Vai trò của những quan điểm CT – XH của triết học Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

27 1.4K 12
Vai trò của những quan điểm CT – XH của triết học Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học.

Mục lục A- Lời mở đầu .2 B- Nội dung І- Sơ lược trình hình thành phát triển triết học Nho giáo .4 1, Nho giáo nguyên thủy: 2, Hán Nho: 3, Tống Nho: II - Nội dung triết học Nho giáo .6 1, Những tác phẩm kinh điển Nho giáo: .6 1.1.Ngũ Kinh: 1.2, Tứ thư: 2, Nội dung Nho giáo: .9 2.1 Tu thân: 10 2.2 Hành đạo: 12 3, Quan điểm trị - xã hội triết học Nho giáo: 13 III - Vai trò quan điểm CT – XH triết học Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam nay: 16 1, Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam: .16 2, Ảnh hưởng quan điểm trị - xã hội triết học Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam: .18 2.1 Trong xã hội Việt Nam cổ đại: 18 2.2 Trong xã hội Việt Nam đại: .20 IV - Ảnh hưởng triết học Nho giáo văn hóa kinh doanh: 22 1, Về kích thước văn hóa XH Khổng giáo: .23 2, Với cấu trúc xã hội lực lượng kinh doanh: 23 Kinh doanh ln vị trí thấp xã hội chiến tranh liên miên Lã Bất Vi ví dụ điển hình Tuy giàu có dân gian nói "bn Vua, bán Chúa" lại gạt bỏ hình ảnh tên "bn" xã hội Trung Hoa cổ .23 Bản thân Khổng Tử chưa cổ vũ việc kinh doanh Hơn nữa, nhà Nho sau thêm vào tư tưởng an nhàn nhất, ngheo tốt coi rẻ thành phần kinh doanh buôn bán Về thực chất hệ thống Nho giáo không ủng hộ việc kinh doanh buôn bán Rất nhiều chế độ phong kiến sau hạn chế việ giao thương quốc tế 24 Ngoài ra, quan niệm "sự vững ổn định" việc qn tư ln tìm kiếm Tinh thần khơng kích thích thân khởi nghiệp Những giá trị văn hóa tác động đến xã hội Đơng Á ảnh hưởng đến tận ngày Nói chung lực sáng tạo, chấp nhận rủi ro thay đổi xã hội chứa hệ thống giá trị Khổng giáo thấp khiến cho trình khởi nghiệp doanh nhân Đơng Á bị chậm lại kết 24 Ngoài yếu tố thể diện triết học Nho giáo ảnh hường nặng nề đến doanh nhân Đông Á làm tăng mức độ phá sản doanh nghiệp gặp rủi ro yếu tố liên quan đến thể diện 24 Nho giáo nhiều ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh nước Đơng Á có Việt Nam Có thể nói rằng, ảnh hưởng Nho giáo nguyên nhân không nhỏ thua phát triển kinh tế nước Đông Á 24 C Kết luận: 25 Danh mục tài liệu tham khảo 27 Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 A- Lời mở đầu Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia gọi nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho người sống hợp với luân thường đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng trí thức chun học văn chương lục nghệ góp phần trị nước Đến thời Khổng tử hệ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập Ngày nay, thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” câu nói răn dạy để giáo dục người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời biểu tưởng tự hào truyền thống văn hố dân tộc, ngun khí tinh thần độc lập, từ cường dân tộc, sắc riêng truyền thống văn hố Tìm hiểu triết học Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng vào thực tiễn văn hóa ứng xử đời sống xã hội kinh doanh bối cảnh hội nhập kinh tế đất nước ta giai đoạn Từ ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn to lớn triết học Nho giáo, em xin mạnh dạn đưa nhận định đề tài: “Những quan Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 điểm trị - xã hội triết học Nho giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam” Do kiến thức hạn hẹp, thời gian có hạn, chưa quen với cách viết tiểu luận nên viết khó tránh khỏi sai sót Vậy mong thầy giáo bảo đóng góp để viết hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10/05/09 Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 B- Nội dung І- Sơ lược trình hình thành phát triển triết học Nho giáo Nho giáo, gọi Khổng giáo, hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo phát triển nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Cơng Đến thời Xn Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ơng người sáng lập Nho giáo Khổng Tử Cũng giống nhiều nhà tư tưởng khác giới Thích Ca Mầu Ni, Giê-xu, người đời sau nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trị ơng để lại Khó khăn thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" nhà Tần, hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời khiến việc tìm hiểu tư tưởng gốc Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 Lịch sử phát triển Nho giáo chia thành thời kì: 1, Nho giáo nguyên thủy: Thời Xuân Thu , Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ Kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận Ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại Học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tôn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành 2, Hán Nho: Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" 3, Tống Nho: Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo" Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị II - Nội dung triết học Nho giáo 1, Những tác phẩm kinh điển Nho giáo: Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia 1.1.Ngũ Kinh: - Kinh Thi: sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình u nam nữ Khổng Tử san định thành 300 thiên nhằm giáo dục người tình cảm sáng lành mạnh cách thức diễn đạt rõ ràng sáng Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 - Kinh Thư: ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử Khổng Tử san định lại để ông vua đời sau nên theo gương minh quân Nghiêu, Thuấn đừng tàn bạo Kiệt, Trụ - Kinh Lễ: ghi chép lễ nghi thời trước Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để trì ổn định trật tự Khổng Tử nói: "Khơng học Kinh Lễ khơng biết đứng đời" (sách Luận ngữ) - Kinh Dịch: nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái, Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên giải thích quẻ bát qi gọi Thốn từ Chu Cơng Đán giải thích chi tiết nghĩa hào quẻ gọi Hào từ Kinh Dịch thời Chu gọi Chu Dịch Khổng Tử giảng giải rộng thêm Hoán từ Hào từ cho dễ hiểu gọi Thoán truyện Hào truyện - Kinh Xuân Thu: ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử Khổng Tử không ghi chép sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc kiện, ghi kèm lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục bậc vua chúa Ơng nói, "Thiên hạ biết đến ta kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta kinh Xuân Thu này" Đây kinh Khổng Tử tâm đắc (Xuân thu có nghĩa mùa xuân mùa thu, ý nói việc xảy ra.) - Kinh Nhạc: Khổng tử hiệu đính sau bị thất lạc, cịn lại làm thành thiên Kinh Lễ gọi Nhạc ký Như lục kinh lại ngũ kinh 1.2, Tứ thư: - Đại Học: Sách Đại học dùng để dạy cho học trò từ 15 tuổi trở lên, bước vào bậc đại học, dạy cho biết cách xử đời để lớn lên gánh vác việc nước Theo Nho gia, sách Đại Học Tăng Tử làm để diễn giải lời nói Khổng Tử Mục đích tơn sách nói đạo quân tử, trước hết phải sửa đức Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 cho sáng tỏ để người noi theo, chổ chí thiện Muốn vậy, phải sử dụng Bát điều mục (tám điều) : cánh vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Cái gốc đạo quân tử “tu thân” Cho nên sách Đại học có câu : “Tự thiên tữ thứ nhân, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn” (Nghĩa : “từ vua thường dân, ai lấy sửa làm gốc”) - Trung Dung: Sách Trung Dung Tử Tư làm Tử Tư học trò Tăng Tử, cháu nội Khổng Tử, thọ học tâm truyền Tăng Tử Trong sách Trung Dung, Tử Tư dẫn lời Khơng Tử nói đạo “trung dung”, tức nói cách giữ cho ý nghĩ việc làm ln ln mức trung hịa, khơng thái q, không bất cập phải cố gắng đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử, để cuối thành thánh nhân (Cả hai sách Đại Học Trung Dung trước thiên Kinh Lễ, sau Nho gia đời Tống tách riêng làm hai để hợp với sách Luận Ngữ Mạnh Tử thành Tứ Thư.) - Luận Ngữ : sách sưu tập ghi chép lại lời dạy Khơng Tử lời nói người đương thời Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, thiên lấy chữ đầu mà đặt tên, thiên khơng có liên hệ với Đọc sách này, người ta hiểu phẩm chất tư cách tính tình Khổng Tử, giáo dục, ơng tỏ người thấu hiểu tâm lý học trị, khéo đem lời giảng dạy thích hợp với trình độ, hồn cảnh người Như có câu hỏi mà ơng trả lời cho người cách Luận Ngữ dạy đạo quân tử cách thực tiễn, miêu tả tính tình đức độ Khổng Tử để làm mẫu mực cho người đời sau noi theo - Mạnh Tử: Sách Mạnh Tử sách làm Mạnh Tử mơn đệ ơng : Nhạc Chính Khắc, Cơng Tôn Sửu, Vạn Chương… ghi chép lại điều đối đáp Mạnh Tử với vua chư hầu, Mạnh Tử học trò với Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 lời phê bình Mạnh Tử học thuyết khác : học thuyết Mặc Tử, Dương Chu Sách Mạnh Tử gồm thiên, chia làm phần : Tâm học Chính trị học + Tâm học : Mạnh Tử cho người có tính thiện Trời phú cho Sự giáo dục phải lấy tính thiện làm bản, giữ cho khơng mờ tối, trau dồi để phát triển thành người lương thiện Tâm thần minh Trời ban cho người Như vậy, tâm ta với tâm Trời thể Học để giữ Tâm, ni Tính, biết rõ lẽ Trời mà theo mệnh Nhân nghĩa vốn có sẳn lương tâm người Chỉ ta đắm đuối vào vòng vật dục nên lương tâm bị mờ tối, thành bỏ nhân nghĩa Mạnh Tử đề cập đến khí Hạo nhiên, cho tinh thần người hợp với Trời + Chính trị học : Mạnh Tử chủ trương : Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Đây tư tưởng táo bạotrong thời quân chủ chuyên chế thịnh hành Mạnh Tử nhìn nhận chế độ qn chủ, vua khơng có quyền lấy dân làm riêng cho Phải dân dân Muốn vậy, phải có luật pháp cơng bằng, vua quan khơng vượt ngồi pháp luật Người trị dân, trị nước phải chăm lo việc dân việc nước, làm cho đời sống dân sung túc, phải lo giáo dục dân để hiểu rõ luật pháp mà tuân theo, lấy nhân nghĩa làm để thi hành Chủ trương trị Mạnh Tử vô mẽ táo bạo, hợp lý, làm cho người chủ trương qn chủ thời khơng thể bắt bẻ Có thể lý thuyết khởi đầu để hình thành chế độ quân chủ lập hiến sau 2, Nội dung Nho giáo: Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", người Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 thấp điạ vị xã hội; sau "quân tử" phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" người thiếu đạo đức đạo đức chưa hồn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo khơng đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề ngun lí ngun lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh) Cần phải hiểu sơ triết lí Nho giáo nắm logic phát triển tồn 2.1 Tu thân: Khổng Tử đặt loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam Cương Ngũ Thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam Tòng Tứ Đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tịng, Tứ Đức xã hội an bình a, Tam Cương: Tam ba; Cương giềng mối; Tam Cương ba mối quan hệ: Quân thần (vua tôi), Phụ tử (cha con), Phu thê (chồng vợ) - Quân thần: Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt công minh, trung thành - Phụ tử: Trong quan hệ cha con, cha ni dạy cái, hiếu kính phục cha cha già phải phụng dưỡng Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 10 Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) *Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) 3, Quan điểm trị - xã hội triết học Nho giáo: * Thứ : Xã hội tổng thể quan hệ xã hội người với người Nho giáo coi quan hệ trị - xã hội tảng xã hội, đề cao vai trò quan hệ thâu tóm quan hệ vào rường mối chủ đạo ( gọi tam cương ) Trong quan trọng quan hệ vua -tôi, cha – con, vợ - chồng Nếu xếp theo “tôn ty – dưới” vua vị trí cao nhất, cịn xếp theo chiều ngang vua - cha - chồng xếp hàng làm chủ Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyến phụ quyền Nho gia Để giải đắn quan hệ xã hội mà trước hết mối quan hệ “tam cương” Khổng Tử đề cao tư tưởng “chính danh” Để thực danh Khổng Tử đặc biệt coi “nhân trị” “pháp trị” *Thứ hai: Xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động, loạn lạc chiến tranh Lý tưởng Nho giáo xây dựng “xã hội đại đồng” Đó xã hội có trật tự dưới, có vua sáng - hiền, cha từ - thảo, ấm - êm; sở địa vị thân phận thành viên từ vua Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 13 chúa, quan lại đến thứ dân.Có thể nói lý tưởng tầng lớp quý tộc, thị tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lớn lên Đối với quan hệ vua tôi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trong việc trị vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng ” Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức nhân, “lễ” Khổng Tử mực trọng Lễ quy phạm nguyên tắc đạo đức Ơng cho vua khơng giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo nên thiên hạ vô đạo Phải dùng lễ để khơi phục lại danh Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ hiếu làm đầu cha phải lấy lòng tự làm trọng Trong đạo hiếu cha mẹ, dù nhiều mặt, cốt lõi phải tâm thành kính “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó, ngựa người ta ni Cho nên, ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu.” Cịn Mạnh Tử, ông kịch liệt lên án ông vua không lấy điều nhân nghĩa làm gốc, vui thú lợi lộc riêng, tà dâm bạo ngược, dùng sức mạnh để đàn áp dân; ơng gọi “bá đạo” thường tỏ thái độ khinh miệt: “kẻ hại nhân tặc, kẻ hại nghĩa tàn”.Người tàn tặc kẻ thất phu Nghe nói giết tên Trụ, chưa nghe nói giết vua Trụ *Thứ ba: Nho giáo lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội, cho nên, giáo dục dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác như: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu biểu Nhân Chữ Nhân Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 14 triết học Nho gia Khổng Tử đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức bản, quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán tạo thành săc riêng triết lý nhân sinh ông Theo ông, đạo sống người phải “trung dung”, “trung thứ” nghĩa sống với sống phải với người Xã hội thời xuân thu thời kỳ trải qua biến động lịch sử sâu sắc, Khổng Tử chủ trương dùng nhân đức để giáo hoá người, cải tạo xã hội Người có đức nhân người làm năm điều thiên hạ “cung, khoan, tín mẫu, huệ” Cung khơng khinh nhờn, khoan lịng người, tín người tin cậy, mẫu có cơng, huệ đủ khiếnđược người Người có nhân theo Khổng Tử người “trước làm điều khó, sau nghĩ tới thu hoạch hết quả” Như nhân đức tính hồn thiện, gốc đạo đức người, nên “nhân” đạo làm người Đạo làm người phức tạp, phong phú lại điều sống với sống với người “mình muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt” , “việc khơng muốn đem cho người” Người muốn đạt đức nhân phải người có “trí” “dũng” Nhờ có trí, người có sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức hành động hợp với “thiên lý” Nhưng người muốn đạt “nhân” có “trí” thơi chưa đủ, mà cần phải có dũng khí Người nhân có dũng phải người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao, vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn lạn Người nhân có dũng tự chủ đựoc mình, cảm xả thân nhân nghĩa Khi thiếu thốn cực khó khơng nao núng làm nhân cách mình, đầy đủ sung túc khơng ngả nghiêng xa rời đạo lý *Thứ tư: Vấn đề tính người Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 15 Việc giải vấn đề trị – xã hội địi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung hoa thời cổ phải đặt giả vấn đề tính người Trong Nho gia khong có thống quan điểm vấn đề bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng “bản tính người vốn thiện” Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như, Nhân, Lễ, Nghĩa Mạnh Tử thần bí hố giá trị trị- đạo đức đến mức coi chúng tiên thiên Do quan niệm tính người thiện nên Nho gia đề cao giáo dục để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức sẵn có Đối lập với Mạnh Tử coi tính người thiện, Tuân Tử lại coi tính người vốn ác Mặc dù thân người ác, giáo hố thành thiện Xuất phát từ quan điểm tính người, Tn tử chủ trươngđường lối trị nước kết hợp Nho gia với pháp gia *So với học thuyết khác, nho gia học thuyết có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; cịn hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Để trở thành tư tưởng thống, Nho Gia bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung Đại; Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh tiêu biểu triều đại hán Tống, gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đơn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di (thời Tống) III - Vai trò quan điểm CT – XH triết học Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam nay: 1, Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam: Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí chi phối cao từ kỷ 15 sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng Nho Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 16 giáo chưa sâu đậm Có thể có phận quan chức cao cấp cịn áp dụng nhiều lễ giáo, cịn dân gian kể quan chức cấp thấp ảnh hưởng Nho giáo chưa đáng kể Sự hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc gắn liền với hưng thịnh triều đại, hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, xét khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú văn hóa Trung Hoa Do vậy, phát triển mở rộng Nho giáo tuân thủ quy luật mở rộng phát triển văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với xâm lược lực phong kiến phương Bắc Quá trình diễn nhanh hơn, đồng việc thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Nếu khơng có xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, q trình diễn chậm không đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan đô hộ, sách đồng hóa, quyền hộ nâng đỡ, Nho giáo không thiện cảm bắt rễ chậm chạp so với Phật giáo Cho nên, trãi qua ngàn năm Bắc thuộc Nho giáo chưa xác lập vị trí độc tôn đời sống Trong suốt ngàn năm nhiều khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập dân tộc nỗ ra, khơng có tham gia nhà nho Chiến thắng sông Bạch Đằng vào năm 938 chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ cho phát triển Việt Nam Vào thời điểm này, Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Các triều đại độc lập Ngô, Đinh, Lê không theo đạo Nho mà theo đạo Phật Các nhà sư có vai trị to lớn định việc gây dựng triều Lý – nhà nước quân chủ tập quyền nước ta từ nhà Lý đời, nhu cầu quản lý nhà nước mà nhà Lý bắt đầu quan tâm đến Nho giáo Vào thời điểm đóng góp nhà sư vào ổn định đất nước chủ yếu, xu hướng Nho giáo thay Phật giáo thấy rõ Việc Lý Thánh Tông vào năm 1070 cho lập Văn Miếu thờ Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 17 Chu Công, Khổng Tử mốc ghi nhận tiếp nhận thức Nho giáo bình diện nước Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo phát triển từ sau, Nho giáo thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền Cho đến đầu kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập kỷ 40 Như vậy, thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo khơng thắm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam sâu đậm 2, Ảnh hưởng quan điểm trị - xã hội triết học Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam: 2.1 Trong xã hội Việt Nam cổ đại: Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ kỷ 15 đến kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, khơng cịn giữ ngun trạng thái nguyên sơ mà có biến đổi định Quá trình du nhập tiến tới xác lập vị trí Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam q trình tiếp biến văn hóa sáng tạo người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, thống độc đáo văn hóa Việt Nam * Ảnh hưởng tích cực: - Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 18 bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài cịn có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đơng có Việt Nam - Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tơn tri trật tư… vượt q phạm vi cục làng xã, thô, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, ngồi góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tơn ty hơn… nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua tơi vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân - Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội quân nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo * Ảnh hưởng tiêu cực: Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 19 - Không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam q coi trọng nơng nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển - Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt - Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngồi, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tư nhiên, kỷ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau 2.2 Trong xã hội Việt Nam đại: Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng văn hóa Thế giới, người vĩ đại dân tộc Việt Nam tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc thể tư tưởng nhiều câu chuyện Nho giáo Người Nhưng Người vượt qua hạn chế Nho giáo tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Người sáng lập giáo dục Đảng ta với phương châm : “lấy dân làm gốc” làm tôn lãnh đạo nhân dân ta dựng nước giữ nước Người coi đạo đức gốc chủ trương chọn lựa người tài để đảm đương việc nước Hiện Việt Nam bước vào chế thị trường xuất nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình phẩm chất cá nhân Thực tế cho thấy mâu thuẫn điều hòa phát triển vật chất suy thoái tinh thần, kinh tế đạo đức văn hóa xã hội Để chống lại, khơi phục lại truyền thống văn hóa tốt đẹp xưa nhân dân ta, Đảng ta chu trương giáo dục người, chiến lược người, phát huy Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 20 sáng tạo chủ trương giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn “là điều cốt yếu giáo dục Về kinh tế, chủ trương làm giàu đáng, cạnh tranh lành mạnh, hợp đạo để động viên khuyến khích nhân dân ta cơng xây dựng đất nước, dần hình thành đạo đức, văn hóa kinh doanh Cho đến nay, Nho giáo ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống gia đình, phẩm chất, đạo đức người phụ nữ, có quan điểm coi thường phụ nữ, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu “ công, dung, ngôn, hạnh” Người phụ nữ trở nên bị cương tỏa, dồn nén vòng tứ đức khơng phát huy hết lực Truyền thống quan hệ cha anh em đến gia đình Việt Nam giữ tư tưởng Nho giáo, nét đẹp quan hệ văn hóa xã hội Việt Nam Nho giáo địi hỏi gắn bó chặt chẽ thành viên gia đình, dịng họ, kêu gọi yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, khuyến khích giữ gìn truyền thống gia đình va dịng họ Những nghi thức ứng xử hàng ngày, lời răn dạy ông cha, gia huấn, gia giữ lưu truyền đến đời cháu Việc thờ cúng ông bà cha mẹ nhà gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên họ, việc xây dựng nhà thờ, sửa sang mồ mả, sưu tầm ghi chép gia phả, góp phần làm khăng khít mối quan hệ gia đình, gia tộc Đã có nhiều biểu tốt đẹp tình người nảy sinh từ Sự giáo dục Nho giáo lấy “lễ” làm biện pháp đạt tới mức độ sâu sắc chỗ thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người Nho giáo huy động dư luận tồn thể xã hội biết q trọng người có lễ khinh ghét người vô lễ điều vào sâu lương tâm người Vi phạm “lễ” trở thành điều đau khổ, đáng sỉ nhục, chí đến mức phải chết khơng thể bỏ Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 21 “lễ” Ảnh hưởng Nho giáo lịch sử phát triển xã hội, truyền thống văn hóa nước ta tiếp tục Đây sựt thật không phủ nhận Vấn đề "gạn đục khơi trong" Nho giáo để phục vụ mục đích tích cực cho đất nước ta nghiệp công nghiệp hóa đại hóa vấn đề cần làm làm sớm tốt IV - Ảnh hưởng triết học Nho giáo văn hóa kinh doanh: Triết học Nho giáo ảnh hưởng nhiều đến nhân sinh quan, tập hợp giá trị khuôn khổ hành vi – thước đo đạo đức Nói vậy, rõ ràng không đặt câu hỏi tầm ảnh hưởng Khổng giáo tới văn hóa kinh doanh quốc gia chịu ảnh hưởng Sở dĩ đề tài em đưa thêm nhận định chuyên đề “ảnh hưởng Nho giáo đến văn hóa kinh doanh” với mục đích tìm hiểu sâu thêm mối quan hệ Nho giáo kinh tế hoạt động kinh doanh Đây kiến thức bổ ích, bổ sung cho kiến thức kinh tế sinh viên kinh tế chúng em Mong thầy giáo bảo đóng góp cho phần chun đề đầy đủ hồn thiện Hệ thống văn hóa có khả lưu giữ truyền cho hệ sau qua gien sinh học mà qua giáo dục Khổng giáo hệ thống giáo dục nhân sinh quan lễ nghi Khổng giáo lan rộng kiến tạo móng giáo lý Khổng Khổng giáo thực trở thành phần hữu văn hóa xã hội Đơng Á Theo nghiên cứu nhà văn hóa Geert Hosfstede, ơng sử dụng thước đo tính chất “Khổng giáo” để đo mức độ ảnh hưởng giá trị xã hội lên văn hóa doanh nghiệp Kết cho thấy đứng đầu thang điểm doanh nghiệp từ quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á Một nghiên cứu khác nhà văn hóa Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 22 Peter Blunt David Richards đặc tính ảnh hưởng từ học thuyết Khổng Tử giữ thể diện, trật tự xã hội, ngũ luân” trì vững sau 2500 năm Có thể nói nhà khoa học kinh tế nghiên cứu văn hóa Đơng Á cung cấp chứng xác thực ảnh hưởng bền vững qua nhiều thời kì giáo lý Khổng Mạnh Khổng giáo tạo nên văn hóa xã hội ảnh hưởng rộng khắp Đông Á Chúng ta xem xét kíh thước hệ thống giá trị văn hóa đó, tính ưu việt nhược điểm cịn tồn tại: 1, Về kích thước văn hóa XH Khổng giáo: Trong triết học Nho giáo chủ yếu đề cập đến nghi lễ, quy tắc phần nhỏ hệ thống khoa học xã hội – nhân văn Chính vậy, việc chăm vào nghi lễ, lời chào, tuân thủ hành vi quy ước sẵn khiến cho yếu tố hiệu hiệu suất doanh nghiệp Đơng Á đại bị đe doạ Hơn Nho giáo trung thành với ghi chép đời xưa, phản đối cải sửa, trì giá trị cũ, bảo vệ giáo lý cổ hủ Khổng Tử nhấm mạnh vào việc cấm làm khác lời răn dạy đời xưa Phản bác ý định sáng tạo Đây sai lầm nặng nề, khơng kìm hãm xã hội phát triển mà cịn kìm hãm phát triển Nho giáo, cụ thể việc gạt bỏ tư tưởng đổi tiến Tuân Tử 2, Với cấu trúc xã hội lực lượng kinh doanh: Kinh doanh ln vị trí thấp xã hội chiến tranh liên miên Lã Bất Vi ví dụ điển hình Tuy giàu có dân gian nói "bn Vua, bán Chúa" lại khơng thể gạt bỏ hình ảnh tên "buôn" xã hội Trung Hoa cổ Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 23 Bản thân Khổng Tử chưa cổ vũ việc kinh doanh Hơn nữa, nhà Nho sau thêm vào tư tưởng an nhàn nhất, ngheo tốt coi rẻ thành phần kinh doanh buôn bán Về thực chất hệ thống Nho giáo không ủng hộ việc kinh doanh buôn bán Rất nhiều chế độ phong kiến sau hạn chế việ giao thương quốc tế Ngoài ra, quan niệm "sự vững ổn định" việc qn tư ln tìm kiếm Tinh thần khơng kích thích thân khởi nghiệp Những giá trị văn hóa tác động đến xã hội Đông Á ảnh hưởng đến tận ngày Nói chung lực sáng tạo, chấp nhận rủi ro thay đổi xã hội chứa hệ thống giá trị Khổng giáo thấp khiến cho trình khởi nghiệp doanh nhân Đơng Á bị chậm lại kết Ngồi yếu tố thể diện triết học Nho giáo ảnh hường nặng nề đến doanh nhân Đông Á làm tăng mức độ phá sản doanh nghiệp gặp rủi ro yếu tố liên quan đến thể diện Nho giáo nhiều ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh nước Đơng Á có Việt Nam Có thể nói rằng, ảnh hưởng Nho giáo nguyên nhân không nhỏ thua phát triển kinh tế nước Đông Á Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 24 C Kết luận: Trên số nét điển hình quan điểm trị - xã hội Nho giáo, giá trị có ý nghĩa lí luận thực tiễn xã hội Việt Nam Tuy nhiên Nho giáo học thuyết trị, đạo đức, xã hội phức tạp nên nghiên cứu chưa đủ Để tiếp thu giá trị đạo đức Nho giáo-hệ tư tưởng đời từ ngàn năm cần có nghiên cứu sâu phạm trù trị xã hội Nho giáo thực phát triển, thay đổi định hướng giá trị nhân cách người Việt để có tiếp thu tích cực, phù hợp Về người sáng lập Nho giáo xây dựng hệ thống học thuyết với mong muốn xây dựng xã hội ổn định có tổ chức chặt chẽ, nhằm thực Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 25 mục tiêu trị rõ rệt Đạo Nhân.Nhưng mục tiêu tốt đẹp khơng thể thực học thuyết xa rời nhân dân lao động, xa rời thực thay phục vụ đơng đảo quần chúng nhân dân lại trở thành cơng cụ thống trị nhân dân Mặc dù vậy, phải khẳng định lại rằng, Nho giáo có ảnh hưởng to lớn xã hội Việt Nam trước Vấn đề đặt phát huy tốt mặt tích cực xố bỏ hạn chế tiêu cực Điều tạo cho điều kiện thuận lợi định cho phát triển kinh tế xã hội nhằm nhanh chóng xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 26 Danh mục tài liệu tham khảo 1, Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin - Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân 2, Đại cương triết học Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Nhà xuất Thuận Hóa 3, Nho giáo Trung Quốc - Nguyễn Tôn Nhan - Nhà xuất Văn hóa thơng tin 4, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại - Trần Đình Hượu - Nhà xuất giáo dục 5, Tạp chí Văn hoá - Nghệ thuật, Hà Nội, số tháng 2/2003, “Nho giáo tương lai văn hoá Việt Nam” 6, Tạp chí Triết học, số 8, tháng 11-2001 “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo” - Minh Anh Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 27 ... thường) 3, Quan điểm trị - xã hội triết học Nho giáo: * Thứ : Xã hội tổng thể quan hệ xã hội người với người Nho giáo coi quan hệ trị - xã hội tảng xã hội, đề cao vai trò quan hệ thâu tóm quan hệ... danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đơn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di (thời Tống) III - Vai trò quan điểm CT – XH triết học Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam nay: 1, Sự du nhập Nho giáo. .. lớn triết học Nho giáo, em xin mạnh dạn đưa nhận định đề tài: ? ?Những quan Bùi Thị Hồng Phương – CQ502100 – Quản trị quảng cáo K50 điểm trị - xã hội triết học Nho giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:15

Hình ảnh liên quan

І- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của triết học Nho giáo - Vai trò của những quan điểm CT – XH của triết học Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

l.

ược quá trình hình thành và phát triển của triết học Nho giáo Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan