kinh tế, trị, xã hội Từ sau hiệp định Giơnevơ, với can thiệp xâm lược đế quốc Mỹ, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền, miền có chế độ trị, xã hội khác Nhân dân miền Nam phải sống ách thống trị đế quốc bè lũ tay sai, tiếp tục đấu tranh với kẻ thù đế quốc 18 Mỹ vô tàn bạo nham hiểm Tình hình đặt cho cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc gặp nhiều khó khăn gian khổ Sau ngày giải phóng, nhân dân miền Bắc vơ phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, hăng say lao động sản xuất xây dựng chế độ mới, điều kiện trị - xã hội thuận lợi để miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhưng bên cạnh đó, miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội có nhiều khó khăn phức tạp, đặc điểm lớn từ sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Mặt khác, phá hoại lực thù địch trước sau thực dân Pháp rút quân hậu chiến tranh, hàng chục vạn người bị thất nghiệp, tàn dư văn hóa nơ dịch tệ nạn xã hội chưa cải tạo xong Đó cản trở lớn gây ảnh hưởng không nhỏ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Như thấy rằng, sau chiến thắng Điện Biên Phủ hiệp định Giơnevơ bàn lập lại hịa bình Việt Nam Đơng Dương bên tham dự hội nghị kí kết (7-1954), miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng, điều kiện trị - xã hội thuật lợi Nhưng bên cạnh miền Bắc gặp vơ vàn khó khăn hậu chiến tranh để lại: nông thôn hàng ngàn vạn héc-ta ruộng đất bị bỏ hoang, nhân lực lao động, nông cụ, sức kéo thiếu nghiêm trọng, thành thị, nhiều sở công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp bị địch tháo gỡ thiết bị phá hoại trước rút đi, công nhân thất nghiệp phổ biến, thương nghiệp thủ công nghiệp rơi vào tình trạng tê liệt khơng hoạt động hoạt động hiệu Cuộc cải cách ruộng đất cuối năm 1953 thực số địa phương phụ thuộc vùng tự Đời sống tầng lớp nhân dân vơ khó khăn, có nhiều vùng xuất tình trạng thiếu ăn, đói nghiêm trọng Mơ hình quản lý văn hóa 19

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan