1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hệ tư tượng ảnh hưởng của phật giáo trong văn hóa lào và những giá trị nổi bật trong đời sống xã hội hiện nay

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Trong Văn Hóa Lào Và Những Giá Trị Nổi Bật Trong Đời Sống Xã Hội Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Hệ Tư Tưởng Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 67,36 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết chọn đề tài. Tuy nhiên, từ khi Phật giáo ra đời và có mặt tại nước CHDCND Lào nhân dân Lào đã tiếp nhận, giữ gìn và phát triển Phật giáo và từ đó các tôn giáo khác ít có khả năng ảnh hưởng trong đời sống văn hóa xã hội của người dân. Có thể nói công việc tôn giáo là công việc quan trọng và rất tế nhị, mọi tôn giáo đều có tình, có lý, có sự hình thành, tồn tại và phát triển theo dòng thời gian và thời đại của lịch sử loài người. Mỗi tôn giáo đều có đạo lý, lời khuyên dạy riêng để dạy con người trở thàmh người tốt, tuy nhiên mỗi tôn giáo cũng có điều tốt, điều không tốt khác nhau. Đối với đất nước Lào xứ sở của hoa Chămpa, chúng ta có thể nhận thấy những dấu ấn rõ nét của văn hóa Phật giáo lên đời sống của người dân các bộ tộc Lào như thế nào. Không chỉ ở những nét đặc trưng của các chùa tháp cổ kính, không chỉ ở những bóng áo vàng của các sư tăng trên đường hành trì mà Phật giáo đã hiện diện trong từng hơi thở của cuộc sống thường nhật, trở thành một phần tất yếu trong đời sống tâm linh của người dân đất nước Lào. Từ kiến trúc, nghệ thuật cho đến hội họa, điêu khắc, từ ngôn ngữ, văn tự cho đến văn học, thi ca, từ trang phục, ẩm thực cho đến tín ngưỡng, lễ hội đều mang dấu ấn Phật giáo. Và không ở đâu, dấu ấn Phật giáo lại được thể hiện sinh động, phong phú, màu sắc và rõ nét như trong đời sống sinh hoạt của người dân các bộ tộc Lào. Do vậy em đã lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hóa Lào và những giá trị nổi bật trong đời sống xã hội hiện nay” để làm bài tiểu luận kết thúc môn hệ tư tưởng học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

TIỂU LUẬN MÔN : HỆ TƯ TƯỞNG HỌC Đề tài : ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA LÀO VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ NỘI BẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Khái quát chung nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .4 1.2 Giai đoạn trước Phật giáo truyền vào Lào 1.3 Lịch sử trình truyền bá Phật giáo vào nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương : ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 12 2.1 Phật giáo xã hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 12 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo với phát triển quản lý văn hóa 13 Chương : NHỮNG GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 18 3.1 Những giá trị tích cực Phật giáo đời sống xã hội Lào 18 3.2 Một số vấn đề tồn Phật giáo đời sống xã hội Lào .19 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chọn đề tài Tuy nhiên, từ Phật giáo đời có mặt nước CHDCND Lào nhân dân Lào tiếp nhận, giữ gìn phát triển Phật giáo từ tơn giáo khác có khả ảnh hưởng đời sống văn hóa xã hội người dân Có thể nói công việc tôn giáo công việc quan trọng tế nhị, tơn giáo có tình, có lý, có hình thành, tồn phát triển theo dòng thời gian thời đại lịch sử lồi người Mỗi tơn giáo có đạo lý, lời khuyên dạy riêng để dạy người trở thàmh người tốt, nhiên tơn giáo có điều tốt, điều không tốt khác Đối với đất nước Lào - xứ sở hoa Chămpa, nhận thấy dấu ấn rõ nét văn hóa Phật giáo lên đời sống người dân tộc Lào Không nét đặc trưng chùa tháp cổ kính, khơng bóng áo vàng sư tăng đường hành trì mà Phật giáo diện thở sống thường nhật, trở thành phần tất yếu đời sống tâm linh người dân đất nước Lào Từ kiến trúc, nghệ thuật hội họa, điêu khắc, từ ngôn ngữ, văn tự văn học, thi ca, từ trang phục, ẩm thực tín ngưỡng, lễ hội mang dấu ấn Phật giáo Và không đâu, dấu ấn Phật giáo lại thể sinh động, phong phú, màu sắc rõ nét đời sống sinh hoạt người dân tộc Lào Do em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Lào giá trị bật đời sống xã hội nay” để làm tiểu luận kết thúc môn hệ tư tưởng học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bài viết phân tích khái quát chung phật giáo nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào, ảnh hưởng phật giáo văn hóa nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào giá trị bật phật giáo đời sống xã hội nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào Từ đó, viết đưa nội dung lịch sử trình truyền bá Phật giáo vào nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào liên quan ảnh hưởng Phật giáo xã hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ảnh hưởng Phật giáo với phát triển quản lý văn hóa Bài viết đưa thực trạng phân tích số nội dung giá trị tích cực Phật giáo đời sống xã hội Lào số vấn đề tồn Phật giáo đời sống xã hội Lào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu : Tiểu luận thực với mục đích để nhận thấy dấu ấn rõ nét văn hóa Phật giáo lên đời sống người dân tộc Lào Theo tư tưởng người dân có hảo tâm Phật giáo để thể sinh động, phong phú, màu sắc rõ nét đời sống sinh hoạt người dân tộc Lào - Nhiệm vụ nghiên cứu : Các nhiệm vụ nghiên cứu sau : Thứ nhất, tiểu luận làm sáng tỏ khái niệm phân tích số vấn đề lý luận phật giáo nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào Thứ hai, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng phật giáo văn hóa nước cộng hịa dân chủ nhân dân lào sở nội dung đặt phần lý luận Thứ ba, đưa số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giá trị bật phật giáo đời sống xã hội nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu tiểu luận ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Lào giá trị bật đời sống xã hội - Phạm vi nghiên cứu : Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Lào vấn đề lớn nhiều nội dung, tiểu luận tập trung luận giải nội dung sau : Khái quát chung phật giáo nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào; Lịch sử trình truyền bá phật giáo vào nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào; Ảnh hưởng phật giáo xã hội nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào; Ảnh hưởng phật giáo với phát triển quản lý văn hóa; Những giá trị tích cực phật giáo đời sống xã hội lào; Một số vấn đề tồn phật giáo đời sống xã hội lào Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận : Tiểu luận thực sở tư tưởng người dân Lào Phật giáo giá trị với văn hóa, đời sống xã hội Lào - Phương pháp nghiên cứu : Việc nghiên cứu tiểu luận dựa kết phân tích tài liệu thứ cấp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Lào giá trị bật đời sống xã hội Mục đích phương pháp nghiên cứu thông qua việc phân tích khối tài liệu có liên quan nội dung trực tiếp gián tiếp đến vấn đề hệ tư tưởng chung người ảnh hưởng từ Phật giáo, điểm kế thừa, điểm cần bổ sung nên triển khai thêm từ nghiên cứu họ; Tìm kiếm tài liệu làm sở cho việc phân tích, tổng hợp nhằm hình thành luận điểm, luận cứ, luận chứng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung tiểu luận cịn có : chương, chi tiết kết luận NỘI DUNG Chương : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Khái quát chung nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Sau giải phóng hồn tồn đất nước, nhiệm vụ cốt yếu hàng đầu Đảng Nhà nước Lào tập trung khắc phục hậu chiến tranh, phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước sớm khỏi tình trạng phát triển, cải thiện đời sống nhân dân Nhận thức rõ nhiệm vụ này, Đảng NDCM Lào sớm đề nhiều chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội như: khôi phục phát triển kinh tế, tổ chức lại sản xuất, đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng; tranh thủ viện trợ quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết nhân dân Động viên nhân dân tộc Lào nỗ lực vượt khó khăn, tập trung lao động sản xuất, khai thác mạnh, tiềm sẵn có để bước đưa đất nước khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Đại hội lần thứ IV (1986) Đảng NDCM Lào đề đường lối đổi toàn diện, xây dựng phát triển đất nước Hơn 30 năm qua, ánh sáng đường lối đổi mới, kinh tế Lào liên tục phát triển, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện Từ thực sách mở cửa, điều chỉnh cấu kinh tế đến nay, kinh tế - xã hội đất nước Lào có phát triển vượt bậc, khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển Trong , khắc phục khó khăn tài lương thực, GDP Lào giai đoạn liên tục tăng 8,3%/năm; thu nhập bình quân đầu người đạt 9,64 triệu kíp (1.203 USD)/năm Đây thành tựu lớn, so với nước thành viên ASEAN khác, trình chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa Lào có khác biệt gặp nhiều khó khăn Năm 2016, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng NDCM Lào thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2016-2025 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VIII giai đoạn 20162021 với mục tiêu lớn: Đến năm 2020 phấn đấu đạt GDP bình quân 3.190 USD/người Đến năm 2025 đưa đất nước trở thành quốc gia có thu nhập trung bình với GDP tăng gấp lần so với năm 2015 Đến năm 2030 đưa đất nước trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao có khả tự chủ vững tài chính, GDP tăng gấp lần so với năm 2015…Công đổi mới, phát triển đất nước thể thay đổi mạnh sở hạ tầng, giao thông, cơng nghệ thơng tin, văn hóa, giáo dục… Nhiều tuyến giao thông huyết mạch bộ, không Chính phủ Lào đầu tư hồn thiện Việc lại, giao thương nhân dân tiện lợi gấp nhiều lần so với 10 năm trước Ngành Giáo dục CHDCND Lào có bước tiến dài chương trình phổ cập bậc học phổ thông đào tạo đại học Hằng năm hệ thống giáo dục đất nước đào tạo lượng lớn cán có chun mơn phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đặc biệt, để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH, số tự đào tạo được, Lào gửi hàng ngàn học sinh, sinh viên nước học tập Riêng với Việt Nam, hợp tác giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực ưu tiên mở rộng với nhiều hình thức, từ Trung ương tới bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Đảng, Nhà nước Lào dành mối quan tâm đặc biệt tới đời sống sức khỏe, vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Hiện nay, nước có hệ thống bệnh viện từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm việc khám điều trị bệnh cho nhân dân, tích cực phịng, chống dịch bệnh Các hoạt động văn hóa - xã hội, thể dục - thể thao đẩy mạnh Ở hầu hết bản, làng, hoạt động văn hóa truyền thống, việc xây dựng đời sống văn hóa dần xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan nhân dân ngày nhận thức rõ vai trị trách nhiệm xây dựng sống văn minh Quán triệt đường lối lãnh đạo Đảng NDCM Lào xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, lực lượng vũ trang Lào khơng ngừng đầu tư vũ khí, trang bị, tăng cường củng cố trị tư tưởng Sự trưởng thành lớn mạnh Quân đội nhân dân (QĐND) Lào góp phần đập tan bạo loạn, gây rối lực lượng phản động, đánh trả hành động vũ trang khiêu khích, lấn chiếm biên giới, giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Đã ngăn chặn kịp thời bạo loạn vùng núi Phu Bia, thuộc tỉnh Xiêng Khoảng (1977-1978); đập tan công lấn chiếm vào bản: Mày, Cang, Xá thuộc huyện Pạc Lai (tháng 5-1984) tỉnh Xay-nhạ-bu-ly; tỉnh Luông Nậm Thà (cuối năm 1987, đầu 1988) Đặc biệt, trình xây dựng phát triển, QĐND Lào ln nhận ủng hộ, giúp đỡ QĐND Việt Nam mặt Nhân dân tộc Lào đoàn kết, chung tay, chung sức xây dựng bảo vệ hệ thống quyền, mạng lưới an ninh sở triển khai rộng khắp Lực lượng vũ trang an ninh nhân dân giúp đỡ quần chúng, phối hợp với quyền, đồn thể cấp kịp thời phát hiện, truy quét nhiều sở phản động ngầm, phát đập tan âm mưu gây bạo loạn lực thù địch, bảo đảm an ninh cho hội nghị quốc gia, quốc tế tổ chức Lào Những thành tựu đạt phát triển kinh tế - xã hội có nguyên nhân quan trọng nhờ trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân vững chắc, bảo đảm ổn định trị suốt năm vừa qua Với hiệu: “Đoàn kết nước Lào hịa bình phát triển”, nhân dân tộc Lào đoàn kết xung quanh Đảng NDCM Lào, chung tay, góp sức mơi trường an ninh ổn định tạo nên tranh sinh động bình, đất nước người dân yêu lao động, trân trọng tự hướng tới phồn vinh, hạnh phúc Đảng Nhà nước Lào trước sau kiên trì sách đối ngoại rộng mở hịa bình: Tiếp tục trì quan hệ ngoại giao phát triển quan hệ thương mại bình thường với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội, sở năm nguyên tắc tồn hịa bình; tranh thủ đồng tình ủng hộ phủ nhân dân nước có thiện ý muốn giúp đỡ Chính phủ nhân dân Lào việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế, văn hóa, khơng ngừng cải thiện đời sống nhân dân Chính sách đối ngoại rộng mở CHDCND Lào nhận đồng tình, ủng hộ đơng đảo phủ nhân dân nước giới Hiện nay, CHDCND Lào thiết lập quan hệ ngoại giao với 130 nước, đặt đại sứ quán 25 nước, tổng lãnh quán, hai quan đại diện Niu c, Giơ-ne-vơ có quan hệ với gần 100 đảng nước; thành viên nhiều tổ chức khu vực quốc tế (Liên hiệp quốc, ASEAN, ASEM, ACMEC ) CHDCND Lào thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Trong năm qua, Chính phủ Lào đăng cai tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế, tiêu biểu như: Hội nghị Bộ trưởng khu vực sông Mê Công - sông Hằng hợp tác du lịch (tháng 11-2000), Hội nghị bàn tròn tài trợ cho nước Lào lần thứ bảy (tháng 11-2000), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Liên minh châu Âu (tháng 12-2000) Lào tham gia tích cực vào tổ chức hợp tác khu vực như: ASEAN, Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), Tam giác phát triển Căm-pu-chia - Lào - Việt Nam (CLVDT) Kế thừa thành tựu to lớn kinh nghiệm quý báu 30 năm đổi mới, ánh sáng Nghị Đại hội X Đảng NDCM Lào, Nhà nước nhân dân tộc Lào tiếp tục nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại, chung sức, chung lịng xây dựng thành cơng nước Lào hịa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất, thịnh vượng theo định hướng XHCN 1.2 Giai đoạn trước Phật giáo truyền vào Lào Giai đoạn trước phật giáo truyền vào Lào, đa số nhân dân xã hội Lào theo vạn vật hữu linh như: thờ tổ tiên, bố mẹ, làm có tin Ví dụ như: làm ruộng họ thờ ma Ta hẹc (Phỉ Ta hẹc), làm nương rẫy thờ ma rừng núi (Phỉ Phu phả Pà đông), lúc bắt cá sông, suối, ao, hồ họ thờ thần nước (rồng) tiếng Lào gọi “ngược”, ma rắn thần nước bảo vệ sơng, suối vùng đó, trước đánh bắt cá họ phải khấn cầu mong cho thần nước phù hộ không gây điều ác cho họ Khi di chuyển chỗ mới, muốn dựng nhà phải chọn ngày lành tháng tốt phải làm lễ xin phép thổ thần, ma làng (ma bản), Ma mường (ma huyện),… Nhân dân Lào có lịng tin to, núi, rừng có ma trú ngự họ sợ xúc phạm đến thứ đó, nên người xưa có câu tục ngữ “cây to có ma” (Tộn may nhày mi Phỉ), tục ngữ xét mặt khoa học lời khuyên dạy người xã hội nên giữ gìn mơi trường Ngày tục ngữ phai nhạt theo thời gian khơng có ý nghĩa xã hộ đại ngày Tuy nhiên, tôn thờ vạn vật hữu linh, ma quỷ tôn số nơi số địa phương tộc người vùng xa xôi hẻo lánh chẳng hạn Giai đoạn trước Phật giáo tuyền vào Lào xã hội Lào có đạo Bà la môn, nhân dân Lào vừa thờ vạn vật hữu linh, ma quỷ vừa theo đạo Bà la môn Đạo Bà la môn dạy cho người mê tín dị đoan họ tin có ma trời, ma đất, cầu nguyện thần mặt trăng, thần mặt trời, bùa, lên đồng, … 1.3 Lịch sử trình truyền bá Phật giáo vào nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.3.1 Tình hình Phật giáo vào nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Theo nhiều nguồn sử liệu để lại cho thấy, vào khoảng kỷ thứ VIII, người Môn di cư xuống vùng Tây Lào truyền bá Phật giáo cho cư dân Những người Môn mang theo nhiều Qua giai đoạn lịch sử, Phật giáo Lào ngày củng cố phát triển, Lào không coi Phật giáo quốc giáo dễ dàng nhận thấy vai trị ảnh hưởng Phật giáo đến sống người dân tộc Lào Hình ảnh gắn bó gần gũi với người dân Lào hình ảnh chùa vị sư 1.3.2 Những lý khiến tư tưởng nhân dân Lào theo Phật giáo Phật giáo tơn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng 600 năm trước Công nguyên, tơn giáo khơng có chúa trời khơng cơng nhận uy quyền tối cao chúa trời đạo Bà la môn tôn giáo khác, cơng nhận khả người đấu tranh chống giai cấp xã hội Ân Độ thời cổ Do sở triết học khác biệt nên làm cho Phật giáo mâu thuẫn với đạo Bà La môn Tuy nhiên, Phật giáo thừa nhận tồn linh hồn Tín ngưỡng Phật giáo người Lào thời cổ, giai đoạn đầu tín ngưỡng Phật giáo nhân dân Lào tương đối phức tạp, nhân dân Lào đa số vừa theo đạo Bà la môn vừa tôn thờ Phật giáo song song Do họ nhận thấy lời khuyên dạy Phật giáo có nghĩa lý sâu xa mang tính khoa học Vì vậy, nhân dân Lào nhận lấy đạo lý lời khuyên dạy Phật giáo vào đời sống thực họ Ví dụ: đạo lý (sỉn) nghĩa lý (thăm) hai yếu tố tách rời gộp lại thành đạo lý (sỉn thăm) liên quan tới đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân Lào Chúng ta giải nghĩa sau: Đạo lý hành động lời nói người điều nhằm điều khiển hành động lời nói khơng động chạm đến người khác gồm có điều sau : Không sát hại vật người : Tình thương cầu mong người khác có sống hạnh phúc muốn giúp người khác trải qua nghèo khổ, so sánh ta với người khác như: ta cần hạnh phúc 10 người khác cần hạnh phúc nhiêu, phải làm có lịng khiêm tốn có lịng vị tha với người khác Khơng lấy đồ vật mà chủ đồ vật không cho : Làm ăn lương thiện, làm nghề nghiệp lương thiện, tránh nghề lừa đảo, không nên làm nghề mà trái với lời khuyên dạy Phật giáo, ảnh hưởng đến - mường xã hội Không hành động hủ tục, bê tha : Tính cẩn thận, khơng ngoại tình với chồng, với vợ người khác gái người khác, phải tôn trọng quyền cá nhân đồ vật cá nhân Không nói dối, lừa đảo : Khi làm việc cho người nên làm thật lịng, phải rèn luyện có lịng vững vàng, làm việc hết lịng phải xem xét thiếu xót Khơng uống thứ có men say dẫn tới coi thường : Phải có ý thức phải ln ln biết làm gì, làm phải điều khiển lịng cho với tâm trạng Những điều làm cho người có ý thức tránh khỏi sai lầm Năm nghĩa lý nêu song song với năm đạo lý hỗ trợ lân Đạo lý phật giáo chỗ dựa cho hành động, hạn chế sai trái hành động, nói dạy dỗ người phải có hành động, nói khiêm tốn, người phải môi tường tốt Đạo lý từ ngữ mà tín đồ Phật giáo giới biết Dù bối cảnh nữa, đạo lý sở cho sinh hoạt xã hội cở sở loài người làm cho xã hội loài người chung sống đồng thuận với Do đó, nên hành động theo năm đạo lý Phật giáo để giới giới hịa bình, nhà bác học nói rằng: “Lồi người mà sống thiếu đạo lý giới tan vỡ, loài người sống có đạo lý có hịa bình” tục ngữ Phật giáo nói “sống hạnh phúc khơng bình an”, pháp tu Phật giáo có nhiều điều (tám vạn bốn nghìn) 11 Chương : ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.1 Phật giáo xã hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Điều dó chứng minh cho thấy tổ, bậc cha ông nhận biết đạo lý Phật giáo việc thực quyền bình đẳng quần chúng nhân dân Lào, đó, nhận lấy triết học Phật giáo vận dụng vào việc cai trị bản, mường, vận dụng đạo lý vào lĩnh vực luật pháp như: Thăm mạ sạt thong, Sụ văn nạ mục khạ, Soi sai khăm, Sỉ vi xay tràn đầy đạo lý Phật giáo, phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục tập quán mang tính dân tộc, tiên tiến quần chúng Trong trình giao thoa đạo lý Phật giáo đời sống thực trở thành đặc trưng văn hóa Lào cụ thể điều đạo lý (sỉn hả), phơm vị hản xì Về văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc, thể thơ, văn phản ánh giới quan, giới thực giới Phật giáo tất điều nhằm phát huy điều tốt đẹp, tương lai tốt đẹp xã hội, quốc gia vai trò Phật giáo xếp hạng thứ bậc quan trọng thứ quốc gia thứ nhì tơn giáo hiệu Hiệp hội Phật giáo Lào đề cập Suốt thời kỳ tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh trống thực dân kiểu cũ kiểu thời kỳ bảo vệ phát triển đất nước, sinh hoạt nhân dân tộc người lúc quán triệt đạo lý Phật giáo, biết phân biệt tốt, xấu, đúng, sai trái Nhân dân Lào gắn liền với chùa chiền ví sơng nước với cá phản ảnh như: có bản, có chùa, sư, tiểu người tuyên truyền giáo dục đạo lý, lãnh đạo nhân dân xây dựng cơng trình cơng cộng xã hội, thành người thầy dạy thủ công, nghệ thuật, văn học-ngôn ngữ, kiến trúc sư, thầy thuốc chữa bệnh, giải hịa vụ xích mích theo đạo lý Phật giáo 12 Một điều quan trọng đất nước thời chiến tranh, sư sãi có lịng u nước lãnh đạo nhân dân tộc người chống giặc ngoại xâm giành chiến thắng tay nhân dân Các sư sãi Lào lúc gắn liền với tồn phát triển xã hội Lào Chẳng hạn chùa ánh mắt nhân dân nơi tu thân tích đức, mái trường dân trước đây, nhà sư coi người bố thứ hai khuyên dạy điều hay, ý đẹp để trở thành người tốt phục vụ xã hội Do phương diện tôn giáo, chùa trung tâm mặt tinh thần, hội trường hoạt động văn hóa, trao đổi học kinh nghiệm nghệ thuật Ngoài ra, chùa nơi tạm nghỉ người đường xa ghé nghỉ qua đêm, nơi chữa bệnh thuốc Bắc, thuốc Nam, nơi giải hòa vụ xích mích Tóm lại, hoạt động người Lào gắn liền với chùa từ sinh lúc chết đi, lúc chết phải làm lễ chùa Hiện chùa có vai trị quan trọng có nhà sư người chủ trì lễ, người giữ gìn, bảo tồn kế thừa phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Lào; tuyên tuyền giáo dục đạo lý cho nhân dân chấp hành thực pháp luật quy chế nhà nước 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo với phát triển quản lý văn hóa Công việc giáo dục sư sãi xây dựng trường cấp I, cấp II, cấp III; đào tạo giáo viên sư sãi sơ cấp, trung cấp cao đẳng nước có trường cao đẳng sư sãi như: Ở Thủ đô Viêng Chăn tỉnh Chăm Pa Sắc, trường cấp II có hầu hết tỉnh nước, có giáo trình giảng dạy, đặc biệt dạy đạo lý dạy chữ Pali Sankrit, học tập giảng dạy nguồn kinh phí nhà nước chính, ngồi cịn có quyên góp tiền của nhân dân xây dựng số nhà trường Việc giáo dục sư sãi tương tự với giáo dục chung nước thời gian qua trợ giúp cá nhân tổ chức từ thiện quốc tế Các nhà sư sãi nâng cao trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ nước Sau tốt 13 nghiệp lại phục vụ nhân dân đất nước Hiện nay, nước có học sinh sư sãi từ cấp I đến cấp III khoảng 7.703 người (số liệu năm 2017), riêng Trường Cao đẳng 2, trường có sinh viên sư sãi khoảng 625 người, tương lai gần mở thêm trường Cao đẳng sư sãi số tỉnh có điều kiện Về công việc xây dựng tu bổ, trùng tu chùa chiền thời gian qua quan tâm quyền nhân dân Sự tu bổ, trùng tu chùa chiền quyên góp nhân dân có lịng từ thiện xây dựng trụ sở Hội kinh Phật, tu bổ Thạt Luổng Thủ đô Viêng Chăn, đặc biệt nhà kinh doanh đóng góp nhiều cân vàng vào việc tu bổ đỉnh tháp Thạt Luổng (mạ vàng) Ngoài mở mang điện tích vùng xung quanh Thạt Luổng để phục vụ khách du lịch đến du lịch Lào, dự án tu bổ chùa, trùng tu Sỉ sạ kệt, xây dựng đền Phạ Kẹo Hiện Hiệp hội Phật giáo Lào với Mặt trận xây dựng Tổ quốc Lào, Chính Phủ tư nhân ngồi nước phối hợp vận động người từ thiện trợ giúp ngân sách xây chùa Lào Ấn Độ (chùa Lào Phật Thạ khạ nha) số sở Phật giáo khác nước Điều phản ánh hoạt đơng Phật giáo thời kỳ phát triển đất nước cho văn minh, thịnh vượng Về việc truyền đạo lý, nhà sư Lào vận dụng đạo lý Phật giáo tuyên truyền giáo dục nhân dân dịp lễ hội, khuyên dạy họ đoàn kết, tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, khuyên dạy họ phải có nghĩa vụ với đất nước tôn trọng thực Luật pháp nhà nước Ngồi ra, sư Lào cịn khun dạy nhân dân phải tôn trọng thực đạo lý điều Đây sở triết lý cho người áp dụng vào đời sống thực mình, dạy cho tín đồ chung sống hịa bình với Hơn nhà sư Lào dạy trường, bên cạnh Chính phủ Lào cho phép nhân dân tộc người Lào tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Hiện nay, vấn đề bật giáo dục sư sãi Lào cho phép thiếu niên vào tu hành dịp nghỉ hè để họ tu thân tích đức, với số lượng khoảng 200-300 người, dự án đa phần tổ 14 chức Thủ đô Viêng Chăn, thời gian tới Hiệp hội Phật giáo Lào mở mang tỉnh có điều kiện Về Sự quản lý phát huy văn hóa Lào, Phật giáo Lào phát huy truyền thống quản lý di sản văn hóa dân tộc, quản lý tôn giáo theo pháp luật quy chế nhà nước, đặc biệt Phật giáo có vai trị quan trọng mặt tinh thần nhân dân Lào, giữ gìn phát huy văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Lào Vì vậy, cần phải tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân đặc biệt thiếu niên để họ có lịng tự hào, giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hóa Lào; làm chủ việc ngăn chặt điều không tốt, phản với đạo lý văn hóa, phong tục tập qn dân tộc Tích cực tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa dân tộc để góp phần vào việc giảng dạy sở giáo dục, tổ chức phát huy hoạt động văn hóa trường, xây dựng làng văn hóa gia đình văn hóa ngày nhiề lên số lượng chất lượng Thời gian qua, Bộ Văn hóa, Thơng tin Du lịch phát động thi đua gia đình văn hóa hạt nhân cho việc xây dựng làng văn hóa, nước có khoảng 8.448 làng, làng văn hóa có 5.250 bản, 836.733 gia đình văn hóa Tất điều gợi cho thấy Phật giáo phong tục tập quán “hịt síp sỏng khong sip sì” pa phê ni Lào đóng vai trị quan trọng nghiệp dựng nước, giữ gìn, bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Lào Ngay người mẹ mang thai, người nhà mời vị sư đến nhà tụng kinh, lễ Phật để mang lại nhiều điều may mắn Trong thời gian đó, người mẹ thường xuyên lên chùa tụng kinh niệm Phật để cầu phúc phải kiêng kỵ khơng nói dối, không ăn cắp, kiêng thức ăn mà nhà sư không ăn… Đến thai phụ lâm bồn, người nhà lại thỉnh vị sư đến làm lễ xua đuổi tà ma để mẹ bình an, khỏe mạnh 15 Sau đứa bé chào đời bố mẹ đưa lên chùa lễ Phật, cầu phúc nhờ sư đặt tên cho bé Với gia đình giả, người ta thường thỉnh sư nhà làm lễ, buổi lễ thường cầu kỳ, hình thức tốn Còn với đứa trẻ bất hạnh bố mẹ khơng có khả ni mồ côi cha mẹ, người ta đưa lên chùa để sư nuôi nấng dạy dỗ Trong buổi lễ, sư thường làm lễ buộc cổ tay cho bé với mong muốn đem lại bình an, may mắn, sức khỏe điều an lành Đứa trẻ bỏ cổ tay thực khỏe mạnh, trưởng thành Khi đứa trẻ đến tuổi đến trường, cha mẹ lại gửi vào chùa để sư dạy giáo lý, kinh kệ, dạy đạo đức làm người, dạy cách ăn nói, đứng… Nhà sư ln ln kề cận gần gũi, hướng dẫn bảo sinh hoạt học tập chùa Sau đứa trẻ trưởng thành hồn tục vị sư người thầy, người bạn, nơi nương tựa gặp khó khăn, trắc trở sống Trong thời gian đứa trẻ gửi lên chùa, cha mẹ phải thường xuyên dâng cúng phẩm vật cho sư chùa để tỏ rõ trách nhiệm lịng thành kính Trong quan niệm người Lào nam niên đến tuổi trưởng thành, qua thời gian chùa coi người chín chắn, cịn chưa chùa, sống đến già bị coi người chưa chín chắn Trong sống người Lào, cha mẹ tật bệnh mất, gia đình gặp phải điều khơng may mắn người ta thường xin vào chùa tu thời gian để thêm phúc đức cho người thân, cho gia đình tai qua, nạn khỏi Người Lào cho rằng, thời gian người nam niên chùa mà cảm thấy đường tu hành lý tưởng cao đẹp tu ln được, vinh dự cho thân gia đình người xuất gia Tuy nhiên, để người tu sỹ gắn bó trọn đời với Phật pháp, việc tuyển lựa phải qua nhiều khâu kỹ cẩn trọng theo truyền thống Phật giáo 16 Khi niên Lào đến tuổi lập gia đình, người ta lại lên chùa xin vị sư làm lễ ban phúc Người Lào thường kiêng tổ chức hôn lễ vào tháng mà nhà sư cấm túc an cư, kiêng tổ chức vào ngày rằm, ngày lễ vía Phật cho đơi trẻ tổ chức vào ngày khơng hạnh phúc Ở nhiều địa phương, lễ cưới người ta thường mời vị sư đến tụng kinh vẩy nước phép Sau đôi trẻ tổ chức lễ thành hôn, thiết hôm sau phải đến chùa dâng phẩm vật cho sư tăng để tạ ơn báo tin với tổ tiên sống Trong sống, người dân Lào gặp ốm đau bệnh tật thường lên chùa cầu an xin sư chữa bệnh giúp, nhiều chùa nơi phát thuốc chữa bệnh cho người dân Đặc biệt người dân Lào từ giã cõi đời, mong muốn xương cốt gửi vào chùa để siêu Người Lào quan niệm có chết “lành” chết “dữ” Chết “lành” người chết già cả, bệnh tật, chết “dữ” người chết tai ương, bất đắc kỳ tử, có người chết lành hỏa thiêu gửi xương cốt vào chùa Người qua đời ông bà, cha mẹ trai, cháu trai từ bảy tuổi trở lên cắt tóc tu, thời gian tháng, tuần, chí vài hỏa thiêu xong Đối với người Lào, tu cách tốt để bày tỏ lịng biết ơn cha mẹ, cách để tang phổ biến nam giới Người Lào cho người ta chết tức thuộc chùa, khơng lập bàn thờ nhà, cần cầu cúng cho người chết, họ mang lễ vật lên chùa thỉnh sư tăng chùa làm lễ cho người thân cố Trong trình phát triển, Phật giáo để lại nhiều dấu ấn đời sống văn hóa cư dân tộc Lào Phật giáo vào đời sống, hữu thực thể hữu tạo nên nét truyền thống đặc biệt mà văn hóa Lào có Đó lí để đạo Phật có mặt, 17 tồn phát triển vững bền qua hàng ngàn năm đất nước xứ sở hoa Chămpa 18

Ngày đăng: 06/12/2023, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w