Tiểu luận hệ tư tưởng tư tưởng hồ chí minh về chế độ xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

12 2 0
Tiểu luận hệ tư tưởng   tư tưởng hồ chí minh về chế độ xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lenin, tảng tư tưởng để Đảng ta phát triển nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa thống biện chứng yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Người nói: “xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội'' Cụ thể hơn, Bác cho chủ nghĩa xã hội phải “có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến” Cịn trị, xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân làm chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân, quyền hành lực lượng người dân, cán bộ, công chức nhà nước công bộc dân Do việc tìm hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta cần thiết để hiểu rõ vai trò trách nhiệm sống, người, với đất nước Từ giúp xác định nhìn đắn lịng đồn kết, nhân nghĩa người để tự hồn thiện mình, sống tốt có ý nghĩa 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích Khái qt hóa làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội 2.2.Nhiệm vụ Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề 3.Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Má- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Ngồi cịn sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích- tổng hợp; lịch sử- logic; đối chiếu- so sánh; tra cứu tài liệu học tập để đạt mục đích nêu 4.Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu thành chương NỘI DUNG Chương I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nhận thức Hồ Chí Minh chế độ xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Đại hội IX Đảng rõ, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong hệ thống quan điểm tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phận đặc biệt quan trọng Hồ Chí Minh khơng để lại cho tác phẩm chuyên khảo chủ nghĩa xã hội nói chung, đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội nói riêng Nhưng nhiều báo, phát biểu, nói chuyện với cán bộ, đảng viên; với đội, thiếu niên, nhi đồng, v.v Người thể rõ quan niệm chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chủ nghĩa xã hội nói chung quan niệm Hồ Chí Minh phong phú, bao gồm, trước hết lý tưởng trị - xã hội; phong trào thực giải phóng người lao động dân tộc thuộc địa; xu tất yếu lịch sử nhân loại; giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản Hồ Chí Minh với năm tháng trực tiếp tham gia phong trào công nhân nước tư phương Tây, đặc biệt sống lòng tư Pháp, lại tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin nên Người sớm nhận rằng, chủ nghĩa tư có mâu thuẫn vốn có mà khơng thể tự giải được. Do vậy, chủ nghĩa xã hội với Hồ Chí Minh, trước hết lý tưởng trị - xã hội để giải phóng người, đặc biệt giải phóng người lao động khỏi ách áp bức, nơ dịch, bóc lột chủ nghĩa tư bản. Hai tính chất sản xuất cơng cộng hàng nghìn hàng vạn cơng nhân làm nhà máy.  Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc rằng, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản tất yếu đường phát triển lịch sử loài người: “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nói chung lồi người phát triển theo quy luật định vậy” Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản gồm hai giai đoạn “Giai đoạn thấp, tức chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao, tức chủ nghĩa cộng sản Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội ưu việt hẳn chủ nghĩa tư bản; xã hội nhân dân lao động làm chủ. Rõ ràng, chủ nghĩa xã hội phải xã hội ưu việt hẳn chủ nghĩa tư bản. Theo Hồ Chí Minh, khơng có chế độ xã hội tôn trọng cá nhân người lao động chủ nghĩa xã hội. Bởi lẽ, chủ nghĩa xã hội xã hội nhân dân lao động làm chủ.  2.Quan niệm Hồ Chí Minh đặc trưng chất chế độ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải mang đầy đủ đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội nói chung: Một là, chủ nghĩa xã hội Việt Nam xã hội nhân dân lao động làm chủ Hai là, chủ nghĩa xã hội Việt Nam xã hội có chế độ sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tư liệu sản xuất chủ yếu Ba là, chủ nghĩa xã hội Việt Nam xã hội mà người ai ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do, hạnh phúc Bốn là, chủ nghĩa xã hội Việt Nam xã hội công bằng, hợp lý Năm là, chủ nghĩa xã hội Việt Nam xã hội khơng cịn mâu thuẫn thành thị nơng thơn, lao động trí óc lao động chân tay Sáu là, chủ nghĩa xã hội tín ngưỡng, tơn giáo thực tự Chương 2: CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta tiếp tục thực quán đường lối độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Tại Đại hội lần thứ II , Đảng ta xác định nhiệm vụ cách mạng hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc, xố bỏ tàn tích phong kiến, thực cải cách ruộng đất xây dựng sở cần thiết để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, từ 1945 đến 1954, cả dân tộc tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.Do vậy, về thực chất, nhận thức chủ nghĩa xã hội Việt Nam chủ yếu diễn từ sau miền Bắc giải phóng. Từ sau 1945, nhận thức chủ nghĩa xã hội Việt Nam chia thành giai đoạn tương ứng với hai giai đoạn cách mạng đặc thù đất nước: a.Giai đoạn 1954- 1975 Xác định điều kiện, nhiệm vụ, bước để xây dựng CNXH Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954, dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta thực cách mạng chủ nghĩa xã hội miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam.  Về phương diện kinh tế, Đảng ta thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt thừa nhận bảo đảm thực tế quyền sở hữu ruộng đất nông dân Điều tạo điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc, sản lượng lương thực năm 1957 đạt mức cao từ trước đến Rất tiếc quan điểm sau không thực quán lâu dài Đại hội III (1960) Đảng xác định rõ đặc điểm trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: Nền kinh tế miền Bắc nước ta kinh tế nông nghiệp lạc hậu chủ yếu dựa sản xuất nhỏ cá thể, sở kinh tế chủ nghĩa tư nhỏ bé non yếu Công nghiệp phôi thai, nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có tính chất phân tán chiếm phận lớn kinh tế quốc dân Trên giới hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa - thuận lợi để bảo đảm cho miền Bắc bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến hành hoàn cảnh nước ta bị chia làm hai miền Miền Bắc trở thành hậu phương vững cho đấu tranh thống nước nhà Từ đặc điểm đó, Đại hội xác định đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc là: “ Thực cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh; thực cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng, văn hoá kỹ thuật; biến nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hoá khoa học tiên tiến" b Giai đoạn 1975- 1986 - Xác định điều kiện, đặc điểm qúa trình xây dựng CNXH: + Nước ta trình từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa.  + Cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi rất, song cịn nhiều khó khăn hậu chiến tranh tàn dư chủ nghĩa thực dân gây ra.  + Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song đấu tranh "ai thắng ai" lực cách mạng lực phản cách mạng giới gay go, liệt - Nhiệm vụ xây dựng CNXH:  Trên sở xác định đặc điểm đó, Đảng ta vạch đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội nét sau: Về kinh tế, triệt để xoá bỏ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thành phần kinh tế gắn liền với sở hữu tư nhân thông qua trình cải tạo xã hội chủ nghĩa. Xác lập ưu tuyệt đối kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất , dựa chế độ quản lý kế hoạch hoá, tập trung hoá nhà nước, chế độ phân phối theo lao động. Quy luật phát triển kinh tế chuyển kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Về trị, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thực chủ nghĩa quốc tế vô sản chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa Về văn hoá, xã hội, xây dựng văn hoá người xã hội chủ nghĩa Xố bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội văn minh, sống ấm no, hạnh phúc nhân dân Có thể nói, nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ 1954 đến 1986, có bước phát triển định, song chịu ảnh hưởng trực tiếp mô hình chủ nghĩa xã hội Xơviết 10 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lenin, tảng tư tưởng để Đảng ta phát triển nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa thống biện chứng yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Người nói: “xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội'' Cụ thể hơn, Bác cho chủ nghĩa xã hội phải “có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến” Cịn trị, xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân làm chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân, quyền hành lực lượng người dân, cán bộ, công chức nhà nước cơng bộc dân 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hồng Quốc Bảo, Hệ tư tưởng học (2010), Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 2.Hồ Chí Minh: Tồn tập, NxbCTQG,H.2002 3.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4.Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng toàn tập, T.2 Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 12

Ngày đăng: 16/06/2023, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan