I: Lý do chọn đề tài Quá độ là khái niệm triết học dùng để chỉ sự chuyển biến, chuyển đổi về chất từ sự vật hiện tượng này sang sự vật hiện tượng khác phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử. Thời kỳ quá độ đó là thời kỳ chuyển tiếp từ xã hội này sang xã hội kia, đặc trưng nổi bật của thời kỳ này là sự tồn tại đan xen, tác động lớn lao giữa nhân tố vừa xã hội mới, vừa xã hội cũ. Quá độ lên chủ nghã xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ sự chuyển biến có tính chất cách mạng, từ các yếu tố, các tiền đề còn mang tính chất tư bản chủ nghĩa từng bước trở thành các yếu tố, các tiền đề xã hội chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vcj của đời sống xã hội Đây là thời kỳ lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình thái kinh tế xã hội, là thời kỳ lịch sử có những dặc điểm riêng với những nội dung: Kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật vững mạnh, taọ ra bước chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội . Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lâu dài và khó khăn , nhiều thách thức,nhiều hình thức tính chất mang tính xã hội. Việc nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa từ một xã hội vốn là một nước thuộc địa nửa phong kiến đi lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất thấp, đất nước vừa trải qua chiến tranh ác liệt và kéo dài từ năm 1945 đến năm1975 để lại hậu quả cho xã hội rất nặng nề cùng với đó các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách chống phá lật đổ chính quyền cách mạng. Do đó việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội là phù với xu thế phát triển của thời đại bởi từ năm 1945 đến năm 1975 có nhiều thay đổi :từ thị trường tự do cạnh tranh sang nền kinh tế thị trường chủ nghĩa đế quốc nên chủ nghĩa tư bản trở nên lỗi thời. Vì vậy không có lý do nào mà ta lại chọn con đường chủ nghĩa tư bản . Cùng với đó là sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga, lịch sử đã mở ra con đường mới cho công cuộc giải phóng các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân, đế quốc áp bức bóc lột. Nó mở ra một trang mới trong lịch sử nhân loại . Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi là tấm gương sáng soi đường cho sự phát triển lịch sử xã hội loài người, từ tầng lớp nô lệ bần cùng nhất của xã hội thì nay đã đứng lên làm chủ vận mệnh, làm chủ đất nước. Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chỉ nghĩa xã hội là việc bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của kiến trúc thượng tầng và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu những thành tựu mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được để phát triển nhanh lực lượng sản xuất xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Luận cương chính trị tháng 21930 với điều kiện với điều kiện khách quan, tính chất xã hội Việt Nam, điều kiện hoàn cảnh lúc bấy giờ khi Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, Người đã bắt gặp chân lý của chủ nghĩa Mác Lêninvà đưa vào Việt Nam Tuy nhiên khi áp dụng vào nước ta điều dẫn đến khủng hoảng do hệ tưởng cách mạng chưa thật đúng vì thế quan điểm của Đảng,chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuyển nền cách mạng Việt Nam đi theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.Thời kỳ này là thời gian khổ và làm biến đổi sâu sắc xã hội Việt Nam như xóa bỏ xã hội cũ xây dựng xã hội mới và là giai đoạn đấu tranh giai cấp quyết liệt. Theo Lênin “lí luận không thể nghi ngờ gì được nữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định ,thời kỳ ấy không thể không có một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang dần chết và chủ nghĩa cộng sản ra đời.” tuy cộng sản chủ nghĩa ra đời nhưng vẫn còn non trẻ bởi đây là thời kỳ đầu của chủ nghĩa cộng sản. Khi chủ nghĩa cộng sản lên nắm quyền nhưng không bao giờ giành chủ nghĩa tư bản.
Trang 1A: MỞ ĐẦU I: Lý do chọn đề tài
Quá độ là khái niệm triết học dùng để chỉ sự chuyển biến, chuyển đổi
về chất từ sự vật hiện tượng này sang sự vật hiện tượng khác phù hợp vớiquy luật phát triển của lịch sử
Thời kỳ quá độ đó là thời kỳ chuyển tiếp từ xã hội này sang xã hội kia,đặc trưng nổi bật của thời kỳ này là sự tồn tại đan xen, tác động lớn laogiữa nhân tố vừa xã hội mới, vừa xã hội cũ
Quá độ lên chủ nghã xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ sựchuyển biến có tính chất cách mạng, từ các yếu tố, các tiền đề còn mangtính chất tư bản chủ nghĩa từng bước trở thành các yếu tố, các tiền đề xãhội chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vcj của đời sống xã hội
Đây là thời kỳ lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình tháikinh tế- xã hội, là thời kỳ lịch sử có những dặc điểm riêng với những nộidung: Kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuậtvững mạnh, taọ ra bước chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
nề cùng với đó các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách chống phá lật đổchính quyền cách mạng
Do đó việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội làphù với xu thế phát triển của thời đại bởi từ năm 1945 đến năm 1975 cónhiều thay đổi :từ thị trường tự do cạnh tranh sang nền kinh tế thị trường
Trang 2chủ nghĩa đế quốc nên chủ nghĩa tư bản trở nên lỗi thời Vì vậy không có
lý do nào mà ta lại chọn con đường chủ nghĩa tư bản
Cùng với đó là sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga, lịch sử
đã mở ra con đường mới cho công cuộc giải phóng các dân tộc bị chủ nghĩathực dân, đế quốc áp bức bóc lột Nó mở ra một trang mới trong lịch sửnhân loại Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trênphạm vi toàn thế giới Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi là tấm gươngsáng soi đường cho sự phát triển lịch sử xã hội loài người, từ tầng lớp nô lệbần cùng nhất của xã hội thì nay đã đứng lên làm chủ vận mệnh, làm chủđất nước
Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định việc bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa tiến lên chỉ nghĩa xã hội là việc bỏ qua việc xác lập vị trí thống trịcủa kiến trúc thượng tầng và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhưng tiếpthu những thành tựu mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được để phát triển nhanhlực lượng sản xuất xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.Luận cương chính trị tháng 2-1930 với điều kiện với điều kiện kháchquan, tính chất xã hội Việt Nam, điều kiện hoàn cảnh lúc bấy giờ khi HồChí Minh ra đi tìm đường cứu nước, Người đã bắt gặp chân lý của chủnghĩa Mác Lêninvà đưa vào Việt Nam
Tuy nhiên khi áp dụng vào nước ta điều dẫn đến khủng hoảng do hệtưởng cách mạng chưa thật đúng vì thế quan điểm của Đảng,chủ tịch HồChí Minh đã chuyển nền cách mạng Việt Nam đi theo con đường đi lên chủnghĩa xã hội.Thời kỳ này là thời gian khổ và làm biến đổi sâu sắc xã hộiViệt Nam như xóa bỏ xã hội cũ xây dựng xã hội mới và là giai đoạn đấutranh giai cấp quyết liệt
Theo Lênin “lí luận không thể nghi ngờ gì được nữa chủ nghĩa tư bản
và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định ,thời kỳ ấy khôngthể không có một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang dần chết vàchủ nghĩa cộng sản ra đời.” tuy cộng sản chủ nghĩa ra đời nhưng vẫn còn
Trang 3non trẻ bởi đây là thời kỳ đầu của chủ nghĩa cộng sản Khi chủ nghĩa cộngsản lên nắm quyền nhưng không bao giờ giành chủ nghĩa tư bản.
II:Lịch sử nghiên cứu
Đảng ta không ngừng đổi mới đất nước thông qua các kỳ Đại hội từsau Đại hội VI công cuộc đổi mới được triển khai một cách tích cực và tiếptục bổ sung qua các kỳ Đại hội VII,VIII,IX như phát triển đường lối đổimới.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng tháng 6-1991 đãthông qua cương lĩnh xây dưng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội đó là xây dựng nền công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước
Đại hội XI năm 2011 Đảng tiếp tục khẳng định đưa nước ta tiếp tục đitheo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và thực hiện công nghiệp hóa hiệnđai hóa đất nước để đưa nước ta đến năm 2020 là một nước công nhiệp
III: MỤC ĐÍCH VÀ NHIÊM VỤ NHIÊN CỨU
1:Mục đích nhiên cứu đề tài
Nghiên cứu quá trình hình thành hệ thống quan điểm của Đảng về conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để thấy được sự vận dụng củaĐảng trong học thuyết Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc đấutranh và xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
2:Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Thực trạng của việc thực hiện con đường đi lên chủ nghĩa xã hội thời
kỳ công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước
Một số giải pháp cần thực hiện trong quá trình hình thành hệ thốngquan điểm của Đảng về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
IV:Đối tượng –phạm vi,cở sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
1: Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình hình thành hệ thống quanđiểm của Đảng về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Trang 4Phạm vi nghiên cứu đê tài là quá trình hình thanh hệ thống quan điểmcủa Đàng về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ khi có Đảng lãnh đạođến thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.
3:Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được dựa trên cơ sở lí luận Mác Lênin ,tư tưởng Hồ Chí Minh
về đường lối chính sách của Đảng từ khi có Đảng lãnh đạo
Đề tài được triển khai trên cơ sở các phương pháp phân tích tổng hợp
là chủ yếu và từ đó đánh giá một cách khoa học
4: Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
Hiểu rõ hơn hệ thống quan điểm của Đảng trong việc cải tạo chế độ cũxây dựng chế độ mới góp phần làm sáng tỏ ,hoàn thiện học thuyết Mác-lênin ,tư tưởng Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó giúp cho Đảng đưa ra cácchính sách ,biện pháp đúng đắn sáng tạo để rút ngắn thời gian trong quátrình hình thành hệ thống quan điểm của Đảng về con đường đi lên chủnghĩa xã hội
Trang 5B:NỘI DUNG Chương I:CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1:Chủ nghĩa xã hội là gì ?
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn chuyển tiếp từ hình thái kinh tế -xã hội
tư bản chủ nghĩa lên cộng sản chủ nghĩa ,là giai đoạn thấp nhất của chủnghĩa cộng sản
2: Con đương đi lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là cuộc cải biến cách mạng sâusắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội bắt đầu từ khi có giai cấpcông nhân giành được chính quyền trong tay cho đến khi chủ nghĩa xã hộiđược tạo ra những cơ sở của mình trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội
Vấn đề bỏ qua tư bản chủ nghĩa như Đại hội IV đã có nhận thức mớidựa trên thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở trong nước và thực tiễnphát triển của thế giới ngày nay chỉ có thể bỏ qua chế độ áp bức bóc lột củachế độ tư bản chủ nghĩa, các thiết chế, thể chế chính trị và nhà nước tư bảnchu nghĩa không phù hợp với chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nước tađang xây dựng chứ không phải bỏ qua những thành tựu mà nền văn minhnhân loại tư đã được như nền dân chủ, kiến trúc thượng tầng nhà nước phápquyền , khoa học công nghệ…
3: Bản chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đây là thời kỳ có sự đan xen giữa những bộ phận của xã hội cũ vớinhững bộ phận của xã hội mới Trong thời kỳ quá độ các yếu mới và cũ tồntại đan xen vào nhau,xã hội với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và cơ cấugiai cấp không thuần nhất Nên giai đoạn này chịu sự tri phối do nhiều yếu
tố khác nhau như tâm lý, tình cảm, tư tưởng của các giai cấp , tầng lớp khácnhau trong xã hội
Trang 6Thời kỳ này vừa đấu tranh, vừa thống nhất chuyển hóa theo hướng đilên chủ nghĩa xã hội, người ta gọi thời kì này là thời kỳ “đau đẻ kéo dài vàđau đớn”, thời kỳ cách mạng phải trải qua khó khăn vô cùng to lớn cả vềkhách quan lẫn chủ quan Còn thời kỳ sau là thời kỳ đấu tranh giai cấpquyết liệt và có những biến động cáng mạng “ long trời, lở đất” với nhữngnội dung, hình thức, phương pháp đấu tranh giành chính quyền mới, thời
kỳ nhằm xóa bỏ chế độ cũ và xây dựng chế độ mới từ gốc đến ngọn và đâycũng là thời kỳ hình thành những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Còn thời
kỳ sau thì chủ nghĩa xã hội phát triển trên cơ sở của chính nó
Các đột biến trong thời kỳ này là toàn diện và sâu sắc liên tục : nhândân lao động từ địa vị là thuê từng bước xác lập địa vị làm chủ từ chế độ tưhữu sang chế độ công hữu, từ văn hóa cũ, con người cũ sang văn hóa mới,con người mới
Thời kì quá độ này còn biểu hiện rõ ở tính dân tộc, nó có những đặcthù riêng của nó, đó là các nước, các dân tộc bước vào thời kỳ quá độ cóxuất phát điểm về trình độ phát triển không giống nhau như điều kiện lịch
sử truyền thống, lịch sử ngoài ra thời kỳ này còn xuất phát từ đặ điểmtrong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa theo Hồ Chí Minh Khi bướcvào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một nước nôngnghiệp lạc hậu lại lại chiến tranh tàn phá nặng nề, tiến lên chủ nghĩa xã hộikhông phải thông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Đặc điểm nàytri phối đặc điểm khác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làmnảy sinh nhiều mâu thuẫn Đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao củađất nước theo hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế- xã hội thấp kém
Vì vậy muốn có chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh cả về chính trị, văn hóa,kinh tế giai cấp công nhân phải có những tiền đề vật chất đã có và bằngcông cụ là nhà nước xã hội chủ nghĩa để cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựngnền kinh tế mới, xã hội chủ nghĩa làm cơ sở cho kiến trúc thượng tầng mớivới nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa
Trang 7• Trong lĩnh vực chính trị: cần coi trọng công tác xây dựng Đảng, xâydựng chính quyền nhà nước trong sạch, xây dựng hậu phương và tiền tuyếnvững mạnh.
• Về kinh tế: Cần xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối
và hiện đại, đó cũng là mục tiêu cơ bản, lâu dài cần thực hiện trong nhiềugiai đoạn và cũng là mục tiêu trọng tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
Tiếp tục hoàn thiện công cuộc đổi mới toàn điện và mạnh mẽ vì mụctiêu: “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”, trong bốicảnh lịch sử trong nước và thế giới có nhiều biến động , Đảng cần cóphương hướng khắc phục những hạn chế, khuyết điểm yếu kém còn tồn tạichưa giải quyết như chất lượng phát triển còn thấp, chưa đảm bảo được sựhài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, bảo vệmôi trường, tình trạng thái hóa biến chất về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lốisống của một bộ phận đảng viên vẫn còn nghiêm trọng
Ngoài ra các thế lực thù địch, chống đối, hoạt động chống phá ngàycàng tinh vi và trắng trợn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhưchúng sử dụng vấn đề dân chủ tôn giáo, nhân quyền để kích động nhân dânnổi loạn, làm giảm vai trò lãnh đạo của đảng , làm mất uy tín của Đảng.Việc cần thiết trước mắt là cần đẩy mạnh mục tiêu, phương hướng,chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhất là:
Trang 8• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng cường vàchỉnh đốn vai trò lãnh đạo của Đảng.
• Thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, nâng cao hiệu quả hoatk độngcủa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do dân và vì dân
• Tiếp tục đẩy mạnh và đổi mới hoạt động của quốc hội và hội đồngnhân dân các cấp
• Đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp phát huy nền dânchủ rộng rãi với sức mạnh đại đoàn kết
• Củng cố quốc phòng an ninh,mở rộng hoạt động đối ngoại, hội nhậpquốc tế
• Chăm lo xây dựng đảng trong sạch vững mạnh, làm sạch bộ máy nhànước , đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng lãng phí, thực hiệncần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xay dựng xã hội chủ nghĩa
• Luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hôi trên nềntảng chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Kết hợp đồng bộ ba nhiệm vụ: Phát triển kinh tế làm trọng tâm, xâydựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần, nội lực
và ngoại lực dân tộc với giai cấp, lợi ích quốc gia và cộng đồng quốc tế
Trang 9CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
1.Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong lĩnh vực nền dân chủ và từng bước kiện toàn hệ thống chính trị.
Qua các thời kì đại hội Đảng ta đã đúc kết và rút ra kinh nghiệm vềcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và trên thế giới về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội
Đại hội VI Đảng đã chủ trương đổi mới toàn diện như chỉnh đốnĐảng, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực quản lý củanhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đổi mới nội dung, phương pháp,hình thức hoạt động của các đoàn thể chính trị-xã hội, các giai cấp tầng lớpnhân dân, thu hút đông đảo nhân dân tham gia quản lý xã hội Đây là bướcngoặt và cũng là con đường đúng đắn của Đảng và nhà nước ta, từ đóquyền làm chủ của nhân dân được nâng cao như “ của nhân dân, do nhândân , vì nhân dân” Không ngừng được khẳng định, nâng cao và phát triểnqua các thời kỳ đại hội Sau này kết hợp với quyền làm chủ đó là việc đẩymạnh khối đại đoàn kết toàn dân , thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước trong giai đoạn tiếp theo
2: Nhận thức, lý luận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện hóa
Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 6 khóa IV đã tậpchung giải quyết tình trạng trì trệ nền kinh tế:
• Tập chung phát triển nền công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và phát triểnhàng tiêu dùng, ổn định đời sống nhân dân
• Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, củng
cố hệ thống chính trị, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
• Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước
Trang 10• Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động của các đoànthể chính trị-xã hội ,của các tầng lớp giai cấp nhằm thút đông đảo nhân dânlao động tham gia quản lý xã hội
• Áp dụng các biện pháp làm cho sản xuất ngày càng được mởrộng ,tránh sản xuất nhỏ lẻ ,cải tiến công tác kế hoạch kết hợp theo hướngkết hợp thị trường
• Những thay đổi trên là cần thiết để phát triển kinh tế cơ cấu đa dạng
ở nhiều cấp độ khác nhau từng bước thiết lập nền kinh tế có tính chất xãhội hóa cao ,cùng với đó là việc xác lập và phát triển mối quan hệ sản xuấtphù hợp với lực lượng sản xuất để phát triển nền kinh tế hị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp
Toàn bộ quá trình này diễn ra dưới tác động trực tiếp của nhànước ,của giai cấp công nhân và nhân dân lao động mà bản thân nhà nướcđóng vai trò chủ đạo và chi phối trong suốt quá trình quá độ
Tuy nhiên trong thời kỳ đổi mới mục tiêu và phương hướng của Đảng
đề ra trong Đại hội III của Đảng chỉ đạo xây dựng và phát triển chủ yếu là:
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một các hợp lý
Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp
Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên công nhiệpnặng
Ra sức phát triển công nghiệp Trung ương đồng thời đẩy phát triểnmạnh công nghiệp địa phương
Còn các Đại hội IV của Đảng 12-1976 Đảng đề ra đường lối côngnghiệp xã hội hóa xã hội chủ nghĩa có sự phát triển thêm :
• Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ,xây dụng cơ sở vậtchất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ,đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
• Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở pháttriển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Trang 11• Kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp trong cả nước thànhmột cơ cấu kinh tế công ngiệp –nông nghiệp.
• Vừa xây dựng và phát triển kinh tế địa phương ,kết hợp kinh tế thịtường Trung ương với kinh tế địa phương trong cơ cấu kinh tế quốc dânthống nhất
Đến Đại hội V Đảng có sự chuyển hướng chỉ đạo :xác định chặngđường đầu tiên và trước mắt là lấy nông nghiệp làm hàng đầu ,ra sức pháttriển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ,việc xây dựng và phát triển côngnghiệp nặng trong giai đoạn này cần có mức độ vừa sức nhằm phục vụ thiếtthực và có hiệu quả cho công nghiệp nhẹ ,nông nghiệp
Đây là sự điều chỉnh rất đúng đắn về mục tiêu và bước đi của côngnghiệp hóa phù hợp với thực tiễn Tiếc rằng trên thực tế ta đã không làmđúng sự điều chỉnh trên dẫn đến những sai lầm gây khó khăn cũng nhưthiếu sót:
Công nghiệp hóa theo mô hình khép kín ,hướng nội thiên về phát triểncông nghiệp nặng
• Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động ,tài nguyên đấtđai và nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa ,chủ lực thực hiện côngnghiệp hóa là nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước
• Việc phân bổ nguồn lực để thực hiện công nghiệp hóa được thựchiện thông qua cơ chế kế hoạc hóa tập trung quan liêu bao cấp không tôntrọng các quy luật thị trường
• Nóng vội giản ,đơn duy ý chí, ham làm mạnh làm lớn ,không quantâm đến hiệu quả kinh tế xã hội
• Trong điều kiện chiến tranh ,tiếp theo lại bị bao vây cô lập
Những sai lầm và khó khăn trên đã trở thành căn nguyên dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế -xã hội kéo dài
Về hạn chế từ nguyên nhân :
Trang 12Khách quan :nước ta tiến hành công nghiệp từ một nền kinh tế lạc
hậu nghèo nàn ,trong điều kiện chiến tranh kéo dài và bị tàn phá nặng
nề Do đó không thể tập trung sức người sức của cho công ngiệp hóa
Chủ quan :mắc sai lầm trong việc xác định mục tiêu ,bước đi về cơ
sở vật chất –kỹ thuật ,bố trí cơ cấu sản xuất ,cơ cấu đầu tư chưa hợp lý.Nói chung trong giai đoạn này Đảng đã thay đổi căn bản nhận thưc vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12-1986 đãthảo luận và thông qua với tinh thần “nhìn thằng vào sự thật” báo cáo đãchỉ ra những mặt yếu kém những sai lầm trong nhận thức và chủ trươngcông nghiệp hóa trên cơ sở phân tích những sai lầm trong việc xác địnhmục tiêu ,bước đi xây dựng cơ sở vật chất –kỹ thuật ,cải tạo xã hội chủnghĩa và quản lý kinh tế.Ngoài ra do tư tưởng nóng vội trong cải tạo xã hộichủ nghĩa ,bố trí cơ cấu kinh tế ,đề ra các mục tiêu quá cao ,trong cơ cấukinh tế thì thiên về phát triển công nghiệp nặng không chú trọng nôngnghiệp
Về cải tạo xã hội :nóng vội duy ý chí ,muốn nhanh chóng biến tư bản
tư nhân thành kinh tế quốc doanh ,đưa sản xuất nhỏ lên hợp tác xã quy môlớn
Về cơ chế quản lý kinh tế :duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp
Về chính trị :buông lỏng ở nhiều lĩnh vực như cải tạo xã hội chủ
nghĩa chính trị tư tưởng mà chỉ chú trọng phát triển công nghiệp
Từ việc chỉ ra những sai lầm khuyết điểm trên ,Đại hội VI của Đảng
đã cụ thể hóa bằng 3 chương trình ,mục tiêu :lương thực-thực phẩm ,hàngtiêu dùng ,hàng xuất khẩu và đổi mới tư duy ,đổi mới bộ máy ,đổi mớichính trị ,tư tương văn hóa Đại hội còn khẳng định hai nhiệm vụ trong thời
kỳ này là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ xã hội chủ nghĩa
Trang 13.Hai nhiệm vụ này bao trùm và là mục tiêu tổng quát cho những năm tiếptheo,là tiền đề để ổn đinh đất nước.
Qua hai năm thực hiện Hội nghị trung ương khóa VI đã đề ra nhưngnguyên tắc đảm bảo cho sự nghiệp đổi mới thành công ,guữ vững xã hộichủ nghĩa:
Một là :Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của nước ta ,xây
dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mục tiêu lý luận của Đảng vànhân dân ,là sự lựa chọn sáng suốt của Đảng ,của Chủ Tịch Hồ ChíMinh.Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu mà là làm cho mục tiêu đó
có hiệu quả ,có bước đi thích hợp
Hai là:Chủ nghĩa Mác-lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng trong toàn
bộ sự nghiệp của Đảng nhà nước ,nhân dân ta
Ba là:Đổi mới tổ chức và phương thưc hoạt động của cả hệ thống
chính trị,tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và là điều kiện quyết địnhthắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Bốn là:Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do dân và vì dân Dân
chủ phải đi đôi với tập trung ,kỷ luật và pháp luật ,có ý thức trách nhiệmcủa công dân
Năm là:Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ
nghĩa ,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong bối cảnh lịch
Hội nghị trung ương lần thứ 7 khóa VII tháng1-1994 của Đảng đã chỉđạo đột phá trong nhận thức về công nghiệp ,hiện đại hóa đất nước:công
Trang 14động sản xuất kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế -xã hội ,từ sử dụng laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùngvới công nghệ ,phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển côngnghệ và tiến bộ khoa học – kỹ thuật từ đó tạo ra năng suất cao”.
Đại hội VIII của Đảng tháng 6-1996 nhìn lai đất nước sau 10 năm đổimới :nước ta đã bước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội ,cơ bản hoànthành công nghiệp hóa đây là một trong những thuận lợi cho phép nước tachuyển sang thời kỳ mới :thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước
Và sau này được các Đại hội IX tháng 4-2001,Đại hội tháng 1-2006 vàĐại hội XI tháng 1-2011 của Đảng bổ sung và nhấn mạnh một số mục tiêu
về con công nghiệp hóa rút ngắn ở nước ta :công nghiệp hóa -hiện đại hóagắn với phát triển kinh tế tri thức ,công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn vớiphát triển nhanh bền vững
3.Quan điểm của Đảng về con đường đi lên chủ nghĩa xa hội ở Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước
Qua các kỳ Đại hội ,Đảng ta đã đúc kết và rút kinh nghiệm về conđường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta và trên thế giới Về con đường đi lênchủ nghĩa xã hội Đảng ta có chủ trương đổi mới toàn diện tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng được tiến hành vào đường lối đổi mới
do Đại hội VI thành phong trào quần chúng ,tạo ra sự chuyển biến rõ rệttrong đời sống chính trị xã hội ở nước ta ,lòng tin của nhân dân vào Đảngngày càng tăng lên ,tình hình chính trị ổn định tuy nhiên còn nhiều khókhăn như tình hình mất ổn định không thể xem nhẹ
Trong định hướng chính sách ,chủ trương ,chiến lược nhất quán và lâudài trong toàn bộ đời sống xã hội đó là:
Về kinh tế :kinh tế quốc doanh guữ vai trò chủ đạo ,kinh tế tập thể
làm nền tảng ,kiên quyết xóa bỏ tư nhân hóa
Trang 15Về cơ chế quản lý kinh tế:kiên quyết xóa bỏ kinh tế tập thể quan liêu
bao cấp chyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa có sự quản lý của nhà nước,phát huy có hiệu quả các thành phần kinh
tế
Về chính trị:đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị để hoạt
động có hiệu quả ,củng cố và guữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng ,hiệu quảquản lý của nhà nước ,quyền dân chủ của nhân dân không ngừng được pháthuy ,dân chủ phải gắn với tập trung trong khuôn khổ của pháp luật CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ,kiên quyết không chấp nhận đanguyên đa đảng ,Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin ,tư tưởng Hồ ChíMinh làm nền tảng tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Về vấn đề Đảng ,báo cáo chính trị khẳng định : “Đảng là đội tiênphong của giai cấp công nhân ,đại biểu trung thanh cho lợi ích giai cấpcông nhân ,nhân dân lao động và cả dân tộc ,Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin ,tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động ,lấynguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc cơ bản”
Về lĩnh vực văn hóa :xóa bỏ nền văn hóa phong kiến nô dịch thay
vào đó là xây dựng nền văn hóa mới –nền văn hóa dân tộc và xây dựng nềnvăn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
Về lĩnh vực tư tưởng:Hồ Chí Minh đã nói để cải tạo xã hội chủ nghĩa
một mặt phải cải tạo vật chất như tăng gia sản xuất ,một mặt phải cải tạo tưtưởng ,tư tưởng vững thì mới có thể làm việc cho chủ nghĩa xã hội ,xâydựng tư tưởng xã hội chủ nghĩa phải đặt lợi ích cả nước lên trên lợi ích cánhân mình Vì vậy để xây dựng tư tưởng xã hội chủ nghĩa cần chống chủnghĩa cá nhân rũ sạch chủ nghĩa cá nhân ,xây dựng chủ nghĩa tập thể để tạo
tư tưởng đồng bộ trong bộ máy nhà nước cũng như nhân dân
Đại hội lần thứ VII đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là: