1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận, vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam

33 150 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Danh mục viết tắt HTKT – XH :Hình thái kinh tế xã hội. LLSX : Lực lượng sản xuất. QHSX : Quan hệ sản xuất. KTTT : Kiến trúc thượng tầng. CSHT : Cơ sở hạ tầng. CNXH : Chủ nghĩa xã hội. XHCH : Xã hội chủ nghĩa. CNH –HĐH :Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB CTQG, HN, T, tr : Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội, Tập. trang. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lý luËn h×nh th¸i kinh tÕ – x• héi lµ lý luËn c¬ b¶n vµ gi÷ mét vÞ trÝ hÕt søc quan träng cña chñ nghÜa duy vËt lÞch sö do K.Marx x©y dùng nªn. Lý luËn h×nh th¸i kinh tÕ x• héi ®• ®­îc thõa nhËn lµ lý luËn khoa häc vµ lµ ph­¬ng ph¸p luËn c¬ b¶n trong viÖc nghiªn cøu lÜnh vùc häc. Nhê cã lý luËn hÝnh thaÝ kinh tÕ – x• héi, lÇn ®Çu tiªn trong lÞch sö x• héi häc K. Marx ®• chØ râ nguån gèc, ®éng lùc bªn trong, néi t¹i cña sù ph¸t triÓn x• héi, chØ râ ®­îc b¶n chÊt cña tõng chÕ ®é x• héi. Nh­ vËy qua lý luËn h×nh th¸i kinh tÕ – x• héi gióp chóng ta nghiªn cøu mét c¸ch ®óng ®¾n vµ khoa häc vËn hµnh cña x• héi trong mçi giai ®o¹n nhÊt ®Þnh. Nh­ng ngµy nay, ®øng tr­íc nh÷ng sù kiÖn lín nh­ sù sôp ®æ cña c¸c n­íc x• héi chñ nghÜa ë §«ng ¢u, ®Æc biÖt lµ Liªn X« ngän cê ®Çu cña chñ nghÜa x• héi, lý luËn h×nh th¸i kinh tÕ x• héi bÞ phª ph¸n tõ rÊt nhiÒu phÝa sù phª ph¸n kh«ng chØ tõ phÝa ®èi lËp cña chñ nghÜa Marx Lªnin mµ cßn c¶ mét sè ng­êi ®• tõng ®i theo con ®­êng cña chñ nghÜa Marx – Lªnin. Nãi chung hä cho r»ng: lý luËn h×nh th¸i kinh tÕ x• héi ®• lçi thêi, l¹c hËu kh«ng thÓ ¸p dông vµo ®iÒu kiÖn hiÖn nay mµ ph¶i thay thÕ b»ng mét lý luËn kh¸c. Tr­íc t×nh h×nh ®ã buéc chóng ta lµm râ thùc chÊt cña lý luËn h×nh th¸i kinh tÕ x• héi vµ gi¸ trÞ vÒ mÆt khoa häc, tÝnh thêi ®¹i cña nã lµ rÊt cÇn thiÕt . Mặt khác hiện nay Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trên lĩnh vực công tác tư tưởng, phải tập chung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế xã hội, việc vận dụng lý luận đó vào điều kiện Việt Nam; vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một nước giàu, mạnh, xã hội công bằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra. Do vậy, đề tài nghiên cứu “ Vận dụng lý luận hình thái kinh tếxã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” là rất cần thiết không những đối với cá nhân mỗi sinh viên nói riêng mà còn có ý nghĩa với Việt Nam nói chung, nhất là trong hoàn cảnh hiện nay khi mà vấn đề toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ thì nước ta không chỉ đứng trước những cơ hội lớn mà còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Bên canh đó, đứng trước thềm hội nhập, Việt Nam đã và đang có rất nhiều những biến chuyển quan trọng về kinh tế và xã hội. Cho nên vấn đề này càng phải được quan tâm hơn bao giờ hết.

Trang 1

CNH –HĐH :Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

NXB CTQG, HN, T, tr : Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội, Tập trang

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tớnh cấp thiết của đề tài

Lý luận hình thái kinh tế – xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hếtsức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên Lýluận hình thái kinh tế - xã hội đã đợc thừa nhận là lý luận khoa học và là ph-

ơng pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học Nhờ có lý luận hínhthaí kinh tế – xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học K Marx đã chỉ rõnguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ đợc bảnchất của từng chế độ xã hội Nh vậy qua lý luận hình thái kinh tế – xã hộigiúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học vận hành của xã hộitrong mỗi giai đoạn nhất định

Nhng ngày nay, đứng trớc những sự kiện lớn nh sự sụp đổ của các nớcxã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, đặc biệt là Liên Xô - ngọn cờ đầu của chủ nghĩaxã hội, lý luận hình thái kinh tế xã hội bị phê phán từ rất nhiều phía sự phêphán không chỉ từ phía đối lập của chủ nghĩa Marx- Lênin mà còn cả một sốngời đã từng đi theo con đờng của chủ nghĩa Marx – Lênin Nói chung họcho rằng: lý luận hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời, lạc hậu không thể ápdụng vào điều kiện hiện nay mà phải thay thế bằng một lý luận khác Trớctình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất của lý luận hình thái kinh tế xãhội và giá trị về mặt khoa học, tính thời đại của nó là rất cần thiết

Mặt khỏc hiện nay Việt Nam đang tiến hành cụng cuộc xõy dựng đấtnước theo định hướng xó hội chủ nghĩa Cụng cuộc đú đang đặt ra hàng loạtvấn đề đũi hỏi cỏc nhà khoa học trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau, đặc biệt là trờnlĩnh vực cụng tỏc tư tưởng, phải tập chung nghiờn cứu giải quyết Trờn cơ sởlàm rừ giỏ trị khoa học của lý luận hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, việc vận dụng lýluận đú vào điều kiện Việt Nam; vạch ra những mối liờn hệ hợp quy luật và

đề ra cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi cụng cuộc xõy dựng đấtnước Việt Nam thành một nước giàu, mạnh, xó hội cụng bằng văn minh cũng

là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra

Do vậy, đề tài nghiờn cứu “ Vận dụng lý luận hỡnh thỏi kinh tế-xó hội

vào sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam” là rất cần thiết khụng

Trang 3

những đối với cỏ nhõn mỗi sinh viờn núi riờng mà cũn cú ý nghĩa với ViệtNam núi chung, nhất là trong hoàn cảnh hiện nay - khi mà vấn đề toàn cầuhúa đang diễn ra mạnh mẽ thỡ nước ta khụng chỉ đứng trước những cơ hội lớn

mà cũn phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức Bờn canh đú, đứng trước thềmhội nhập, Việt Nam đó và đang cú rất nhiều những biến chuyển quan trọng vềkinh tế và xó hội Cho nờn vấn đề này càng phải được quan tõm hơn bao giờhết

2 Mục đớch, ý nghĩa của việc nghiờn cứu:

Gúp phần tỡm hiểu giỏ trị khoa học của lý luận, hỡnh thỏi kinh tế - xóhội và việc vận dụng nú vào điều kiện nước ta hiện nay

Việc nắm vững bản chất khoa học của lý luận về hình thái Kinh tế Xãhội sẽ thể hiện đợc chính xác những vấn đề còn yếu nhất của đời sống Kinh tếXã hội Mà muốn thực hiện tốt một điều gì thì phải hiểu đợc bản chất của nó,

do vậy đối với cách mạng Chủ nghĩa Xã hội mà ở đây ta nói đến là nớc ta quá

độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ T bản thì việc nghiên cứu kĩ về Hìnhthái Kinh tế Xã hội để áp dụng nó thật linh động vào thực tiễn ở n ớc ta là mộtviệc làm hết sức quan trọng và cần thiết

3 Nhiệm vụ nghiờn cứu:

- Nờu rừ thực chất của lý luận hỡnh thỏi kinh tế - xó hội và chứng minh

lý luận đú vẫn giữ nguyờn giỏ trị

- Vận dụng lý luận hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, chứng minh cụng cuộcxõy dựng đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa Việt Nam là một tất yếukhỏch quan

- Phõn tớch thực tiễn xõy dựng đất nước trong thời gian qua và qua cỏcgiải phỏp đưa cụng cuộc xõy dựng đất nước đến thành cụng

Trang 4

Cơ sở phương pháp luận của đề tài : Lý luận nhận thức chung của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –

Lê nin là cơ sở để xem xét, đánh giá mọi vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứucủa đề tài

Các phương pháp chung: Phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, lịch

sử, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hoá, khái quát hoá

Phương pháp cụ thế : Đề tài được nghiên cứu thông qua việc đọc tàiliệu phân tích tài liệu…

B PHẦN NỘI DUNG

Trang 5

CHƯƠNG I: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUAN ĐIỂM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN “BỎ QUA” CỦA CN MÁC-LÊ NIN

1.1 Lý luận hình thái kinh tế-xã hội Nền tảng lý luận chung của chủ nghĩa duy vật lịch sử.

1.1.1: Khái niệm và kết cấu hình thái kinh tế xã hội.

Trước C.Mác, các nhà xã hội học, triết học đã không thể giải thích mộtcách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan của lịch sử hay vấn đềphân kỳ lịch sử xã hội Chẳng hạn, nhà xã hội học Italia là Vicô (1668 - 1744)

đã phân chia các thời kỳ lịch sử như phân chia các giai đoạn của một vòngđời: thơ ấu, thanh niên, thành niên và tuổi già Nhà triết học duy tâm Đức -Hêghen (1770 - 1831) lại phân chia lịch sử loài người thành ba thời kỳ chủyếu - phương Đông, Cổ đại và Giécmani Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởngPháp - Phuriê (1771 - 1837) đã chia tiến trình lịch sử thành bốn thời kỳ -mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh Nhà nhân chủng học HenryMoócgan (1818 - 1881) thì phân chia lịch sử thành ba thời kỳ chính - môngmuội, dã man và văn minh Những cách phân kỳ như vậy không đem lại cáchnhìn khoa học về một xã hội cụ thể Đến C.Mác, trong kho tàng lý luận củamình để lại cho loài người khi dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận vàtổng kết quá trình lịch sử, ông đã đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và hìnhthành học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội (hay Lý luận về hình thái kinh tế

- xã hội) được coi là "cơ sở phương pháp luận của các khoa học xã hội, là hòn

đá tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội"

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch

sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan

hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy

Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc, những

cá nhân riêng lẻ Xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp,

Trang 6

trong đó có các mặt cơ bản là LLSX, QHSX và KTTT Mỗi mặt của hình tháikinh tế - xã hội có vị trí riêng, có vai trò nhất định và tác động qua lại lẫnnhau, thống nhất với nhau tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội Chính tínhtoàn vẹn đó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế xã hội.

LLSX và QHSX : LLSX là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi

HTKT-XH Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có LLSX khác nhau Suy đến cùng,

sự phát triển của LLSX quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫnnhau của các hình thái kinh tế - xã hội LLSX phát triển qua các HTKT-XH nốitiếp nhau từ thấp lên cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hộiloài người Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa người với người trong quá trình

sản xuất, là “quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội

khác” (C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995, T.14,Tr15) .QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và tác động tích cựctrở lại LLSX Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu QHSX đặc trưng cho

nó QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội CácQHSX tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội Các quan điểm về chính trị, phápquyền, đạo đức, triết học v.v các thiết chế tương ứng được hình thành, pháttriển trên cơ sở các quan hệ sản xuất tạo thành KTTT của xã hội KTTT đượchình thành và phát triển phù hợp với CSHT, nhưng nó lại là công cụ để bảo

vệ, duy trì và phát triển CSHT đã sinh ra nó

Ngoài các mặt cơ bản nói trên thì các hình thái kinh tế xã hội còn cóquan hệ gia đình, dân tộc và các quan hệ khác

Quan điểm tổng quát về kết cấu HTKT-XH được triển khai phân tíchbằng hệ thống phạm trù qui luật lịch sử của chủ nghĩa duy vật Trong lĩnh vựckinh tế đời sống xã hội thì có các phạm trù như: phương thức sản xuất, lựclượng sản xuất, quan hệ sản xuất và qui luật sản xuất phải phù hợp với lựclượng sản xuất (phương thức sản xuất là cách thức sản xuất ra vật chất, nógồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất)

Trang 7

Do con người khụng ngừng tiờu dựng nờn con người sản xuất vật chấtngày càng nhiều, dẫn đến cải tiến cụng cụ sản xuất, tạo ra cụng cụ sản xuất mới,

để nõng cao năng suất lao động, thỡ trỡnh độ sản xuất phỏt triển dẫn đến LLSXphỏt triển ngày càng cao, nờn mõu thuẫn với QHSX, dẫn đến đấu tranh giai cấp.Nờn quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản nhất

Trong mối quan hệ kinh tế và chớnh trị, thỡ được kết quả là là cơ sở hạtầng và kiến trỳc tượng tầng và mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳcthượng tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ cỏc quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấukinh tế của một HTKT-XH Cơ sở hạ tầng thường gồm ba hỡnh thức quan hệsản xuất: quan hệ sản xuất chớnh thống, quan hệ sản xuất tàng dư, quan hệ sảnxuất tương lai

Kiến trỳc thượng tầng bao gồm toàn bộ cỏc quan điểm xó hội và cỏc tổchức thiết chế tương ứng Trong kiến trỳc thượng tầng giai cấp nào nắm kinh

tế thỡ giai cấp đú nắm giữ chớnh trị, phỏp luật

Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trỳc thượng tầng, tức là ứng với cơ sở hạtầng nào thỡ cú kiến trỳc thượng tầng tương ứng

Tuy kiến trỳc thượng tầng được sinh ra từ cơ sở hạ tầng nhưng nú cũng cútớnh độc lập tương đối

Trong lĩnh vực xó hội cỏc phạm trự giai cấp, kết cấu giai cấp, đấu tranhgiai cấp Trong đú đấu tranh giai cấp chi phối sự phỏt triển của xó hội trongcỏc xó hội cú giai cấp Chớnh sự tỏc động của hệ thống cỏc qui luật khỏchquan làm cho hỡnh thỏi xó hội vận động và phỏt triển như là một quỏ trỡnh tiếpnối trong lịch sử

Phạm trù Hình thái Kinh tế - Xã hội là mô hình lý luận về xã hội và nhmọi mô hình, nó không bao quát tất cả tính đa dạng của các hiện tợng đờisống xã hội Vì vậy, hiện thực xã hội và sơ đồ lý thuyết vầ xã hội không đồngnhất với nhau Trong thực tế các sự kiện lịch sử mang tính chất không lặp lại,hết sức phong phú, các yếu tố tinh thần và vật chất, kinh tế và chính trị th ờngxuyên tác động qua lại, xâm phạm,chuyển hoá lẫn nhau Hình thái Kinh tế -Xã hội chỉ phản ánh mặt bản chất những mối liên hệ bên trong, tất yếu, lặp lạicủa các hiện tợng ấy; Từ tính đa dạng cụ thể, lịch sử bỏ qua nhũng chi tiết cá

Trang 8

biệt, dựng lại cấu trúc ổn định và lôgic phát triển của qúa trình lịch sử Bất kìtrong giới tự nhiên hay trong xã hội đều không có và không thể có hiện tợng ”

thuần tuý ”.Đó chính là điều mà phép biện chứng của C.Mác đã nêu lên.

Hình thái Kinh tế - Xã hôị đem lại những nguyên tắc phơng pháp luậnxuất phát để nghiên cứu xã hôị, loại bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên, không

đi vào cái chi tiết, vợt qua khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xã hội học mô tả, đisâu vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tợng, vạch ra cailôgic bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử

1.1.2 Sự phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là quỏ trỡnh

lịch sử - tự nhiờn

Xó hội loài người đó phỏt triển trải qua nhiều hỡnh thỏi kinh tế - xó hộinối tiếp nhau Cỏc HTKT - XH đó cú trong lịch sử qua cỏc chế độ xó hội khỏcnhau (cụng xó nguyờn thuỷ, nụ lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xó hội chủnghĩa) là những nấc thang kế tiếp nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của nhõnloại như một quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử tự nhiờn Mỗi HTKT - XH cũng làmột "cơ thể xó hội" cụ thể, bao gồm trong đú tất cả cỏc thành phần vốn cú vàcỏc hiện tượng xó hội trong sự thống nhất hữu cơ và sự tỏc động biện chứng.Mỗi một HTKT - XH đều cú cấu trỳc phổ biến và tớnh quy luật chung, cúnhững mối liờn hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX, giữa KTTT và CSHT,giữa tồn tại xó hội và ý thức xó hội Sự tỏc động lẫn nhau giữa cỏc thành phần

cơ bản núi trờn là động lực bờn trong thỳc đẩy sự vận động của HTKT - XH

và sự tiến bộ lịch sử, làm chuyển biến xó hội từ HTKT XH thấp lờn HTKT

-XH cao hơn, thường là thụng qua những chuyển biến cú tớnh cỏch mạng về xóhội Trờn cơ sở phỏt hiện ra cỏc quy luật vận động phỏt triển khỏch quan của

xó hội, C.Mỏc đó đi đến kết luận: "Sự phỏt triển của những hỡnh thỏi kinh tế

-xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn" (C.Mỏc và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995, Tập 23 tr 21).

Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hệ thống, trong đú, cỏc mặt khụngngừng tỏc động qua lại lẫn nhau tạo thành cỏc quy luật vận động, phỏt triểnkhỏch quan của xó hội Đú là quy luật về sự phự hợp của QHSX với trỡnh độphỏt triển của LLSX, quy luật CSHT quyết định KTTT và cỏc quy luật xó hội

Trang 9

khác Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các HTKT-XHvận động phát triển từ thấp đến cao Nguồn gốc sâu xa của sự vận động pháttriển của xã hội là ở sự phát triển của LLSX Chính sự phát triển của LLSX đãquyết định, làm thay đổi QHSX Đến lượt mình, QHSX thay đổi sẽ làm chokiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó mà HTKT-XH cũ được thay thếbằng HTKT-XH mới cao hơn, tiến bộ hơn Quá trình đó diễn ra một cáchkhách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan Nguồn gốc của mọi sựvận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh

tế, chính trị, văn hoá…của xã hội, suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếphay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX đó V.I.Lênin viết: "Chỉ có đem quynhững quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan

hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới cóđược một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xãhội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”(C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập,NXB CTQG, HN, 1995, Tập 23 tr 21)

Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các HTKT-XH pháttriển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát triển chung củanhân loại Song, Không phải tất cả các quốc gia dân tộc đều tuần tự trải quatất cả các nấc thang của quá trình phát triển xã hội nói trên, con đường pháttriển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn bịtác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa,

về điều kiện quốc tế, v.v Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hếtsức phong phú, đa dạng Mỗi dân tộc đều có nét độc đáo riêng trong lịch sửphát triển của mình Trong những hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xãhội nhất định của thời đại, có những quốc gia dân tộc có thể bỏ qua một hoặchai nấc thang của quá trình phát triển xã hội để tiến thẳng lên một hình tháicao hơn Có những dân tộc lần lượt trải qua các HTKT-XH từ thấp đến cao;nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hộinào đó Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự

Trang 10

nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan Như vậy, quá trình lịch sử - tựnhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triểntuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, mộthoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định.

Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng, sự phát triển của các HTKT-XH làmột quá trình hình thái lịch sử tự nhiên, các mặt hợp thành kinh tế xã hộikhông tách rời nhau, hình thành nên những qui luật phổ biến trong xã hội Đó

là qui luật QHSX phải phù hợp với LLSX, qui luật về sự tương tác biệnchứng giữa CSHT và KTTT, qui luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giaicấp và các qui luật xã hội khác Chính do sự tác động của qui luật khách quanlàm cho các HTKT-XH vận động từ thấp lên cao như là một quá trình lịch sử

tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí nguyện vọng của con người

Quá trình phát triển của các HTKT-XH, tức là quá trình thay thế lẫn nhaucủa các HTKT-XH trong lịch sử nhân loại, và do đó là sự phát triển của lịch sử

xã hội loài người, có thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân

tố giữ vai trò quyết định chính là sự tác động của các quy luật khách quan Dưới

sự tác động của quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét trong tính chấttoàn bộ của nó là quá trình thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế - xã hội:nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, và tương lai của nhân loại nhấtđịnh thuộc về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

1.1.3 Giá trị khoa học bền vững của học thuyết Mác về hình thái kinh tế-xã hội

Xét trong bối cảnh lịch sử của khoa học xã hội nói chung và triết họcnói riêng, có thể nói, học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác ra đời

là một cuộc cách mạng thực sự Khác với tất cả các lý luận duy tâm, thần bíhay siêu hình trước đó, nó đã chỉ ra rằng, động lực của lịch sử không phải làmột thứ tinh thần thần bí nào, mà chính là hoạt động thực tiễn của con người,

mà hoạt động đó lại xuất phát từ "cái sự thật hiển nhiên là trước hết con

người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trước khi có thể

Trang 11

đấu tranh để giành quyền thống trị, trước khi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học, v.v."( C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995, t.19, tr 166.) Khác với các lý luận trước đó – những lý luận đã không thấy

được tính quy luật, những biểu hiện phổ biến tồn tại trong tất cả các chế độ xãhội, lý luận của C.Mác đã làm nổi bật những quan hệ xã hội vật chất, tức lànhững QHSX, những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định đối với tất cảmọi quan hệ khác và bằng cách này, đã cung cấp cho khoa học xã hội mộttiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để thấy được các quy luật xã hội Đánh giá ýnghĩa khoa học và cách mạng trong học thuyết Mác về HTKT-XH, V.I.Lênin

đã khẳng định: " Có thể đem những chế độ của các nước khác nhau khái

quát lại thành một khái niệm cơ bản duy nhất là: hình thái xã hội Chỉ có sự khái quát đó mới cho phép chuyển từ việc mô tả (và từ việc đánh giá theo quan điểm lý tưởng) những hiện tượng xã hội sang việc phân tích hiện tượng

đó một cách hết sức khoa học"( V.I.Lênin Toàn tập, t.1 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1971, tr 163.).

Tính khoa học và cách mạng của học thuyết Mác về HTKT-XH còn ởchỗ, khi phân tích quy luật vận động của một hình thái nhất định, học thuyếtnày chỉ ra những mâu thuẫn bên trong và khẳng định chính sự vận động củamâu thuẫn này, cuối cùng, sẽ dẫn đến sự chuyển hóa từ một HTKT-XH nàysang một HTKT-XH khác Do đó, một mặt, khẳng định tính tất yếu của trật tựhiện thời (trật tự của chế độ tư bản chủ nghĩa), mặt khác, C.Mác cũng chứngminh luôn cả tính tất yếu của một trật tự cao hơn mà HTKT-XH TBCN nhấtthiết phải chuyển sang

Trong những năm gần đây, những người muốn phủ định học thuyếtMác về HTKT-XH đã đưa ra một nhận định là cách tiếp cận hình thái đã lạchậu so với thời cuộc và họ muốn thay vào đó cách tiếp cận bằng các nền vănminh Họ cho rằng, dường như cách tiếp cận hình thái chỉ nhấn mạnh yếu tốquan hệ sản xuất và vấn đề giai cấp, mà không thấy biểu hiện phổ biến hơn,khái quát hơn, là nền văn minh Sự phê phán ấy có đúng không? Có thể nói

Trang 12

một cách khách quan rằng, phương pháp tiếp cận bằng các nền văn minh (vănminh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp) cũng

có những giá trị nhất định, nhưng cách tiếp cận này đã phạm sai lầm căn bản

là chỉ coi trình độ phát triển khoa học - công nghệ, lực lượng sản xuất là yếu

tố quyết định duy nhất, bỏ qua vai trò của quan hệ sản xuất, các mối quan hệgiai cấp và đấu tranh giai cấp và do đó, không thấy được một cách đầy đủ,nhất quán các mặt phức tạp của mỗi xã hội, từ các vấn đề của hạ tầng cơ sởđến thượng tầng kiến trúc, từ vấn đề kinh tế đến vấn đề tinh thần, chính trị,tôn giáo Vì vậy, xét theo góc độ khoa học, không thể đem phương pháp tiếpcận theo các nền văn minh thay thế học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xãhội để phân tích lịch sử và nhận thức các vấn đề xã hội Học thuyết về HTKT-

XH mang giá trị khoa học to lớn đối với lịch sử nhân loại bởi:

- Là học thuyết hồn đá tản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nó khẳng địnhquan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác Học thuyết này rađời đánh dấu cột mốc trong một bước ngoặc cách mạng đối với lịch sử triếthọc trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội

- Với học thuyết hình thái kinh tế xã hội Mác đã nhìn thấy động lực của lịch sử không phải do một lực lượng thần bí nào gây nên mà chính là hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động của quy luật khách quan.

- Trong tất cả mọi quan hệ xã hội Mác dã chỉ ra quan hệ sản xuất làquan hệ cơ bản ban đầu quyết định mọi quan hệ xã hội khác do đó chủ nghĩaduy vật lịch sử đã cung cấp cho khoa học xã hội một tiêu chuẩn hoàn toànkhách quan để phát hiện và tìm kiếm các quy luật xã hội, nó là cơ sở thế giớiquan và phương pháp luận cho tất cả các khoa học xã hội là hòn đá thử vàngtrong mọi nghiên cứu về xã hội

- Khắc phục mọi quan điểm duy tâm trừu tượng, vô căn cứ, phi lịch sử

về lĩnh vực đời sống xã hội

Trang 13

- Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội là cơ sở thế quan và phương pháp luận cho các Ðảng cộng sản trong việc hoạch định đường lối chính sách trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước mình.

- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác là cơ sở thế giới quan vàphương pháp luận để phân kỳ lịch sử phát triển xã hội loài theo các hình tháikinh tế xã hội với 5 hình thái: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phongkiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa gọi tắt là cách tiếp cận hình thái

- Chống lại quan điểm của triết học tư sản muốn quy lịch sử phát triểncủa xã hội loài người chỉ theo nền văn minh: 3 nền văn minh: nông nghiệp,công nghiệp, hậu công nghiệp (trí tuệ) Thực chất của cách tiếp cận nền vănminh là ở chỗ nó coi yếu tố trình độ khoa học công nghệ, coi LLSX là yếu tốduy nhất quyết định đến mọi sự thay đổi xã hội, nó bỏ qua vai trò của cácQHSX, quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại, bỏ qua vấn đề cốt lõi nhất là vấn

đề xã hội Nó muốn chứng minh sự tồn tại vĩnh viễn của chủ nghĩa tư bản

Học thuyết HTKT-XH của Mác không phủ nhận cách tiếp cận nền vănminh, nền văn minh chỉ cho thấy một khía cạnh đó là kinh tế Nhưng nếu chỉ quy

về nền văn minh thì đó là sai lầm mà xét theo bản chất của mình cách tiếp cậnnền văn hoá chỉ là sự cụ thể hoá, bổ sung và làm phong phú thêm cách tiếp cậnHTKT-XH Vì vậy học thuyết này vẫn giữ nguyên giá trị lâu dài về kinh tế chínhtrị xã hội đưa khoa học xã hội trở thành khoa học thực sự

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

1.2.1 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ănghghen

Khi nghiên cứu về sự phát triển của lịch sử, Mác và Ăngghen đã khẳngđịnh lịch sử xã hội vừa phát triển theo con đường tuần tự, vừa phát triển theocon đường nhảy vọt

Trong lời tựa viết cho bản “tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Mác vàĂngghen nhấn mạnh:

Trang 14

“Bây giờ thử hỏi công xã nông thôn Nga, các hình thức đã bị phân giải

ấy của chế độ công hữu ruộng đất nguyên thuỷ, có thể chuyển thẳng lên hình thức cao, cộng sản chủ nghĩa về sở hữu ruộng đất hay không, hay là trước hết, nó phải trải qua quá trình tan rã như nó đã trải qua trong tiến trình phát triển lịch sử phương tây”.

Lời giải đáp duy nhất cho câu hỏi ấy là: Nếu cách mạng Nga báohiệu cuộc cách mạng vô sản ở phương tây và nếu hai cuộc cách mạng ấy bổsung cho nhau thì chế độ ruộng đất của Nga hiện nay sẽ có thể khởi điểmcủa sự phát triển cộng sản chủ nghĩa Năm 1881, khi theo dõi tình hìnhnước Nga, sự tồn tại đồng thời của nền kinh tế phương Tây đang thống trịnền kinh tế thế giới, cho phép nước Nga có thể áp dụng được những thànhtựu mà chế độ tư bản đã đạt được Đồng tình với khả năng này, trong tác

phẩm “bàn về xã hội ở Nga” Ph.Ăngghen viết “Nhưng một điều kiện tất

yếu để làm được việc đó là tấm gương và ủng hộ tích cực của phương tây cho tới nay vẫn còn là tư bản chủ nghĩa Chỉ khi nào kinh tế tư bản chủ nghĩa bị đánh bại ở quê hương của nó và ở những nước phát đạt, chỉ khi nào những nước lạc hậu qua tấm gương ấy mà biết được rằng “Việc đó được tiến hành như thế nào” những lực lượng sản xuất công nghiệp hiện đại với tư cách là sở hữu công cộng đã được sử dụng như thế nào để phục

vụ toàn thể xã hội, thì những nước lạc hậu ấy mới có thể bước vào con đường rút ngắn như vậy Như thế thắng lợi của các nước ấy sẽ được đảm bảo”(C.Mác-Ph Ăngghen Tuyển tập.T1)

Như vậy, theo Ph Ăngghen thì những nước lạc hậu, các nước tiền tưbản chủ nghĩa chứ không riêng gì nước Nga, đều có thể đi lên CNXHbằngnhững con đường bỏ qua những điều kiện tiên quyết nhất định Trong đó cóđiều kiện là cách mạng vô sản đã thành công ở Tây Âu Điều kiện thứ 2 là cácnước TBCN nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã làmtheo cách mạng giành được chính quyền từ tay giai cấp thống trị Điều kiện

Trang 15

thứ 3 là các nước đó phải được sự giúp đỡ của các nước phương Tây đã hoànthành cách mạng vô sản.

Trong các điều kiện trên thì điều kiện đầu là quan trọng nhất

1.2.2 Quan điểm của Lênin

Đầu thế kỷ XX, trong điều kiện lịch sử mới, Lênin đã phát triển sáng tạo

về con đường phát triển không qua chế độ TBCN đã được Mác, Ăngghen dựbáo trước đây Lênin khi bàn về bước chuyển biến lên CNXH, người đã chỉ ra

rằng: “Tất cả các dân tộc đều hướng tới chủ nghĩa xã hội, đó là điều tất yếu,

thế nhưng cách đi thì lại không hoàn toàn giống nhau, dưới hình thức này hay hình thức khác của nền dân chủ, với hình thái này hay hình thái khác của chuyên chính vô sản, với những tốc độ cải tạo xã hội chủ nghĩa trên các phương diện sinh hoạt xã hội, mỗi dân tộc đều có đặc điểm riêng của mình”.

Luận giải này từ giác độ của chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử đã chỉ rõnội hàm của tính đặc thù, tính đa dạng của con đường phát triển CNXH, nó cómột ý nghĩa rất quan trọng đối với việc chúng ta nhận thức chính xác về tínhchất đa dạng của con đường phát triển của CNXH

Lênin đã đưa ra nội dung về quá độ lên chủ nghĩa xã hội của các nước

bỏ qua chủ nghĩa tư bản ở một số điểm sau:

Một là: thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, do giai cấp công nhân

lãnh đạo dựa trên nền tảng liên minh của giai cấp công nhân với nông dân vàquần chúng lao động vô sản, là điều kiện tiên quyết để từng bước xây dựng,hoàn thiện và phát triển các tiền đề kinh tế cần thiết cho việc thực hiện quá độlên chủ nghĩa xã hội

Hai là: do xuất phát điểm là một xã hội lạc hậu, nên quá độ lên chủ

nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một kiểu chế độ gián tiếp,phải trải qua “một loạt bước quá độ trung gian”, đòi hỏi giai cấp vô sản phảitìm kiếm và sử dụng hang loạt biện pháp quá độ đặc biệt Vốn không cần thiếtđối với kiểu quá độ trực tiếp

Trang 16

Ba là: về phương diện kinh tế, trong thời kỳ quỏ độ kiểu giỏn tiếp, tất

yếu cũn tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu, tồn tịa nhiều thành phần kinh tế.Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, hỡnh thức kinh tế hợp tỏc đúng vai trũ cực

kỳ quan trọng để dẫn dắt những người sản xuất hàng hoỏ nhỏ từng bước đitheo quỹ đạo của chủ nghĩa xó hội

Bốn là: xõy dựng và phỏt triển nền đại cụng nghiệp cú khả năng cải tạo

cả nụng nghiệp và cơ sở vật chất đảm bảo cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xóhội Nền đại cụng nghiệp được xõy dựng nhờ sự phỏt triển nền kinh tế hànghoỏ nhiều thành phần giải phúng mọi tiềm năng trong nước; mặt khỏc nhờtiếp thu, vận dụng những thành tựu của cỏc nước trờn thế giới

Năm là: xỏc lập, mở rộng và thực hiện quyền dõn chủ xó hội chủ nghĩa,

khắc phục xu hướng tự phỏt tiểu tư sản, tệ quan liờu trong bộ mỏy nhà nước

Sỏu là: Tiến hành cỏch mạng văn hoỏ, coi đú là bộ phận cú tầm quan

trọng đặc biệt của toàn bộ sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa Chống bệnhgiỏo điều, bắt trước, mỏy múc

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG Lí LUẬN HèNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

VÀO CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CNXH Ở VIỆT NAM.

2.1 Việc lựa chọn con đường tiến lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế

độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.

Việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mac-Lêninvào việc đề ra chiến lợc cho cách mạng Việt nam tiến lên chủ nghĩa xã hội Đ-ờng lối cách mạng do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta nêu ra là sự vận dụngsáng tạo hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt nam Đảng ta đã khẳng

định rằng sau khi Việt nam tiến hành công việc cách mạng dân chủ nhân dân

sẽ tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Đây là sự lựa chọn đúng hớng đi và xác định mục tiêu của sự phát triển.Chúng ta đều biết, đối với Đảng ta, việc lựa chọn và xác định này đặt ra ngay

từ năm 1930 và luôn luôn đúng với mọi sự biến động trong thực tiễn phát triểncủa cách mạng Việt nam, trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng và củadân tộc chính cơng, sách lợc vắn tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo và luận vănchính trị của Đảng năm 1930 đã ghi rõ Cách mạng Việt nam sẽ đi theo con đ-

Ngày đăng: 08/06/2020, 18:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1)C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995( Tập1,14,23 Khác
2)V.I.Lênin toàn tập. T1. NXB tiến bộ Maxcơva, 1971 Khác
3)C.Mác và F.Ăngen tuyển tập T1 + T2 +T4. NXB Sự thật Hà Nội 1980 Khác
4)Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội.NXB Sự thật Hà Nội,1991 Khác
5) Tập II, giáo trình Triết học Mác-LêNin Khác
6) Tập I, giáo trình Kinh tế Chính trị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w