Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: THM-LN( PLT09A) ĐỀ TÀI: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: “Đạo pháp- dân tộc- Chủ nghĩa xã hội” giáo hội phật giáo Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thu Hường Sinh viên thực : Nguyễn Khánh Ly Lớp : F14B Mã sinh viên : F14-144 Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài NỘI DUNG Phần Phần lý luận Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội .2 1.1 Bản chất tôn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.3 Tính chất tơn giáo Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tôn giáo Việt Nam quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam .5 3.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 3.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo .6 Phần Phần liên hệ thực tế liên hệ thân .6 Liên hệ thực tiễn: Ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam 1.1 Ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam .7 1.2 Ý nghĩa hiệu: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” giáo hội phật giáo Việt Nam 10 1.3 Nhận thức cá nhân vấn đề tôn giáo .11 KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống năm thiên niên kỉ thiên niên kỉ thứ 3, mà xã hội lồi người có bước tiến vô to lớn tất mặt: Kinh tế, trị, khoa học kĩ thuật nghệ thuật,song song phận thiếu được, phận cấu thành nên thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở xã hội, “tơn giáo” Tơn giáo - tượng xã hội phức tạp, giải thích cách khách quan khoa học dựa quan niệm tảng Triết học vật lịch sử, nhận thức vật khoa học Phật giáo tôn giáo quan trọng du nhập vào Việt Nam từ sớm, vào khoảng kỷ thứ III trước Công ngun ln có giá trị quan trọng cần tiếp thu kế thừa để xây dựng lối sống nhân văn đạo hạnh cho người dân Việt Nam Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam, việc tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sách qn Đảng từ trước đến Ngay từ Đại hội Đại biểu Phật giáo Việt Nam lần thứ (tháng 11/1981) Giáo hội Phật giáo Việt Nam lựa chọn phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” để định hướng cho hoạt động Chính mà người dân cần phải có hiểu biết thấu đáo xác tôn giáo để không bị kẻ gian lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo vào mục đích xấu Bắt đầu với lý mong muốn nghiên cứu sâu giá trị ảnh hưởng vấn đề, thông qua kiến thức tiếp thu q trình học tập mơn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, sinh viên định chọn đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tơn giáo Ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp- dân tộc- Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đời biến đổi theo biến động hoàn cảnh lịch sử xã hội Cũng từ đó, cịn biết cách khái qt rằng, tơn giáo cịn tồn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Vậy, trình xây dựng đó, tơn giáo cịn tồn nguyên nhân cụ thể Việt Nam quốc gia đa tơn giáo có chiều hướng phát triển phạm vi nước Trước tình hình đổi đất nước nay, để góp phần xây dựng đất nước, cần phải thực tốt chủ trương, sách Nhà nước, Đảng vấn đề tôn giáo, hiểu rõ tơn giáo q tình xây dựng xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận : Bài nghiên cứu khái quát quan điểm toàn diện xem xét, giúp sinh viên hiểu chất, nguồn gốc, tính chất ngun tắc tơn giáo theo quan điểm Mác -Lenin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, sách Nhà nước thời kỳ Ý nghĩa thực tiễn : Nắm vững biết vận dụng nhiều quan điếm, sách tơn giáo Đảng nhà nước ta q trình học tập, cơng tác, nâng cao nhìn dúng đắn tơn giáo việc thực hành động tôn giáo, đề xuất sách tơn giáo cách phù hợp linh hoạt tình hình NỘI DUNG Phần Phần lý luận Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Bản chất tôn giáo Theo Ph Ăng nghen: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần ” Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Tơn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tôn giáo thực thể khách quan loài người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tôn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ…Tuy nhiên, tôn giáo chứa đựng số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.2.1 Nguồn gốc kinh tế – xã hội tơn giáo: Là tồn nguyên nhân gắn với mối quan hệ người với tự nhiên, số khác gắn với mối quan hệ người với người Mối quan hệ người với tự nhiên: Tơn giáo học mácxít cho bất lực người đấu tranh với tự nhiên nguồn gốc xã hội tôn giáo Mối quan hệ người người: Có hai yếu tố giữ vai trị định tính tự phát phát triển xã hội ách áp giai cấp chế độ người bóc lột người 4 1.2.2 Nguồn gốc nhận thức tôn giáo: Trước hết, lịch sử nhận thức người trình từ thấp đến cao, giai đoạn thấp giai đoạn nhận thức tự nhiên cảm tính Như vậy, tơn giáo đời người đạt tới trình độ nhận thức định Thứ hai, nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm của trình nhận thức Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm tuyệt đối hố, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến thành khơng cịn nội dung khách quan, khơng sở “thế gian”, nghĩa siêu nhiên thần thánh 1.2.3 Nguồn gốc tâm lý tôn giáo: Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề nguồn gốc tâm lý tôn giáo ảnh hưởng trạng thái tâm lí tiêu cực tích cực C Mác nói, tơn giáo trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trạng thái xã hội khơng có tinh thần 1.3 Tính chất tơn giáo 1.3.1 Tính lịch sử tơn giáo: Tôn giáo xuất lúc với người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định.Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong giai đoạn lịch sử, tôn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại 1.3.2 Tính quần chúng tơn giáo: Tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác 1.3.3 Tính trị tơn giáo: Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục Document continues below Discover more from:nghĩa xã hội Chủ khoa học PLT09A Học viện Ngân hàng 370 documents Go to course PLT09A 04 -Thân62 Thị-Ngọc-Mai… Chủ nghĩa xã… 100% (39) Tiểu luận kết thúc 16 học phần chủ đề lí… Chủ nghĩa xã hội… 97% (182) CƠ CẤU XÃ HỘI – 18 GIAI CẤP VÀ LIÊN… Chủ nghĩa xã hội… 95% (138) 50 CÂU VIẾT LẠI CÂU HỌC SINH GIỎI… Chủ nghĩa xã hội… 95% (97) Tiểu luận LÝ LUẬN 14 Chung VỀ GIA ĐÌNH… Chủ nghĩa 94% (54) vụ lợi ích Trong nội tơn giáo, đấu tranh dịng, xã hội… hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tôn giáo thường phận đấu tranh giai cấp Đề tài tiểu luận dùng Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tham khảo có gợi ý… Chủ nghĩa 100% (9) Khi giải vấn đề tôn giáo cần nắm vững nguyên xã tắchội… sau: Thứ cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tơn giáo, vì: thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không Thứ hai khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội củ, xây dựng xã hội điều nói lên rằng: muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Thứ ba tôn trọng, đảm bảo quyền tự tính ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Quyền khơng thể mặt pháp lý mà cịn thực thực tiễn cách quán, xuyên suốt, lâu dài Đảng Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Thứ tư cần phân biệt mặt nhu cầu tính ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tính ngưỡng tôn giáo Mọi biểu vi phạm quyền trái với tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin Tôn giáo Việt Nam quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam 3.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Một là, tín ngưỡng, tơn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đột Hai là, tôn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước ngồi Ba là, tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Đặc điểm thứ 4, lịch sử cận, đại dân tộc, lực thực dân, đế quốc, phản động tìm cách lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, gây ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối chúng 3.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo giai đoạn phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hai là, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng bào tơn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền, nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Hoạt động tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Phần Phần liên hệ thực tế liên hệ thân Liên hệ thực tiễn: Ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng, tinh thần dân tộc có biến đổi cho phù hợp với đặc điểm cư dân người Việt, làm cho Phật giáo Việt Nam có đặc trưng riêng Hơn 2.000 năm tồn quốc gia, Phật giáo ln có giá trị quan trọng cần tiếp thu kế thừa để xây dựng lối sống nhân văn đạo hạnh cho người dân Việt Nam 1.1 Ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Phật giáo góp phần củng cố, trì phong tục, tập quán người Việt Nam Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng Phật giáo rõ nét số phong tục tập quán phổ biến người Việt Lịch sử giới chứng minh hầu hết tôn giáo truyền đường trị, áp đặt vũ lực, chiến tranh làm công cụ cho lực xâm lược Ngược lại hai mươi sáu kỉ qua bước đường truyền bá khắp giới, Phật giáo chưa để lại vết máu xung đột, điều xuất phát từ chất từ bi hỷ xả, vị tha đạo Phật Trong tâm thức người dân Việt Nam, chùa không nơi thờ Phật mà nơi thờ Thần, thờ Mẫu, thờ vị anh hùng dân tộc Trước đạo Phật vào Việt Nam dân tộc ta có tín ngưỡng thờ Mẫu Ngày ấy, cư dân Việt thờ ba bà mẹ sáng tạo muôn vật: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải Trong tâm linh cư dân Việt cổ, ba vị sáng tạo ba địa bàn hoàn chỉnh đất nước: vùng trời, vùng đất (kể rừng núi), vùng biển (kể sơng ngịi) Bên cạnh tín ngưỡng thờ ba bà mẹ, dân tộc ta cịn có tục lệ thờ vị thần nông nghiệp, vị thần tượng tự nhiên Tất việc thờ cúng mang ý nghĩa vật thô sơ GS Trần Quốc Vượng đánh giá: “Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần (tha lực siêu nhiên) mà người cúng cầu để nhờ vả “Phù hộ độ trì” Phật hay Quan Âm trở thành loại thần Phật Điện; tính tâm linh Ấn Độ nhường bước cho tính tình cảm Việt Nam (hơn đâu hết, tơn giáo Việt Nam nặng nề tình cảm giáo lý, giới luật, đồn thể tơn giáo), suy tưởng nội tâm (Thiền định) nhường bước cho “van vái, co kéo” Thần, Phật xuống gần “cõi người ta” để “cứu khổ, cứu nạn” cho đời” Như vậy, thấy, Phật giáo góp phần lớn vào việc củng cố, trì phong tục thờ thần – giá trị văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Hay nói cách khác, Phật giáo góp phần vào việc trì, chuyển tải đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Ảnh hưởng Phật giáo đến phương thức ứng xử, triết lý quan điểm sống người Việt Nam Hơn 2.000 năm tồn Việt Nam, Phật giáo góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người Việt Nam Những quan niệm hiền gặp lành, gieo gió gặp bão, nhân ấy, đời cha ăn mặn, đời khát nước, cha mẹ hiền lành để đức cho người Việt thể rõ tính nhân sinh đạo Phật Những câu chuyện cổ tích “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”… ln có hình ảnh ơng Bụt lên giúp đỡ người hiền lành học gặp khó khăn Kết thúc có hậu câu chuyện, người hiền tất gặp lành, cịn kẻ ác khơng tránh báo, khuyên người sống nhân ái, yêu thương, giúp đỡ người gặp khó khăn Những câu chuyện mang hồn Việt thấp thống tinh thần Phật giáo Như chất từ, bi, hỷ, xả tư tưởng Phật giáo thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng tầng lớp nhân dân vào đường thiện nghiệp tư dưỡng đạo đức dân nước Có tác giả nhận xét: sống đời đời đạo đức Phật giáo từ bi cứu khổ cứu nạn Nó vượt thời gian, khơng gian, nhằm bảo vệ, phát huy, trì nhân “làm điều lành”, “hướng điều lành” “đừng làm ác”, “đừng hướng ác” Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo Trong Bát đạo nhà Phật, có ngữ (giữ cho lời nói mực), điều kiện để người ứng xử phù hợp với tha nhân Trong nhiều kinh điển nhà Phật có nhắc đến việc chúng sinh phải nói lời hịa nhã, nói lời tử tế, khơng nói lời cay độc, khơng nói lời giả dối, khơng nói tâng bốc hay mạt sát Trong giao tiếp với người khác, Đức Phật dạy rằng, không đề cao thái không hạ thấp tận Những quan niệm Phật giáo có ảnh hưởng định đến cách thức ứng xử, giao tiếp người Việt Nam Dân gian Việt Nam có câu: “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Ngồi ra, quy định cách ứng xử Lục độ, Lục hồ nhà Phật khơng có ý nghĩa sống tăng đồn, mà cịn có ý nghĩa lớn xây dựng ứng xử hoà hợp, tương thân cộng đồng, xã hội, quốc gia tồn nhân loại Những chuẩn mực nhiều có ảnh hưởng đến cách thức ứng xử, giao tiếp người Việt Nam Về ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo ln đề cao hoà thuận trách nhiệm bậc làm cha, làm mẹ Đức Phật dạy rằng, vợ chồng phải thương yêu, chung thuỷ với Chất keo gắn bó vợ chồng khơng phải có chữ tình mà cịn có chữ nghĩa Đồng thời, Phật giáo đề cao hiếu thuận với ông bà, cha mẹ thông qua thực việc Tứ ân Người Việt nhớ đến công lao cha mẹ Đạo Phật “Đạo Tâm”, khuyến khích người ln hướng vào bên tìm tới tâm thiện, diệt trừ tâm ác, sống đời an lạc, tao Ảnh hưởng Phật giáo cách thức lao động sản xuất tổ chức sống người Việt Nam Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, Phật giáo thực chung tay với xã hội, với cấp quyền việc góp phần xố đói giảm nghèo, kiến tạo cơng xã hội Những việc làm thiết thực, cụ thể giàu lịng nhân Phật giáo góp phần khắc phục phần tha hóa, bù đắp cho người phương diện thực Phật giáo tạo niềm tin tác động sâu sắc đến lối kinh doanh triết lý kinh doanh người Việt Nam Với lợi nhuận thu 10 kinh doanh, nhiều người thực nhiều biện pháp phúc lợi xã hội Ngoài ra, với tư sắc sảo, nhạy bén, số địa phương gắn kết du lịch tâm linh Phật giáo hoạt động du lịch Hình thức kinh doanh góp phần tạo nên thu nhập cho người dân đồng thời đáp ứng nhu cầu tinh thần cho người dân sức ép trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Ngoài ra, hiểu đạo Phật, bà hiểu truyền thống đạo Phật lịch sử dân tộc “Phật giáo đồng hành dân tộc” nên nhân dân có tinh thần xây dựng với quyền cấp thực tốt chủ trương, sách Nhà nước phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.2 Ý nghĩa hiệu: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” giáo hội phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam lựa chọn phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” để định hướng cho hoạt động Đạo: Triết thuyết Phật giáo vơ quảng bác vi diệu, ứng dụng có mn vàn pháp môn tất hướng tới nhằm đạt mục đích tối hậu giác ngộ chân hạnh phúc, giải thoát khỏi khổ đau Trong kinh Tăng chi III, Đức Phật khẳng định: “Ví nước biển có vị vị mặn, vậy, Pahàrada, Pháp Luật ta có vị vị giải thốt” “Pháp Luật” tức “Đạo” Như vậy, với Phật giáo, “Đạo” có mục tiêu tối hậu là: “Giải thoát” Pháp: Đặt mối quan hệ với “Đạo”, Pháp hiểu lời nói, hành động, phương pháp cách thức phù hợp để đưa Đạo (chân lý) đến với đời, với Phật tử chúng sinh Nếu phạm trù “Đạo” bất biến, không thay đổi, pháp yếu tố thay đổi, tức tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên – xã hội, trình độ, nhận thức người tiếp nhận đạo mà sử dụng phương pháp, cách thức truyền đạo cho phù hợp hiệu 11 Dân tộc: Chọn Dân tộc (thậm chí làm vế trung tâm) phương châm, Giáo hội Phật giáo Việt Nam muốn khẳng định: Phật giáo ln ln gắn bó, đồng hành với đất nước Việt Nam người Việt Nam Và lịch sử dân tộc chứng minh điều này: Hiếm có tơn giáo lại gắn bó mật thiết với người Việt, đất Việt Phật giáo Trong lúc thịnh suy quốc gia ta thấy chung vai gánh vác Phật giáo, thế, so sánh lịch sử dân tộc lịch sử Phật giáo Việt Nam, ta thấy có đồng điệu đến lạ kì: nước nhà độc lập Phật giáo hưng thịnh, Tổ quốc lâm nguy Phật giáo chịu chung số phận suy tàn Chủ nghĩa xã hội: Xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa mục tiêu hướng tới, lý tưởng dân tộc ta nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mục tiêu nghiệp xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ ràng, xã hội: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Đặt mệnh đề phương châm hoạt động Giáo hội, Phật giáo Việt Nam lần muốn khẳng định, tinh thần ‘nhập thế”, “khế lí khế cơ” luôn theo đuổi thực cách triệt để Đó là, khơng ln đồng hành, gắn bó, mà Phật giáo ln ln kề vai sát cánh với dân tộc, với nhân dân thời kỳ nào, giai đoạn phát triển đất nước, miễn làm cho nhân dân sống hịa bình an lạc, quốc thái dân an Như vậy, phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề có thành tố, thành tố hịa quyện, gắn bó với để tạo thành khối thống khơng thể tách rời Đó kết hợp hài hịa lợi ích tơn giáo (Phật giáo) với lợi ích dân tộc, nhân dân Việt Nam Vì Dân tộc Đạo pháp, tinh thần đồn kết dân tộc Phật giáo, góp phần to lớn vào việc hồn thành ngơi nhà thống Phật giáo Việt Nam 12 1.3 Nhận thức cá nhân vấn đề tôn giáo Tiếp cận với vấn đề tôn giáo qua môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học, sinh viên cảm thấy kiến thức vấn đề vô đa dạng gắn liền với đời sống xã hội người, với dòng chảy lịch sử dân tộc, quốc gia Các dân tộc, tơn giáo đáng mang giá trị văn hóa gắn với đặc trưng dân tộc, tơn giáo Hiện nay, xuất khơng đối tượng xấu loan truyền thông tin tiêu cực, bóp méo thật, “đổi trắng, thay đen”, xuyên tạc vấn đề dân tộc tôn giáo, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức phận người dân Do vậy, lớp trẻ sinh viên có trách nhiệm thúc đẩy phát triển đời sống xã hội hài hịa sở tơn trọng, tiếp nối, trao truyền phát huy giá trị, sắc đa dạng dân tộc tơn giáo Tự tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, nắm bắt nhanh thông tin cập nhật xu hướng, biến đổi tơn giáo Trên sở có thái độ chủ động, bình tĩnh, sáng suốt, tự tin ứng xử với thay đổi tôn giáo Đủ tỉnh táo, minh mẫn phân biệt khác tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan kịp thời ngăn chặn lợi dụng tôn giáo lực phản động nước cho mục tiêu trị đen tối Nắm vững quan điểm, chủ trương Đảng công tác tôn giáo nhiệm vụ cơng tác tơn giáo tình hình mới, quán triệt sách, pháp luật Nhà nước việc điều chỉnh hoạt động tôn giáo KẾT LUẬN Các quan điểm vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin khắc họa rõ ràng tầm quan trọng tôn giáo Việc chung sống hồ bình bao dung tơn giáo với tính nhân ái, nhân người xã hội Việt Nam tạo tranh sinh động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam: tuý phong phú, đan xen không mâu thuẫn Có thể nói, nước Chủ nghĩa xã hội chưa chống lại tôn giáo mà thực sách để chống lại kẻ lợi dụng tơn 13 giáo nhằm vào mục đích xấu Chỉ có qn triệt sâu sắc tồn diện nội dung quan điểm đông thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng tôn giáo, xâm phạm đến an ninh Quốc gia, bảo vệ vững an ninh Quốc gia lĩnh vực tôn giáo Vấn đề tôn giáo giới vấn đề nóng, khơng riêng Chủ nghĩa xã hội hay thời đại Chính việc giải vấn đề tôn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có phương pháp giải đắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện ngân hàng (2023), Bài tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, lưu hành nội bộ, Hà Nội Minh Chính (2019), “Phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”, Báo điện tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam REDSVN (2019), “Ảnh hưởng phật giáo xã hội Việt Nam nay”, Báo điện tử redsvn.net Trung tá, ThS Nguyễn Ngọc Hương (2021), “Những điểm bật tôn giáo Văn kiện Đại hội XIII Đảng”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương TS Nguyễn Trọng Tuấn (2015), “Vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội theo tinh thần Đại hội XIPGS”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Lytuong.net (2021), “Tôn giáo gì? Bản chất, nguồn gốc, tính chất, chức tôn giáo”, Báo điện tử Lý tưởng More from: Chủ nghĩa xã hội khoa học PLT09A Học viện Ngân… 370 documents Go to course 62 PLT09A 04 -ThânThị-Ngọc-Mai… Chủ nghĩa x… 100% (39) Tiểu luận kết thúc 16 học phần chủ đề lí… Chủ nghĩa xã… 97% (182) CƠ CẤU XÃ HỘI – 18 GIAI CẤP VÀ LIÊN… Chủ nghĩa xã… 95% (138) 50 CÂU VIẾT LẠI CÂU HỌC SINH GIỎ… Chủ nghĩa xã hội… 95% (97) Recommended for you Tài-liệu-PDF 23 presentation group… Chủ nghĩa xã hội… 100% (1) BCM- Corporate 10 Finance I Corporate Finance 100% (2) Công cụ phái sinh jjjjj Công cụ phái sinh 100% (2) 50 CÂU VIẾT LẠI CÂU HỌC SINH GIỎ… Chủ nghĩa xã hội… 95% (97)