Lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa mác lênin và biện chứng của việc xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

32 0 0
Lý luận hình thái kinh tế   xã hội của chủ nghĩa mác lênin và biện chứng của việc xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa MácLênin biện chứng việc xác định đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam xác định:“Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới.” Để thực thắng lợi nghiệp cách mạng mà Đảng ta, nhân dân ta lựa chọn q trình phức tạp, đầy khó khăn gian khổ, trước hết phải xác định đắn đường cách mạng có bước thích hợp với giai đoạn lịch sử Muốn đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, đồng thời phát huy cao độ vai trò chủ quan, tận dụng triệt để yếu tố khách quan tạo nên đồng vững tiến trình cách mạng Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2006 Thực tiễn phong trào cách mạng giới chứng minh sai lầm chủ quan, ý chí có tính phổ biến Đảng Cộng sản nhiều nước xã hội chủ nghĩa giới trước đây, gây hậu nghiêm trọng làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Đơng Âu, học vơ q báu Đảng ta trình lãnh đạo cách mạng Để ngăn ngừa khắc phục bệnh địi hỏi phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, phải tiếp tục đổi tư lý luận, trước hết lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt học thuyết hình thái kinh tế - xã hội mà chủ nghĩa Mác - Lênin vạch Sự khủng hoảng nghiêm trọng chủ nghĩa xã hội năm cuối 80 kỷ XX tạo điều kiện cho quan điểm hội, phản động công vào chủ nghĩa Mác Lênin tất phương diện, chúng rêu rao lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin hình thái kinh tế - xã hội sai lầm, lỗi thời, không chủ nghĩa xã hội sụp đổ tất yếu Vì lồi người khơng thể vận động phát triển xã hội theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội mà chủ nghĩa Mác Lênin vạch ra, có xã hội xã hội tư chủ nghĩa đỉnh cao vĩnh nhân loại Đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng nhà khoa học khẳng định sụp đổ mơ hình hình thái kinh tế - xã hội, xã hội chủ nghĩa khiếm khuyết, hình thái kinh tế - xã hội xây dựng không phù hợp với quy luật phát triển lịch sử theo tính biện chứng Từ thực tiễn địi hỏi cần phải nghiên cứu sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức lại chủ nghĩa xã hội, đồng thời tiến hành phát triển cách toàn diện sâu sắc lý luận hành động cách mạng Vấn đề đặt phải xây dựng hình thái kinh tế - xã hội với lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời vận dụng sáng tạo phù hợp với điều kiện lịch sử tại, tránh tư tưởng mơ hồ, chủ quan, ý chí có cáhc mạng Việt Nam tránh khỏi theo vết xe đổ Liên xô nước xã hội chủ nghĩa trước Chúng ta phải khẳng định khúc quanh lịch sử cách mạng giới, dù có làm cho độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội toàn giới bị kéo thêm dài, song đảo ngược xu thời đại Con đường thời đại, đường mà nhân loại tới đường thắng lợi hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác Lênin sở nguyên tắc, phương pháp luận khoa học giúp nghiên cứu vận dụng sáng tạo để xác lập đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bởi lẽ lý luận phân tích cách khoa học, xác chất xã hội, tìm kết cấu, quy luật khách quan chi phối vận động phát triển xã hội loài người C.Mác đưa khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cách phân tích tất quan hệ người với người đời sống ngày Trong tất quan hệ đó, ơng làm bật quan hệ người với người q trình sản xuất vật chất, coi quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ khác lại Theo C.Mác xã hội có kiểu quan hệ sản xuất riêng biệt, chế độ kinh tế định, người xã hội muốn tồn phải lao động sản xuất để tạo cải vật chất theo cách thức định nhằm thoả mãn nhu cầu cho phương thức tồn người Nhu cầu lợi ích động lực thúc đẩy người hoạt động lao động, nhu cầu người hình thành cách khách quan có nhiều thang bậc khác mà trước hết nhu cầu sống Muốn người cần: ăn, uống, mặc, ở, nhu cầu giao tiếp tham giai hoạt động công cộng, đồng thời có nhu cầu phát triển tâm hồn, trí tuệ, tính cách, sức khoẻ, văn hố, sáng tạo v.v Trong trình lao động sản xuất cải vật chất người tự tạo hoàn thiện thân Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin sản xuất xã hội thể thống bao gồm nhiều mặt nhiều, nhiều mối quan hệ, có hai mối quan hệ bản, thứ mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật, mối quan hệ biểu lực trình độ người đạt trình tác động vào giới tự nhiên để tạo sản phẩm ( lực lượng sản xuất ); thứ hai mối quan hệ kinh tế - xã hội, cách thức giải vấn đề lợi ích kinh tế, quan hệ người với người trình lao động sản xuất, trao đổi tiêu dùng từ sở chủ nghĩa vật lịch sử tìm qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất biến đổi theo cho phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, phù hợp động lực làm cho cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển mạnh mẽ ngược lại Sự thống mâu thuẫn không ngừng tự sản sinh tự giải động lực vận động nội phương thức sản xuất, sở phát triển toàn lịch sử xã hội loài người Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử xem xét xã hội với tính cách hệ thống bao gồm có bốn lĩnh vực là: lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực trị; lĩnh vực xã hội; lĩnh vực tinh thần Tất lĩnh vực có quan hệ mật thiết với cấu tổ chức xã hội định Mối liên hệ lĩnh vực kinh tế lĩnh vực trị khái quát quy luật sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Lĩnh vực xã hội có phạm trù giai cấp đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp đối kháng động lực phát triển xã hội Lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội nghiên cứu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội C.Mác - Ph.Ăngghen thành công việc xác định vị trí, vai trị yếu tố, chiều tác động qua lại chúng, điều làm cho tất hệ thống xã hội vận động, biến đổi phát triển C.Mác trình bày cách cô đọng cấu trúc xã hội: Trong sản xuất đời sống mình, người ta có quan hệ định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan họ tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực, xây dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý, trị tương ứng với sở thực có hình thái ý thức xã hội định Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác Lênin phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Qua khái niệm cấu trúc hình kinh tế - xã hội cụ thể gồm yếu tố bên mối quan hệ chúng, yếu tố: lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất; kiến trúc thượng tầng, ngồi cịn có yếu tố khơng khác dân tộc, gia đình, truyền thống, tơn giáo Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ lao động họ tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động Như lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên, lực lượng sản xuất nói lên trình độ kỹ thuật - kinh tế hình thái kinh tế - xã hội, đồng thời tiêu chuẩn khách quan để phân biệt khác thời đại kinh tế - kỹ thuật lịch sử Nó yếu tố xét đến định yếu tố khác định biến đổi hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất quan hệ người với người sản xuất Nó bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức sản xuất; quan hệ phân phối sản phẩm lao động Cả ba mặt quan hệ thống q trình sản xuất xã hội tạo thành hệ thống có tính ổn định tương đối so với động không ngừng lực lượng sản xuất Đồng thời chúng thường xuyên tác động trở lại lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội, phân biệt chất chế độ xã hội lịch sử Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ với thiết chế xã hội tương ứng như: Nhà nước, đảng phái, giáo hội, đồn thể hình thành sở hạ tầng định Kiến trúc thượng tầng mặt tinh thần xã hội, có tác động to lớn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp đối kháng, ngồi phận chủ yếu đóng vai trị cơng cụ gia cấp thống trị, cịn có yếu tố đối lập với phận tư tưởng, quan điểm, tổ chức trị giai cấp bị trị Tất mối quan hệ yếu tố hình thái kinh tế - xã hội có liên kết tác động thống biện chứng với thể chủ yếu hai quy luật là: Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; quy luật thống biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất quy luật bản, có mặt vận động tất yếu hình thái kinh tế - xã hội Nó lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có mối quan hệ thống biện chứng phương thức sản xuất định, thống không loại trừ mâu thuẫn thường xuyên chúng tác động qua lại với Trong lực lượng sản suất giữ vai trò định quan hệ sản xuất tính chất, nội dung, đời biến đổi quan hệ sản xuất Trong q trình tất mặt quan hệ sản xuất luôn tác động trở lại đến tất yếu tố lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng phù hợp không phù hợp Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất trở thành động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sự phù hợp coi nguyên tắc phát triển, biểu tương ứng thường xuyên với mặt quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất bước đi, trạng lực lượng sản xuất địi hỏi quan hệ sản xuất phải ấy; ràng buộc thúc đẩy lẫn phát triển Trong chừng mực lực lượng sản xuất ln tạo “ khe hở” buộc quan hệ sản xuất phải tuân theo, đồng thời quan hệ sản xuất tạo “địa bàn” cho lực lượng sản xuất phát triển Về chất phù hợp biện chứng, bao hàm phù hợp không phù hợp, với xu hướng vận động từ phù hợp đến không phù hợp, chúng liên tục chuyển hoá xu phát triển Biểu phù hợp suất lao động, chất lượng sản phẩm liên tục tăng, thái độ người lao động tích cực, mặt đời sống người lao động cải thiện ngày tốt phù hợp tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển hết khả Ngược lại quan hệ sản xuất khơng phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, xuất mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, khơng phù hợp xẩy hai mức độ khác nhau, quan hệ sản xuất vượt xa so với trình độ tính chất lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tụt hậu so với phát triển lực lượng sản xuất Như vấn đề đặt phải giải mâu thuẫn hai mức độ quan hệ sản xuất ln ln phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển Trong tất mặt quan hệ sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm lao động có tác động trở lại mạnh mẽ lực lượng sản xuất mà trực tiếp người lao động Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thực thông qua quy luật kinh tế - xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế Trên thực tế tác động trở lại diễn phức tạp qua nhiều khâu, biểu qua mục đích sản xuất , qua chế kinh tế - xã hội lợi ích người lao động Trong xã hội có phân chia giai cấp tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất chủ yếu thơng qua vai trị giai cấp đại biểu cho quan hệ sản xuất Qua thấy lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt thống biện chứng tách rời phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất đóng vai trị định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất ln thể tính độc lập tương đối tác động trở lại lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất luôn vận động phát triển nguyên nhân sâu xa biến đổi xã hội Sự phát triển tất yếu khách quan lực lượng sản xuất dẫn đến xoá bỏ cách hay cách khác quan hệ sản xuất cũ thay vào quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Do phương thức sản xuất cũ lỗi thời bị xoá bỏ thay vào phương thức sản xuất tiến lịch sử Theo C.Mác: “Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội tư công nghiệp”.2 Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định lịch sử nhân loại, xã hội có kiểu quan hệ vật chất định tương ứng với lực lượng sản xuất định, quan hệ sản xuất Sự phù hợp với kiểu quan hệ sản xuất quan hệ trị tinh thần hình thành sở quan hệ kinh tế Sự liên hệ tác động lẫn quan hệ kinh tế xã hội quan hệ trị tinh thần phản ánh theo nguyên lý mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Đây quy luật phản ảnh vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội, sở khách quan để C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, nhà xuất CTQG, Hà Nội 1993, tập 13, trang 187 10 hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chọn đường rút ngắn, bỏ qua tư chủ nghĩa, phải trải qua thời kỳ độ Thực đường lối sau hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa, lựa chọn hoàn toàn đắn Đảng ta, nhân dân ta Con đường lựa chọn vừa với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vừa phù hợp với điều kiện lịch sử dân tộc ta, đất nước ta Tuy nhiên việc tìm tịi, xác lập, xây dựng mơ hình hình thái kinh tế - xã hội nước ta từ trước tới nay, qua nhiều giai đoạn lịch sử nhiều vấn đề chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đặt Những yếu mà gấp phải nhiều nguyên nhân có đặc điểm riêng biệt hoàn cảnh nước ta điểm xuất phát thấp từ nước thuộc địa phong kiến có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa Đảng ta rõ: “Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp” Đây đặc điểm xét trình độ, tính chất, biểu hai đặc trưng bản: lực lượng sản xuất thấp; đồng thời tồn đọng nhiều tàn dư quan hệ xã hội, ý thức tư tưởng, tâm lý chế độ thực dân phong kiến để lại Đó khó khăn cản trở bước chuyển tiếp lịch sử từ xã hội phát triển Cương lĩnh xây dựng đát nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật Hà Nội 1991, tr 18 sang xã hội đại, phù hợp với chuẩn mực giá trị văn minh nhân loại tiến xã hội Nhưng nguyên nhân nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội trước đổi có nhiều quan niệm lạc hậu, phạm sai lầm chủ quan ý chí, siêu hình, máy móc, cứng nhắc sách lớn, bước thiếu tính khoa học, ví dụ bảo thủ trì trệ kéo dài mơ hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp; tuyệt đối hoá sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể nên không kích thích lực sản xuất phát triển, chậm đổi tư lý luận, cách nhìn đánh giá vật tượng phiến diện, tuyệt đối hoá chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố Điển quan niệm kinh tế hàng hoá, quy luật giá trị, lạm phát, thất nghiệp có xã hội chủ nghĩa tư bản, không tồn xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội Chúng ta áp đặt quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cách cứng nhắc lực lượng sản xuất thấp kém, quản lý kinh tế có hai hình thức sở hữu nhà nước tập thể Trải qua khảo nghiệm thực tiễn, trước đòi hỏi khách quan lịch sử, công đổi thức mở từ đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội xác định: “Đối với nước ta, đổi yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống cịn”8 Từ đường lối Đảng ta lãnh đạo đất nước tiến hành công đổi toàn diện lĩnh vực, trước hết đổi Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, trang 125 19 tư lý luận Đại hội VI nêu rõ: “Muốn đổi tư duy, Đảng ta phải nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quí báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh” Quan điểm Đại hội VI rõ ràng có ý nghĩa đạo sâu sắc suốt trình đổi mới: “Đổi tư khơng có nghĩa phủ nhận thành tựu lý luận đạt được, phủ nhận quy luật phổ biến nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ nhận đường lối đắn xác định, trái lại, bổ sung phát triển thành tựu ấy”10 Hội nghị Trung ương 6, khoá VI (3-1989), đề sáu nguyên tắc đạo công đổi khẳng định lên chủ nghĩa xã hội đường tất yếu, mục tiêu lý tưởng Đảng ta nhân dân ta Do đổi khơng phải thay đổi mục tiêu mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan niệm đắn chủ nghĩa xã hội, có hình thức, bước đi, biện pháp thích hợp giai đoạn lịch sử Đó nguyên tắc hàng đầu nghiệp đổi Đảng ta nhân dân ta Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nhiều vấn đề mà bật vấn đề xác định nội dung độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta là: “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” thay cho: “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” nêu lên văn kiện Đảng trước Thực chất vấn đề bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, trang 125 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, trang 125 10 20

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan