1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ vận DỤNG lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH đạo CÔNG CUỘC đổi mới của DCSVN

39 678 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước để đi lên chủ nghĩa xã hội ,nên việc nghiên cứu và vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa MácLênin vào thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước là rất quan trọng.Mục tiêu của đất nước ta là tới năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp ,bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng lý luận vào thực tiễn càng cần được thúc đẩy và thực hiện tích cực .Hơn nữa việc nghiên cứu lý luận và áp dụng vào thực tiễn giúp chúng ta chứng minh được rằng sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và người anh cả Liên xô không phải là sự đổ hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội ,của lý luận hình tháikinh tế xã hội chủ nghĩa như các thế lực chống xã hội chủ nghĩa đã nói vào những năm cuối của thế kỉ hai mươi.Sự sụp đổ đó chỉ là sự bài trừ bác bỏ mô hình kinh tế tập chung của xã hội chủ nghĩa khi hoàn cảnh lịch sử thay đổi,còn lý luận hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa của MácLênin luôn đúng trong mọi hoàn cảnh lịch sử vấn đề là chúng ta cần áp dụng nó đúng đắn vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia .Hiện nay do vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản vẫn chưa hết nên sự đấu tranh và chứng minh tính đúng đắn của lý luận vẫn luôn rất gay gắt giữa các nước theo xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản,có rất nhiều các nhà kinh tế học trên thế giới quan tâm tới vấn đề này và có nhiều dự đoán khác nhau về thời gian mà chủ nghĩa xã hội thành công trên toàn thế giới.Trong nước có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vận dụng lý luận vào thực tiễn nước ta của đảng và nhà nước và tất cả các công trình đều chung một mục đích đó là cung cấp cho chúng ta thêm kiến thức về lý luận sau đó là chúng ta tìm hiểu xem lý luận ấy đã được ứng dụng vào thực tiễn như thế nào và hiệu quả của việc vận dụng đó ra sao.Công trình này của chúng em cũng với một mong muốn và mục đích như vậy,từ việc nghiên cứu đề tài chúng em hiểu thêm được về lý luận và sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của đảng ta.Với tư cách là thế hệ tiếp bước tương lai của đất nước,tiếp tục kế thừa và phát huy “tài sản” của Ông cha đã để lại ,chèo lái con thuyền “đất nước” trên hành trình cập bến “xã hội chủ nghĩa” chúng em muốn đóng góp cho đất nước với tất cả lòng nhiệt huyết và kiến thức mà mình có được trong quá trình học tập,tích lũy vì sự phát triển giàu mạnh của tổ quốc.Đề tài nghiên cứu lý luận trong phạm vi sự vận dụng lý luận hình thái kinh tếxã hội của chủ nghĩa MácLênin trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam.Để nghiên cứu làm rõ các khía cạnh của đề tài,thì đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn như:Phương pháp thống kê,phương pháp lịch sử,logic,tổng hợp.Đề tài đóng góp vào làm chứng minh tính đúng đắn của lý luận hình thái kinh tếxã hội chủ nghĩa và sự vận dụng hợp lý có hiệu quả vào thực tiễn của đảng và nhà nước ta trong công cuộc đổi mới đất nước.Đề tài góp phần bổ trợ thêm cho môn triết học ,từ đó giúp sinh viên hiểu rõ hơn về lý luận hình thái kinh tế xã hội và thực hiện tốt hơn những nhiệm vụ của mình đóng góp vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước để đi lên chủ nghĩa xã hội,nên việc nghiên cứu và vận dụng lý luận hình thái kinh tế -xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước là rất quan trọng.Mục tiêu của đấtnước ta là tới năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp ,bởi vậy việc nghiên cứu

và vận dụng lý luận vào thực tiễn càng cần được thúc đẩy và thực hiện tích cực Hơn nữaviệc nghiên cứu lý luận và áp dụng vào thực tiễn giúp chúng ta chứng minh được rằng sựsụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và người anh cả Liên xô không phải là sự

đổ hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội ,của lý luận hình thái-kinh tế xã hội chủ nghĩa như cácthế lực chống xã hội chủ nghĩa đã nói vào những năm cuối của thế kỉ hai mươi.Sự sụp đổ

đó chỉ là sự bài trừ bác bỏ mô hình kinh tế tập chung của xã hội chủ nghĩa khi hoàn cảnhlịch sử thay đổi,còn lý luận hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa của Mác-Lênin luôn đúngtrong mọi hoàn cảnh lịch sử vấn đề là chúng ta cần áp dụng nó đúng đắn vào từng hoàncảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia Hiện nay do vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản vẫnchưa hết nên sự đấu tranh và chứng minh tính đúng đắn của lý luận vẫn luôn rất gay gắtgiữa các nước theo xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản,có rất nhiều các nhà kinh tế họctrên thế giới quan tâm tới vấn đề này và có nhiều dự đoán khác nhau về thời gian mà chủnghĩa xã hội thành công trên toàn thế giới.Trong nước có rất nhiều các công trình nghiêncứu về vận dụng lý luận vào thực tiễn nước ta của đảng và nhà nước và tất cả các côngtrình đều chung một mục đích đó là cung cấp cho chúng ta thêm kiến thức về lý luận sau

đó là chúng ta tìm hiểu xem lý luận ấy đã được ứng dụng vào thực tiễn như thế nào và hiệuquả của việc vận dụng đó ra sao.Công trình này của chúng em cũng với một mong muốn

và mục đích như vậy,từ việc nghiên cứu đề tài chúng em hiểu thêm được về lý luận và sựvận dụng lý luận vào thực tiễn của đảng ta.Với tư cách là thế hệ tiếp bước tương lai của đấtnước,tiếp tục kế thừa và phát huy “tài sản” của Ông cha đã để lại ,chèo lái con thuyền “đấtnước” trên hành trình cập bến “xã hội chủ nghĩa” chúng em muốn đóng góp cho đất nước

Trang 2

với tất cả lòng nhiệt huyết và kiến thức mà mình có được trong quá trình học tập,tích lũy vì

sự phát triển giàu mạnh của tổ quốc.Đề tài nghiên cứu lý luận trong phạm vi sự vận dụng

lý luận hình thái kinh tế-xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin trong quá trình lãnh đạo côngcuộc đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam.Để nghiên cứu làm rõ các khía cạnh của đềtài,thì đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân vănnhư:Phương pháp thống kê,phương pháp lịch sử,logic,tổng hợp.Đề tài đóng góp vào làmchứng minh tính đúng đắn của lý luận hình thái kinh tế-xã hội chủ nghĩa và sự vận dụnghợp lý có hiệu quả vào thực tiễn của đảng và nhà nước ta trong công cuộc đổi mới đấtnước.Đề tài góp phần bổ trợ thêm cho môn triết học ,từ đó giúp sinh viên hiểu rõ hơn về lýluận hình thái kinh tế -xã hội và thực hiện tốt hơn những nhiệm vụ của mình đóng góp vàocông cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Đề tài gồn ba phần:Phần lời mở đầu ,phần nội dung ,phần kết luận

Phần lời mở đầu gồm 2 trang

Phần nội dung gồm 2 chương:

Chương 1:Khái quát chung về hình thái kinh tế-xã hội

Chương 2: Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội của chủ nghĩaMác- -Lênin vào công cuộc đổi mới của đảng và nhà nước ta

Phần kết luận :Gồm 2 trang

CHƯƠNG I:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THÁI

KINH TẾ - XÃ HỘI

Trang 3

I CẤU TRÚC CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI.

1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển của

xã hội

Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người Sản xuất

xã hội bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người Baquá trình sản xuất này, gắn bó chặt chẽ với nhau,tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sảnxuất vật chất là cơ sở của sự tổn tại và phát triển của xã hội Theo Ph.Ăngghen : "Điểmkhác biệt căn bản giữa xã hội loài người và xã hội loài vật là ở chỗ: Loài vật may lắm chỉhái lượm, trong khi con người lại biết sản xuất ra của cải vật chất "

Như vậy, sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao độngtác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vậtchất,để thỏa mãn với nhu cầu tồn tại và phát triển của con người., thực chất của quá trìnhsản xuất vật chất chính là quá trình con người thực hiện việc cải biến môi trường tự nhiênnhằm mục đích sáng tạo ra những điều kiện vật chất cần thiết để sinh tồn và phát triển

Con người cũng sản xuất ra nhiều của cải vật chất, sáng tạo ra toàn bộ các mặt củađời sống xã hội Từ điều kiện đó, tất cả các quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạođức, nghệ thuật, tôn giáo… đều được hình thành, biến đổi trên cơ sở sản xuất Trong quátrình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội,đồng thời cũng làm biến đổi bản thân mình.Bên cạnh đó con t vật chất Từ khái quát lịch sửphát triển của nhân loại Mác đã kết luận:" Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chấttrực tiếp vào mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định của một dân tộc hay một thờiđại tạo ra một cơ sở, từ đó người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp

Trang 4

quyền và thậm chí là cả những quan điểm tôn giáo của con người” Sự phát triển của sảnxuất vật chất quyết định đến sự biến đổi và phát triển các mặt của đời sống xã hội từ thấpđến cao Chính vì vậy, phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tượng xã hội ở trong nền sản xuấtvật chất của xã hội.

2 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ việc con người chinh phục giới tựnhiên bằng tất cả sức mạnh của mình trong quá trình thực hiện sản xuất xã hội, hay là cáinói lên cái năng lực của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải xã hội

Lực lượng sản xuất được tạo thành do có sự kết hợp giữa lao động với tư liệusản xuất, mà trước hết là với công cụ lao động kết hợp với nhau

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất và tái sảnxuất xã hội bao gồm ba mặt: các quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất , các quan hệ trong

tổ chức quản lí và sản xuất, các quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất

Trong một xã hội, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn tồn tại trongmối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau không thể tách rời Sự biến đổi của lực lượng sảnxuất luôn luôn theo chiều tiến bộ, và xét cho cùng nó bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển

đó, mà trước hết là công cụ lao động Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thìquan hệ sản xuất cũng được hình thành và phát triển sao cho phù hợp với trình độ của lựclượng sản xuất Đương nhiên, khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển thì tính chấtcủa nó cũng biến đổi theo Trình độ của lượng sản xuất là khái niệm nói lên khả năng củacon người thực hiện quá trình biến đổi và thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho

sự sinh tồn và phát triển của mình thông qua công cụ lao động Trình độ phát triển của lựclượng sản xuất là sản phẩmcủa sự kết hợp giữa các nhân tố:

Trang 5

•Trình độ của công cụ lao động •Trình độ tổ chức lao động xã hội •Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất •Trình độ kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người

•Trình độ phân công lao động

Tính chất của lực lượng sản xuất là khái niệm nêu lên tính chất xã hội hoá của tư liệusản xuất và của lao động Ứng dụng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội được thểhiện thông qua sự phát triển của công cụ lao động, thì tính chất xã hội cũng biến đổi theo Tuy vậy, trong nền sản xuất xã hội đôi khi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất không

đi đôi với tính chất xã hội hoá của nó Mặt khác tinh chất của nó còn phản ánh khả năngchinh phục giới tự nhiên của con người, và khả năng này chỉ đạt tới đỉnh cao khi quan hệsản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lượng sản xuất Sự phù hợp giữa quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển của lượng sản xuất là một trạng thái trong đó các yếu tố cấuthành quan hệ sản xuất tạo điều kiện đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển

Như vậy, lực lượng sản xuất quyết định đến sự hình thành và phát triển của quan hệsản xuất, một khi lực lượng sản xuất biến đổi dù sớm hay muộn thì quan hệ sản xuất cũngphải biến đổi sao cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất mới Tuy vậy, quan hệsản xuất cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tácđộng trở lại với lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội của sản xuất, tác động đếnkhuynh hướng phát triển của công nghệ Trên cơ sở đó hình thành nên một hệ thốngnhững yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của một lực lượng sản xuất Khi quan

hệ sản xuất phù hợp, phát triển hợp lý và đồng bộ với lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy sựphát của lực lượng sản xuất, trong trường hợp ngược lại, quan hệ sản xuất - nó sẽ kìm hãm

Trang 6

sự phát triển của lực lượng sản xuất Và nếu quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hoặc “tiên tiến”nhưng lại là một cách giả tạo thì cũng sẽ làm cho lực lượng sản xuất không phát triển được.

Như vậy quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượngsản xuất là quy luật phổ biến có tác động tới toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử loàingười từ xã hội công xã nguyên thuỷ đến xã hội cộng sản tương lai và là quy luật cơ bảnnhất trong hệ thống các quy luật xã hội

3 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Trong hình thái kinh tế- xã hội khái niệm cơ sở hạ tầng được sử dụng để chỉ tổngthể những quan hệ sản xuất hiện thực tạo thành một kết cấu kinh tế của xã hội Theo cáchđịnh nghĩa như vậy, khi nói đến cơ sở hạ tầng của một xã hội thì thực chất là nói đến cơ sở

hạ tầng kinh tế của xã hội đó và do vậy mà ta cũng có thể gọi tắt là cơ sở kinh tế của xãhội đó

Để hiểu sâu về cơ sở hạ tầng của một xã hội ta co thể phân tích theo cấu trúc hailớp: đó là chiều sâu và bề nổi hiên thực của nó Theo cấu trúc chiều sâu thì cơ sở hạ tầngcủa một xã hội đó là hệ thống đan xen các loại hình quan hệ sản xuất được dựa trên baphương diện sở hữu: tổ chức, quản lí, và phân phối của quá trình sản xuất và tái sản xuấtcủa một xã hội Bề nổi của những quan hệ đó chính là tổng thể cơ cấu và hoạt động củamột cơ cấu kinh tế trong hiện thực khách quan Như vậy, ta cũng có thể định nghĩa cáchkhác về cơ sở hạ tầng đó là chỉ hệ thống cơ cấu kinh tế hiện thực được xác lập trên cơ sở

hệ thống những quan hệ sản xuất của xã hội

Kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan điểm chính trị, phápquyền, đạo dức, tôn giáo, nghệ thuật,… cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như

Trang 7

nhà nước, đảng phái, giáo hội các đoàn thể xã hội, … được hình thành trên một cơ sở hạtầng nhất định Nói một cách dễ hiểu thì kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉkhái quát toàn bộ những phương diện còn lại của xã hội - tức là phương diện về mối quan

hệ giữa con người với con người trên các lĩnh vực tư tưởng cùng với các tổ chức, thiết chếchính trị- xã hội

Từ khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, có thể thấy rằngchúng là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội Sự phân tích hai phương diện nàytrong lí luận hình thái kinh tế- xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin đã cho ta thấy khôngnhững cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng, đan xen vàonhau mà còn cho ta thấy nguyên lí về tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúcthượng tầng, và một nội dung hết sức cơ bản của nguyên lí này đó là:" Kinh tế quyết địnhđến chính trị, mà chính trị lại là biểu hiện tập trung của kinh tế " Có thể nói đây là mộttrong những nguyên lí hết sức cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử

Khi phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng của xã hội, ta có thể phân tích trên bốn phương diện cơ bản sau:

Thứ nhất: Cơ sơ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội tồn tại trong tính

quy định thống nhất với nhau Kiến trúc thượng tầng là các hình thức chính trị, pháp luật,

… của các quan hệ kinh tế và hoạt động kinh tế hiện thực của xã hội Ngược lại,cơ sở hạtầng lại là cơ sở kinh tế để hình thành nên những quan hệ và hoạt động chính trị, pháp luật,

… trong hiện thực đời sống của xã hội Trong thực tế xã hội những quan hệ và hoạt độngkinh tế sẽ không thể thực hiện được nếu như nó thiếu những hình thức chính trị, pháp luậtnhất định Chẳng hạn, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất trong cơ sở hạ tầng sẽ không thểđược đảm bảo trong thực tế nếu như nó thiếu đi một hình thức pháp lí và thiết chế hoạt

Trang 8

động của một loại hình thức nhà nước tương ứng trong kiến trúc thượng tầng của xã hộiđó.

Thứ hai: Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì vaitrò quyết định thuộc về cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội Hay nói khác thì cơ sở kinh tế lànhân tố quyết định đến chính trị, nhà nước,… Tính quyết định này có thể được phân tíchtrên hai phương diện : Một là cơ sở hạ tầng nào thì tất yếu sẽ làm nảy sinh kiến trúc thượngtầng ấy Hai là khi cơ sở hạ tầng có những biến đổi nhất định của các nhân tố thuộc kiếntrúc thượng tầng của xã hội

Thứ ba: Các nhân tố thuộc kiến trúc thượng tầng đều có thể tác động đến cơ sở

hạ tầng kinh tế của xã hội với những mức độ khác nhau và với những phương thức khácnhau Sự tác động đó có thể diễn ra theo hai khả năng đó là tích cực và tiêu cực Hai khảnăng này tùy thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp giữa kiến trúc thượng tầng với cơ

sở hạ tầng và mức độ cùng phạm vi phù hợp của nó

Thứ tư: Mối quan hệ giữa cơ sơ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội làmối quan hệ biện chứng, chúng vừa có khả năng thống nhất với nhau, lại vừa có khả năngđối lập, xung đột với nhau Chính sự vận động của mâu thuẫn này cũng là một quy luật cơbản của xã hội Sở dĩ như vậy là vì có cơ sở hạ tầng kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào sự pháttriển của lượng sản xuất, trong khi đó các nhân tố của kiến trúc thượng tầng lại trực tiếpphụ thuộc vào các nhận thức chủ quan của con người, của các tập đoàn, các lực lượng vàcác giai cấp trong xã hội Cũng chính vì vậy mà một khi có mâu thuẫn giữa kiến trúcthượng tầng với cơ sở hạ tầng của xã hội thù cần có những cuộc cải cách và cao hơn lànhững cuộc cách mạng đóng vai trò là phương thức thực hiện sự điều chỉnh mối quan hệ

đó để tạo ra sự thống nhất mới giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của xã hội

Trang 9

Như vậy, về nhu cầu khách quan tính tất yếu của quy luật là kiến trúc thượngtầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng của xã hội Thế nhưng trong thực tế luôn luôn có khảnăng diễn ra sự không phù hợp giữa chúng và nguyên tắc xử lí sự không phù hợp ấy phải làlàm cho kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng và chỉ có nguyên tắc như vậy, thìmới có khả năng tạo ra tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng, nhờ

đó khiến cho cơ sở hạ tầng có được tác dụng tích cực đối với sự bảo tồn và phát triển cáclực lượng sản xuất của xã hội

II HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về hình thái kinh tế xã hội.

Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lich sử dùng để chỉ

xã hội ở những giai đoạn phát triển, những hình thái khác nhau và những hình thái cụ thểcủa sự vận động xã hội, là một chỉnh thể thống nhất của cơ

sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng, thích ứng với một giai đoạn nhất định của sựphát triển của lượng sản xuất

Hình thái kinh tế xã hội bao gồm hình thái kinh tế, hình thái chính trị và hìnhthái ý thức, đó là sự thống nhất lịch sử cụ thể Hình thái kinh tế là cơ sở của hình thái xãhội, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của xã hội

Trang 10

xã hội nhất định Một hình thái xã hội nhất định nói chung đều phải lấy hình thức chế độ xãhội để biểu hiện ra Xã hội loài người ngày càng không ngừng phát triển , sự biến đổi vàtiến bộ có tính căn bản của xã hội là thông qua bằng việc thực hiện thay thế các quan hệsản xuất ấy.

Có thể nói rằng: Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấutrúc phức tạp trong đó các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúcthượng tầng Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng, tác động qua lại lẫnnhau và thống nhất với nhau Trong đó quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phânbiệt với các chế độ xã hội khác

2 Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.

Xã hội loài người đã phải trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau.Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vân động, phát triển khách quan của xã hội C.Mác đã

đi đến kết luận : " Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử

Trang 11

Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là ở sự phát triển củalực lượng sản xuất Chính sự phát triển đó đã quyết định đến sự thay đổi của quan hệ sảnxuất Khi quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do

đó mà hình thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế xã hội mới caohơn, tiến bộ hơn Qúa trình đó được diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo một

ý muốn chủ quan Theo quan niệm của V.I.Lênin thì :" Chỉ có đem những quan hệ xã hộivào những quan hệ sản xuất và đem những quan hệ sản xuất vào hình thai kinh tế xã hội "

Trong toàn bộ tiến trình lịch sử phát triển xã hội loài người, sự thay thế và pháttriển từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế

độ tư bản chủ nghĩa và cuối cùng là đến xã hội cộng sản Có được sự phát triển như vậy là

do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất Đúng nhưC.Mác đã viết :" Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội,tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lí về chính trị vànhững hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó

Như vậy xét trong nội bộ phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất là hình thứcphát triển của lực lượng sản xuất, nhưng xét trong tổng thể các quan hệ xã hội thì các quan

hệ sản xuất hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội, tức là cơ sở hiện thực mà trên đó hình thànhnên kiến trúc thượng tầng tương ứng

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm về chính trị, pháp quyền,triết học đạo đức, tôn giáo… cùng với những thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái,giáo hội, các đoàn thể xã hội được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định Như vậy,trong một xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng cũng mang tính giai cấp, trong đónhà nước có vai trò cực kì quan trọng Đó là tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội

Trang 12

nhất định Nhờ có nhà nước mà giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình

về tất cả các mặt trong đời sống xã hội

Giữa các mặt trong đời sống xã hội thống nhất biện chứng với nhau tạo thànhcác xã hội cụ thể tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Các xã hội cụ thể đó đượcchủ nghĩa duy vật lịch sử dùng đẻ chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với mộtkiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lựclượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên nhữngtrình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc đểquan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tựnhiên

Sự tác động khách quan của các quy luật đã làm cho các hình thái kinh tế - xãhội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát triển chung của nhânloại Song con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ chi phối bởi các quy luật chung

ấy mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống, văn hóa,điều kiện quốc tế … Chính vì vậy mà lịch sử phát triển của nhân loại là hết sức phong phú

và đa dạng Mỗi một dân tộc đều có một nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển củamình Có những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao,nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một hình thái kinh tế - xã hội nào đó Tuynhiên việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên, chứ không theomột ý muốn chủ quan

Như vậy sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử

-tự nhiên của sự phát triển xã hội Qúa trình đó không những diễn ra theo con đường pháttriển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều kiện nhất định, một hoặc mộtvài hình thái kinh tế - xã hội nhất định

Trang 13

3 Gía trị khoa học của lí luận hình thái kinh tế - xã hội.

Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội Sự

ra đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học một phương phápnghiên cứu thực sự khoa học Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra : Sản xuât vậtchất là cơ sở của đời sống xã hội, và phương thức sản xuất quyết định đến các mặt của đờisống xã hội, cho nên không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng từ ý chí chu quan của conngười để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thứcsản xuất

Học thuyết cũng chỉ ra rằng : Xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫunhiên, máy móc giữa các cá nhân với nhau mà là một cơ thể sống động, các mặt thống nhấtchặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Trong đó quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bảnquyết định đến các quan hệ xã hội khác, đó còn là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt cácchế độ xã hội, để phân kì lịch sự một cách đúng đắn và khoa học

Học thuyết còn chỉ ra : Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là mộtquá trình lịch sử - tự nhiên, tức là diễn ra theo các quy luật khách quan, chứ không theomột ý muốn chủ quan nào cả Vì thế cho nên V.I.Lênin đã quan niệm rằng : " Xã hội là một

cơ thể sống đang phát triển không ngừng, một cơ thể mà muốn nghiên cứu thì cần phảiphân tích một cách khách quan những quan hệ sản xuất cấu thành một hình thái kinh tế - xãhội nhất định, và cũng cần phải nghiên cứu những quy luật vận hành và phát triển của hìnhthái kinh tế - xã hội đó

Ngày nay có quan điểm cho rằng cần thay thế lý luận đó bằn cách tiếp cậnkhác ,nhất là cách tiếp cận theo nền văn minh.Ông Alvin Toffler ,nhà tương lai học nổi

Trang 14

tiếng người Mĩ,ông phân chia lịch sử nhân loại thành ba nền văn minh:Văn minh nôngnghiệp,văn minh công nghiệp,văn minh hậu công nghiệp

+Nền văn minh nông nghiệp là nền văn minh có nền kinh tế khép kín,tự cung tựcấp,dân cư sống thành làng mạc,chủ yếu làm nông nghiệp

+Nền văn minh công nghiệp được bắt đầu từ năm 1650-1750,nó được thực hiệnbởi cuộc cách mạng khoa học kĩ thật.Nền văn minh này có sự phân công lao động sâusắc,công nghiệp giữ vai trò thống trị nền kinh tế

+Nền văn minh hậu công nghiệp bắt đầu ở Mĩ sau đó lan rộng tớiNhật,Anh,Pháp vào những năm 50 của thế kỉ XX,nền văn minh này gắn liền với nhữngngành khoa học,công nghiệp mới như Lượng tử,tin học ,sinh học phân tử,công nghệgen,năng lượng mặt trời…

Cách phân chia như vậy ,mặc dầu có đề cập đến các mặt khác của đời sống xãhội ,nhưng cách phân chia ấy lại tập chung chủ yếu vào sự phát triển của sản xuất ,vàotrình độ phát triển của kinh tế.Suy cho cùng cách phân chia ấy dựa vào trình độ phát triển

cơ bản của lực lượng sản xuất và phân chia các thời đại kinh tế trong việc xem xét kinh tếcủa mỗi nước.Cách tiếp cận đó còn quá phiến diện,không nêu ra được cơ sở để phân chiacác chế độ xã hội ,cũng không chỉ ra được mối quan hệ giữa các mặt trong xã hội và quyluật thay thế xã hội này bằng xã hội khác cao hơn.Chính vì vậy nó không thể thay thế được

lý luận hình thái kinh tế -xã hội

Trang 16

CHƯƠNG 2:

SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁIKINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CÔNG

CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

1 Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế -xã hội của chủ nghĩa Mác-lênin vàoviệc đề ra chiến lược cho cách mạng nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội là rất quantrọng.Đường lối cách mạng do chủ tịch HỒ CHÍ MINH và đảng ta nêu ra là sự vận dụngsang tạo hình thái kinh tế-xã hội vào điều kiện Việt Nam.Đây là sư lựa chọn hướng điđúng đắn và xác định mục tiêu chính xác cho sự phát triển đi lên của đất nước.Việc lựachọn và xác định này đã được đảng và nhà nước ta xác định ngay từ những ngay đầu thànhlập Sau nay thực tế đã chứng minh được rằng sự lựa chọn và xác định ấy luôn đúngvớimọi sự biến động của đất nước.trong sách lược vắn tắt và luận văn chính trị của đảng tanăm 1930 đã ghi rõ cánh mạng Việt Nam sẽ đi theo con đường tư sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản ,bỏ qua giai đoạn của chủ nghĩa tưbản.Chúng ta lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn không qua giaiđoạn của chủ nghĩa tư bản không có nghĩa là chúng ta gạt bỏ tất cả quan hệ sở hữu cá thể

tư nhân chỉ còn lại chế độ công hữu và tập thể mà trái lại là tất cả những gì thuộc về sở hữu

tư nhân góp phần nào vào sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nó như một bộ phận tự nhiêncủa quá trình xây dựng kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nhưng cái mà chúng ta phải bỏqua đó là măt chính trị của chế độ tư bản,tức không thể hình thành một hệ thống giai cấp tưsản trong xã hội nước ta Một chế độ mà trong đó đa số phải phụ thuộc vào thiểu số đây làcái mà chúng ta đang muốn gạt bỏ nó khỏi xã hội Việt Nam, bởi chế độ đó mang lại khôngbiết bao nhiêu sự áp bức bóc lột một cách dã man đối với nhân dân ta.Sự lựa chọn này là

Trang 17

kết quả trưc tiếp nảy sinh từ sự giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin,chủ nghĩa xã hội khoa học ởBác sau một thập niên (1911-1920).Khi Bác trở thành một người cộng sản và những nămsau này Bác luôn nhất quán khẳng định rằng giải phóng giai cấp ,giải phóng dân tộc chỉ cóthể thưc hiện được bằng con đường cách mạng vô sản,bằng công cuộc xây dựng xã hội chủnghĩa ,xã hội cộng sản chủ nghĩa.Việt Nam sẽ trở thành một nước tự do, độc lập,nhân dânđược hưởng một cuộc sống ấm no hạnh phúc thực sự chứ không phải là sự tự do,hạnh phúc,độc lập giả dối như những nước thực dân,đế quốc đã nói trong các bản tuyên ngôn độc lậpcủa họ.

Khi miền Bắc được giải phóng,trong khi đó miền Nam ruột thịt vẫn còn đangchìm trong khói lửa của bọn đế quốc,khi đó đặt ra một câu hỏi đặt ra một câu hỏi cho đảng

và nhan dân ta:Miền Bắc có nên thực hiện ngay vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội haykhông khi một nửa tổ quốc vẫn còn chưa được giải phóng?Lúc ấy đảng và nhân dân takhẳng định là phải đồng thời xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc ,vừa phải tiếp tục đấutranh để giải phóng miền Nam,giải phóng hoàn toàn đất nước

Sau Khi miền Nam đã hoàn toàn giải phóng lại một câu hỏi nữa đặt ra cho đảng

ta đó là: Cả hai miền nam bắc cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội hay chỉ có miền bắc?Khi ấyđảng ta đã đưa ra một quyết định rất đúng đắn là cả hai miền nam bắc cung tiến lên xã hộichủ nghĩa

Vào thập kỉ 80 của thế kỉ XX đất nước ta cùng với nhiều nước trên thế giới lâmvào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng,đặc biệt là hệ thống các nước xã hội chủ nghĩabấy giờ.Do vận dung không linh hoat lý luận hình thía kinh tế -xã hội nên sau một thờigian khủng hoảng kinh tế không lâu thì chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và cả ngườianh cả Liên Xô đã chao đảo và hoàn toàn sụp đổ vào cuối thập kỉ 80.Vào thời gian có tínhchất sống còn đối với chế độ xã hội chủ nghĩa,nếu như không vượt qua được cuộc khủng

Trang 18

này thì tất cả những gì mà chúng ta đạt được chỉ là con số không và hệ thống xã hội chủnghĩa coi như sụp đổ hoàn toàn.Hơn nữa chúng ta còn là ngọn cờ đầu trong phong trào giảiphóng dân tộc nếu chúng ta bị sup đổ thì các thế lực thù địch sẽ lật đổ tất cả những nước đitheo xã hội chủ nghĩa còn lại và đó cũng là điều mà các nước tư bản luôn mong muốn.Vàđiều ấy đã không thẻ xảy ra bởi đảng ta đã đưa ra đươc quyết định đổi mới canh tân đâtnước vô cùng sáng suốt.Một quyết định và sách lược sáng suốt đã được kịp thời đưara.Đảng ta quyết định đổi mới đất nước,chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế đathành phần lấy kinh tế nhà nướ làm chủ đạo.Một nềm kinh tế đa thành phần,vận hành theo

cơ chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập ,một cơ chế vô cùngđộc đáo chưa từng xuất hiện ở bất cứ nước nào trên thế giới và nó đã mang lại hiệu quả rõrệt.Một lần nữa thực tiễn đã khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của đảng ta làđúng đắn

Có thể nói rằng những quyết sách của đảng ta ở trong thời kì này đã thể hiện sựnăng động sáng tạo về tư duy lý luận gắn liền với sự mẫn cảm về thực tiễn cùng bản lĩnhchính trị vững vàng kiên định.Đổi mới để phát triển ,để thoát khỏi tình trạng khủnghoảng ,để vượt qua sự kìm hãm của mô hình cũ-mô hình kinh tế bao cấp.Chúng ta khôngchỉ đổi mới về mô hình kinh tế mà còn đổi mới về phương pháp quản lý xóa bỏ tệ quanliêu tham nhũng , cơ chế cứng nhắc.Sự đổi mới đó đã giải phóng và khai thác mọi tiềmnăng phát triển của xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằngdân chủ văn minh,đúng với quy luật khách quan ,phù hợp với quang cảnh ,điều kiện thực

tế của đất nước với xu thế,đặc điểm của thế giới hiện đại.Đổi mới là để xây dựng một xãhội chủ nghĩa hiệu quả hơn,làm cho chủ nghĩa xã hội bộc lộ và khẳng định bản chất của nótừng bước định hình và phát triển trong thực tế,làm cho đời sống vật chất ngày càngtăng ,đời sống tinh thần ngày càng tốt,xã hội ngày càng văn minh tiến bộ.Nhân dân có mộtcuộc sống ấm no hạnh phúc,được học hành phát triển hết những khả năng của bản thâncống hiến cho đất nước,nhân dân thực sự làm chủ cuộc sống của mình và xã hội

Trang 19

Bao nhiêu khó khăn gian khổ mà đất nước chúng ta ,đất nước Việt Nam đã trảiqua đã cho chúng ta được đi lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan Công cuộc đổi mớicủa đảng ta đã xác lập một sự bình ổn mới làm cho đất nước đạt tới sự phát triển bềnvững.Chúng ta cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội với sự năng động hơn nữa ,tích cực hơnnữa,sáng tạo và phù hợp hơn nữa với tình hình kinh tế -xã hội hiện nay.Chế độ xã hội chủnghĩa mà chúng ta đang xây dựng sẽ là chế độ phát triển và sử dụng tốt nhất những nguồnlực của chính mình ,trong đó sức mạnh quyết định chính là nguồn lực con người.Đó làmục tiêu quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội.

2 Những nhiệm vụ của thời kì đầu trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì tạo ra cơ sở vật chất và con ngườicho chủ nghĩa xã hội trong quá trình thực hiện này.Với điều kiện và hoàn cảnh ở Việt Nam

đã đặt ra cho chúng ta rất nhiều những nhiệm vụ khác nhau nhằm thực hiện mục tiêu đề ra

để phát triển đất nước.Trong thời kì này đảng và nhà nước ta luôn nhấn mạnh thực hiệntheo tư tưởng của Lênin đó là chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản ,nhất là hướng vàochủ nghĩa tư bản nhà nước ,làm khâu trung gian để chuyển một nước tiểu sản xuất lên chủnghĩa xã hội

Thực hiện cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước để xây dựng cơ sở vậtchất cho nền sản xuất lớn hiện đại Tạo ra những điều kiện tất yếu về vật chất, kĩ thuật,con người và khoa học công nghệ ,huy động mọi nguồm vốn, nguồn lực lao động ,nângcao tay nghề cho người lao động làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.Két hợpvới tổ chức thường xuyên cho mọi tầng lớp nhân dân , đặc biệt là học sinh ,sinh viên vềquan điểm và chủ chương thực hiện của đảng để tránh đi lệch khỏi hướng xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 02/06/2016, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w