Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và xã hội từ 17 – 31122018)

93 16 0
Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HÀ THỊ HIỀN TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát tờ báo điện tử: Phụ nữ Việt Nam, VietNamNet, Gia đình Xã hội từ 1/7 – 31/12/2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ CHUYÊN NGÀNH: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HÀ THỊ HIỀN TRUYỀN THƠNG VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát tờ báo điện tử: Phụ nữ Việt Nam, VietNamNet, Gia đình Xã hội từ 1/7 – 31/12/2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ MÃ SỐ: 32 01 01 CHUYÊN NGÀNH: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Trường Giang HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận “Truyền thơng vấn đề bình đẳng giới báo mạng điện tử việt nam nay” (Khảo sát tờ báo điện tử: Phụ nữ Việt Nam, VietNamNet, Gia đình Xã hội từ 1/7 – 31/12/2018) khóa luận em thực hướng dẫn PGS,TS Nguyễn Thị Trường Giang Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Hà Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Qua khóa luận này, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Phát - Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học vừa qua Nơi môi trường thực thân thiện động, bồi đắp thêm kỹ năng, học bổ ích thiết thực để biến ước trở thành phóng viên em dần thành thực Và đặc biệt, Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Trưởng khoa Phát - Truyền hình, người trực tiếp gợi ý đề tài, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Và cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết động viên, giúp đỡ tạo động lực cho con/em/mình suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Hà Thị Hiền DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Giao diện báo điện tử Phụ nữ Việt Nam 25 Hình 2.2 Giao diện báo điện tử VietNamNet 27 Hình 2.3 Giao diện báo điện tử Gia đình Xã hội 30 Hình 2.4 Những hình ảnh cho định kiến giới SGK hành 54 Hình 2.5 “Triển lãm sử dụng phương pháp trưng bày đặt, tạo modul gợi mở khơng gian khác gia đình để khách tham quan tự cảm nhận cảm giác kinh nghiệm sống với chủ đề: Lời ru buồn, Mặt nạ hạnh phúc, Gánh nặng không san sẻ, Những trái tim lạc lối, Bỏ thương vương tội.” (chú thích ảnh tác giả đặt viết) 55 Hình 2.6 Bài viết phấn chân dung nữ Tiến sĩ lên tiếng bình đẳng giới“Phương Mai: Phụ nữ niềm cảm hứng cho sống đổi thay” thiết kế dạng emagazine đăng báo VietNamNet ngày 20/10/2018 57 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Số lượng viết theo mục đăng tải báo điện tử VietNamNet từ tháng đến tháng 12 năm 2018 33 Bảng2.2 Số viết phân chia theo thể loại báo điện tử khảo sát từ 1/7 - 31/12/2018 50 Biểu đồ 2.1 Số lượng viết theo tháng tần xuất viết theo ngày báo phụ nữ Việt Nam từ 1/7 – 31/12/2018 31 Biểu đồ 2.2 Phần trăm viết phân chia theo nội dung vấn đề bình đẳng giới báo điện tử Gia đình xã hội từ 1/7 – 31/12/2018 32 Biểu đồ 2.3 So sánh phần trăm viết có nội dung Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước bình đẳng giới báo khảo sát từ 1/731/12/2018 34 Biểu đồ 2.4 Thể phần trăm viết có nội dung kiện, chiến dịch bình đẳng giới báo PNVN từ 1/7 - 31/12/2017 38 Biểu đồ 2.5 So sánh phần trăm viết có nội dung thực trạng bình đẳng giới với viết có nội dung khác báo điện tử khảo sát từ 1/7 - 31/12/2018 40 Biểu đồ2.6 So sánh phần trăm viết có nội dụng giải pháp bình đẳng giới báo điện tử khảo sát từ 1/7 - 31/12/2018 44 Hình 2.4 tiểu mục riêng đăng tải viết vấn đề giới, bình đẳng giới báo Phụ nữ Việt Nam 49 Biểu đồ 2.7 So sánh phần trăm số viết theo thể loại tin, với phản ánh vấn báo điện tử khảo sát từ 1/7-31/12/2018 51 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước vấn đề bình đẳng giới 13 1.3 Vai trò báo mạng điện tử việc truyền thơng bình đẳng giới 16 1.4 Thực trạng vấn đề bình đẳng giới Việt Nam 18 1.5 Ưu điểm hạn chế việc truyền thơng bình đẳng giới báo mạng điện tử 21 Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 báo Gia đình Xã hội) 25 2.1 Giới thiệu tờ báo khảo sát 25 2.2 Khảo sát thông tin vấn đề bình đẳng giới báo mạng điện tử 30 2.3 Thành công, hạn chế nguyên nhân truyền thơng vấn đề bình đẳng giới báo mạng điện tử 56 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ DẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẰNG GIỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62 3.1 Những vấn đề đặt 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng truyền thơng bình đẳng giới báo mạng điện tử thời gian tới 64 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bình đẳng giới : BĐG Bất bình đẳng giới : BBĐG Báo mạng điện tử : BMĐT Báo Phụ nữ Việt Nam : Báo PNVN Báo Gia đình Xã hội : Báo GĐ&XH Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam : Hội LHPNVN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Quốc gia Thế giới ký công ước quốc tế thực quyền phụ nữ Việc đưa tư tưởng bình đẳng giới Quốc gia vốn chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo, quan điểm phong kiến trọng nam khinh nữ bước tiến lớn động lực để thực bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, việc thực bình đẳng giới Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thực trạng nam giới giữ chức vụ lãnh đạo quan nhà nước chiếm tỉ lệ lớn phụ nữ, xảy vụ bạo hành phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nơng thơn Vì vậy, vấn đề bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm để thực mục tiêu bình đẳng giới cần nhiều tổ chức, quan chung tay vào cuộc: giáo dục cho người dân, tun truyền…Trong việc thơng tin vấn đề báo chí để giúp người dân hiểu, thay đổi hành vi đóng vai trị lớn Đặc biệt, với phát triển mạng xã hội, Internet, việc truyền thông trang báo mạng điện tử giúp người dân cập nhật kịp thời Trong năm qua báo chí phát hiện, đăng tải thơng tin nhiều vụ bạo lực gia đình, tư vấn cách để phòng chống bạo lực, đăng tải ca ngợi gương điển hình việc bảo vệ bình đẳng giới, lên án hành vi gây bạo lực gia đình.Tuy nhiên số viết truyền thơng BMĐT hạn chế đề cập đến số vấn dề nhạy cảm, có phân biệt giới rõ ràng viết, lặp lặp lại đề tác phẩm báo chí vơ tình làm cho nhận thức cơng chúng bình đẳng giới trở nên lệch lạc, nguyên nhân gây bất bình đẳng giới xã hội Để đánh giá thực trạng, hiệu truyền thơng bình đẳng giới BMĐT Việt Nam tháng qua, đồng thời vạch hạn chế cịn tồn truyền thơng bình đẳng giới BMĐT nay, từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng nội dung hình thức trongtruyền thơng bình đẳng giới trang BMĐT để góp phần đẩy lùi bất bình đẳng giới ngồi sống Những lý khiến chọn đề tài “Truyền thông bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam nay” khảo sát tờ báo mạng điện từ: báo Phụ nữ Việt Nam, báo VietNamNet báo Gia đình Xã hội từ 1/7 – 31/12/2018 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu nước Một số nghiên cứu nước ngồi bình đẳng giới:  Cuốn “World Development Report 2012: Genner Equality anh Development” (Tạm dịch: “Báo cáo phát triển giới 2012 : Bình đẳng giới phát triển”), Ngân hàng Thế giới, xuất ngày tháng năm 2011, gồm 456 trang Báo cáo Phát triển Thế giới 2012: Bình đẳng Phát triển Giới đặt ưu tiên: Giảm tỷ lệ tử vong nữ mức thu hẹp khoảng cách giáo dục; Cải thiện khả tiếp cận hội kinh tế cho phụ nữ; Tăng tiếng nói quan phụ nữ gia đình xã hội; Hạn chế tái tạo bất bình đẳng giới qua hệ  Cuốn “Gender-Sensitive Indicators for Media: Framework of indicators to gauge gender sensitivity in media operations and content”(Tạm dịch: “Các số nhạy cảm giới truyền thông: khung số để đánh giá độ nhạy cảm giới hoạt động nội dung truyền thông”), UNESCO, xuất năm 2012, gồm 185 trang Mục đích đề số nhạy cảm giới truyền thông (GSIM) đóng góp cho bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ thông qua phương tiện truyền thơng hình thức Trọng tâm sách bình đẳng giới phương tiện truyền thông Nghiên cứu bao quát lĩnh vực, cụ thể hóa tiêu chí nội dung bình đẳng giới thơng bình đẳng giới việc cần thiết tờ báo, góp phần đẩy lùi bất bình đẳng khỏi xã hội Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp này, tác giả giới hạn thời gian số lượng tờ báo điện tử khảo sát, dù không bao quát hết tờ báo chọn khảo sát điển hình có lượng độc giả đón đọc lớn Vì vậy, kết nghiên cứu gợi ý cho việc xây dựng luật cho quan nhà nước đưa hướng cho tòa soạn báo Đối với tác giả, sinh viên năm cuối kết thúc năm tháng học rèn nghề ghế nhà trường chuẩn bị bước vào mơi trường làm việc báo chí nghiêm túc, chun nghiệp Vì vậy, khóa luận hữu ích cho tác giả vừa bổ sung kiến thức làm nghiên cứu, bổ sung kiến thức giới, bình đẳng giới, kỹ việc tác nghiệp Tác giả lần thực đề tài nghiên cứu lớn kỹ nghiên cứu cịn hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận góp ý, bảo thầy cơ, phóng viên, nhà báo, chuyên gia lĩnh vực giới để bổ sung hoàn thiện 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTBXH Việt Nam (2014), Báo cáo Quốc gia: 20 năm triển khai Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh kết phiên họp đặc biệt lần thứ 23 Đại hội đồng LHQ Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông, (2014), Bộ số giới truyền thông Cơ sở liệu Hiến pháp UN Women (2014) Đỗ Chí Nghĩa (2014), Phân tích tác phẩm báo chí, Tài liệu giảng, Hà Nội Đối thoại ASEAN – EU bình đẳng giới: Thực mục tiêu phát triển bền vững – bình đẳng giới nơi làm việc Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Hà Minh Đức (Chủ biên – 1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Đình Cúc Đức Dũng (2007), “Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Hồ Xuân Mai (2014), Ngơn ngữ báo chí biên tập báo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 ILSSA UN Women (2015), Báo cáo Bảo trợ xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam 11 Luật Bình đẳng giới ngày 29/11/2006 - Luật số 73/2006/QH11 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 15/6/2004 13 Luật phòng chống Bạo lực gia đình ngày 21/11/2007 14 Liên minh Nghị viện Thế giới (2015), Phụ nữ nghị viện quốc gia 15 Ngọc Phương, (2018), Cơng tác truyền thơng bình đẳng giới quan nhà nước, Truyền thông phát triển 16 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động 17 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 18 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 19 Ngân hàng Thế giới (2011), Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam 20 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dững (2011), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động 22 Ngân hàng Thế giới (2011), Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam, tr.78 23 Nguyễn Uyển (2001), Xử Lý thơng tin – Việc nhà báo, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 24 Pháp lệnh Dân số ngày 9/1/2003 - Pháp lệnh số 06/2003/UBTVQH 11 25 Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở ngày 25/12/1998 26 PGS.TS Hoàng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đị chúng nghiệp phát triển phụ nữ”, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Thái Yến (2018), Bình đẳng cho phụ nữ trẻ em gái: Báo động cân giới sinh (bài 1), Tạp chí Lao động Xã hội 28 Thái Yến (2018), Bình đẳng cho phụ nữ trẻ em gái: Cần hành động liệt (bài cuối), Tạp chí Lao động Xã hội 29 Trương Thị Điệp (2018), Bình đẳng giới Việt Nam, thành tựu thách thức giai đoạn nay, Tạp chí lao động Xã hội 30 The Misouri Group (2009), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, Hà Nội 31 TS Lưu Hồng Minh (Chủ biên) (2009), Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa (Tuyển tập nghiên cứu truyền thơng khoa Xã hội học), Nxb Dân trí 32 Ths Thị Thu Hiền (2006), Truyền thơng bình đẳng giới chuyên mục phụ nữ với sống sóng đài truyền hình Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền 33 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học giới – gia đình – phụ nữ vị thành niên (CSAGA), (2011), Truyền thông có nhạy cảm giới 73 34 Ts Phạm Hương Trà (2011), Hiệu viết bạo lực gia đình báo điện tử Việt Nam nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 TS Nguyễn Thị Tố Quyên (2013), Đề cương giảng Xã hội học Gia đình, Học viện Báo chí Tun truyền 36 Ths Nguyễn Thị Tuyết Minh (2010), Xã hội học giới, Học viện Báo chí Tuyên truyền 37 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 38 UN Women UNODC (2013) Đánh giá thực trạng phụ nữ hệ thống pháp lý Việt Nam nhằm hỗ trợ nỗ lực phủ hướng tới bình đẳng giới hiệu hệ thống pháp lý 39 Ủy ban Xóa bỏ Mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Ủy ban CEDAW) (2015) Quan sát kết luận báo cáo ghép định kỳ lần thứ thứ Việt Nam, CEDAW/C/VNM/ CO/7-8, 6-24/7/2015 40 UNDP Việt Nam (2012), Sự đại diện phụ nữ vị trí lãnh đạo Việt Nam 41 Vũ Quang Hào (2005), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Biên vấn sâu nhà báo Đề tài: “Truyền thơng Bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Khảo sát báo điện tử: Phụ nữ Việt Nam, Gia đình Xã hội, VietNamNet, từ tháng đến tháng 12 năm 2018) Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hiền Lớp: Báo mạng điện tử k35 Họ tên người trả lời vấn: Nhà báo Hoàng Đinh Linh Chức vụ: Phó Tổng biên tập phụ trách báo điện tử Phụ nữ Việt Nam Cơ quan: Báo điện tử Phụ nữ Việt Nam Thời gian vấn: Ngày 3/5/2019 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Vấn đề bình đẳng giới truyền thông báo điện tử Phụ nữ Việt Nam nào, thưa ông ? Bình đẳng giới mảng tuyên truyền chủ yếu báo Phụ nữ Việt Nam, vấn đề giới báo quan ngơn luận Hội LHPNVN, phấn đấu truyền thơng mục tiêu bình đẳng giới, đem lại hội cho phụ nữ ngang với nam giới Cái cốt lõi bình đẳng giới khơng phải ưu tiên cho phụ nữ mà làm cho phụ nữ ngang với nam giới, giới cân hội, lĩnh vực Trên báo điện tử PNVN có mục “Giới 24/7” đặc thù truyền thơng giới hoạt động phụ nữ Tuy nhiên mục khác báo hướng tới phấn đề phụ nữ, lồng ghép vấn đề giới Lấy ví dụ mảng luật, ưu tiên vụ án, vụ việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trẻ em 75 Câu 2: Phóng viên báo PNVN phải gặp thuận lợi so với phóng viên tờ báo khác tác nghiệp vấn đề này? Đối với người có thẻ nhà báo cấp giấy giới thiệu họ tác nghiệp bình thường khơng gặp khăn Khi làm việc với quan chức năng, tổ chức nước đơn vị khác vền đề bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ báo nhận nhiều hợp tác ủng hộ Phóng viên báo thường làm theo ngành dọc, tức thường xuyên làm việc với cấp hội phụ nữ khác địa phương thuận lợi để phóng viên tác nghiệp Họ sở hội kết nối với địa phương, nhân vật, kết nối quyền Và kênh để phóng viên nắm bắt thơng tin cách xác thống, việc đưa tin hạn chế sai lệch Câu 3: Theo khảo sát bá PNVN từ 1/7 – 31/12/2018, nhận thấy việc truyền thông báo vấn đề bình đẳng giới mang tính thời vụ số lượng tin chiếm tới 2/3 Ông lý giải thực trạng này? Với báo điện tử, không báo PNVN, việc đưa tin thường chiếm phần lớn đặc trưng nhanh, thời phi định kỳ Với việc, kiện xảy việc đưa tin việc phóng viên làm để chuyển tải thơng tin đến cơng chúng cách nhanh nhất, sau đến phân tích sâu Đối với vấn đề bình đẳng giới, phóng viên phải có chun mơn, hiểu biết giới làm vấn đề cách sâu, bên cạnh phải có đầu tư mặt thời gian Phóng viên bên cạnh việc truyền thơng BĐG, họ phải tác nghiệp hàng ngày để đảm bảo cơng việc tịa soạn giao, nên tin chiếm tỷ lệ cao so với phân tích vấn đề tồn báo, tơi nghĩ thực trạng chung tờ báo điện tử Với vấn đề sâu tịa soạn định hướng phóng viên tổ chức tuyến bài, ví dụ cơng tác cán nữ chẳng hạn cần phải đầu tư xây dựng thành chuyên đề để nhóm phóng viên làm khơng phải người có tham gia Ban biên tập, để góp tiếng nói đưa lên cấp cao để có sách, biện pháp giải thời gian tới 76 Câu 4: Báo Phụ nữ VN có thường xuyên tổ chức lớp tập huấn bổ sung kiến thức vấn đề bình đẳng giới cho phóng viên, nhà báo? Báo Phụ nữ Việt Nam xây dựng cơng cụ “Nhặt sạn giới”, phóng viên làm báo trang bị kiến thức, kỹ giới phải biết vấn đề sạn giới, tức cách viết báo gây hiểu nhầm tạo định kiến giới Vì tờ báo đấu tranh cho bình đẳng giới, tiếng nói của phụ nữ, phóng viên lại mắc sạn giới điều khơng thể chấp nhận Báo PNVN không chia cụ thể phóng viên chun bình đẳng giới mà tất phóng viên, nhà báo, biên tập viên phải nắm kiến thức kỹ vấn đề để thể viết Chun mục chúng tơi lồng ghép bình đẳng giới: từ Luật, Sức khỏe, Kinh tế…Mảng kinh tế báo PNVN không chung chung mà khai thác đến đối tượng chủ thể nữ Câu 5: Trong thời gian tới, báo điện tử PNVN có kế hoạch để nâng cao hiệu truyền thơng bình đẳng giới nội dung hình thức? Truyền thơng bình đẳng giới nhiệm vụ báo nên trì thời gian tới, ban biên tập lên kế hoạch, định hướng để có mảng sâu Như tại, liên quan đến vấn đề sửa luật lao động, nâng tuổi nghỉ hưu phụ nữ lên ngang với nam giới Đó mảng mà báo bám sát đưa nhiều viết vấn đề Cảm ơn ông dành thời gian trả lời vấn! 77 PHỤ LỤC Biên vấn sâu nhà báo Đề tài: “Truyền thơng Bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Khảo sát báo điện tử: Gia đình Xã hội, VietNamNet, Phụ nữ Việt Nam từ tháng đến tháng 12 năm 2018) Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hiền Lớp: Báo mạng điện tử k35 Họ tên người trả lời vấn: Võ Thị Thủy Chức vụ: Nhà báo Cơ quan: Báo điện tử Gia đình Xã hội Thời gian vấn: Ngày 18/4/2019 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Là phóng viên thường xuyên tác nghiệp vấn đề giới, bình đẳng giới, gia đình, chị thường xuyên gặp khó khăn, thách thức vấn đề gì? Phóng viên thường theo mảng đề tài cảm thấy sở trường Là phóng viên thường xuyên làm vấn đề thấy khó khăn từ phía quan quản lý nhà nước Có số quan nguyên tắc việc gặp gỡ trao đổi với bao chí, phải thơng qua công văn Bộ LĐTB&XH, hội LHPNVN nhiều giấy tờ khác muốn đến vấn vị lãnh đạo chuyên giới phụ nữ Nguyên tắc cứng nhắc khiến cho cảm thấy nản Khó khăn thứ thơng tin giới từ quan quản lý nhà nước không cập nhật thường xun, khơng có nghiên cứu cách sát với thực tế đời sống, cập nhật liên tục mang thở đời sống Phải thú thực từ lâu không thường xuyên đến gặp quản lý nhà nước 78 khơng có thơng tin mới, sát thực với đời sống Nên viết vấn đề nắm bắt tượng, gặp câu chuyện, nhân vật điển hình nhìn nhận, phản ánh qua góc nhìn vấn ý kiến chuyên gia Câu 2: Theo em khảo sát, từ tháng – 12/2018, báo Gia đình Xã hội có tổng số 30 viết vấn đề bình đẳng giới, số cho tờ báo chuyên gia đình xã hội Chị lý giải nguyên nhân thực trạng này? Báo chí viết mà khơng có người đọc, view thấp chúng tơi khơng chấm nhuận, vấn đề bình đẳng giới khơng q Hot lại chun sâu người đọc nên chúng tơi mà làm vấn đề chuyên sâu Câu 3: Theo chị, làm để chuyển tải vấn đề giới, bình đẳng giới đến người đọc cách dễ hiểu gần gũi nhất? Để viết tiếp cận gần với đời sống bạn đọc vấn đề mà liên quan đến mối quan hệ gia đình mà thường xảy ra: quan hệ vợ chồng, bố mẹ với Để bạn đọc thu nhận thơng tin thơng điệp phản ánh qua vụ việc nóng, thay viết chun sâu tồn sách, chủ trường bình đẳng giới Đảng, Nhà nước tơi lồng ghép vấn đề vào vụ việc để phản ảnh Cịn theo tơi, để phản ảnh viết đề bình đẳng giới thu hút bạn đọc phải số khiến họ giật nhìn lại thân người xung quanh Và số có quan, tổ chức nhà nước vào điều tra, khảo sát thật, sát với đời sống Con số “ Hơn 90% phụ nữ bị chồng cưỡng hiếp tình dục” Tổng cục Dân số đưa Hot lặp lặp chi tiết số loạt viết tuyên truyền vấn đề bình đẳng giới Chính số có tác động đến nhận thức xã hội lớn, dường quan quản lý, 79 tổ chức xã hội không nhận thức tầm quan trọng trọng nên họ làm không liên tục Vấn đề làm tốt đem đến thay đổi lớn, mang lại quyền lợi, bảo vệ người phụ nữ Bởi từ xa xưa tư tưởng trọng nam kinh nữ ăn sâu vào tiềm thức, thói quen, nếp sống Việc cởi trói bất bình đẳng giới xã hội cần thiết, khơng mang lại hạnh phúc cho gia đình mà cho xã hội Tuy nhiên, báo chí chúng tơi khơng làm quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội bình đẳng giới khơng tâm huyết, quan tâm sát đến vấn đề báo chí phản ánh bề Cảm ơn chị dành thời gian trả lời vấn ! 80 PHỤ LỤC Biên vấn giảng viên dạy môn Xã hội học giới Đề tài: “Truyền thơng Bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Khảo sát báo điện tử: Gia đình Xã hội, VietNamNet, Phụ nữ Việt Nam từ tháng đến tháng 12 năm 2018) Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hiền Lớp: Báo mạng điện tử k35 Họ tên người trả lời vấn: Ths Nguyễn Thị Tuyết Minh Chức vụ: Giảng viên chuyên trách học phần Xã hội học giới, Giới Truyền thơng đại chúng, Giới Báo chí Cơ quan: Học Viện Báo chí Tuyên truyền Thời gian vấn: Ngày 19/4/2019 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu hỏi 1: Bà nhận thấy thực trạng vấn đề truyền thông bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam nào? Nếu chiếu theo chiến lược quốc gia BĐG năm 2020, người ta đặt tiêu đến năm 2020 phải có mục riêng truyền thơng BĐG, ngồi tin không chứa đựng định kiến giới không tạo trì khn mẫu giới Đội ngũ PV, BTV phải đào tạo, tập huấn kiến thức giới bình đẳng giới, Trên thực tế nhìn báo chí báo mạng, truyền thơng BĐG có hình thức phổ biến: Thứ nhất: Tin viết trực tiếp truyền thông BĐG Ở Việt Nam nói chung tờ báo khơng diễn liên tục, gắn với dự án tổ chức, dự án kết thúc hoạt động truyền thơng kết thúc Nó mang tính chất hưởng ứng, mùa vụ Mình hình dung khơng có chiến lược, đột phá để thu hút, tạo dấu ấn công chúng 81 Thứ hai: Lồng ghép vấn đề BĐG truyền thông với vấn đề khác Tệ hơn, luật quy định, tùy thuộc vào người cầm bút, người ta có phơng kiến thức, họ quan tâm đến vấn đề họ lồng ghép, ko quan tâm họ bỏ qua Đơi mang tính mùa vụ, VN gán ghép vấn đề bình đẳng giới gần với vấn đề phụ nữ, vấn đề trẻ em Các nhà báo mời đến kiện tổ chức phi phủ bảo vệ quyền phụ nữ tổ chức: UNwomen, Liên hợp quốc, CSAGA,…Cái chưa bắt buộc, tùy thuộc vào nhận thức quan niệm người cầm bút, người ta có thấy vấn đề quan trọng hay khơng người ta lồng ghép vào Thứ ba: Nhạy cảm giới, trình viết bài, phóng viên, nhà báo ý loại bỏ hạt sạn định kiến giới Vấn đề thực quan trọng chưa ý Ví dụ nói vụ tai nạn giao thơng, vấn đề liên quan đến lạm dụng rượu bia, vụ bạo lực tháng đầu năm…họ đưa số tổng quát, họ không phân biệt, vụ nam giới, vụ nữ giới gây ra…điều quan trọng tư vấn cho nhà hoạch định sách ứng xử với vấn đề Trun thơng khơng có tách biệt, viết chung chung cho tất nam giới nữ giới có khác biệt Trong khứ định kiến giới làm cho nam giới nữ giới đnag có định kiến giới, khn mẫu giới khác Vấn đề phải đòi hỏi nhà báo, PV phải có nhận thức sâu để hiểu viết vấn đề Trên báo mạng điện tử, vấp váp định kiến giới nhiều, đặc biệt giật tít vụ bạo lực tình dục, bạo lực phụ nữ, bảo vệ trẻ em ví dụ có tít “Bị chồng đánh ăn cưới mặc váy ngắn” Hay viết xâm hại trẻ em, có phóng viên lại phân tích em phổng phao bạn bè trang lứa, dậy sớm, biết làm đỏm…những phân tích vơ tình đổ lỗi cho nạn nhân Hoặc ví dụ giật tít “Một bé gái bị người đàn ông xàm xỡ thang máy” Người phải nhấn 82 mạnh để lên án người đàn ơng kia, vơ tình lại lơi kéo công chúng vào thân phận, chi tiết nạn nhân điểm hạn chế Có nhiều vụ việc, mà phòng viên khai thác nhiều đời tư nạn nhân, dấu địa em bé lại đưa lên mặt báo tên mặt người hàng xóm ra, mặt cô giáo, địa trường học nạn nhân Phải thấy xứ mệnh báo chí lên tiếng để lên án hành động sai trái tập trung vào sống riêng tư cá nhân nạn nhân Đưa tin vụ hãm hiếp, giết người lại đưa tin “Phát xác chết lõa thể” vơ tình lơi kéo cơng chúng vào điều không cần thiết, mô tả bạo lực, chi tiết không cần thiết đến mức làm cơng chúng rơi vào tình trạng bình thường hóa bạo lực, lâu dần cơng chúng thấy bình thường gây tiếp hệ lụy công chúng họ vô cảm với hành vi bạo lực Câu 2: Từ thực trạng trên, bà nêu số giải pháp để nâng cao chất lượng truyền thông BĐG báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới? Ở việt nam vấn đề BĐG lồng ghép giảng dạy trường đại học, số tòa soạn tổ chức khóa tập huấn Để cải thiện thực trạng truyền thơng vấn đề bình đẳng giới, theo tơi có vấn đề cần phải hành động Thứ nhất: Thực nghiêm túc Luật BĐG, đặc biệt Nghị định 55 – Vi phạm BĐG lĩnh vực truyền thông, vi phạm cần phải rà sốt có hình phạt đích đáng Ở Việt Nam, Bộ y tế luật pháp cấm hình thức siêu âm phát sớm giới tính thai nhi Tuy nhiên mặt báo, phóng viên giật tít ví dụ “ Ốc Thanh Vân mang thai bé gái tháng thứ 5” ko thấy lên tiếng, khơng có quan đứng lên phạt tờ báo đấy, rõ ràng chiếu theo quy định, thi tờ báo vi phạm Thứ hai: Để phối hợp nhịp nhàng có thay đổi từ bên trong, tơi nghĩ chiến lược quốc gia BĐG phải thực cách 83 nghiêm túc, bản: cần phải tập huấn, lồng ghép môn vào chương trình đào tạo báo chí Bởi báo chí muốn viết vấn đề họ phải nắm kiến thức nó, để khơng vi phạm luật Thứ ba: Nhấn mạnh vào đạo đức nghề báo, cần phải có nhạy cảm giới, báo chí có sứ mệnh làm cho xã hội tiến hơn, nên khuyến khích nhà báo, phóng viên làm nghiêm túc xứ mệnh Cảm ơn bà dành thời gian trả lời vấn! 84 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Truyền thơng Bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Khảo sát báo điện tử: Gia đình Xã hội, VietNamNet, Phụ nữ Việt Nam từ tháng đến tháng 12 năm 2018) Chương 1: Tác giả đưa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bình đẳng giới Tổng quan lại với số vấn đề sau: Tác giả nêu số khái niệm nhằm đưa hình dung khái quát vấn đề nghiên cứu, bao gồm khái niệm là: “Bình đẳng giới”, “Báo mạng điện tử”, “Truyền thông BĐG báo mạng điện tử”, từ có nhìn tổng quan khoa học vấn đề tiến hành nghiên cứu Chương 2: Qua khảo sát đánh giá thực tế, phân tích viết điển hình báo điện tử Phụ nữ Việt Nam, báo VietNamNet, báo Gia đình Xã hội, nhiều tác phẩm cung cấp cho độc giả kiến tức, số liệu thống kê cụ thể, diễn biến thực trạng bình đẳng giới Việt Nam giải pháp mà cấp hôi, tổ chức người dân thực để thực mục tiêu bình đẳng giới theo chủ trương đề ra… Chương 3: Tác giả đặt số vấn đề đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin, hình thức tuyên truyền vấn đề bình đẳng giới báo mạng điện tử Thông qua số giải pháp trên, mong thơng tin tham khảo bổ ích cho khơng đội ngũ người làm báo, quan báo chí mà quan, tổ chức, cá nhân, người có tiếng nói vấn đề lên tiếng, phối kết hợp hành động Đây đồng thời gợi ý cho quan báo chí q trình tìm kiếm dổi mới, cải tiến nội dung, hình hức, đặc biết tờ báo Phụ nữ Việt Nam báo GĐ&XH – tờ báo có liên quan mật thiết đến vấn đề giới, bình đẳng giới, gia đình, phụ nữ 85 ... truyền thông vấn đề hiệu 24 Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát báo Điện tử phụ nữ Việt Nam, báo Vietnamnet, báo Gia đình Xã hội) ... khiến tơi chọn đề tài ? ?Truyền thơng bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam nay” khảo sát tờ báo mạng điện từ: báo Phụ nữ Việt Nam, báo VietNamNet báo Gia đình Xã hội từ 1/7 – 31 /12/2018 Lịch... giới, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới, truyền thơng bình đẳng giới báo mạng điện tử, …  Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề bình đẳng giới báo mạng điện tử Việt Nam thông qua tờ

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:56

Hình ảnh liên quan

16 Ngân hàng Thế giới, 2011. Báo cáo đánh giá tình hình giới ở Việt Nam - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

16.

Ngân hàng Thế giới, 2011. Báo cáo đánh giá tình hình giới ở Việt Nam Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1. Giao diện báo điện tử Phụ nữ Việt Nam - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Hình 2.1..

Giao diện báo điện tử Phụ nữ Việt Nam Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2. Giao diện báo điện tử VietNamNet - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Hình 2.2..

Giao diện báo điện tử VietNamNet Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.3. Giao diện báo điện tử Gia đình và Xã hội - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Hình 2.3..

Giao diện báo điện tử Gia đình và Xã hội Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số lượng bài viết theo mục đăng tải trên báo điện tử VietNamNet từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2018  - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Bảng 2.1.

Số lượng bài viết theo mục đăng tải trên báo điện tử VietNamNet từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2018 Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.2.3. Hình thức truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử  - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

2.2.3..

Hình thức truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng2.2. Số bài viết phân chia theo thể loại trên 3 báo điện tử được khảo sát  từ 1/7 - 31/12/2018  - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Bảng 2.2..

Số bài viết phân chia theo thể loại trên 3 báo điện tử được khảo sát từ 1/7 - 31/12/2018 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.5. Những hình ảnh được cho là định kiến giới trong SGK hiện hành  - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Hình 2.5..

Những hình ảnh được cho là định kiến giới trong SGK hiện hành Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.4. “Triển lãm sử dụng phương pháp trưng bày sắp đặt, tạo ra 5 modul gợi mở về những không gian khác nhau trong mỗi gia đình để  khách tham quan tự cảm nhận bằng cảm giác cũng như kinh nghiệm của  mình trong cuộc sống với các chủ đề: Lời ru buồn, Mặ - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Hình 2.4..

“Triển lãm sử dụng phương pháp trưng bày sắp đặt, tạo ra 5 modul gợi mở về những không gian khác nhau trong mỗi gia đình để khách tham quan tự cảm nhận bằng cảm giác cũng như kinh nghiệm của mình trong cuộc sống với các chủ đề: Lời ru buồn, Mặ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.6. Bài viết phỏng phấn chân dung một nữ Tiến sĩ lên tiếng về bình đẳng giới“Phương Mai: Phụ nữ là niềm cảm hứng cho cuộc sống đổi thay” được  - Truyền thông về vấn đề bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay” (khảo sát 3 tờ báo điện tử phụ nữ việt nam, vietnamnet, gia đình và  xã hội từ 17 – 31122018)

Hình 2.6..

Bài viết phỏng phấn chân dung một nữ Tiến sĩ lên tiếng về bình đẳng giới“Phương Mai: Phụ nữ là niềm cảm hứng cho cuộc sống đổi thay” được Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan