Nhưng trước khi phân phối là phânphối sản phẩm thì nó đã xuất hiện ngay trong quá trình sản xuất đó là phân phối cácnguồn lực đầu vào, các yếu tố của sản xuất và đặc biệt nó còn tham gi
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường phân phối thu nhập giữ một vai trò hễt sức quantrọng Nó là một khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Phân phối thunhập nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hànghoá tiêu dùng và dịch vụ với thị trường các yếu tố sản xuất làm cho sự vận động của
cơ chế thị trường diễn ra thông suốt
Một xã hội muốn ổn định và phát triển thì cần đảm bảo được những lợi ích của
cá nhân trong xã hội, trong đó phân phối đảm nhận vai trò phân chia lợ ích cho từng
cá nhân Giải quyết vấn đề phân phối thu nhập có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định,tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Thực tiễn ở Việt Nam đã chỉ rõ,trong quá trình đi tới ổn định và tăng trưởng nền kinh tế, trước hết chúng ta phải cảicách lưu thông, phân phối Nhờ tháo gỡ những ách tắc trong lĩnh vực này mà nền kinh
tế nướ ta đã và đang dần thoát khỏi tìng trạng khủng hoảng, lạm phát từng bước có sựtăng trưởng phát triển.Tuy nhiên khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướngXHCN thì hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phân phối thu nhập như tiền lương, lợinhuận, lợi tức đã nảy sinh, đòi hỏi phải có những cải cách thường xuyên, liên tục đểphù hợp với những nguyên lý kinh tế kinh tế thị trường cũng như những đòi hỏi cấpthiết của xã hội đang đặt ra Vì vậy việc nghiên cứu quan hệ phân phối trong nền kinh
tế thị trường và vận dụng vào Việt Nam là hết sức cấp thiết, cấp bách và có ý nghĩaquan trọng cả về lý luận và thực tiễn
Hơn thế nữa, trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ ở nớc ta, do nền kinh tế
có nhiều thành phần kinh tế vận động trong cơ chế thị trường nên cũng có nhiều lợiích kinh tế khác nhau và tất yếu cũng xuất hiện mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế.Việc phát hiện và giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thực hiện qua phânphối Do đó việc nghiên cứu quan hệ phân phối được xem là chìa khoá để tháo gỡ chocác vấn đề liên quan đến việc phân chia các lợi ích trong xã hội
Xuất phát từ những yêu cầu mang tính cấp bách đó đòi hỏi mỗi cá nhân phảinhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của phân phối trong xã hội Bài luận này vớimục đích nghiên cứu quan hệ phân phối ở Việt Nam trong những năm vừa qua từ đóđưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ ở nước ta ta thời gian tới,
đã thể hiện rõ quan điểm của cá nhân em trong quá trình nghiên cứu quan hệ phânphối Hy vọng rằng nó sẽ góp phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện quan hệ phân phối
ở nước ta nhằm đạt được mục tiêu ‘’ Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ xã hội
và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển,,.(1)
Đề tài: QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TATRONG THỜI GIAN TỚI
Nội dung đề tài:
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - -
ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài: QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA TRONG
THỜI GIAN TỚI
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường phân phối thu nhập giữ một vai trò hễt sức quantrọng Nó là một khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Phân phối thunhập nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hànghoá tiêu dùng và dịch vụ với thị trường các yếu tố sản xuất làm cho sự vận động của
cơ chế thị trường diễn ra thông suốt
Một xã hội muốn ổn định và phát triển thì cần đảm bảo được những lợi ích của
cá nhân trong xã hội, trong đó phân phối đảm nhận vai trò phân chia lợ ích cho từng
cá nhân Giải quyết vấn đề phân phối thu nhập có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định,tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Thực tiễn ở Việt Nam đã chỉ rõ,trong quá trình đi tới ổn định và tăng trưởng nền kinh tế, trước hết chúng ta phải cải
Trang 4cách lưu thông, phân phối Nhờ tháo gỡ những ách tắc trong lĩnh vực này mà nền kinh
tế nướ ta đã và đang dần thoát khỏi tìng trạng khủng hoảng, lạm phát từng bước có sựtăng trưởng phát triển.Tuy nhiên khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướngXHCN thì hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phân phối thu nhập như tiền lương, lợinhuận, lợi tức đã nảy sinh, đòi hỏi phải có những cải cách thường xuyên, liên tục đểphù hợp với những nguyên lý kinh tế kinh tế thị trường cũng như những đòi hỏi cấpthiết của xã hội đang đặt ra Vì vậy việc nghiên cứu quan hệ phân phối trong nền kinh
tế thị trường và vận dụng vào Việt Nam là hết sức cấp thiết, cấp bách và có ý nghĩaquan trọng cả về lý luận và thực tiễn
Hơn thế nữa, trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ ở nớc ta, do nền kinh tế
có nhiều thành phần kinh tế vận động trong cơ chế thị trường nên cũng có nhiều lợiích kinh tế khác nhau và tất yếu cũng xuất hiện mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế.Việc phát hiện và giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thực hiện qua phânphối Do đó việc nghiên cứu quan hệ phân phối được xem là chìa khoá để tháo gỡ chocác vấn đề liên quan đến việc phân chia các lợi ích trong xã hội
Xuất phát từ những yêu cầu mang tính cấp bách đó đòi hỏi mỗi cá nhân phảinhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của phân phối trong xã hội Bài luận này vớimục đích nghiên cứu quan hệ phân phối ở Việt Nam trong những năm vừa qua từ đóđưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ ở nước ta ta thời gian tới,
đã thể hiện rõ quan điểm của cá nhân em trong quá trình nghiên cứu quan hệ phânphối Hy vọng rằng nó sẽ góp phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện quan hệ phân phối
ở nước ta nhằm đạt được mục tiêu ‘’ Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ xã hội
và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển,,.(1)
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo … đã tận tình chỉ bảo để em hoàn thành
đề án này Hy vọng rằng những kiến thức này sẽ có ích cho cho đất nước trong quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
-(1): Báo cáo chính trị của BCH.TW giữa nhiệm kỳ khoá VII
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI VÀ CÁC HÌNH THỨC
PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
1.1 TÍNH TẤT YẾU VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI.
1.1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ PHÂN PHỐI.
Qua quá trình phát triển của lịch sử đã chỉ ra rằng: phát triển sản xuất là cáchthức duy nhất để tạo nên sự phồn thịnh bền vững của mỗi quốc gia, trong đó quá trìnhtái sản xuất được xem là trung tâm của mọi hoạt động Quá trình tái sản xuất xã hội
Trang 5theo nghĩa rộng bao gồm bốn khâu: Sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng Cáckhâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định, cáckhâu khác phụ thuộc vào sản xuất và cũng có tác động ngược trở lại với quá trình sảnxuất, đồng thời cũng có tác động qua lại với nhau Trong guồng máy đó phân phối làmột khâu không thể thiếu được, nó nối liền sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúcđẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng Hơn thế nữa quan hệ phân phối còn là một mặt củaquan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích củatoàn xã hội Sản xuất tạo ra những vật phẩm thích hợp với nhu cầu, phân phối chia cácsản phẩm (được quy ra giá trị) đó theo những quy luật xã hội, nối tiếp đó là quá trìnhtrao đổi, phân phối các sản phẩm đẫ được phân phối theo những nhu cầu cá biệt Quátrình được kết thúc khi sản phẩm được tiêu dùng và lúc đó sản phẩm thoát ra khỏi sựvận động mang tính kế thừa, trực tiếp trở thành đối tượng phục vụ cho nhu cầu cá biệt
và thoả mãn nhu cầu đó trong quá trình tiêu dùng
Như vậy phân phối được xem là yếu tố xuất phát từ xã hội còn trao đổi là yếu
tố xuất phát từ cá nhân Trong sản xuất con người được khách thể hoá, trong tiêu dùng
đò vật được chủ thể hoá,trong phân phối dới hình thái những quy định phổ biến có tácdụng chi phối thì xã hội đảm nhiệm vai trò trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng.Phânphối xác định tỷ lệ về lượng sản phẩm dành cho cá nhân Trao đổi xác định những sảnphẩm trong đó cá nhân đòi hỏi phần phân phối dành cho mình Mac đã nhận địnhrằng: ‘’ Một nền sản xuất nhất định quyết định một chế độ tiêu dùng nhất định, mộtchế độ trao đổi nhất định cũng ảnh hưởng đến phân phối.,, (1)Trên thực tế nếu ta chỉnhận định rằng các khâu đó chỉ là các bước kế tiếp của nhau thì chưa phản ánh hếtđược bản chất bên trong mang tính khách quan của quá trình tái sản xuất Sản xuấtchụi ảnh hưởng bởi các quy luật của tự nhiên và phân phối cũng chụi ảnh hưởng bởicác quy luật ngẫu nhiên của xã hội, nên nó có ảnh hưởng ít nhiều thuận lợi đến sảnxuất Kế tiếp đó là quá trình trao đổi được xem như sự vận động xã hội có tính hìnhthức, còn hành vi cuối cùng là tiêu dùng, không những được coi là điểm kết thúc mà -
(1): C.Mac- Angghen VI tập, tập IV, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983 trg 300-301
còn là mục đích cuối cùng Như vậy phân phối được xem là công cụ đảm bảocho các quá trình tái sản xuất hoạt động một cách trôi chảy, là động lực cho các thànhviên trong nền kinh tế hoạt động một cách có hiệu quả
1.1.2 BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI.
Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyếtđịnh Khi ta xét nó trong mối quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệsản xuất quyết định Quan hệ sản xuất như thế nào thì quan hệ phân phối như thế đó
và trong xã hội luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa sản xuất và sản phẩm Bản thâncủa hân phối là sản phẩm của nền sản xuất Cơ cấu của phân phối hoàn toàn do cơ cấucủa sản xuất quyết định
Trang 6Nếu ta chỉ hiểu rằng phân phối được biểu hiện là phân phối sản phẩm tiêu dùngcho cá nhân và các thành viên trong xã hội thì dường như phân phối đã cách xa vớisản xuất và tựa hồ như là độc lập với sản xuất Nhưng trước khi phân phối là phânphối sản phẩm thì nó đã xuất hiện ngay trong quá trình sản xuất ( đó là phân phối cácnguồn lực đầu vào, các yếu tố của sản xuất) và đặc biệt nó còn tham gia trực tiếptrong việc phân phối các thành viên xã hội theo những loại sản xuất khác nhau Nhưvậy phân phối sản phẩm chỉ là kết quả của sự phân phối trước đó, sự phân phối này
đã bao hàm trong bản thân quá trình sản xuất và quyết định trong cơ cấu sản xuất.Xem xét sản xuất độc lập với phân phối đó thì rõ ràng là mơ hồ bởi thực chất phânphối đã nằm ngay trong quá trình sản xuất, còn phân phối sản phẩm được coi là bề nổi
và là biểu hiện quan trọng nhất của phân phối Và điều quan trọng, chúng ta phải thấyđược nó không hoàn toàn tách rời với sản xuất
Khi nói về cơ sở kinh tế của sự phân phối ở đây bao hàm ý nghĩa nói đến phânphối vật phẩm tiêu dùng cho các thành viên trong xã hội Nhưng vì sự phân phối baogiờ cũng bao hàm cả sự phân phối cho sản xuất được xem là yếu tố của sản xuất vàphân phối cho tiêu dùng được xem là kết quả của quá trình sản xuất, cho nên khôngphải toàn bộ sản phẩm mà xã hội tạo ra đều đực phân phối cho tiêu dùng cánhân.Trước hết xã hội cần phải một phần để:
Bù đắp những tư liệu sản xuất đã hao phí
Mở rộng sản xuất
Lập quỹ dự phòng
Các khoản được trích trên được xem là một điều tất tếu về kinh tế, vì nếukhông khôi phục và mở rộng sản xuất thì không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càngcao của xã hội Phần còn lại của tổng san phẩm xã hội thì để tiêu dùng Nhưng trướckhi tiến hành phân phối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân, còn phải trích một phần để: Chi phí về quản lý hành chính và bảo vệ tổ quốc
Chi cho các chương trình phúc lợi và cứu tế xã hội
Cuối cùng phần vật phẩm tiêu dùng còn lại mới được trực tiếp phân phối chotiêu dùng cá nhân của những người làm việc trong nền sản xuất xã hội phù hợp vớichất lượng và số lượng của lao động cũng như số lượng vốn và tài sản mà họ đónggóp cho quá trình sản xuất
1.2 VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI
Bàn về vai trò của phân phối trong nền sản xuất xã hội, F.Ăngghen cho rằng: ‘’
Sự phân phối chừng nào mà còn bị những lý do thuần tuý kinh tế chi phối, thì nó sẽđược điều tiết bởi lợi ích của sản xuất, rằng sản xuất sẽ được thuận lợi trên hết trongmọi phương thức phân phối mà mọi thành viên trong xã hội có thể phát triển, duy trì
và thực hiện những năng khiếu của họ một cách toàn diện nhất.,, (1)
Trang 7Ta thấy rằng mỗi một hình thái kinh tế xã hội đều bao gồm cả một hệ thốngphức tạp các lợi ích mà trong đó lợi ích kinh tế đóng vai trò quyết định Các lợi íchkinh tế được quy định bởi quan hệ sản xuất cua mỗi chế độ xã hội, trong đó quan hệ
sở hữu với tư liệu sản xuất có vai trò chi phối hệ thống lợi ích kinh tế
Bản chất của quan hệ sản xuất trong mối phương thức sản xuất được thể hiệnqua hình thức sở hữu - đó không phải là quan hệ đơn thuần như mọi sự việc tồn tạitrong xã hội mà nó là mối quan hệ phức tạp giữa con người với con người Trong lịch
sử không hề có một hình thái sở hữu nào mà không phản ánh những quan hệ trong sảnxuất ‘’Nơi nào không có một hình thái sở hữu nào cả thì ở đó không tồn tại một nênsản xuất nào cả, do đó cũng không một xã hội nào cả.,, (2) Sở hữu - đó là những quan
hệ về các điều kiện khách quan của sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng nhữngcủa cải vật chất
Sở hữu với tư cách là những quan hệ sản xuất, nó là cơ sở của các lợi ích Hệthống các quan hệ sản xuất của mỗi chế độ xã hội sẽ quy định hệ thống các lợi ích vốn
có trong giai đoạn phát triển của nó Trong hệ thống các lợi ích thì lợi ích kinh tế giữvai trò chủ đạo Lợi ích kinh tế được hiểu là những quan hệ kinh tế phản ánh nhữngnhu cầu, những động cơ khách quan về sự hoạt động của các gia cấp, những nhóm xãhội hoặc của từng người làm viêc riêng biệt do quan hệ sản xuất quyết định Nói lợiích kinh tế là hình thức biểu hiện của những quan hệ kinh tế của mỗi xã hội nhất địnhnghĩa là lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan, nó chỉ xuất hiện khi giưanhững người sản xuất có những mối quan hệ kinh tế khác nhau Lợi ích kinh tế vừamang tính chất khách quan vừa mang tính chủ quan Nó mang màu sắc khách quanbởi vì nó luôn tồn tại và vận động Thông qua sự vận động của các quy luật kinh tế do
nó trực tiếp sinh ra mà quan hệ sản xuất ảnh hưởng tới quá trình sản xuất Còn nómang màu sắc chủ quan là ở chỗ nó biến các tác động khách quan của các quy luậtkinh tế thành các động cơ hành đọng kinh tế cử con người
Lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng là động lực mạnh mẽ đối với sự phát triểncủa xã hội Những hình thức chủ yếu của lợi ích kinh tế trong hệ thống này luôn đượcđặc trưng bằng tính đại diện và tính thống nhất giữa ba nhóm lợi ích cơ bản
-(1): F.Angghen: ‘’chống Đuy- rinh,, NXB Sự Thật, Hà Nội 1960 tr 336
Đó là lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể lợi ích và lợi ích của bản thân người lao động
Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinh tế khác nhau trong xã hội sẽ dẫn đến sựliên hệ chặt chẽ và thâm nhập nhau giữa chúng Trong đó lợi ích cá nhân trực tiếp làđộng lực mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển của xã hội
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ đã nói lên sựkhông đồng nhất về lợi ích kinh tế xã hội Tuy nhiên đây là một xu thế tất yếu bởiđiểm xuất phát đi lên là thấp trong khi đó yêu cầu hội nhập quốc tế là cách duy nhất
Trang 8để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá Tương ứng với quá trình đó,trong nền kinh tế sẽ có nhiều quy luật vận động Các quy luật kinh tế phát sinh trên cơ
sở những quan hệ kinh tếa tương ứng và cũng trực tiếp quy định sự hình thành các lợiích kinh tế của từng giai cấp từng tầng lớp dân cư trong xã hội Tuy nhiên bên cạnh sựthống nhất giữa các lợi ích kinh tế cơ bản, không loại trừ những mâu thuẫn giữachúng cũng như trong phạm vi mỗi nhóm lợi ích Vì vậy cần phải phát hiện kịp thờicác mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyết các mâu thuẫn đó
Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thực hiện thông qua quan
hệ phân phối Khi phương thức sản xuất còn phù hợp (lợi ích của giai cấp thống trịcòn phù hợp với lợi ích của xã hội) thì người ta còn bằng lòng với sự phân phối của
xã hội Nhưng khi nó thoái trào thì không còn điều kiện để tồn tại phân phối bởi phânphối khi đó đã không còn là công cụ đẩm bảo cho sự công bằng xã hội, bất công ngàycàng sâu sắc đẫn đến đấu tranh xã hội và cuối cùng là một phương thức sản xuất mới
ra đời Như vây quan hệ phân phối mang tính lịch sử và thước đo mức độ tiến bộ củamột hình thái xã hội Nó chỉ có thể thay đổi khi quan hệ sản xuất đẻ ra quan hệ phânphối đó mất đi - đó là thông qua cách mạng xã hội.Bởi trong mỗi hình thái kinh tế thìquan hệ phân phối giải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và đến khi nào nókhông thể giải quyết được nữa thì tất yếu sẽ bị thay thế bằng hình thức phân phối kháccho phù hợp
1.3 CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
Nền kinh tế Việt Nam từ sau đại hội VI của Đảng đã chuyển sang cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong một nền kinh tế còn chưa ổn định và xuấthiện nhiều vấn đề KT-XH đòi hỏi phải được lý giải sáng tỏ cả về lý luận và thực tế.Một trong những vấn đề quan trọng hiện nay là xác định các nguyên tắc phân ophois
để làm sao vừa đảm bảo công bằng xã hội vừa tạo được động thúc đẩy các thành phầnkinh tế phát triển vững bước đi lên CNXH Từng bước thực hiện mục tiêu ‘’Lợi íchcủa mỗi người, của toàn xã hội gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó lợi ích cá nhân làđộng lực trực tiếp.,, (1)
Trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay tồn tại ba nguyên tắc phân phối cơ bản:Phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản hay vốn và những đống góp khácphân
-(1): Văn kiện đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 1991, tr 8 phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.Trong đó lấy phânphối kết quả lao động và hiệu qủa kinh tế là chủ yếu
1.3.1 PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNG – MỘT QUY TẮC PHÂN PHỐI CỦA CNXH.
1.3.1.1 Thực chất của phân phối theo lao động.
Trang 9Theo Mac trong nguyên tắc của phân phối theo lao động thì ‘’Mỗi người sảnxuất sẽ nhận được trở lại, một số lượng vật phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lượnglao động mà anh ta đã cung cấp cho xã hội, sau khi đã khấu trừ lao động của anh tacho các quỹ xã hội ,,(1) Mac coi đây là nguyên tắc phân phối cơ bản trong CNXH Vì
nó là thành quả của lao động, tác động trực tiếp vào tính tích cực của lao động xã hội
Đó là nguyên tắc phân phối đảm bảo công bằng cho những người sản xuất ngangnhau, tham gia vào quỹ tiêu dùng xã hội khi làm công việc ngang nhau
Trong giai đoạn ngày nay phân phối theo lao động phải được dựa trên kết quảlao động và hiệu quả kinh tế Việc đánh giá thông qua hai tiêu chí này không nhữngphản ánh được đầy đủ mặt lượng của lao động mà còn phản ánh được mặt chất ẩn sâu
trong phạm trù lao động đóng góp thực sự là bao nhiêu? Chính vì việc phản ánh
đúng và đầy đủ nên phân phối theo lao động được coi là hình thức phân phối chủ yếu
ở nước ta hiện nay Nó không chỉ đảm bảo công bằng mà còn tạo động lực cho ngườilao động làm việc hăng say, không ngừng nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề
1.3.1.2 Tính tất yếu của việc phân phối theo lao động.
Trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay thì phân phối theo lao động là hìnhthức thức căn bản, là nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp nhất với các thành phầnkinh tế dựa trên chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất Trong thành phần kinh tếnày tất cả mọi người dều có quyền bình đẳng đối với tư liệu sản xuất, thì chỉ có thểthực hiện phân phối giữa những người lao động với nhau thông qua việc láy lao độnglàm thước đo Đối với các thành phần kinh tế thì việc phân phối theo lao động là mộtđiều tất yếu Bởi nhiều nguyên nhân:
Nhờ dựa trên chế độ công hữu mà chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ.Quyền làm chủ về mặt kinh tế được xác lập Lao động đang trở thành cơ sở quyếtđịnh địa vị xã hội và phúc lợi vật chất của mỗi người.Chính vì vậy mà phân phối theolao động và phù hợp với các thành phần kinh tế đang tồn tại ở nước ta hiện nay
Lý do thứ hai khiến phân phối theo lao động là cần thiết là: trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất còn thấp, chưa có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu.Tiếp đó là sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động Dẫn đến mỗi người cócống hiến khác nhau đến kết quả lao động do đó phải căn cứ vào lao động đã cốnghiến cho xã hội để phân phối
Thêm một nguyên nhân nữa cho thấy sự cần thiết phải phân phối theo laođộng
-(1): Mac-Angghen VI tập, tập IV, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983, trg 474-479
là lao động chưa trở thành nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phương tiện để kiếmsống, còn là ‘’nghĩa vụ,, và quyền lợi của mỗi công dân Hơn nữa còn những tàn dư về
Trang 10tư tưởng của xã hội cũ như thái độ ‘’muốn trút bỏ gánh nặng cho người khác, làm íthưởng nhiều ,, Do đó cần phải có hình thức phân phối để các thành viên trong xã hộidựa vào đó là cơ sở, động lực trong các hoạt động của mình.
Như vậy việc phân phối theo lao động là một điều tất yếu và phù hợp với hoàncảnh của đất nước ta hiện nay, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấttrong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
1.3.1.3 Nguyên tắc thực hiện phân phối theo lao động.
Nguyên tắc thực hiện phân phối theo lao động là phải lấy kết quả lao động làmthước đo để phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân Lấy số lượng lao động và chấtlượng lao động của mỗi người làm căn cứ trả công Tuy nhiên nguyên tắc này phảigắn liền với yêu cầu đảm bảo công ăn việc làm cho những người có năng lực laođộng, và tất yếu không thể nằm ngoài yêu cầu đảm bảo những nhu cầu cơ bản về đờisống vật chất tinh thần của người lao động
Trong quá trình phân phối theo lao động cần chống hai sai lầm cơ bản khi thựchiện, đó là chủ nghĩa bình quân tiểu tư sản trong việc trả công lao động, vì nó gạt bỏhoàn toàn nuyên tắc lợi ích vật chất, kìm hãm động lực lao động của người lao động.Thứ hai là khuynh hướng đòi mở rộng quá mức khoảng cách giữa các bậc lương,thang lương một cách không có căn cứ kinh tế và những đòi hỏi có sự ưu đãi đặc biệtđối với một số người
Thực hiện tốt phân phối theo lao động sẽ có nhiều tác dụng to lớn đối với xãhội và bản thân người lao động Bởi lẽ nó đáp ứng được những đòi hỏi cấp bách của
sự công bằng xã hội đang đặt ra ở nước ta, nó kết hợp chặt chẽ lợi ích của sản xuất
xã hội với lợi ích của từng cá nhân lao động Nó khuyến khích người lao động
đi sâu vào nghề nghiệp chuyên môn làm cho đội ngũ lao động lành nghề ngày càngđông đảo Điều đó còn thúc đẩy người lao động ra sức học tập văn hoá kỹ thuật, gópphần làm cho sự khác biệt giữa lao động trí óc và lao động bằng chân tay bị xoá bỏdần Tạo điều kiện cho việc phân bổ và sử dụng nguồn sức lao động được ổn địnhtrong cả nước đảm cho sản xuất xã hội cân bằng và có kế hoạch Thêm vào đó nó gópphần giáo dục về quan điểm, thái độ và kỷ luật lao động đối với mỗi thành viên xãhội Nó làm cho bản thân người lao động vì lợi ích vật chất của mình mà quan tâmđến kết quả lao động của mình , từ đó ra sức mà đẩy mạnh sản xuất
Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu ‘’làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu,,
thì còn nhiều việc phải làm Bởi theo Mac phân phối theo lao động vẫn là một thứpháp quyền tư sản, quyền bình đẳng vẫn nằm trong khuôn khổ tư sản, tức là trong xãhội sản xuất hàng hoá được thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giá và quyền củangười lao động tỷ lệ với lao động người ấy cung cấp thì điều đó vẫn còn thiếu xót.Bởi vởi với một công việc ngang nhau một phần tham dự như vào quỹ tiêu dùng xãhội nhưng trên thực tế người này vẫn được hưởng nhiều hơn người kia
Trang 11Chế độ phân phối theo lao động vẫn còn những thiếu xót nhưng đó là nhữngthiếu xót không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa công sản Nếu nhưtrong xã hội tư bản phân phối dựa trên cơ sở ‘’người có của, kẻ có công,, thì trong xãhội XHCN được dựa trên nguyên tắc ‘’ người làm nhiều hưởng nhiều, người làm íthưởng ít, không làm kong hưởng,, đó là bình đẳng Mặc dù còn tồn tại thiếu xót nhưngvới tác dụng của mình thì phân phối theo lao động vẫn là hình thức phân phối phù hợpnhất trong điều kiện vừa thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá vừa đảm bảo côngbằng cho các thành viên trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.
1.3.2 PHÂN PHỐI THEO TÀI SẢN HAY VỐN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP KHÁC
1.3.2.1 Tính tất yếu của việc phân phối theo vốn và những đóng góp khác.
Một thực trạng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta đó là nhu cầu về vốn
là rất lớn – nó được xem là một yếu tố không thể thiếu nếu muốn thực hiện thànhcông quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Với cơ cấu nền kinh tế nhiều thànhphần, nên tất yếu có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và cũng sẽ xuất hiệnnhiều hình thức kinh doanh khác nhau
Với nhu cầu vốn lớn như vậy nhưng nền kinh tế lại xuất phát từ một nền sảnxuất nhỏ có đặc điểm nổi bật đó là tình trạng thiếu vốn và phân tán vốn , quá trình sảnxuất , tích tụ và tập trung vốn chưa cao, một phần tương đối lớn vốn sản xuất hiịennay vẫn còn nằm rải rác, phân tán trong tay những người lao động tư hữu nhỏ, tư sảnnhỏ dưới nhiều dạng hình thức khác nhau để có thể sử dụng được nguồn vốn đó chosản xuất xã hội chúng ta không thể áp đặt các chính sách như trưng thu, trưng muahay đóng góp cổ phần một cách bình quân Vì tất cả cách biện pháp đó đều là suy yếulực lượng sản xuất vốn có của xã hội Biện pháp được xem là hiệu quả nhất đó là phải
có chính sách khuyến khích cho người sở hữu tài sản đầu tư vào việc phát triển sảnxuất, từ đó không chỉ tạo lợi nhuận cho chính bản thân họ mà còn phát triển được nềnsản xuất, giải quyết được nhu cầu việc làm đang trở nên ngày càng cấp thiết
1.3.2.2 Quá trình thực hiện phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp
khác.
Từ sau nghị quyết Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương (khoá VI) ởnước ta đã xuất hiện các biện pháp huy đọng vốn như một số đơn vị kinh tế quốcdoanh và tập thể đã huy động vốn của dân cư dưới các hình thức vay vốn, hùn vốn vàgóp vốn cổ phần không hạn chế với mức lãi hợp lý Cách làm như vậy đã có tácdụng đưa được vốn nhàn rỗi vào vòng chu chuyển Qua đó kinh tế quốc doanh vàkinh tế tập thể nắm quyền sử dụng một nguồn vốn to lớn hơn nhiều nguồn vốn tự có.Như vậy, mặc dù sở hữu vốn là tư nhân, nhưng việc sử dụng vốn đã mang tính xã hội Trước nhu cầu vốn như hiện nay cần tạo đủ điều kiện pháp lý để các thànhphần kinh tế , tư nhân cá thể và tất cả các thành viên trong xã hội yên tâm mạnh dạn
Trang 12đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh để nguồn vốn không chỉ tạo ra cơ hội sinh lợi chocác thành viên tham gia đầu tư mà còn tạo ra những lợi ích kinh tế xã hội to lớn Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: Cần sửa đổi bổ sung và công bố rộng rãi cácchính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế Những quy định có tính chấtnguyên tắc phải trở thành pháp luật để mọi thành viên xã hội yên tâm đầu tư vốn vaòsản xuất kinh doanh Với quan điểm đổi mới đó, cần phải xem xét phân phối kết quảsản xuất kinh doanh theo vốn và tài sản của mỗi cá nhân đóng góp vào quá trình sảnxuất xã hội dưới hình thức ‘’lợi tức ,, và ‘’lợi nhuận,,, là một hình thức phân phối hợppháp và phải được bảo hộ của pháp luật đối với những thu nhập hợp pháp đó
1.3.3 PHÂN PHỐI NGOÀI THÙ LAO LAO ĐỘNG THÔNG QUA CÁC QUỸ PHÚC LỢI XÃ
là một điều tất yếu
Với bản chất của chế độ XHCN và mục tiêu đảm bảo cho các thành viêntrong xã hội có điều kiện phát triển, cùng với đó là xu hướng toàn cầu vì một thế giớitốt đẹp hơn thì việc phân phối ngoài thù lao lao động đang ngày càng được chú trọngquan tâm hơn, không chỉ vì để ổn định chính trị mà con vì đạo lý tốt đẹp từ ngàn đờixưa
1.3.3.2 Yêu cầu và tác dụng của việc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua
các quỹ phúc lợi xã hội.
Muốn thực hiện có hiệu quả trước tiên phải đảm bảo những nhu cầu thiết yếu
về vật chất cho các thành viên trong xã hội Mặt khác, ngay mức sống của cán bộcông nhân viên chức nhà nước và những người làm việc trong tất cả các thành phầnkinh tế cũng không chỉ dựa vào tiền công cá nhân mà còn dựa vào một phần các quỹphúc lợi công cộng của nhà nước, của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hộikhác
Việc phân phối ngoài thù lao động sẽ ngày càng được chú trọng hơn khi nềnkinh tế phát triển Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay thì việc phânphối này chưa phải là phân phối theo nhu cầu như trong giai đoạn cao của chủ nghĩa
Trang 13cộng sản mà C.Mac đã dự đoán Đây là một hình thức phân phối quá độ, nó phù hợpvới xu hướng phát triển của xã hội Hình thức phân phối này là sự bổ sung cần thiết
và quan trọng đối với nguyên tắc phân phối theo lao động Nó thích hợp nhất với việcthoả mãn những nhu cầu công cộng của xã hội Nó có lợi trước hết cho những giađình có thù lao lao động tương đối thấp Nó chẵng những bảo đảm cho các thành viên
xã hội có mức sống bình thường tối thiểu mà còn có tác dụng kích thích lao động sảnxuất, kích thích sự phát triển toàn diện của mọi thành viên xã hội
Bằng những tác dụng to lớn của hình thức phân phối này nó khẳng điịnh việcxây dựng các quỹ phúc lợi xã hội là việc làm cần thiết và ngày càng có ý nghĩa to lớn.Đảng ta rất coi trọng việc mở rộng dần các sự nghiệp phúc lợi xã hội với hai mục tiêulớn, đó là: Coi mục tiêu và động lực chính cho sự phát triển xã hội là vì con người, docon người, đặt con người vào vị trí trung tâm của các chính sách và chương trình pháttriển xã hội Khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể và cả cộng đồngcoi trọng lợi ích cá nhân người lao động, xem đó là động lực trực tiếp để phát triểnkinh tế xã hội Thêm vào đó nó đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách kinh tế vàchính sách xã hội Bởi phát triển kinh tế là điều kiện thực hiện chính sách xã hội,nhưng chính sách xã hội lại là sự cụ thể hoá mục đích của các hoạt động kinh tế, do
đó cần phải kết hợp tốt mọi hình thức nhằm đảm bảo việc phân phối có hiệu quả bằngcách huy động mọi khả năng của nhà nước và nhân dân, trung ương và từng địaphương cùng làm
Như vậy việc thực hiện cả ba hình thức phân phối cơ bản là cần thiết và tấtyếu để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hoá Nếu như phân phối theolao động được xem là giữ vai trò chủ đạo, thì phân phối ngoài thù lao lao động thôngqua các quỹ phúc lợi xã hội ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình phát triển xãhội và phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác cũng càng trở nênquan trọng hơn trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ
PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI.
2.1 THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA.
2.1.1 QUAN HỆ PHÂN PHỐI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ
CÙNG NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TIẾN BỘ.
Mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định các hình thức sở hữu khác nhauđồng thời cũng quy định những hình thức phân phối nhất định Thông qua phân phốitrong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ở nước ta đã hình thành các hình thức
Trang 14thu nhập khác nhau của các tầng lớp dân cư Đồng thời nó cũng phản ánh thành quảcủa từng cá nhân cũng như của toàn xã hội đã đạt được và các hình thức thu nhậpthường đi liền với các hình thức phân phối Với một nền kinh tế đang vận hành theomột quỹ đạo đã định, theo xu hướng mở rộng hội nhập đa phương hoá, đa dạng hoánhững mối quan hệ, thì vấn đề phân phối thu nhập như thế nào để nó vừa là động lựccho phát triển kinh tế xã hội, vưà đảm bảo tính công bằng xã hội Chínhvì vậy, nóđang đòi hỏi phải có những chính sách hợp lý và đang là một thách thức to lớn đối vớiđảng và nhà nước ta.
Trước tiên ta cần xem xét vai trò của nó duới các phương diện khác nhau bởiphân phối thu nhập có ảnh hưởng to lớn đối với sản xuất Mac đã từng nói tới vai tròcủa phân phối đói với sản xuất, trên phương diện phân phối trực tiếp các yếu tố choquá trình sản xuất, nó nối liền sản xuất với sản xuất Điều đó có nghĩa là nó đảm bảocác yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, đảm bảo các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh
để cung cấp hàng hoá trên thị trường sản phẩm Sự phân phối các nguồn lực diễn rathông suốt sẽ đảm bảo quă trình tái sản xuất được tiến hành một cách liên tục
Mặt khác, phân phối thu nhập quyết định tiêu dùng của các chủ thể yếu tố sảnxuất Thông qua phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản xuất có được thu nhập đểmua hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trừng hàng tiêu dùng hàng hoá và dich vụ Về
cơ bản quy mô của phân phối quyết định quy mô của tiêu dùng Các chủ thể nhậnđược thu nhập nhiều thì mức tăng tiêu dùng sẽ càng cao hơn về tuyệt đối
Kể từ sau đại hội Đảng VI năm 1986 chúng ta đã từng bước xáo bỏ cơ chếbình quân bao cấp, thực hiện chế độ phân phối theo nguyên tắc thực hiện nhiều hìnhthức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu,đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuấtkinh doanh và phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội đi đối với chính sách điềutiết hợp lý nhằm bảo hộ quyền lợi người lao động Nguyên tắc phân phối theo laođộng đã phát huy tác dụng trong khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể Trong cácdoanh nghiệp nhà nước và các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu của nhà nước phân phốitheo lao động động biểu hiện dưới hình thức tiền lương còn các doanh nghiệp thuộc
sở hữu tập thể thì dưới hình thức tiền công lao động Bên cạnh đó còn tồn tại các hìnhthức thu nhập khác như lợi tức, lợi tức cổ phần và thu nhập từ các quỹ tiêu dùng côngcộng
Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung bao cấp sang kinh tế thịtrường chúng ta thừa nhận sức lao động là hàng hoá, nó có thể được đem bán trên thịtrường các yếu tố sản xuất Và một khi sức lao động trở thành hàng hoá thì người cósức lao động hoàn toàn có quyền tự do bán sức lao động của mình theo những hợpđồng lao động nhất định và khi đó các chủ doanh nghiệp sử dụng lao động phải trảcông cho họ theo đúng những hợp đồng đã ký, nhà nước chỉ được phép bảo vệ khi có
sự vi phạm luật đối với người lao động Sau quá trình làm cho các chủ doanh nghiệphoặc các tổ chức kinh tế quốc doanh, người lao động thu được thu nhập gắn với kết