1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thông phát triển truyền thông dân tộc những vấn đề lý luận và thực tiễn (nghiên cứu trường hợp vùng tây bắc, việt nam) b s đặng thị thu hương (ch b ), mai quỳnh nam, nguyễn thành lợi

355 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 13,63 MB

Nội dung

PGS.TS ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG (Chủ hìen) TRUYỀN thơng " S Ậ n Ậ ÌS ĨRUYENTHOMG dantqc H Ữ N G V Ắ N ĐÉ LÝ L U Ậ N V À T CÕ3G Mãw»‘l NHÀXUÃTBẢN ĐẠI HỌC QUỐC GI/ HẮNỘl TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN - TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V À T H ự C T IÊ N (Nghiên cứu trường hợp vùng Tây Bắc, V iệt Nam) Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I PGS.TS ĐẶNG THỊ TH U HƯƠNG (Chủ biên) TRUYEN THŨNG PHÁT TRIEN - TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC NHỮNG VẮN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN (Nghiên cứu trường hợp vùng Tây Bắc, Việt Nam) N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TẬP THỂ BIÊN SOẠN PGS.TS Mai Quỳnh Nam PGS.TS Nguyễn Thành Lợi TS Bùi Chí Trung TS Đỗ Anh Đức TS Trần Thị Tri TS Nguyễn Thị Quý Phương TS Đinh Thị Xuân Hòa ThS Nguyễn Xuân An Việt ThS.VũTràMy ThS Trần Thị Thu Thủy 1 ThS Đặng Thị Huyển ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy ThS Phan Văn Kiền ThS Đào Xuân Hưng ThS Nguyễn Thị Hằng ThS Tịng Thị Hình ThS LýThị Dinh ThS Hà Thị Ngẩn ThS Nguyễn Đức Thành CN NgôThùyAn MỤC LỤC Lời cảm n Lời mở đâu 11 Chương I PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, PHÁT TRIỂN VÙNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC 1.1 Phát triển phát triển bền vững 19 1.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 24 1.3 Khái niệm vùng tầm quan trọng việc phát triển vùng 27 1.4 Tộc người, dân tộc thiểu số nguy xung đột dân tộ c .31 1.5 Đặc thù vùng Tây Bắc sách Đảng Nhà nước phát triển bên vững khu vực 36 1.6 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc phát triển bền vững 48 Chương II TRUYỀN THÔNG PHẮT TRIỂN, TRUN THƠNG DÂN TỘC VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ 2.1 Truyền thơng, truyền thơng phát triển mơ hình truyền thơng phát triển 57 2.2 Truyền thơng dân tộc vai trị truyền thơng dân tộc quốc gia đa dân tộ c 79 2.3 Nghiên cứu truyền thông phát triển truyền thông dân tộc - hướng tiếp cận đa ngành, liên ngành: 89 2.4 Vai trị báo chí lĩnh vực truyền thông phát triển truyền thông dân tộc 95 2.5 Bài học kinh nghiệm tuyên truyền cho đông bào dân tộc Chủ tích Hồ Chí M inh 101 TRUYÉNTHÔNGPHATTRIỂN-TRUYỄNTHÕNGDẲNTÔC: n h ữ n g v ấ n đ ê lý lu ậ n v t h ự c t iẽ n Chương III BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG DÀNH CHO ĐÔNG BÀO CÁC DÂN TỘC VÙNG TÂY BẮC DƯỚI GĨC ĐỘ KÊNH TRUYỀN 3.1 Hệ thống báo chí trung ương dành cho vùng đông bào dân tộc thiểu số miền núi 110 3.2 Hệ thống báo chí địa phương 125 3.3 Hệ thống truyền thông sở 143 3.3 Một số phương thức tiếp cận truyền tải thông tin trực tiếp 148 3.5 Truyền thông cộng đồng thông qua hoạt động tổ chức phi phủ 153 3.6 Nhận diện hệ thống truyền thông lực thù địch nhằm vào mục tiêu đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng Tây Bắc 163 Chương IV TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN VÀ TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC DÀNH CHO ĐỒNG BÀO TÂY BẮC TỪ GĨC NHÌN THƠNG ĐIỆP 4.1 Vấn đề truyền thơng chủ trương, sách Đảng Nhà nước 170 4.2 Vấn đề quảng bá tiềm năng, hội hợp tác, đâu tư Tây B ắc 187 4.3 Vấn để thông tin tư vấn dẫn khoa học - kỹ thuật, xóa đói giảm nghèo 198 4.4 Vấn đề văn hóa truyền thống đồng bào Tây Bắc phương tiện thông tin đại chúng 205 4.5 Vấn đề thơng tin cảnh báo suy thối mơi trường 220 4.6 Vấn đề nhận diện thực trạng đời sống kinh tế - xã hội người dân Tây Bắc góc nhìn báo chí Trung ương địa phương 222 4.7 Vấn đề hình ảnh người dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc truyền thông trung ương 229 4.8 Các sản phẩm truyền thông tiếng dân tộc dành cho đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc (nghiên cứu trường hợp kênh truyền hình tiếng Thái dành cho đơng bào Thái Tây Bắc) 246 4.9 Vấn đề hình thức chuyển tải thơng t in 252 MỤC LỤC Chương V TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN VÀ TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC DƯỚI GĨC NHÌN CƠNG CHÚNG TIẾP NHẬN 5.1 Quyến hưởng thụ văn hóa tiếp cận thơng tin cơng chúng 260 5.2 Sự lựa chọn công chủng loại hình báo chí truyền thơng 277 5.3 Mục đích đơng bào dân tộc thiểu số việc tiếp cận nội dung thông tin 290 5.4 Đánh giá cơng chúng báo chí địa phương 302 Chương VI GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THÔNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG VÙNG TÂY BẮC 6.1 Một số yếu tố tác động đến truyền thông phát triển truyền thông dân tộc vùng Tây Bắc 312 6.2 Định hướng thúc đẩy truyền thông phát triển bền vững vùng dân tộc, thiểu s ố 325 6.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò báo chí truyền thơng việc phát triển vững địa phương 330 KÉT LUẬN 346 TÀI LIỆU THAM KHẢO 350 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐ-TB XH Bộ NN-PTNT Bộ TT TT ĐH GS LHQ PT-TH PTTTĐC THVN TNVN TTXVN UBTƯMTTQVN USNC UNDP WCED Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triêh nông thôn Bộ Thông tin Truyền thông Đại học Giáo sư Liên hiệp quốc Phát - Truyền hình Phương tiện truyền thơng đại chúng Truyền hình Việt N am Tiêng nói Việt N am Thông tân xã Việt Nam ủ y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội đồng liên bang dân tộc thơng Chương trình phát triển Liên hiệp quốc ủ y ban T hế giói Mơi trường Phát triêh LỜI CẢM ƠN Ban Chủ n h iệ m Đề tài "N ghiên cứu, đ n h giá tác đ ộ n g tru y ề n thông, đề xuất giải p h áp p h át triển n ân g cao chất lượng công tác truyền th ô n g phục vụ p h át triển b ề n vững v ù n g Tây Bắc" (KHCN-TB.14X/13-18) trân trọng cảm ơn Ban C hủ n hiệm chương trìn h Tây Bắc, Ban Giám đốc ĐHQG H Nội, Ban Giám h iệu Trường Đ ại học Khoa học Xã hội N h ân v ăn (Đại học Q uốc gia H Nội), Ban Chỉ đạo Tây Bắc, lãnh đạo n h quan b an n g n h tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Đ iện Biên, H ịa Bình Bắc Kạn ủ n g hộ nhiệt tình giúp đ ỡ h iệu h o ạt đ ộ n g đề tài Xin trân trọ n g cảm ơn đồng nghiệp, cộng tác viên, đặc biệt n h k h o a học ngồi K hoa Báo chí Truyền th n g (Trường Đ ại học KHXH NV, Đ H Q G H Nội) đ ã n h iệt tìn h cộng tác, tham gia phối h ợ p triển khai đề tài, n h xây d ự n g nộ i dung sách "Truyền thông phát triển - Truyền thông dân tộc: Những vấn đề lý luận thực tiễn (Nghiên cứu trường hợp vùng Tây Bắc, Việt Nam)" Trong trìn h biên soạn, mặc d ù tập th ể tác giả cố gắng h ế t sức ng sách chắn k h ông trá n h khỏi n h ữ n g th iếu sót n h ất định, ch ú n g rấ t m ong n h ậ n trao đổi, góp ý n h khoa học quý vị độc giả để sách đuợc h o àn thiện h n n h ữ n g lần xuất sau! Xin trân trọ n g cảm ơn! C c tá c g iả LỜI MỞ ĐÁU Tây Bắc v ù n g m iền n ú i phía Tây m iền Bắc Việt N am , đ ịa b n chiến lược trọ n g yếu - nơi có tu y ế n đ n g b iên giới với tổ n g chiều dài h n 2.500 km, tiếp giáp với Trung Q uốc Lào, v ù n g thư ợ ng lưu tấ t dịng sơng lớn p h ía Bắc Việt N am (n h sông H ồng, sông Đà, sông Chảy, sông M ã, sông Lô, sông G âm ), nơi nắm giữ cung cấp n g u n nước điện n ă n g cho to n vùng châu th ổ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tây Bắc giàu có tiềm năng, với lợi th ế m iền đất có lịch sử hào h ù n g , có đ iều kiện tự n h iê n phong p h ú , địa b àn có n h iề u loại tài n g u y ên k h o án g sản n h ấ t nước, có lợi p h át triển n ô n g , lâm ngh iệp , th ủ y đ iện , khoáng sản, d u lịch kinh tế cửa k h ẩu Tây Bắc có n ề n văn h ó a đặc sắc, địa b n sinh sống n h iề u đ n g bào d â n tộc (có tới 36/54 dân tộc Việt N am sinh sống v ù n g này), tỷ lệ dân tộc th iể u số chiếm tới 79,2% d ân số tro n g vùng Tây Bắc từ lâu trở th n h "miền đ ấ t hứa" "tín đồ" du lịch N h ữ n g ru ộ n g bậc thang h ù n g vĩ, n h ữ n g đ n g vắt n g a n g chân trời, n h ữ n g váy áo sặc sỡ làm n ê n sức mê cho Tây Bắc N hững địa d a n h n h Tú Lệ, cao n g u y ên Đ ồng V ăn, M ù C ang Chải, H ồng Su Phì, Mã Pí Lèng, trở th n h h n h trình đầy h ấ p dẫn với d â n "phượt", với n h ữ n g "tín đồ" d u lịch v xu hư ng sống xê dịch Đ ược q u an tâm đặc biệt Đ ản g N h nước, tỉnh Tầy Bắc p h át h u y lợi th ế đất đai, tài n g u y ê n k h o án g sản, d u lịch, k in h tế cửa k h ẩ u , th ủ y điện, đ ể b ứ t p h lên Tây Bắc đ ã h ìn h th n h m ộ t số v ù n g sản xuất h n g h ó a tập tru n g với 86 ' TRUYÊNTHÕNGPHẨTTRIỂN-TRUYỂNTHỠNGDÂNTÕC: NHỮNG VĂN ĐÉLYLUẠN VÀTHựCTIỄN báo ảnh, tru y ệ n tranh, sách m inh họa tra n h vẽ d ù n g tiếng d ân tộc giúp người dân dễ d àn g h n tro n g việc tiếp n h ậ n th ô n g tin Q ua khảo sát n h ậ n thấy, k h u vực Tây Bắc có n h iều d ân tộc sinh sống, n ế u có h ìn h thức báo in b ằn g tiếng K inh (hoặc m ột th ứ tiến g d ân tộc) đ ề u rấ t khó để n gười dân đọc h iểu Để th ô n g tin đ ế n với người dân, cần th ay đổi nộ i d u n g h ìn h thứ c truyền thơng, sát với văn hóa cộng đ n g d â n tộc N ộ i d u n g th ô n g tin cần n g ắn gọn, dễ hiểu, dễ đọc, giúp đồng bào dễ tiếp cận th ô n g tin M ột đ iều đáng ý số 53 dân tộc thiểu số nước ta, có m ột số dân tộc n h Tày, Thái, Khmer, Chăm , M ông đ ã có chữ viết tru y ền thống d ân tộc m ình, cịn p h ần lớn ngơn n g ữ dân tộc khác tồ n hình thức ngơn ngữ nói C hính vậy, báo in ngơn ngữ d â n tộc khó p h át triển, tu y nhiên, cần p h t triển m ạn h h n p h át th an h ngôn ngữ d â n tộc thiểu số Tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia, tiếng phổ thơng Vì vậy, khác với m ột số quốc gia k h u vực Đ ông N am Á, n ă n g lực d â n số học tiếng Việt Việt N am chiếm u tuyệt đối, điều tạo th u ận lợi b ản việc p h t h u y vị vai trò tiếng Việt đời sống n g ô n ngữ p h t triển ngôn ngữ d ân tộc thiểu số Việt N am Đ ẩy m ạnh chương trình p h át th an h tiếng Việt d n h cho đồng bào d â n tộc thiểu số m ột việc làm có tính cần thiết Tuy n h iên , qua khảo sát thực tế, n h u cầu tiếp n h ậ n tru y ề n th n g nói chung p h t th a n h nói riêng ch ín h n g ữ nhóm cơng chúng d â n tộc th iểu số lớn k h đa dạng Trên sóng đài quốc gia tập tru n g p h t sóng - n g ô n ngữ d â n tộc, th ứ tiếng khác p h t sóng k h u vục, cấp tỉnh, huyện, th ậ m chí p h t th a n h cộng đồng; tăn g cường làm p h t th a n h theo h n g truyền th ô n g cộng đồng, tư v ấn dẫn, dễ d n g tích hợp lư u trữ m ạng di dộng, Internet Bên cạnh đó, vov đài p h t th a n h - tru y ề n h ìn h địa p h n g cần phối h ợp, h ợ p tác làm p h t th an h d â n tộc hiệu để k h ô n g ch ồng chéo, lãng p h í n g u n lực T bảy, tiếp cận cách làm báo đại, để n â n g cao chất lượng nộ i d u n g đổi h ìn h thức trinh bày báo, làm tờ báo hấp d ẫn h n, giàu thông tin h n công chúng Đ ối với phát thanh, tập tru n g m rộ n g diện p h ủ sóng, tăn g th ê m thời lượng, hồn thiện hệ chương trìn h , n â n g cao chất lượng n ộ i d u n g chất lượng tín hiệu; đổi cơng n g h ệ sản xuất chương trìn h, tru y ền dẫn, p h t sóng theo hướ ng h iện đại hố H ồn thiện p h t triển hệ chương trình p hát th a n h với kỹ th u ậ t tiên tiến, có b iện p h áp xố "vùng lõm" sóng p h t th a n h phục v ụ tốt n h u cầu người nghe Phát triển h iện đại hoá, số hoá p h át th a n h , n â n g cao chất lượng sản p h ẩm dịch v ụ p h t Xây d ự n g trạm truyền th a n h sở để bảo đảm xã, phường, thị trấ n tồn tỉnh đ ề u có trạm truyền th a n h để tiếp âm đài quốc gia, đài tỉnh, huyện, đồng thời công cụ điều h àn h , đạo ch ín h quyền sở T ăng cường đổi mới, n â n g cao chất lượng, tăng thời lượng chương trình tru y ền h ìn h địa phươ ng, b ên cạnh chương trìn h thời sự, thời tổng hợp, trọng sản xuất chương trìn h ch u y ên đề, giải trí, đồng thời đẩy m ạnh th ự c liên kết sản x u ất chương trình Đ ầu tư p h t triển công n g h ệ tru y ền h ìn h mới, p h ấ n đ ấu để có trình độ tư ng đương với cơng nghệ tru y ền h ìn h tỉnh, thành nước nước tro n g k h u vực, trọ n g xu hướng hội tụ với dịch vụ viễn th ô n g - tin học - tru y ền h ìn h p h át triển cơng nghệ Phát triển dịch v ụ tru y ền h ìn h trả tiền (CATV DTH) đ ế n h ầ u h ế t th n h phố, th ị xã tru n g tâm huyện, klru vực đông d ân cư Kết h ợ p n h iều p h n g thức tru y ề n dẫn, p hát sóng (vệ tinh, m ặt đất, cáp) tận d ụ n g sở hạ tầ n g kỹ th u ậ t viễn th ô n g có n g àn h , đ n vị có liên quan đ ể n â n g cao chất lượng m rộng diện p h ủ sóng tồn tỉnh, đ p ứ n g n h u cầu thông tin đối tư ợ n g tro n g xã hội Thứ tám , cần tăng cường tín h khách q u an th ô n g tin vấn đề d â n tôc thiểu số Các dân tộc thiểu số Việt N am đan g đ ứ n g trước n h ữ n g xung đột p h t triển, hội n h ậ p bảo tồ n b ả n sắc văn hóa P h át triển m ột đòi hỏi cấp thiết, n h n g trìn h p h t triển lu ô n song h n h với n h ữ n g hệ lụy n h làm m ất sắc v ă n hóa tà n p h m ôi sinh Giải th n h công m ối quan h ệ p h t triển bảo tồn v ă n hóa tộc người m ột m ối quan tâm lớn tro n g h ệ th ố n g sách dân tộc N h nước Trong vấn đề này, báo clú có vai trị to lớn báo clú k ên h k ết nối quan trọng N hà nước v cộng đồng, n h ữ n g tộc ngườ i thiểu số vói cộng đồng d â n tộc rộ n g lớn Tuy nhiên, điều đáng lo ngại h ìn h ản h người d â n tộc th iểu số m báo clú đan g tạo cịn nhiều thiên lệch, chí m ột tỉ lệ khơ n g nh ỏ cịn m an g đ ịn h kiến Thay tơn trọng đa dạn g khác biệt văn hóa, khơ n g ngườ i làm báo có xu hư n g lấy quan điểm n h ậ n thức người đa số làm tru n g tâm để đ n h giá người d â n tộc thiểu số văn hóa d â n tộc thiểu số m ột cách tiêu cực C ăn nguyên, n h đ ã p h â n tích trên, có th ể nằm n h ữ n g trải nghiệm cá n h â n n h báo, thị h iếu độc giả, n h ấ t ản h hư n g n g ô n th u y ế t lý lu ậ n văn hó a vốn từ lâu trở th n h vãng Xu h n g cần p h ả i thay đổi để h ìn h ản h người văn hóa d ân tộc thiểu số p h ả n án h chân thực h n trê n báo chí Tính khách qu an m ột yếu tố quan trọ n g tin tức giúp cho ngườ i đọc tin tư ng vào th ô n g tin m họ tiếp n h ận Tuy n hiên, n h nói p h ầ n trước, nh iều người làm báo thiên đ a tin qua cạch n h ìn người đ ứ n g ngồi cuộc, có n ặn g lịng th n g xót, có clủ trích, áp đặt, qua dễ làm tổ n th n g người thiểu số v ố n có n h iều mặc cảm bị h iểu sai Đ ể th u h ú t ý độc giả, báo sử d ụ n g biện p h áp tu từ để tăng thêm sức nặng, vơ tìn h gán ghép hay áp đ ặt q u a n điểm có n h ữ n g báo có tính p h ê p h n tinh th ần p h ả n biện khoa học, điều tra kỹ lưỡng đ a n h ậ n xét, k ết luận k h u y ế n nghị th u y ế t phục Do vậy, để đ ạt tín h khách quan, đ án g tin cậy báo chí khơng tro n g lĩnh vực d â n tộc th iểu số, tịa soạn 345 cần có m ột quy trình chuẩn để m inh bạch trìn h lấy tin, xử lý th ô n g tin, p h â n tích vấn đề đư a tin Vì vậy, để tránh áp đặt chủ quan tạo n h ữ n g thông điệp sai lệch người dân tộc thiểu số, người làm báo cần đ ặt m ình vào hồn cảnh lịch sử, xã hội, n hữ ng ràng buộc giá trị văn hóa đạo đức nhữ ng người m m ình đ a n g tìm lũểu để nắm quan điểm họ, để nhận thức cách n h ìn họ giới mà họ sống Kết n h ìn th ấu hiểu trân trọng giá trị văn hóa, kiến thức địa, n h ữ n g tác phẩm báo clứ nói lên tiếng nói cộng đ n g thiểu số, từ làm tăng thêm hiểu biết tôn trọng lẫn dân tộc Tiểu kết Trên sở đ án h giá, n h ậ n xét n h ữ n g th n h công h n chế báo q trình thơng tin v ấ n đề p h t triển b ền vữ ng v ù n g Tây Bắc, sở n h ữ n g yêu cầu nhiệm v ụ đ ịn h h ng truyền thô n g p h t triển, cơng trìn h nghiên cứu đề xuất m ột số giải pháp chung giải p h p cụ thể cho quan báo chí diện khảo sát, để nâng cao h n nữ a chất lượng, hiệu báo clú phục vụ p h t triển bền vững Các n h ó m giải ph áp tập tru n g vào lĩnh vực nâng cao n h ậ n thức tru y ền th ô n g p h t triển, vai trò báo clú tro n g tru y ền thông p h ụ c v ụ p h t triển b ền vững, giải p h p nghiệp v ụ báo chí, quan trọng then chốt giải p h p công tác cán Trong đó, n h ữ n g vấn đề hên quan đ ến đào tạo cán p h ó n g viên chuyên sâu tru y ền th ô n g p h át triển, am hiểu ng àn h , lĩnh vực, địa phương, ví d ụ n h Tây Bắc từ kh i ngồi ghế n h trư ờng m ột đề xuất đ án g quan tâm KẾT LUẬN Truyền thô n g p h t triển truyền th ô n g dân tộc n h ữ n g lĩnh vực rộng lớn, m ới quan tâm , tìm hiểu, nghiên cứu Việt N am m năm gần Cuốn sách nỗ lực bước đ ầ u việc nghiên cứu thực trạng thơng tín vấn đề p h át triển b ền vữ n g vùng Tây Bắc báo trung ương địa phương Các tác giả vào n hữ ng hiểu biết điều kiện tự nhiên, kinh tế, v ăn h óa xã hội v ù n g Tây Bắc, lý th uyết phát triển b ề n vững, truyền th ô n g p h t triển, tru y ền thông d â n tộc kiến thức lý lu ận báo chí tru y ền th n g để có n hữ ng đ n h giá, n h ậ n xét n h ữ n g th n h công h n chế trình thơng tin quan báo chí truyền th ô n g (cũng n h kênh truyền khác) vấn đề p h t triển bền vữ n g v ù n g Tây Bắc D ựa sở nh ữ n g thành công h n chế ấy, tác giả đưa giải pháp, khuyến nghị cho Q uốc hội, Chính p h ủ , cho quan lãnh đạo, quản lý, n h quan báo chí, quan đào tạo báo chí n h m ột góp ý để quan nêu xem xét áp dụng Kết n ghiên cứu cho thấy m ộ t số vấn đề n h sau nội d u n g h ìn h thức chuyển tải th n g tin: Thứ n h ất, th ô n g tín v ù n g Tây Bắc n h tỉn h k h u vực xuất h iện thư ng xuyên trê n báo chí tru n g ương, đại diện tờ báo diện khảo sát n h Nhân dân, báo Đầu tu, báo Dân tộc Phát triển Đ iều m ột p h ầ n p h ả n n h q u a n tâm Đ ảng N h nước k h u vực Tuy nhiên, đ a p h ầ n th ô n g tin chuyển tải hội họp, hội thảo, tổ n g kết Thơng tin m an g tính lễ tân, đạo đ n g chí lãn h đạo Đ ảng N h nước tu y n h ấ t quán, p h ả n n h báo chí kịp thời, n h n g nội d u n g cịn chung chung, th n g tin chưa có điểm n h ấ n để độc giả ghi nhớ Thứ hai, th ô n g tư vấn, hư n g dẫn, d ẫ n đ ầu tư đ ố i với việc phát triển kinh tế Tây Bắc trê n báo m n h t chưa p h ản n h hết m n h tiềm Tây Bắc nói chung, n h tỉn h thuộc Tây Bắc nói riêng H ìn h thức chuyển tải th n g tin chưa chuyên nghiệp, h ệ thống, khó theo dõi n h đầu tư Thứ ba, thông tin tư vấn, dẫn khoa học kỹ thuật cịn ỏi, báo chí trung ưong, báo chí địa phương K hơng có tờ diện khảo sát có chun trang, chuyên m ục hướng dẫn khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm Trong số 19 quan báo clví cấp p hát miễn phí cho đồng bào m iền núi, d ân tộc thiểu số, có tờ "N ơng nghiệp Việt Nam" có chuyên đề hướng d ẫn khoa học kỹ thuật nông nghiệp M ột số thông tin hướng dẫn sử dụng thuật ngữ khoa học khó hiểu, khó áp dụng đối vói bà nơng dân Phần nhiều báo nhiều chữ, ảnh m inh họa, h ạn chế đến khả tiếp thu công chúng Thứ tư, diện mạo vùng Tầy Bắc hiển thị báo chí trung ương báo địa phương có nhiều sắc thái khác biệt Đa p h ần viết báo chí địa phương nêu bật thành tích địa phương mình, p h ần lớn viết m ang m àu sắc tích cực chuyển biến lên, p hát triển địa phương Trong đó, báo chí trung ương viết tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội Tầy Bắc chủ yếu tập trung vào nội dung chính: thứ n hất đề cập đ ến n h ữ n g vấn đề bất cập, khó khăn, nghèo đói địa phương, hai giói thiệu quảng bá văn hóa, nhiều lồng ghép quảng bá d u lịch khu vực Thứ năm , thông tin cảnh báo môi trư n g suy thối, hay bào m ịn b ả n sắc văn hóa từ n g d â n tộc tro n g bối cảnh xã hội h iện đại đ ề cập không nhiều, chưa p h ả n n h h ết thực trạng v ấ n đề Đ ây m ột n h ữ n g v ấn đề th e n chốt p h t triển b ề n vững Thứ sáu, đ a p h ầ n th ô n g tin p h ả n n h th ô n g tin m ột chiều Các viết p h â n tích, p h ả n biện v ấ n đề n ó n g bỏng, b ấ t cập liên q u an đ ế n p h át triển bền vữ n g v ù n g Tây Bắc từ chế 348 TRUNTHƠNG PHÁTTRIỂN-TRUNTHƠNG DÂNTỘC: NHỮNGVẤNĐỂLÝ LUẬNVÀTHựCTIẼN sách, từ thực trạng áp d ụ n g chế sách, thực trạng đời sống k in h tế, văn hóa, xã hội đỉa p h n g , n h ấ t tiêu chí p h t triển bền vững, gần n h kh ô n g x u ất Thứ bảy, hình thức trình bày, đặc biệt hình thức trình bày tờ báo địa phương nghèo nàn, đơn điệu Các th ể loại clìính sử d ụ n g tin phản ánh Thế m ạnh nh ó m thể loại luận nhóm thể loại luận nghệ thuật chưa p h át huy để chuyển tải thông tin đa dạng, nhiều chiều, hấp dẫn công chúng v ề p lú a công chúng tiếp n h ận , có m ột số v ấ n đề nổ i bật đ án g quan tâm n h sau: Thứ nhất, đời sống người d â n vùng Tây Bắc có nhiều cải thiện h n so với trước, đa p h ầ n gia (tình có n h ấ t m ột phươ ng tiện để th u n h ậ n thơng tin, đó, truy ền h ìn h ph n g tiện phổ biến người dân đón n h ận xem nhiều Tuy nhiên, kênh truyền h ìn h m người dân xem nhiều n h ất lại k h ô n g phải kênh VTV5 hay kênh truyền h ìn h địa phư ng - n h ữ n g kênh có đối tượng phục v ụ đồng bào m iền nú i d â n tộc thiểu số Đa phần người hỏi cho biết, điều kiện kỹ th u ậ t k h ô n g đảm bảo, khả năn g th u n h ậ n sóng chưa tốt, đặc biệt nội d u n g không hấp dẫn n ê n họ không xem nhiều kênh VTV1 hay VTV3 Chính vậy, có nhiều nội d u n g sát sườn với đồng bào d ân tộc thiểu số m iền núi, truyền tải k ên h VTV5 k ên h tru y ền hình địa phư ng không đến với người dân Tây Bắc Thứ hai, 63% số người hỏi cho biết họ tiếp n h ậ n th ô n g tin tru y ề n th ô n g đại chúng n h ằm m ục đích học hỏi k in h nghiệm đời sống, lao động sản x uất lĩnh vực khác, phục vụ thiết thực cho họ Chỉ có 32% tiếp n h ậ n th ô n g tin đ ể giải trí, 28% n h ằ m m ục đích th u n h ậ n th ô n g tin Tuy n h iên , m ột tỷ lệ lớn số ngư i hỏi (55%) k h ơng nắm rõ chủ trương, sách lớn Đ ảng, N hà nước liên q u an đến p h t triển k in h tế m iền núi Trong đó, có m ột tỷ lệ đáng q u an tâm 28,6% tiếp n h ậ n th ô n g tin chủ trương, sách từ người khác Do vậy, q u ản g bá, cấp p h át báo chí miễn p h í đ ế n nhóm đối tượ ng già làng, trư n g bản, cán th ô n có ý nghĩa quan trọ n g tro n g tình h ìn h Thứ ba, tỷ lệ đọc báo in đồng bào Tây Bắc chưa cao M ột p h ầ n m ạng lưới p h â n phối p h t h n h báo in th n g tập tru n g k h u vực đô thị, xã vùng sâu, v ù n g xa rấ t khó để tiếp cận báo in h àn g ngày Trình độ dân trí đặc điểm d â n cư p h â n bổ k h ô n g tập trung kh iến cho việc phổ biến báo in trở n ê n khó k h ăn Tuy nhiên, báo in đem lại cho công ch ú n g n h ữ n g h iểu biết, rõ ràng, chắn đường lối chủ trương, sách Đ ảng, N h nước n hữ ng học kinh nghiệm giúp họ p h át triển kinh tế xã hội b ền vững Vì vậy, cần làm tốt công tác p h t h àn h tới tận thôn, bản, giúp người d â n tiếp cận báo chí m ột cách dễ dàng Và cần quan tâm n h iề u h n tới nội d u n g th ô n g tin h ìn h thức th ô n g tin để công ch ú n g tiếp cận n h ữ n g vấn đ ề họ thực quan tâm Việc tăng cường đưa dịch vụ Internet tới thôn/xã tỉnh thuộc vùng lầy Bắc cần thiết để người dân có hội tiếp cận vói loại hình dịch vụ nhiều hơn, để bắt kịp vói xu chung tồn quốc Đây m ột giải pháp nhằm rú t ngắn khoảng cách cách biệt miền núi - đồng bằng, nông thôn thành thị, kiến thức n h trình độ phát triển kinh tế -x ã hội N hìn chung, quan báo chí tru n g ươ ng địa p h n g diện khảo sát có quan tâm, truyền tải thơng tin lầ y Bắc khía cạnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, trục th ô n g tin p h t triển bền vữ n g chưa thiết kế toàn diện chuyên sâu tất báo Việc đưa tin, viết p h ầ n lớn xuất p h át từ yêu cầu p h ả n ánh việc, tượng đời sống chưa h ìn h th n h thể h iện rõ chủ ý người tru y ền thông vấn đề p h át triển bền vững, truyền thông p h t triển b ền vững báo chí Do đó, việc xây d ự n g chiến lược, chương trìn h h àn h động, kế hoạch tru y ền thông p h t triển bền vững v ù n g lầ y Bắc cần phải n h ìn n h ậ n nhiệm v ụ then chốt để thay đổi diện m ạo tru y ền thông, tác động thiết thực giúp Tây Bắc người d ân Tầy Bắc p h t triển kinh tế, hài hòa với ổn định xã hội b ền vữ n g môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban C hỉ đạo Tây Bắc - Tạp chí Cộng sản, 2008 "Tây Bắc - đổi m ới p h t triển !Z Ban Tư tư ng - V ăn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thơng tin, 1997 Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí xuất bản, H Nội Ban Tư tư ng - V ăn hóa Trung ương, Bộ V ăn hóa - T hơng tin, H ội N h báo Việt N am , 2002 Tiếp tục thực Chỉ thị 22/CT-TW Bộ Chính trị (khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung n g 2007 Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nưởc ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, N xb Lý luận trị, H Nội Bella M ody, 2003 International and D evelopm ent C om m unication: A 21st C entury Perspective Sage Publications B ernard B Fall, 2002 Hell in a very small place: The Seige of Dien Bien Phu Da Capo Bộ Kế hoạch Đ ầu tư, 2007 Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam - thành tựu thách thức Bùi Q u an g Thắng, 2006 Tác động phương tiện truyền thông đời sống văn hóa cư dân thị Việt Nam Đề tài n g h iên cứu cấp Bộ - Bộ V ăn hóa Thơng tin Cầm Trọng, 1978 Người Thái Tây Bắc Việt Nam NXB K hoa học Xã hội 10 C laudia Mast, 2003 Truyền thông đại chúng, kiến thức bản, N xb T hông tấn, H N ội 11 Đ ặng Thị Thu H ương, 2001 "Q uản lý kinh doanh báo chí chế thị trường" Tạp chí Người làm báo số (2001), tr 5-8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Đ oàn M ạnh Lập Đỗ Q uốc Xiêm, 1994 Tây Bắc - lịch sử kháng chiến chống M ỹ cứu nước 1954 -1975 NXB Q u ân đội n h â n dân 13 D ương Xuân Sơn, Đ inh Văn H ường, Trần Q uang (2004) Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đ H Q G H N , Hà Nội 14 F E.x Dance, 1970 The 'Concept' of Communicatìon The Ịournal of Communỉcation, vol.20, June 1970 15 H M inh Đức (Chủ biên) (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, H Nội 16 H ồng H ữu Bình, 1998 Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường NXB Khoa học Xã hội 17 H ồng H ữu Bình, 2003 vấn đề quản lý, sử dụng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Khoa học Xã hội 18 H oàng Văn H oan N guyễn Clú T hành, 2010 Cơ chế sách đặc thù phát triển tỉnh thuộc vùng Tây Bắc NXB K hoa học Kỹ thuật 19 H ow ard R Sim pson, 2005 Dỉen Bien Phu: The Epic Battle America ỉorgot Potomac Books, Incorporated 20 Karin G w inn Wilkins, 2000 R edeveloping C om m unication for Social Change R ow m an & Littleheld Publishers, INC 21 Jules Roy, 1963 The battle ofDien Bien Phu Pyram id Books 22 June Lennie Jo Tacchi, 2013 Evaluating Com m unication for D evelopm ent: A Framework for Social change Routledge 23 Lê Bá Q uyên, 2009 Hệ thống phát truyền hình Sơn La - thực trạng giải phấp nâng cao chất lượng Luận văn Thạc sỹ báo chí học Học viện Báo chí Tuyên tru y ền , H Nội 24 Lê Bá Thảo, 2008 Thiên nhiên Việt Nam (tái lần th ứ 5) NXB Giáo dục, H Nội 25 Lê Thanh Bình, 2005 Báo chí truyền thơng kinh tế văn hóa xã hội, Nxb Văn h ó a - Thơng tin 26 Lê Thanh Bình, 2008 Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, Nxb C hính trị Quốc gia, H Nội 352 TRUYÉNTHÔNG PHÁTTR1ÉN —TRUYÊNTHÕNG DÃNTỘC: NHỮNG VẤNĐÊ LÝ LUẬN VÀTHựCTIỄN 27 Lê T hanh Bình, Phí Thị T hanh Tâm, 2009 Quản lý nhà nước pháp luật báo chí, Nxb V ăn hóa T hơng tin, H Nội 28 Đỗ H ồi N am (chủ trì) Đ iều tra tổ n g h ợ p v ù n g kinh tế lãn h thổ Tây Bắc xây dự ng lu ận chứng k h o a học p h át triển kinh tế - xã hội b ền vữ n g Tây Bắc đến 2010 2020 D ự n n ghiên cứu khoa học cấp N hà nước 2004 - 2005 29 M.E McCombs & D.L Shaw, 1972 The agenãa-settỉngỷunction of mass media Public O pinion Q uarterly, 36:2,176 -187 30 N gô N gọc Thắng, 2002 Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mơng vùng Tây Bắc NXb Văn h ó a D ân tộc 31 N gu y ễn Đ ình Liêm, 2012 Quan hệ biên mậu Tây Bắc - Việt Nam với Vân Nam - Trung Quốc NXB Từ đ iển Bách khoa 32 N gu y ễn Giang, 1992 Chiến dịch tiến công Tây Bắc: Thu đông 1952 NXB Viện Lịch sử quân Việt N am 33 N gu y ễn Hiền, 2013 H ơn 20.000 tỷ đồ n g 35 triệu USD 'rót' vào Tây Bắc Trên báo D ân trí ngày 26.3.2013 http://dantri.com vn/kinh-doanh/hon-20000-ty-dong-va-35-trieu-usd-se-rot-vaotay-bac-711718.htm 34 N gu y ễn V ăn D ũ n g (chủ biên) 2006, Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, N xb Lý luận trị, H Nội 35 N g u y ễn Văn H oa, 2001 Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc NXB V ăn hóa D ân tộc 36 N ick Ray Yu-Mei Balasingamchow, 2010 Vietnam Lonely Plante 37 Paul Glewwe, N isha Agrawal David Dollar, 2004 Economic Groĩvth, Poverty and Household Welfare in Vietnam The W orld Bank 38 P hạm T hành N ghị, 2010 Phát triển người vùng Tây Bắc NXB C hính trị Q uốc gia 39 Philip B Davidson, 1991 Vỉetnam at Vỉar: The Hỉstơry 1946 -1975 O xíord U niversity Press 40 Quân dân Tây Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ, 1999 NXB Q u ân đội N h â n dân 41 SIEBERT, F.s., PETERSON, T„ AND SCHRAMM, w., 1956 ĩour theorỉes of the press: The authorỉtarian, ỉibertarian, social responsibility, and Soviet Communỉst concepts what the press shoulã be and Urbana: U niversity of Ilhnois Press 42 Tô Ngọc Thanh, 1998 Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc NXB Âm nhạc 43 Trần V ăn Bính (chủ biên), 2004 Văn hóa dần tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt NXB C hính trị Q uốc gia, H N ội 44 Trần V ăn Bính, 2004 Văn hóa dân tộc Tây Bắc - thực trạng vấn đề đặt NXB C hính trị Q uốc gia 45 U ông Ngọc D ậu (Truởng H ệ Phát th a n h d â n tộc - VOV4), Một số nhận thức công tác tuyên truyền tiếng dân tộc thiểu số sóng phát Đài TNVN 46 Viện Lịch sử Q u ân Việt N am , 2004 Chiến thắng Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử chân ỉý thời đại NXB Q u ân đội N h ân dân 47 Vũ Q u an g Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Q uốc gia H N ội, H Nội 48 ZELIZER, B., 2004 Takỉng journalism seriousỉy: News and the Academy Sage Publications 49 Laverack, G & Dao, H uy D ap, 2003, Transíorm ing iníorm ation, education and com m unication in Vietnam, H ealth Education, Volume 103, N o 6, pp.363-369 50 Lee, M 2010, U nlock the potential of developm ent, Special Report: Aírica, Communication Vỉorỉd, M ar/April Volume 27, No2, pp.32-36 51 Bách D ũng Luu, 2011 Khung thể cỉié phát triển bền vững nước Đông Nam Á học cho Việt Nam NXB C hính trị Quốc gia 52 N gơ T hắng Lợi, 2010 Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam NXB T hông tin Truyền thông 53 N g u y ễn Thế N ghĩa, Tôn N ữ Q uỳnh Trân, 2002 Phát triển đô thị bền vững NXB K hoa học Xã hội 54 N h iều tác giả, 2008 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững NXB K hoa học Kỹ thuật 354 i TRUYÉNTHÔNGPHÁTTR1ỂN-TRUYÊNTHÔNGDANTỌC: NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀTHựCTIẼN * 55 N hiều tác giả, 2010 Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 NXB K hoa học Xã hội 56 Phạm Thị K hanh, 2010 Chuyển dịch cấu kỉnh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam NXB C hính trị Q uốc gia 57 N guyễn Đức K hiển, 2003 Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam NXB Lao động - Xã hội 58 N guyễn Thị O anh, Đỗ Văn Bình, Đ ồn lầ m Đan, 2004 Xóa đói giảm nghèo bền vững phương pháp phát triển cộng đồng Oxíam Hội khuyến học hỗ trợ người nghèo huyện Kỳ A nh xuất 59 Littlejohn, s w & Foss, K A., 2008, Theories ofH um an Communỉcation, (tái bả n lần th ứ 9), W adsw orth Cengage learning, Belm ont, CA, us 60 M cAnany E.G., 2012 Saving th e World: A Briet H istory of C om m unication for D evelopm ent an d Social C hange U niversity of Illinois 61 M cPhail T.L., 2009, (chủ biên), Development Communication: Reỷraming the role of the Media, Wiley-Blackwell, West Sussex, UK 62 M elkote, s R Steeves, H.L, 2001 Communicationfor Development ỉn the Third Worỉd: Theory and Practice fơr Empoĩverment Sage Publications India P vt Ltd 63 M eíalopulos, p 2008, D evelopm ent C om m unication Sourcebook: B roadening th e Boundaries of C om m ucation, The W orld Bank, VVashington DC 20433 64 Melkote, s., (?)Mass Media in Support of Sustainable Development, Ịournalỉsm and Mass Communỉcation, Vol 2, Unesco Eolss 65 M elkote, s 2003, Theories of Development Communỉcation, trích ỉnternatỉonaỉ and Development Communicatỉon: A 21st century perspectives M ody Bella chủ biên, Sage Publications, T housand Oaks, CA 66 M oem eka, A A., (1989), Perspectives o n D evelopm ent C om m unication, Africa Media Revieiv, Vol 3, No.3, Aírican Council on C om m unication Education 67 Mody, B., (chủ biên), 2003, ỉnternatỉonaỉ and Development Communication: A 21st century perspectives, Sage Publications, Thousand O aks, CA 68 N obuya Inagaki, 2007, Communicating the Impact of Communỉcatỉon for Development: Recent Trenãs ỉn Empirical Research, The World Bank, VVashington, D c 69 UNICEẸ 2001, Effective Informatỉon, Eãucatỉon and Communicatỉon in Vietnam, Hanoi 70 Rogers, E M., C om m unication an d D evelopm ent: The Passing of the D om inant Paradigm, Communication Research, Vol 3, N o 2,4/1976, Sage publications 71 Q uyết đ ịn h Thủ tư n g C hính p h ủ số 153/2004/QD-TTg ngày 17 th án g năm 2004 việc ban h n h Đ ịnh hướng chiến lược p h t triển bền vữ ng Việt N am (C hương trìn h nghị 21 Việt Nam) 72 N guyễn Tư, 2004 N ông nghiệp Việt N am tro n g p h t triển b ền vững NXB C hính trị Q uốc gia 73 N guyễn X uân Thảo, 2004 Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam NXB Chính trị Q uốc gia 74 V ương X n Tình, 2014 V ăn hóa với p h t triển b ền vững v ù n g biên giới Việt N am NXB Khoa học Xã hội, H Nội 75 Trung tâm Tài nguyên M ôi trường, 2002 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt NXB N ông nghiệp 76 ủ y b an D ân tộc, 2003 Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam NXB N ông nghiệp 77 Viện P h át triển bền v ữ n g v ù n g Tây N guyên, 2012 Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, 2012 NXB Từ điển Bách khoa 78 WWF, 2002 Phát triển bền vững Việt Nam: báo cáo tổ chức ngồi phủ Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐCGIA HÀ NỘI Tổng Biên tập: (024) 397140511; Biên tập: (024) 39714896; Hành chính: (024) 39714899 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Kẽ hoạch hợp tác xuất bản: (024) 39728806 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: Nguyễn Thị Thu Quỳnh -Trịnh Thị Thu Hà Phạm Thị Thu Hương - Nguyễn Thị Thủy Chế bản: Trân Võ Trình bày bìa: Nguyễn Ngọc Anh Đối tác liên kết: Viện Đào tạo Báo chí Trun thơng Địa chỉ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội SÁCH LIÊN KÉT TRUYỀN THÔNG PHÁTTRIỂN - TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC: NHỮNG VẤN ĐẼ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Mãsõ: 2I-210ĐH2018 In 200 cuốn, khổ 16x24 cm Công ty CP in thương mại Truyền thông Việt Nam Địa chỉ: Số 7, ngách 28, ngõ 29 phô' Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xuất bản: 1706 - 2018/CXBIPH/12 - 180/ĐHQGHN, ngày 21/5/2018 Quyết định xuất số: 1375 LK-XH/QĐ - NXBĐHQGHN ngày 9/11/2018 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 ... "Truyền thông phát triển - Truyền thông dân tộc: Những vấn đề lý luận thực tiễn (Nghiên cứu trường hợp vùng Tây B? ??c, Việt Nam)" Trong trìn h biên soạn, mặc d ù tập th ể tác giả cố gắng h ế t s? ??c... THỂ BIÊN SOẠN PGS.TS Mai Quỳnh Nam PGS.TS Nguyễn Thành Lợi TS B? ?i Chí Trung TS Đỗ Anh Đức TS Trần Thị Tri TS Nguyễn Thị Quý Phương TS Đinh Thị Xuân Hòa ThS Nguyễn Xuân An Việt ThS.VũTràMy ThS... PGS.TS ĐẶNG THỊ TH U HƯƠNG (Ch? ?? biên) TRUYEN THŨNG PHÁT TRIEN - TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC NHỮNG VẮN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN (Nghiên cứu trường hợp vùng Tây B? ??c, Việt Nam) N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w