1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học triết, đặc điểm lý luận hình thái kinh tế xã hội qua các tác phẩm “tuyên ngôn của đảng cộng sản”, “phê phán cương lĩnh gô ta”, “nguồn gốc của gia đình,

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 44,67 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Triết học là một trong những hình thái xã hội phản ánh nhận thức và thái độ của con người với thế giới xung quanh Triết học là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội v[.]

A ĐẶT VẤN ĐỀ: Triết học hình thái xã hội phản ánh nhận thức thái độ người với giới xung quanh Triết học khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học có lịch sử đời từ lâu có sau chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành rõ nét, tư tưởng triết học người lưu giữ đến ngày Triết học phận cấu thành kiến trúc thượng tầng bị quy định phát triển sở hạ tầng xã hội, phát triển triết học nói riêng yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng nói chung có sở hạ tầng thay đổi, tất yếu có thay đổi nhận thức, tư tưởng người, tư duy, quan điểm triết học Để thấy đặc điểm triết học, theo phải nghiên cứu đặc điểm hình thái kinh tế xã hội, từ nêu đặc điểm phát triển chung hình thành lịch sử tư tưởng triết học Triết phải có tư tưởng, lập trường đắn, để thấy ý nghĩa lớn lao việc nghiên cứu lịch sử triết học khoa học Trong khuôn khổ tiểu luận xin nêu số đặc điểm lý luận hình thái kinh tế xã hội qua tác phẩm: “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, “Phê phán cương lĩnh Gơ-ta”, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Mác, Ăngghen Trong tơi ý thức phải dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để thấy rõ đặc điểm B NỘI DUNG: I CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN Triết học Mác-Lê Nin toàn chủ nghĩa Mác-Lê Nin đời vào năm 40 kỷ XIX Các Mác Ph.Ăngghen sáng lập, sau V.I Lê Nin phát triển Sự xuất triết học Mác – Lê Nin tất yếu lịch sử, tượng hợp với quy luật Nó kết tinh giá trị quý báu tư triết học, văn hoá, khoa học lịch sử nhân loại, đáp ứng đòi hỏi khách quan kinh tế – xã hội đạt Tây Âu năm kỷ XIX 1.Cơ sở kinh tế – xã hội cho đời triết học Mác Vào năm 30 – 40 kỷ XIX chủ nghĩa tư số nước Tây Âu Anh, Pháp phần nước Đức có bước phát triển Nước Anh nước tư bản, cường quốc công nghiệp hùng mạnh Nước Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp vào năm 50 – 60 kỷ XIX Nhờ công nghiệp, lực lượng sản xuất xã hội tăng lên nhiều Sự phát triển sản xuất dẫn đến chiếm hữu tư liệu sản xuất, gây xung đột, mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản ngày mạnh mẽ, xuất đấu tranh công nhân chống lại giai cấp tư sản khởi nghĩa người thợ dệt Lyông (Pháp) vào năm 1931 1934, dậy công nhân Pari năm 1932, khởi nghĩa người thợ dệt Xilêdi Đức năm 1844, phong trào hiến chương Anh 1830-1840 phong trào chứng tỏ rằng: Thứ nhất, xã hội tư khơng phải hồ hợp lợi ích chung tư lao động, khơng phải kết hợp hài hồ hạnh phúc chung cho tất người Thứ hai, vai trò lịch sử gia cấp tư sản bắt đầu dần Thứ ba, giai cấp công nhân sản phẩm đại công nghiệp Triết học Mác đời, giai cấp công nhân tìm thấy sức mạnh vũ khí tinh thần vật chất Triết học Mác dẫn dắt phong trào đấu tranh giai cấp công nhân từ tự phát triển đến tự giác Sự xuất triết học Mác chủ nghĩa Mác phản ánh nhu cầu khách quan trình kinh tế – xã hội, phản ánh nhu cầu đấu tranh giai cấp vô sản tư nước Tây Âu kỷ XIX Cơ sở lý luận đời triết học Mác Sự xuất triết học Mác không định điều kiện kinh tế – xã hội mà quy đinh tồn đời sống văn hóa, thành tựu tư tưởng khoa học nhân loại trước Triết học Mác trào lưu biệt phái Sự đời kế thừa văn minh nhân loại, trực tiếp trào lưu tư tưởng lý luận Châu Âu kỷ XIX như: a) Triết học cổ điển Đức: ý nghĩa to lớn triết học cổ điển Đức ba tiền đề lý luận để Mác, Ăngghen chuyển từ giới quan sang giới quan vật Các Mác Ph.Ăngghen dùng tư tưởng cách mạng phép biện chứng Hêghen để luận giải cho khát vọng phong trào cách mạng Các Mác Ph.Ăngghen đánh giá cao công lao Hêghen việc phát triển phép biện chứng lý luận sâu sắc phát triển Tuy nhiên, hai ông phê phán liệt chủ nghĩa tâm Hêghen biểu học thuyết “ý niệm tuyệt đối”, quan niệm nhà nước pháp quyền b) Kinh tế trị cổ điển Anh Việc tham gia vào phong trào cách mạng nghiên cứu kinh tế học trị làm cho Các Mác Ph.Ăngghen nhận thức lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất giai cấp giữ vai trò định đấu tranh trị tư tưởng; hoạt động lao động sản xuất người sở cho tồn phát triển xã hội chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất chủ yếu lao động sở kinh tế mâu thuẫn giai cấp c) Học thuyết xã hội chủ nghĩa nhà không tưởng Học thuyết xã hội chủ nghĩa nhà khơng tưởng trước Mác có ảnh hưởng tới hình thành giới quan vật Các Mác Ăngghen Các đại biểu chủ nghĩa khoa học không tưởng Xanh Xi Mông, Phuriê Oocu phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản, vạch mâu thuẫn xã hội tư bản, bên giàu sang thừa thái thiểu số bọn sở hữu, bọn tư bên sống nghèo khổ, cực đông đảo quần chúng nhân dân, đối lập lao động trí óc lao động chân tay, thành thị nông thôn Các Mác Ăngghen cải biến tư tưởng dựa sở thực tiễn phong trào cách mạng, để xây dựng quan điểm vật lịch sử, biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành xã hội Các Mác Ăngghen đưa giới quan thật khoa học – giới quan triết học vật biện chứng Thế giới mà khơng bị thành kiến lịch sử trói buộc Cơ sở khoa học tự nhiên đời triết học Mác Nếu phát triển khoa học tự nhiên vào kỷ XVII, XVIII chủ yếu khoa học cụ thể, khoa học nghiên cứu phận riêng rẽ tự nhiên làm thành phương pháp siêu hình, cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, phát triển khoa học tự nhiên chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn phát triển tự nhiên lý luận Khoa học đòi hỏi phải chuyển phương pháp nghiên cứu từ siêu hình máy móc sang phương pháp biện chứng nghĩa là, trình bầy phát triển tự nhiên trình vận động, liên hệ, thống Sự phát triển khoa học tự nhiên đầu kỷ XIX ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển khoa học xã hội, trước hết triết học Mác, tạo sở lý luận để xây dựng giới quan phương pháp luận Mác Xít Những thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt ba phát minh vĩ đại Định luật bảo tồn chuyển hố lượng Học thuyết tế bào Học thuyết tiến hoá Đắc Uyn Những phát minh chứng tỏ giới tự nhiên phát triển môt cách biện chứng, vật tượng có mối liên hệ khách quan hình thành, phát sinh phát triển Chính sở khoa học để Mác, Ăngghen xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng Như vậy, điều kiện lịch sử, tiền đề kinh tế xã hội, lý luận khoa học có ý nghĩa vô to lớn đời triết học Mác Sự đời triết học Mác kết suy tư cá nhân mà suy tư mang tầm vóc đúc kết khái quát lịch sử thời đại II TIỂU SỬ MÁC, ĂNGGHEN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Tiểu sử A, Các Mác (5.5.1818 – 14.3.1883) Mác sinh gia đình luật sư thành phố Tơ-re-vơ nước Đức Năm 1830 – 1835, Mác học trường trung học Tơ-re-vơ Sau học trường Đại học Tổng hợp Bon (1835 – 1836) trường Đại học Tổng hợp Beclin (1836 – 1841) Ở Beclin Mác chuyển sang nghiên cứu triết học lịch sử Ngay từ thời sinh viên, Mác có tư tưởng chống lại chế độ xã hội thống trị Đức lúc Năm 1837, Mác bắt đầu làm quen với triết học Hêghen có ý thức rút từ triết học kết luận có tính chất vơ thần cách mạng Cũng thời gian Mác tham gia phái Hêghen trẻ Từ năm 1839 đến 1841, Mác bắt đầu nghiên cứu lịch sử triết học cổ Hy Lạp, triết học thời kì cận đại viết luận án tiến sĩ với đề tài: “Sự khác triết học tự nhiên Đêmơcrít triết học tự nhiên Êpiquya” Với luận án đó, Mác nhận luận án Tiến sĩ triết học (tháng Tư năm 1841) Trong luận án này, Mác chịu ảnh hưởng tâm Hêghen, đề cao khơng mức vai trị ý thức người, coi vai trò phát triển tự ý thức người động lực phát triển lịch sử nhân loại Nhưng đó, Mác đẫ bộc lộ quan điểm trái với Hêghen, nghĩa là: Mác không lấy đề tài triết học Hêghen, nhấn mạnh đấu tranh Êpiquya chống tơn giáo đẫ tun truyền chủ nghĩa vơ thần Ơng đánh giá cao vai trò Êpiquya việc làm phong phú thêm ngun tử luận Đêmơcrít Trong luận văn manh nha tư tưởng phép biện chứng tồn ý thức thông qua hoạt động thực tiễn người Theo Mác, tự thống tự ý thức thực bên phải trải qua trình độ khác nhau, cụ thể: hoà hợp (kết phát triển tự ý thức) thay xung đột sâu sắc mà giải đường lý luận, phê phán mà phải thực tiễn, cách mạng Sự xung đột lại xác lập trở lại thời gian định hoà hợp tự ý thức tồn tại, hồ hợp tuyệt đối, vĩnh viễn Mác đặc biệt đối lập với Hêghen phái Hêghen trẻ quan điểm vai trò phép biện chứng triết học nói chung Mác coi nhiệm vụ triết học phục vụ đấu tranh trị, phục vụ nghiệp giải phóng giai cấp người lao động Phép biện chứng phải có nhiệm vụ phá bỏ thực cũ lỗi thời, hạn chế Như vậy, từ thời kì đầu hoạt động trị – xã hội khoa học, chịu ảnh hưởng tư tưởng tâm Hêghen, song Mác thể rõ khuynh hướng dân chủ cách mạng bất đồng định phái Hêghen trẻ việc giải nhiều vấn đề triết học thời kì B, Phri-đrích Ăngghen (28.1.1820 – 5.8.1895) Ăngghen sinh thành phố Bác-men (nước Đức) gia đình chủ xưởng dệt Ăngghen học hết trung học buộc phải nghe cha làm số công việc nghề kinh doanh với ông, “một nghề xấu xa” Trong làm nghề kinh doanh, Ăngghen kiên trì đường tự học, ni ý chí làm khoa học cải biến cách mạng, cải biến xã hội Từ năm 1838 đến năm 1841, Ăngghen sống Bác-men, vừa làm hãng buôn vừa tự học Năm 1839, ông bắt đầu nghiên cứu triết học Đức, đặc biệt tác phẩm Hêghen Vào tháng 3.1839, Ăngghen đăng báo có tựa đề: “Những thư từ Vúp-pơ-tan” Trong đó, Ăngghen bắt đầu thể lập trường dân chủ cách mạng mình, đồng thời phê phán mặt sùng đạo bọn chủ xưởng tỏ có thiện cảm sâu sắc với công nhân (Tuy nhiên, lúc Ăngghen chưa hiểu chất giai cấp công nhân giai cấp cách mạng giai cấp bị bóc lột xã hội đại) Năm 1841, Ăngghen Beclin làm nghĩa vụ quân dự thính giảng trường Đại học tổng hợp Beclin Thời gian này, ông tham gia phái Hêghen trẻ muốn phái rút từ triết học Hêghen kết luận có tính chất vô thần cách mạng Cuối năm 1841, ông nghiên cứu tác phẩm tiếng Phơibắc: “Bản chất đạo Cơ đốc” – tác phẩm có ảnh hưởng lớn đến giới quan ơng Thời kì 1841 - 1842, Ăngghen viết nhiều tác phẩm phê phán quan điểm phản động Sê-linh như: “Sê-linh nói Hêghen”, “Sê-linh khải thị”, “Sê-linh – nhà triết học Chúa” Đặc biệt tác phẩm: “Sê-linh khải thị” (1842), Ăngghen thể nhà vô thần, nhà dân chủ cách mạng Mặc dù chưa khỏi lập trường tâm, song ơng thấy mâu thuẫn tiến bảo thủ triết học Hêghen, đồng thời thấy nguyên lý triết học Phơibắc triệt để Hêghen Cũng Mác, Ăngghen cho rằng: Nhiệm vụ triết học phải gắn với thực tiễn đấu tranh trị Cuối năm 1842, Ăngghen sang Anh để nghiên cứu công việc buôn bán xưỏng dệt vải Man-se-xtơ Trên đường sang Anh, Ăngghen có ghé thăm tồ soạn báo “Sông Ranh” Khuên; lần ông gặp Mác (nửa sau tháng mười năm 1842) Ở Anh, ông bắt đầu nghiên cứu kinh tế trị học, trực tiếp nghiên cứu phong trào cơng nhân nước công nghiệp phát triển thời kì Đây bước chuẩn bị quan trọng cho chuyển biến giới quan lập trường trị ơng Nhìn chung, từ bước đầu hoạt động trị- xã hội khoa học (cho đến năm 1842), C.Mác Ph.Ăngghen đứng lập trường chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng Mặc dù ông cố găng để vượt khỏi khn khổ nó, song chưa thực Các tác phẩm A, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản – Tác phẩm thể chín muồi hồn tồn chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa cộng sản khoa học, tác phẩm có tính cương lĩnh Đảng Cộng sản Năm 1936 “đồng minh người nghĩa” – tổ chức người cơng nhân Đức di cư Luân Đôn thành lập Nhưng tổ chức dựa sở lý luận pha tạp, thể lập trường tư tưởng tiểu tư sản Những người lãnh đạo tiến tổ chức mời Mác Ăngghen tham gia cải tổ Mác, Ăngghen định giúp họ từ bỏ phương châm cách mạng tiểu tư sản không tưởng Mùa hạ năm 1847, đại hội lần thứ tổ chức này, Mác, Ăngghen đề nghị thay đổi hiệu hành động “Mọi người anh em” hiệu “Vô sản tất nước liên hiệp lại” Đồng thời Đại hội thông qua điều lệ Mác, Ăngghen soạn thảo tuyên bố lật đổ giai cấp tư sản cách mạng thiết lập quyền giai cấp cơng nhân, xây dựng xã hội vơ sản khơng cịn giai cấp Tháng 12 năm 1847, tổ chức giao cho Ăngghen soạn thảo “Những nguyên lý chủ nghĩa Cộng sản” Dưới hình thức hỏi đáp, Ăngghen trình bày cách phổ thơng phương châm người Cộng sản Nguyên lý chủ nghĩa Cộng sản nói rõ lý luận Cộng sản học thuyết điều kiện giải phóng giai cấp vơ sản, giải thích nguồn gốc khác giai cấp vô sản với người nô lệ, nông nô tiểu tư sản, nhận thấy mâu thuẫn xã hội tư khơng thể điều hồ Các ơng dự báo kỷ XIX, cách mạng vô sản thắng lợi nước riêng biệt mà xảy đồng thời nước Những nguyên lý đặt vấn đề lật đổ giai cấp tư sản chuyên giai cấp vô sản Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản tác phẩm chuẩn bị sở tư tưởng cho tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đời Đây tác phẩm có tính chất cương lĩnh “Đồng minh người Cộng sản” thông qua tháng năm 1848 Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” tổng kết tồn q trình hình thành chủ nghĩa Mác, trình bày luận điểm chủ nghĩa Mác, giới quan khoa học Đảng Cộng sản Tác phẩm mẫu mực, tài tình phê phán có tính chất cách mạng với chủ nghĩa tư bản, hệ tư tưởng tư sản hình thức khác chủ nghĩa xã hội không tưởng Ngay từ phần đầu tác phẩm, Mác - Ăngghen khái qt phân tích tồn lịch sử phát triển lồi người theo cặp giai cấp tiêu biểu đặc thù, đối kháng sở kinh tế - xã hội đấu tranh liệt với bình diện trị – xã hội Từ rút chế độ xã hội loại hình xã hội tương ứng Theo trình tự thời gian lịch sử, là: Xã hội thời kì tiền sử, chưa “thành văn”, tức công xã nguyên thuỷ, xã hội thời kì “thành văn”, bao gồm: a Xã hội cổ đại, chiếm hữu nô lệ, với giai cấp đối kháng người tự nô lệ, quý tộc bình dân b Xã hội trung cổ phong kiến với chúa đất nông nô, thợ thợ bạn c Xã hội Cộng sản văn minh tương lai đời từ diệt vong Xã hội Tư d Xã hội tư đại với Tư sản Vô sản Trong phần sau, Mác - Ăngghen tập trung tiến hành việc nghiên cứu, “giải phẫu” sâu sắc xã hội Tư trước hết tảng kinh tế – xã hội phương thức sản xuất Từ đây, ông vạch quy luật phát sinh, phát triển diệt vong xã hội nói riêng, quy luật vận động phổ biến, chung tất loại hình xã hội lịch sử nói chung Đó quy luật mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản suất, xác định phát triển tối hạn lực lượng sản xuất dẫn đến chỗ phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, thúc đẩy phương thức sản xuất phát triển lên trình độ cao hơn, cách mạng hố toàn đời sống xã hội Như vậy, cấu trúc nội dung quan niệm vật lịch sử xác lập hồn chỉnh Tun ngơn, bao gồm hai phận hợp thành chính: Một là: hệ thống lơgic lý luận có tính khái qt tổng hợp trừu tượng bao gồm nguyên lý, quy luật, phạm trù, khái niệm Triết học vật lịch sử phản ánh tồn kết cấu “cơ thể” xã hội nói chung Hai là: khảo sát, phân tích cụ thể sinh động từ góc độ tiếp cận khoa học chuyên ngành Lịch sử, Xã hội, Kinh tế Hai hợp phần nội dung kết hai phương pháp nghiên cứu tương đối khác thống với tiến trình 10 Theo Mác, việc bỏ qua nguyên lý chủ nghĩa quốc tế vô sản sai lầm nặng cương lĩnh Gô-ta Mác phê phán người thảo cương lĩnh quan niệm phong trào vô sản theo quan niệm dân tộc hẹp hòi, trái với đường lối quốc tế I, trái với hiệu “Vơ sản tất nước, đồn kết lại!” Vấn đề thứ tư: Những người thảo cương lĩnh Gô-ta phạm sai lầm đường giải nhiệm vụ kinh tế, xã hội chủ nghĩa xã hội Trong “Phê phán cương lĩnh Gô-ta”, Mác đáng nhẽ người xã hội chủ nghĩa Đức lúc cần quan niệm việc tổ chức lại xã hội theo chủ nghĩa xã hội kết trình cải biến cách mạng lại thay vào u sách cải lương ảo vọng giúp đỡ Nhà nước Đức Mác chế giễu rằng: Tưởng “người ta xây dựng xã hội trợ cấp nhà nước dề dàng xây dựng đường sắt tưởng tượng ngơng nghênh hồn tồn xứng đáng Lát-xan” Cương lĩnh Gô-ta nêu chủ trương: “Đảng công nhân Đức yêu cầu thành lập hội sản xuất với giúo đỡ Nhà nước”, chủ trương đấu tranh cách mạng, đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế đấu tranh cách mạng, đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế, tiếp sau đánh bại giai cấp tư sản, xoá bỏ chế độ tư hữu giai cấp bóc lột xác lập chế độ sở hữu toàn xã hội tư liệu lao động Mác chủ trương chép đơn thuốc Buy-sê Buy-sê, lãnh tụ người theo “chủ nghĩa xã hội đốc giáo” trị tên vua Lui Phi-líp Pháp từ năm 1830 đến năm 1848, dự án thành lập hợp tác xã sản xuất với giúp đỡ Nhà nước để đối lập với phong trào cách mạng công nhân phát triển hồi Với chủ trương giống hệt chủ trương Buy-sê, Cưong lĩnh Gô-ta dẫn người xã hội chủ nghĩa Đức tự tách khỏi phong trào cách 20 ... tồn giới B.Phê phán cương lĩnh Gô- ta Mác, Ăngghen tiếp tục phát triển sáng tạo học thuyết chun vơ sản, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa qua tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô- ta” Nước Đức... tiếp thu quan điểm khoa học vấn đề kinh tế học trị vơ sản Thế người lãnh đạo Đảng Ai-dơ-nắc tham gia dự thảo “Phê phán cương lĩnh Gơ-ta” lại qn luận điểm Cho nên, “phê phán cương lĩnh Gô Ta”, Mác... phải thừa nhận lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học tảng tư tưởng Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô- ta”, Mác không phê phán cương lĩnh chủ nghĩa hội mà cịn phát triển cách sáng tạo học thuyết chun

Ngày đăng: 20/01/2023, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w