1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống xã hội ở việt nam hiện nay ý nghĩa của khẩu hiệu

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 342,92 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: CNXHKH (PLT05H) ĐỀ TÀI: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Lệ Thu Sinh viên thực : Nguyễn Thùy Dung Lớp : K23CLCQTA Mã sinh viên : 23A4030066 Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài NỘI DUNG Phần Phần lý luận 1.1 Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2 Tôn giáo Việt Nam quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam Phần Phần liên hệ thực tế liên hệ thân 2.1 Liên hệ với thực trạng Phật giáo Việt Nam 2.2 Nhận thức cá nhân vấn đề tôn giáo 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống tinh thần người, tôn giáo đóng vai trị định Tơn giáo tự tín ngưỡng cơng dân Vấn đề tôn giáo từ lâu vấn đề nhạy cảm Việt Nam nước toàn giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo bị lợi dụng cho mục đích trị, chống phá cách mạng Việt Nam ngày cịn số thành phần tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta Chính mà người dân cần phải có hiểu biết thấu đáo xác tơn giáo để khơng bị kẻ gian lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo vào mục đích xấu Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, em định chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa MácLenin tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam ” Là đề tài nghiên cứu để trước hết em người nhìn nhận quan điểm tôn giáo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đặc biệt Phật giáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Việt Nam quốc gia đa tơn giáo có chiều hướng phát triển phạm vi nước Trước tình hình đổi đất nước nay, để góp phần xây dựng đất nước, cần phải thực tốt chủ trương, sách Nhà nước, Đảng vấn đề tôn giáo, hiểu rõ tôn giáo tình xây dựng xã hội chủ nghĩa Đây mục đích để em nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, trước hết tìm hiểu lý luận chung vấn đề tôn giáo nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH; sách tơn giáo Đảng, Nhà nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam; liên hệ với thực trạng phật giáo Việt Nam nay: Mặt tích cực hạn chế phật giáo VN; ý nghĩa hiệu: Đạo Pháp - Dân tộc Chủ nghĩa xã hội nhận thức cá nhân vấn đề tôn giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tôn giáo – Phật giáo Phạm vi nghiên cứu: − Không gian: Việt Nam − Thời gian: Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin vấn đề tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu chất, nguồn gốc, tính chất nguyên tắc tôn giáo theo quan điểm Mác -Lenin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, sách Nhà nước thời kỳ Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao nhìn dúng đắn tơn giáo việc thực hành động tôn giáo, đề xuất sách tơn giáo cách phù hợp linh hoạt tình hình 3 NỘI DUNG Phần Phần lý luận 1.1 Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Bản chất tôn giáo Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực khách quan, thông qua hệ thống biểu tượng siêu nhiên niềm tin Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Tôn giáo tượng xã hội phản ánh yếu thế, bất lực, bế tắc người trước tự nhiên, xã hội trước lực đời sống 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Sự bất lực người trước lực tự nhiên, lực xã hội Nguồn gốc nhận thức: khả nhận thức người tự nhiên, xã hội thân người có giới hạn nên thần thánh hố điều chưa nhận thức Nguồn gốc tâm lý: ảnh hưởng yếu tố tâm lý (cả tích cực tiêu cực) đến đời tôn giáo Đặc biệt bất lực đời sống, nhận thức, tạo sợ hãi, bi quan Đó tình cảm làm nảy sinh trì niềm tin tơn giáo 1.1.3 Tính chất tơn giáo Tính lịch sử: Tơn giáo xuất điều kiện lịch sử định; thời kỳ lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại 4 Tính quần chúng tơn giáo: Số lượng tín đồ theo tín ngưỡng, tôn giáo ngày đông; tôn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Tính trị tơn giáo: giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình; đấu tranh tôn giáo phận đấu tranh giai cấp; tôn giáo thay đổi với thay đổi quan hệ trị –giai cấp 1.1.4 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo, gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội Phân biệt hai mặt trị tơn giáo, phân biệt hoạt động tơn giáo bình thường việc lợi dụng tơn giáo Có quan điểm lịch sử - cụ thể giải vấn đề tôn giáo 1.2 Tôn giáo Việt Nam quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột tơn giáo Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lòng yêu nước tinh thần dân tộc Chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng xã hội, có uy tín ảnh hưởng với tín đồ 5 Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi Tơn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng 1.2.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Hoạt động tôn giáo phải tuân thủ theo pháp luật Phần Phần liên hệ thực tế liên hệ thân 2.1 Liên hệ với thực trạng Phật giáo Việt Nam 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Với dân tộc Việt Nam, phủ nhận rằng, Phật giáo thành tố quan trọng góp phần làm nên sắc văn hố dân tộc, phần thiếu văn hoá Việt Hơn 2.000 năm tồn Việt Nam, Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Phật giáo góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người Việt Nam Phật giáo góp phần hình thành lối sống người Việt Nam lịch sử Thực tế lịch sử dân tộc chứng minh rằng, khoan dung, hiếu hoà, độ lượng đường lối trị quốc triều đại Lý – Trần (giai đoạn mà Phật giáo giữ vai trò hệ tư tưởng chủ đạo xã hội) có đóng góp lớn Phật giáo Các giai đoạn lịch sử sau này, Phật giáo khơng cịn hệ tư tưởng chủ đạo xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức người Việt Nam Nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo tham gia vào đạo đức dân tộc lịch sử, trở thành lời ăn tiếng nói, trở thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống người dân Việt Nam Thuyết nhân quả, nghiệp báo nhà Phật gặp gỡ với tín ngưỡng thác sinh người Việt từ lâu lan toả thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “nhân ấy”… nhân dân Bên cạnh đó, với Nho giáo Lão giáo, thuyết Tứ ân nhà Phật hồ nhập với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nâng tín ngưỡng lên thành đạo lý có tính bền chắc, tồn qua nhiều hệ người Việt Có thể nói, quan niệm đạo đức Phật giáo có tác động lớn đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam, góp phần hình thành nhân cách, lối sống người Việt Nam Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo Về ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo ln đề cao hồ thuận trách nhiệm bậc làm cha, làm mẹ Đồng thời, Phật giáo đề cao hiếu thuận với ông bà, cha mẹ thông qua thực việc Tứ ân Một gia đình hồn mỹ, theo quan niệm Phật giáo, phải lấy tình thương yêu làm trọng thành viên gia đình phải vừa tự vượt khổ, vừa giúp thoát khổ để đạt hạnh phúc Tục ngữ, ca dao Việt Nam đề cập đến nhiều cách thức giao tiếp, ứng xử hoà thuận, hiếu nghĩa thành viên gia đình, “Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”; “Chị ngã, em nâng”; “Môi hở lạnh”; “Máu chảy ruột mềm”; “Anh em chém đằng sống”… Trong giao tiếp, ứng xử với cộng đồng, Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ bình đẳng tha nhân Theo quan niệm nhà Phật, lời nói sử dụng giao tiếp khơng nhằm mục đích đạt hiệu giao tiếp, mà quan trọng xây dựng, củng cố tình thương tha nhân Trong dân gian, người Việt thường nhắn nhủ rằng, “Một điều nhịn, chín điều lành”, “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “Lá lành đùm rách”, “Thương người thể thương thân”… Có thể nói, quan niệm Phật giáo Việt hóa, trở thành giá trị văn hố truyền thống, thành thói quen giao tiếp ứng xử cộng đồng người dân Việt Nam Không trọng cách thức giao tiếp quan hệ người với người, Đức Phật trọng đến cách thức ứng xử người với môi trường thiên nhiên Ngay từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam, quan niệm sống hài hoà với thiên nhiên Phật giáo nhanh chóng người dân Việt đón nhận, phù hợp với điều kiện môi trường sống người Việt Tôn trọng tự nhiên, sống hài hòa với tự nhiên trở thành lẽ sống người Việt Lẽ sống vào thi ca, nhạc họa trở thành phần tất yếu sống người Việt Nam Phật giáo in đậm dấu ấn phong tục, tập quán người dân Việt Nam Chùa tâm thức người dân Việt Nam khơng nơi thờ Phật, mà cịn nơi thờ Mẫu, thờ Thần, thờ tổ tiên thờ anh hùng dân tộc Chính vậy, người dân Việt Nam đến chùa để lễ Phật, mà lễ mẫu, lễ thần, tưởng nhớ tổ tiên, dòng tộc tưởng nhớ anh hùng dân tộc Đối với đại đa số người dân Việt Nam, khơng tự nhận người theo Phật giáo thường xuyên đến chùa Họ không hiểu thấu đáo lý thuyết nhà Phật, họ tin điều góc độ luân lý, đạo đức Đa số người Việt đến chùa, người nhiều thuộc vài kinh, cịn lại câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật”, “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát” Họ đến chùa với mong muốn hiểu thấu đáo giáo lý nhà Phật, mà với mong muốn cầu mong Thần, Phật đem lại cho gia đình họ nhiều may mắn, phúc lộc, tai qua nạn khỏi Phật giáo từ lâu ăn sâu vào sống tâm linh cộng đồng làng, xã Việt Nam Chùa thờ Phật trở thành chùa làng, trở thành nơi giải trí chung cộng đồng Sinh hoạt Phật giáo trở thành sinh hoạt văn hoá đời sống thường nhật người dân Chùa thờ Phật cịn khơng gian thiêng để người dân Việt gửi gắm niềm tin Họ tin vào niềm tin linh thiêng nhân nhà Phật, tin vào chứng giám anh minh, hiền gặp lành Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thấu hiểu khổ ải chúng sinh, tin vào trợ giúp vị Thần nơi cửa Phật Chính niềm tin ấy, ngày mùng một, ngày rằm hàng tháng đông người dân từ thành thị đến thôn quê đến chùa lễ Phật, cầu phúc, cầu tài, cầu lộc, mong bình an hạnh phúc cho thân gia đình Các ngày lễ lớn Phật giáo, rằm tháng tư, rằm tháng bẩy… không ngày lễ riêng Phật giáo mà trở thành ngày lễ chung nhiều người dân Việt Nam Không đến chùa lễ Phật, vào ngày rằm, mùng hàng tháng, đại đa số gia đình Việt Nam sắm lễ để thắp hương tổ tiên gia tộc gia đình Vào ngày tết cổ truyền dân tộc đông người dân từ thị thành đến thôn quê thường kéo đến chùa lễ Phật hái lộc đầu năm Dân gian tin rằng, hái lộc lễ chùa đầu xuân đem lại nhiều may mắn tốt lành cho thân họ gia đình năm Bên cạnh đó, tục phóng sinh, ăn chay bố thí vào dịp lễ Phật giáo dần trở thành nếp sống phận nhân dân Việt Nam Một số chùa thành phố lớn, Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh… thường xuyên tổ chức nấu cơm chay vào ngày rằm mùng hàng tháng để phục vụ phật tử đông khách thập phương đến lễ chùa Cùng với phóng sinh, ăn chay, tinh thần từ bi, cứu khổ nhà Phật không chi phối hành động tín đồ Phật giáo, mà cịn có sức lan tỏa rộng rãi toàn xã hội Hạn chế Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, sinh hoạt biến dạng vốn Đạo Phật Tổ chức Phật Giáo không chặt chẽ: Phật Giáo khơng có giáo quyển, khơng thống cách tu hành, có nhiều tơng phái sơn mơn Vì mà tổng phái, sơn mơn nước nước thống cách tu hành 2.1.2 Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam Đạo pháp Có thể thấy, cụm từ có hai phần: Đạo Pháp • Đạo: Có nhiều cách hiểu khác “đạo”; chí, tơn giáo lại sử dụng khái niệm để nội dung, lĩnh vực khác Trong kinh Tăng chi III, Đức Phật khẳng định: “Ví nước biển có vị vị mặn, vậy, Pahàrada, Pháp Luật ta có vị vị giải thốt” “Pháp Luật” tức “Đạo” Như vậy, với Phật giáo, “Đạo” có mục tiêu tối hậu là: “Giải thốt” • Pháp: Đặt mối quan hệ với “Đạo”, Pháp hiểu lời nói, hành động, phương pháp cách thức phù hợp để đưa Đạo (chân lý) đến với đời, với Phật tử chúng sinh Nếu phạm trù “Đạo” bất biến, không thay đổi, pháp 10 yếu tố thay đổi, tức tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên – xã hội, trình độ, nhận thức… người tiếp nhận đạo mà sử dụng phương pháp, cách thức truyền đạo cho phù hợp hiệu Tóm lại, Đạo chân lý không thay đổi Tuy nhiên, có Đạo mà khơng có Pháp Đạo khơng thể vào sống, khơng thể chúng sinh mục đích cao mà Đức Phật đề thực Vì vậy, Đạo cần có Pháp để lưu chuyển, hoằng hóa đời Nhưng khơng có Đạo Pháp khơng có mục đích, chẳng thể phát huy tác dụng, thể mềm dẻo, dễ thích nghi cuả Bởi thế, Đạo Pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, quan hệ chặt chẽ với tôn đẩy nhau, tạo thành hai mặt chỉnh thể thống tách rời Dân tộc Chọn Dân tộc (thậm chí làm vế trung tâm) phương châm, Giáo hội Phật giáo Việt Nam muốn khẳng định: Phật giáo ln ln gắn bó, đồng hành với đất nước Việt Nam người Việt Nam Và lịch sử dân tộc chứng minh điều này: Hiếm có tơn giáo lại gắn bó mật thiết với người Việt, đất Việt Phật giáo Trong lúc thịnh suy quốc gia ta thấy chung vai gánh vác Phật giáo, thế, so sánh lịch sử dân tộc lịch sử Phật giáo Việt Nam, ta thấy có đồng điệu đến lạ kì: nước nhà độc lập Phật giáo hưng thịnh, Tổ quốc lâm nguy Phật giáo chịu chung số phận suy tàn Thậm chí, Dân tộc Phật giáo hồ quyện với thành khối thống nhất, tách rời Như dù đất nước thời bình hay thời chiến, Phật giáo sát cánh người dân Việt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó kết hợp hài hịa phát triển Phật giáo với lợi ích dân tộc, chung tay góp sức nhân dân nước xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Với ý thức trách nhiệm đó, hoạt động Phật ngày vào nếp hiệu 11 Chủ nghĩa xã hội Xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa mục tiêu hướng tới, lý tưởng dân tộc ta nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mục tiêu nghiệp xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ ràng, xã hội: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Đặt mệnh đề phương châm hoạt động Giáo hội, Phật giáo Việt Nam lần muốn khẳng định, tinh thần ‘nhập thế”, “khế lí khế cơ” luôn theo đuổi thực cách triệt để Đó là, khơng ln đồng hành, gắn bó, mà Phật giáo ln ln kề vai sát cánh với dân tộc, với nhân dân thời kỳ nào, giai đoạn phát triển đất nước, miễn làm cho nhân dân sống hịa bình an lạc, quốc thái dân an Như vậy, phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề có thành tố, thành tố hịa quyện, gắn bó với để tạo thành khối thống khơng thể tách rời Đó kết hợp hài hịa lợi ích tơn giáo (Phật giáo) với lợi ích dân tộc, nhân dân Việt Nam Trên tinh thần đó, người Phật cần phải ý thức suy nghĩ việc làm mình, cho ln ln: Đạo pháp, Dân tộc Tiến xã hội 2.2 Nhận thức cá nhân vấn đề tơn giáo Bản thân em gia đình khơng tham gia hình thức tơn giáo nào, sau tìm hiểu vấn đề em nhận thấy hình thứ tơn giáo có điều hay, đạo tin khác mục đích làm cho người trở nên tốt đẹp yêu sống Từ đó, khơng nên kì thị, phân biệt người theo tơn giáo quyền tự tín ngưỡng người Hiện tình trạng lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng gây mê tín dị đoan làm điều bất chính, thiếu văn hóa làm vẩn đục đời 12 sống tinh thần nhân dân Bản thân cần nằm rõ vấn đề tôn giáo để không bị lôi kéo, lợi dụng, phải tỉnh tảo trước lời dụ dỗ số phận tôn giáo khơng rõ nguồn gốc, có dấu hiệu tà đạo… Tun truyền cho người hiểu rõ tôn giáo quyền tự tín ngưỡng người nhằm nâng cao nhận thức thân gia đình, cơng đồng, giúp cho nơi sinh sống trở nên lành mạnh khơng có hành động phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc, từ góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc ngày lớn mạnh KẾT LUẬN Tôn giáo gắn liền với người từ rất lâu tận hoạt động mạnh mẽ nắm vị trí quan trọng xã hội người Tôn giáo làm cho xã hội thêm nhiều màu sắc làm đẹp tâm hồn, phong phú tư tưởng cịn người Có thể nói, nước Chủ nghĩa xã hội chưa chống lại tôn giáo mà thực sách để chống lại kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm vào mục đích xấu Chỉ có qn triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan điểm đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng tôn giáo, xâm phạm đến an ninh quốc gia, bảo vệ vững an ninh quốc gia lĩnh vực tôn giáo Vấn đề tôn giáo giới vấn đề nóng, khơng riêng Chủ nghĩa xã hội hay thời đại Chính việc giải vấn đề tôn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có phương pháp giải đắn 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Học viện Ngân hàng (2021), Bài tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, lưu hành nội bộ, Hà Nội Tài liệu trực tuyến Vũ Thị Thúy Hằng (2013), "Những giá trị hạn chế phật giáo ảnh hưởng phật giáo nước ta nay", 123docz.net, https://123docz.net//document/293222-nhung-gia-tri-va-han-che-cuaphat-giao-anh-huong-cua-phat-giao-o-nuoc-ta-hien-nay.htm, truy cập lúc 16:22, ngày 12/04/2013 Tạp chí Triết học (2019), "Ảnh hưởng phật giáo xã hội việt nam nay" Redsvn.net, https://redsvn.net/anh-huong-cua-phat-giao-trongxa-hoi-viet-nam-hien-nay/, truy cập ngày 05/05/2019 Minh Chính (2019), “ Phương châm Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”, Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, https://phatgiao.org.vn/amp/phuong-cham-dao-phap-dan-toc-chu-nghiaxa-hoi-d37198.html, truy cập lúc 09:24, 03/10/2019 ... ? ?Quan điểm chủ nghĩa MácLenin tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam ” Là đề tài nghiên cứu để trước... - cụ thể giải vấn đề tôn giáo 1.2 Tơn giáo Việt Nam quan điểm, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan... Không gian: Việt Nam − Thời gian: Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lenin vấn đề tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w