Tiểu luận cao học, ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống người việt

55 2 0
Tiểu luận cao học, ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1) Tên đề tài: ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống người Việt 2) Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng Đông Nam châu á: Phía Bắc giáp với Trung Hoa, phía đông và phía nam giáp với biển Nam Hải, phía tây giáp với Lào và Campuchia: Diện tích: 329556km2, dân số 80 triệu người; mật độ dân cư: 243 ngườikm2; Tôn giáo chính: Phật giáo (những tôn giáo nhỏ khác là Khổng, Lão, Cao Đài, Hòa hảo, Kitô, Tin lành...); thể chế chính trị: cộng sản. Việt Nam là một quốc gia nằm ở ngã tư của lưu lộ quốc tế thuộc Đông Nam châu á, và là nơi dừng chân của các thương buôn của vùng Địa Trung Hải. Từ một vị trí địa lý thuận lợi như thế, do đó các quốc gia trong vùng này đã thiết lập các mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tôn giáo... qua hai con đường Hồ Tiêu, tức là đường biển qua ngả Xrilanka, Inđônêxia, Trung Hoa, Việt và đường Đồng Cỏ, là đường bộ, xuất phát từ vùng Đông Bắc á rồi băng qua miền Trung á, Mông Cổ, Tây Tạng, Việt Nam, Trung Hoa. Vì vậy các tôn giáo lớn, trong đó có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta. Ngay khi được truyền vào, từ thế kỷ đầu, đạo Phật đã nhanh chóng thích nghi với lối sống của người dân Việt và trong quá trình hình thành và phát triển trên đất nước này, đạo Phật đã không gặp một trở ngại nào trong việc hòa nhập vào mọi giai tầng của xã hội Việt Nam tự nhiên và dễ dàng như nước thấm vào đất. Đạo Phật đã lan tỏa khắp trong cùng ngõ hẻm trên lãnh thổ Việt Nam và đã có một chỗ đứng nhất định từ cung đình cho đến làng xã Việt Nam. Đạo lý của Phật giáo Việt Nam cũng đã ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ của người dân Việt và đã trở thành những giá trị tinh thần vô giá cho người dân trên xứ sở này. Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám thế kỷ qua, đạo Phật đã chứng minh sự hiện hữu của mình trong hầu hết các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... và có những đóng góp, những ảnh hưởng tích cực vào các mặt nói trên.

Mở đầu 1) Tên đề tài: ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt 2) Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia nằm vùng Đơng Nam châu á: Phía Bắc giáp với Trung Hoa, phía đơng phía nam giáp với biển Nam Hải, phía tây giáp với Lào Campuchia: Diện tích: 329556km2, dân số 80 triệu người; mật độ dân cư: 243 người/km2; Tơn giáo chính: Phật giáo (những tơn giáo nhỏ khác Khổng, Lão, Cao Đài, Hịa hảo, Kitơ, Tin lành ); thể chế trị: cộng sản Việt Nam quốc gia nằm ngã tư lưu lộ quốc tế thuộc Đông Nam châu á, nơi dừng chân thương buôn vùng Địa Trung Hải Từ vị trí địa lý thuận lợi thế, quốc gia vùng thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tơn giáo qua hai đường Hồ Tiêu, tức đường biển qua ngả Xrilanka, Inđônêxia, Trung Hoa, Việt đường Đồng Cỏ, đường bộ, xuất phát từ vùng Đông Bắc băng qua miền Trung á, Mông Cổ, Tây Tạng, Việt Nam, Trung Hoa Vì tơn giáo lớn, có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta Ngay truyền vào, từ kỷ đầu, đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt trình hình thành phát triển đất nước này, đạo Phật khơng gặp trở ngại việc hịa nhập vào giai tầng xã hội Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Đạo Phật lan tỏa khắp ngõ hẻm lãnh thổ Việt Nam có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Đạo lý Phật giáo Việt Nam ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người dân xứ sở Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói 3) Đối tượng nghiên cứu: - ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam 4) Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu "ảnh hưởng Phật giáo" để thấy mặt tích cực hạn chế Phật giáo tới đời sống người Việt; từ tìm biện pháp khắc phục hạn chế, phát huy gìn giữ ảnh hưởng tích cực mà Phật giáo mang lại 5) Giới hạn phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam mặt sau: - ảnh hưởng tư tưởng đạo lý - ảnh hưởng qua góc độ nhân văn xã hội - ảnh hưởng qua loại hình nghệ thuật 6) Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo tài liệu 7) Kết cấu tổng thể nội dung: Chương 1: Tổng quan Phật giáo Việt Nam 1) Vài nét lịch sử đời phát triển đạo Phật 2) Tổng quan Phật giáo Việt Nam 2.1 Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2.1.1 Qua đường Hồ Tiêu 2.1.2 Qua đường Đồng Cỏ 2.2 Phật giáo Việt Nam phát triển qua thời đại 2.2.1 Từ kỷ II đến kỷ V 2.2.2 Từ kỷ VI đến kỷ IX 2.2.3 Từ kỷ X đến kỷ XIII 2.2.4 Trong kỷ XX 2.3 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam: 2.3.1 Tính tổng hợp 2.3.2 Tính hài hịa âm dương 2.3.3 Tính linh hoạt 2.4 Những thành Phật giáo Việt Nam - Các số tu viện, tăng ni Chương 2: ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt 1) Về mặt tư tưởng đạo lý: 1.1 Về tư tưởng 1.2 Về đạo lý 2) Qua góc độ nhân văn xã hội 2.1 Qua ngôn ngữ 2.2 Qua ca dao thơ ca 2.3 Qua tác phẩm văn học 2.4 Qua phong tục tập quán 3) Qua loại hình nghệ thuật 3.1 Nghệ thuật sân khấu 3.2 Nghệ thuật tạo hình Nội dung Chương 1: Tổng quan Phật giáo Việt Nam 1) Vài nét lịch sử đời phát triển đạo Phật: Đạo Phật tôn giáo đời sớm, tơn giáo có hệ thống quan niệm tôn giáo mang nội dung triết học sâu sắc so với đạo Kitô đạo Hồi Xã hội ấn Độ trước đạo Phật đời xã hội có phân chia đẳng cấp khắt khe, thừa nhận đẳng cấp thực có ý nghĩa xã hội là: -Bra-man: lớp tăng lữ -Ca-tuya: lớp vũ sĩ -Va-xi-a: lớp thương nhân làm nghề tự -Su-đra: lớp nơ lệ Ngồi đẳng cấp này, cịn lớp người khơng xếp hạng, khơng có quyền lợi xã hội Pa-ri-a-Người khổ Vào thiên niên kỷ trước Công nguyên, đồng sơng Hằng khu vực có kinh tế phát triển giới Kinh tế phát triển làm cho phân hóa giàu nghèo diễn sớm Nền văn hóa A-ra-pa phát triển ấn Độ xây dựng hệ thống chữ viết riêng, có hệ thống tưới nước, trị thủy theo nguyên lý bình thông Vào thiên niên kỷ II trước CN, có di cư tộc Arial (ấn-Âu) vào ấn Độ văn hóa A-ra-pa suy tàn Trên đường giao lưu kinh tế, người ấn tiếp xúc với văn minh khác, đặc biệt văn minh Hy Lạp cổ đại nên vốn liếng tri thức bổ sung thêm Người ấn vào thiên niên kỷ I trước CN biết đếm theo hệ thập phân, biết nghiên cứu hình trịn Những tri thức tạo tiền đề tư triết học, tiền đề cho phát triển nhiều tôn giáo khác như: - Ấn Độ giáo (còn gọi đạo Hin-đu) tôn giáo đa số cư dân ấn Độ Hình thức cổ ấn Độ giáo Phệ Đà giáo, kết hợp nhiều tín ngưỡng từ thờ cúng tổ tiên đến phù phép Phệ Đà giáo có kinh Vệ Đà (Veđa: hiểu biết) chíp chữ San-krit người Arian Vệ Đà có tập gồm ca tụng thần linh, lời cầu nguyện, phù Phệ Đà giáo thay Bà-la-môn giáo từ kỷ VI trước CN với hệ thống sách bổn giải thích, bình luận kinh Vệ Đà quan trọng kinh Upanisat Kinh Upanisat giải thích Bra-man sinh từ đầu, Ca-tuya sinh từ tay, Va-ni-a sinh từ đùi nên phải hầu hạ đầu tay, Su-đra sinh từ chân nên phải hầu hạ tất Theo Bà-la-mơn giáo đấng Bra-ma đấng siêu nhiên tối linh, linh hồn vũ trụ Đến kỷ I, Bà-la-môn giáo phát triển thành ấn Độ giáo Về quan niệm tôn giáo không khác so với hai tôn giáo trước Ngồi đấng tối thượng Bra-ma cịn hai vị thần đứng Bra-ma Vi-snu (thần xây dựng) Sin-va (thần phá hoại) Bà-la-mơn giáo sau ấn Độ giáo đề cập tới số quan niệm sau xuất đạo Phật nghiệp (Karma), bánh luân hồi Con đường giải thoát theo tôn giáo thiền định Y-ô-ga Hệ thống tư tưởng quan trọng ấn Độ giáo tập trung Vi-dan-ta giải thích vấn đề linh vệ Đà -Đạo Giai-na (còn gọi đạo Vạn Thắng) xuất vào kỷ VI Ma-ha-vi-ra (599-527 trước CN) sáng lập (ơng cịn có tên Giai-na - Người chiến thắng) Giai-na đạo ông quan niệm có đời người xấu có tội, thừa nhận niết bàn yên tĩnh, không xáo động, đạt tới niết bàn đạt tới hạnh phúc Đạo Giai-na khẳng định vòng tròn luân hồi, cho muốn tới niết bàn thao cách: + Hãy tin vào Giai-na + Tuân thủ vào học thuyết Giai-na + Tu khổ hạnh 12 năm Đạo Phật đời điều kiện xã hội giáo lý xây dựng từ sống ý tưởng người có tên gọi Thích-ca-mâu-ni (Buddha Sakyamuni) Việt Nam cịn gọi Phật Bụt Sakyamuni (623543 trước CN) có nghĩa người hiền tộc Sa-ky-a; thuở nhỏ mang tên Siddahartha Gautama (Si-đa-ta Gô-ta-ma) vua xứ Sa-ky-a-một vương quốc nhỏ thuộc biên giới ấn Độ Nêpan ngày Tục truyền vừa sinh ra, Si-đa-ta tự nhảy xuống khỏi giường bước bước dừng lại, tay trời, tay đất nói "Thiên thượng thiên hạ ngũ độc tơn" (trên trời đất có ta) Là thái tử, Si-đa-ta lớn lên nhung lụa, sớm tỏ thông minh người, văn võ song toàn, theo học thầy Bà-la-mơn có vợ Ya-sơ-gra Sau lần chơi cổng thành, Si-đa-ta gặp người ốm nặng, người già, người chết nhà tu hành, Si-đa-ta thấy người đời khổ quá, nảy ý định giải thoát định bỏ tìm đạo Dù vua cha can ngăn, tạo điều kiện cho sống sung sướng, Si-đa-ta tâm Sau năm học hỏi nhà tu hành Bà-la-môn núi Tuyết (Hamalaya) thấy khơng thích hợp với phép tu họ, Si-đa-ta tu hành khổ hạnh bên bờ sông Ni-ro-go-ya đến kiệt sức mà không đạt kết Sau Si-đa-ta tắm rửa xin bát sữa thiếu nữ chăn bò nghèo Uống xong, Si-đa-ta thấy người sáng suốt, khoẻ mạnh đến Bu-đa-ga-ya ngồi gốc Pi-pa-lô (cây bồ đề) nhập định 49 ngày đêm, cuối giác ngộ thành đạo Si-đa-ta trở thành Sa-ky-a-mu-ni (Thích ca mâu ni, Phật tổ hay Như lai) Sa-ky-a-mu-ni cịn thuyết pháp, tổ chức tăng đồn 49 năm nữa, năm 80 tuổi Phật tịch Ku-si-naga-ra Sau Phật tịch, đạo Phật truyền bá rộng rãi ấn Độ Đại hội Phật giáo lần tổ chức Ra-gia-ri-đa để biên soạn lại kinh sách, gồm phần: - Pháp: Những thuyết pháp thầy ghi lại thành kinh - Luật: Những nguyên tắc tổ chức thực điều răn dạy Phật 100 năm sau, đại hội lần thứ II tổ chức Vai-sa-li, từ đại hội đạo phật bắt đầu nảy sinh mâu thuẫn Một phận đòi giữ nguyên đạo Phật nguyên thuỷ gọi phái "Thượng tọa Bộ"; phận đòi cải biên lại đạo Phật cho phù hợp với thời đại, phận "xét lại" sau bị trục xuất khỏi đại hội, họ thành lập hội riêng có hàng vạn người tham gia, gọi phái "Đại chúng Bộ" Phái Đại chúng Bộ soạn lại kinh sách, xét lại luật, đề luận thuyết Phật xuất thế, thần thánh hóa đức Phật Phật giáo Đại thừa đời Đến năm 245 TCN, vua Asơka (cịn gọi A Dực) tổ chức Đại hội III Đạo Phật lần lại bị phân liệt Bộ phận bị trục xuất trước tu viện Nalan-đa che chở, họ tự xưng phái "Nhất thiết cứu độ", đến năm 200 TCN phái chuyển lên phía Bắc vùng Ca-sơ-mia Cuối kỷ II TCN, vua nước Ku-ra-na mở đại hội IV, người ta hoàn chỉnh kinh sách cách xây dựng thêm phần luận (bình luận bậc cao tăng) Kinh sách đạo Phật hoàn chỉnh toàn gọi Tam Tạng (Tripitaka: ba giỏ) Ở kỷ VI TCN, đạo Phật đời phản ứng trước tơn giáo Bà-la-mơn, từ kỷ V TCN đạo Phật bị ấn Độ giáo cơng trở lại Sau đó, xâm lược quân lính đạo Hồi làm cho đạo Phật tàn lụi thêm nơi đời Cho đến ngày nay, đạo Phật trở thành tôn giáo lớn giới ảnh hưởng mờ nhạt trạng tôn giáo ấn Độ đại Kể từ ngày vua A-sô-la đặt vấn đề thúc đẩy việc truyền bá đạo Phật nước ngoài, đạo Phật trở thành tơn giáo có uy tín số quốc gia châu á, quốc giáo số nơi Người phương Tây tìm hiểu phương Đông ý tới đạo Phật, có nhiều trung tâm Phật giáo lớn xây dựng Đức, Mỹ 2) Tổng quan Phật giáo Việt Nam 2.1 Phật giáo du nhập vào Việt Nam Ngày nay, tài liệu lập luận khoa học nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đồng ý đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây lịch qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ 2.1.1 Phật giáo du nhập qua đường Hồ Tiêu: Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức đường biển, xuất phát từ hải cảng vùng Nam ấn qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam lợi dụng luồng gió thổi định kỳ vào hai lần năm phù hợp với hai mùa mưa nắng khu vực Đông Nam á, thương nhân ấn tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đoàn vị tăng nhờ mà đến truyền bá đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Giao châu tiêu biểu trung tâm luy lâu, nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu thương thuyền Lịch sử thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A Dục (Asoka) đưa đạo Phật vào Việt Nam Tư liệu "Lĩnh Nam chích quái" cho biết kiện chứng tỏ có mặt đạo Phật vào đời Hùng Vương thứ (triều đại thứ 18 Vua Hùng kể từ TCN 2879-258) Đó câu chuyện cơng chúa Tiên Dung, gái vua Hùng Vương thứ lấy Chử Đồng Tử Chuyện kể Đồng Tử Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp với người nước ngồi Một hơm Đồng Tử theo khách bn ngoại quốc đến Quỳnh Viên Đồng Tử gặp nhà sư ấn Độ túp lều Nhờ mà Đồng Tử Tiên Dung biết đến đạo Phật Qua kiện ta thấy diện Phật giáo tăng sĩ ấn Độ truyền vào Việt Nm lâu trước Tây lịch Một nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, Viện nghiên cứu khoa học Hải Phòng viết: "Vùng Đồ Sơn mà có nhà nghiên cứu khẳng định thành Nêlê nơi có bảo tháp vua Asơka Nếu từ kỷ thứ trước Tây lịch, đạo Phật trực tiếp truyền vào nước ta" Và Thiền Uyển Tập Anh ghi nhận đàm luận thiền sư Thông Biện Thái hậu Phù Thánh Linh Nhân (ỷ Lan) bà hỏi nguồn gốc đạo Phật Việt Nam vào dịp cao tăng nước tập hợp chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn QuốcHà Nội) vào ngày rằmg tháng năm 1096, Thông Biện dẫn chứng lời pháp sư Đàm Thiên (542-607 Tây lịch) đối thoại với Tuỳ Cao Đế (?-604 Tây lịch): "Một phương giao châu, đường sang Thiên Trúc, Phật pháp lúc tới, Giang Đơng (Trung Hoa) chưa có, mà luy lâu lại dựng chùa 20 ngôi, độ tăng 10 người, dịch kich 15 quyển, có trước, vào lúc có Khâu Đà La, Ma Ha kỳ vực, Khương Tăng Hội, Chi Khương Lương, Mâu Bác đó" Ma Ha Kỳ Vực, Khâu Đà la (188 Tây lịch) người ấn Độ hay Trung á; Mâu Bác (165-170 Tây lịch) người Trung Hoa; Khương Tăng Hội (200-247 Tây lịch) người ấn Độ, Chi Cương Lương (?-264 Tây Lịch) người xứ Nhục Chi, theo sử chép vị sư có mặt sớm Giao Châu vào khoảng kỷ thứ hai đến kỷ thứ ba Có lẽ vị sử ghi lại tên tuổi, khơng phải phái đồn truyền bá đến Việt Nam, từ kỷ thứ trước Tây lịch đến kỷ thứ sau Tây lịch chắn có nhiều tăng sĩ đặt chân đến truyền pháp Việt Nam, Pháp sư Đàm Thiên dẫn phần giới hạn vào có mặt tác phẩm lý luận Mâu Bác Qua nhiều tài liệu lịch sử dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử cho kết luận chắn đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam không thông qua Trung Hoa đường Hồ Tiêu Tuy nhiên, có nhiều liệu lịch sử chứng minh đạo Phật đồng thời truyền vào Việt Nam qua đường Đồng Cỏ 2.1.2 Phật giáo du nhập qua đường Đồng Cỏ: Con đường Đồng Cỏ (chemin des steppes) tức đường gọi đường tơ lụa Con đường nối liền Đông Tây xuất phát từ vùng Đơng Bắc ấn Độ, Asam phía Trung á, nhánh đường tơ lụa từ châu Âu qua vùng thảo nguyên vùng sa mạc Trung tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Cũng thương nhân tăng sĩ qua vùng Tây Tạng triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam Cuốn lịch sử Phật giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) có nói rõ: "Các thương nhân xuất phát từ Trung ấn dùng tuyến đường ngang qua đèo Ba Chùa theo sông Kanburi mà xuống châu thổ Mênam, tuyến đường nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm nhánh sơng Mênam tuyến đường dẫn tới vùng Bassak trung lưu sông Mekong, địa bàn vương quốc Kambijan Vương quốc di dân ấn Độ thành lập TCN Rất tăng sĩ ấn Độ vào đầu CN theo đường mà đến đất Lào, từ vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An" Những kiện đường Hồ Tiêu đường Đồng Cỏ có liên quan đến giao lưu Việt Nam chưa nhiều chứng minh có chứng tích mà lịch sử để lại, dù lịch sử truyền miệng hay thành văn, theo lịch sử Phật giáo Việt Nam vào kỷ thứ II trước Tây lịch, vua ấn Độ Asôka sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ 3, vua trưởng lão Tissa Moggaliputta gửi nhiều phái đoàn Như Lai sứ giả lên đường truyền bá chánh pháp cho nước thuộc vùng viễn đông, có đồn vị cao tăng Uttara Sona phái đến Suvana-Bhumi xứ Kim Địa Tuy có nhiều ý kiến khác vùng Kim Địa ý kiến lịch sử Phật giáo giới II (Hà Nội, 1992) cho vùng Kim Địa bán đảo 10

Ngày đăng: 08/04/2023, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan