1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nhân quyền trong hệ thống các trường đại học ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths luật

97 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Nhân Quyền Trong Hệ Thống Các Trường Đại Học Ở Việt Nam. Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn GS. TS Nguyễn Đăng Dung
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật về Quyền Con Người
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  NGUYỄN THỊ THU THỦY GIÁO DỤC NHÂN QUYỀN TRONG HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Pháp luật Quyền Con Ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ THU THỦY TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang phu ̣ bià Lời cam đoan Mục lục Danh mu ̣c các chữ viế t tắ t MỞ ĐẦU Chương 1: GIÁO DỤC NHÂN QUYỀN LÀ MỘT NỘI DUNG THIẾT YẾU TRONG HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung vấn đề giáo dục nhân quyền 1.1.1 Sự cần thiết Giáo dục nhân quyền 1.1.2 Mục tiêu Giáo dục nhân quyền 14 1.1.3 Nội dung Chương trình Giáo dục nhân quyền 17 1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động giáo dục nhân quyền 17 1.2 Liên Hợp Quốc với vấn đề giáo dục nhân quyền 18 1.2.1 Những hoạt động thúc đẩy giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc 18 1.2.2 Những quy định, chuẩn mực pháp lý quốc tế giáo dục nhân quyền 20 1.3 Sự cần thiết hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam 25 1.3.1 Giáo dục đại học vấn đề nhân quyền, giáo dục nhân quyền Việt Nam 25 1.3.2 Sự cần thiết việc giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam 29 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NHÂN QUYỀN TRONG HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động giáo dục nhân quyền sở pháp lý Nhà nước cho hoạt động giáo dục nhân quyền Việt Nam 37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động Giáo dục nhân quyền 37 2.1.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giáo dục nhân quyền Việt Nam 40 2.2 Thực trạng giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng giáo dục nhân quyền trường đại học đào tạo chuyên ngành Luật Việt Nam 46 2.2.2 Thực trạng giáo dục nhân quyền trường đại học không chuyên luật 63 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học nước ta 69 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY GIÁO DỤC NHÂN QUYỀN Ở NƢỚC TA NÓI CHUNG, TRONG HỆ THỐNG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM NÓI RIÊNG 72 3.1 Nhóm giải pháp chung nhằm thúc đẩy giáo dục nhân quyền phạm vi nước 73 3.1.1 Cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động giáo dục nhân quyền nước ta 73 3.1.2 Nghiên cứu xây dựng chiến lược/kế hoạch hành động quốc gia giáo dục nhân quyền 74 3.1.3 Cần thiết phải đưa môn học nhân quyền vào chương trình giáo dục thức hệ thống giáo dục quốc dân 75 3.1.4 Đầu tư nguồn nhân lực tài cho hoạt động giáo dục nhân quyền 76 3.1.5 Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực giáo dục nhân quyền 77 3.2 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.1 Đưa môn học nhân quyền với nội dung thích hợp vào chương trình đào tạo trường đại học Việt Nam 79 3.2.2 Tạo tiền đề sở vật chất cho hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam 80 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có kiến thức chun mơn phục vụ cơng tác giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học 82 3.2.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực nhân quyền giáo dục nhân quyền trường đại học 83 3.2.5 Một số giải pháp khác 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LHQ Liên Hợp Quốc GDNQ Giáo dục nhân quyền QCN Quyền người TKGDQCN Thập kỷ giáo dục quyền người UDHR Tuyên ngôn giới quyền người Đại học Luật TPHCM Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người mười phát minh vĩ đại làm thay đổi giới giá trị cao quý kết tinh từ văn hóa tất dân tộc tồn giới, tiếng nói chung, mục tiêu chung phương tiện chung nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc người Nhằm thực mục tiêu cao đẹp mà quyền người hướng tới, Liên Hợp Quốc với mục đích hoạt động quan trọng “duy trì hịa bình an ninh quốc tế…khuyến khích việc tơn trọng quyền người tự cho tất người, khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tôn giáo” [27; tr.19], tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia giới, có Việt Nam ban hành, ký kết, thực thi nhiều văn pháp lý quyền người quan trọng Tun ngơn quốc tế quyền người Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948_đánh dấu mốc quan trọng sở pháp lý cho công đấu tranh nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người phạm vi toàn giới Để có nhận thức đầy đủ, tồn diện quy định văn pháp lý quốc tế quyền người áp dụng, thực thi thực tiễn, đòi hỏi tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia phải thực nhiều hình thức, biện pháp khác giáo dục quyền người giữ vai trị quan trọng Mặt khác, thiếu hiểu biết quyền người nguyên nhân vi phạm nghiêm trọng quyền người phạm vi tồn giới nói chung phạm vi quốc gia nói riêng, nguồn gốc bất ổn, bạo lực chiến tranh gây đau thương cho nhân loại Do vậy, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhận thức, hiểu biết quyền mà hưởng, người cịn cần có khả tự thực bảo vệ quyền thiêng liêng đồng thời phải có đủ hiểu biết để tôn trọng quyền người khác Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế: giáo dục quyền người vấn đề để giải nguyên nhân vi phạm nhân quyền, ngăn chặn vi phạm nhân quyền, chống phân biệt đối xử, thúc đẩy bình đẳng, tăng cường tham gia người dân trình định dân chủ có đường giáo dục nhân quyền thực mục tiêu Vấn đề quyền người có vai trị vơ quan trọng nên phạm vi quốc tế quốc gia, khu vực có chương trình hành động tích cực nhằm đảm bảo thực hiện, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cách tốt nhiều cách khác nhau, giáo dục nhân quyền coi trọng tâm vấn đề Trên phạm vi giới, năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tuyên bố cuối Hội nghị công nhận rằng: "Giáo dục nên làm cho cá nhân thấy quyền mình, đồng thời họ phải biết tơn trọng quyền người khác” Năm 1993, Hội nghị giới quyền người tổ chức Viên với nội dung: “coi giáo dục, đào tạo thông tin chung quyền người thiết yếu cho thúc đẩy đạt quan hệ hài hòa, ổn định cộng đồng thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, khoan dung hịa bình" [34] Hội nghị tái khẳng định “các quốc gia có nghĩa vụ pháp lý để bảo đảm giáo dục nhằm mục đích tăng cường tơn trọng nhân quyền tự điều nên đưa vào sách giáo dục cấp độ quốc gia quốc tế” Tiếp sau Tuyên bố Viên, Liên Hợp Quốc thông qua nghị 59/113A ngày 10 tháng 12 năm 1994 Tuyên bố chương trình Thập kỷ giáo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dục quyền người (1995 - 2004) Nghị số 113B ngày 14 tháng năm 2005 thông qua dự thảo kế hoạch hành động bổ sung cho giai đoạn thứ (2005 - 2009) Chương trình giới giáo dục quyền người_bản kế hoạch tập trung vào hệ thống trường tiểu học trung học với yếu tố “tiếp cận giáo dục_dựa quyền” Ngày 20 tháng 11 năm 2011, Ủy ban Cố vấn Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đưa thảo luận Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc, kết chương trình nghị vấn đề đạt thành tựu quan trọng hứa hẹn Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc thông qua thời gian sớm sở pháp lý quan trọng có ý nghĩa to lớn cho chương trình giáo dục quyền người phạm vi toàn giới Nước ta trải qua bao thăng trầm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, trải qua hai đấu tranh khốc liệt giành độc lập dân tộc thống đất nước, xây dựng đất nước lên đường Xã Hội Chủ Nghĩa, đó, tất quốc gia giới, dân tộc ta hiểu rõ quyền người, độc lập dân tộc có ý nghĩa lớn lao đến nhường Trân trọng thành cha ông giành được, đất nước ta thêm trân trọng giá trị nhân quyền cao đẹp mà nhân loại hướng tới Mặt khác, q trình hội nhập tồn cầu, với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị…nhân quyền mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khu vực, đó, Việt Nam tham gia, gia nhập nhiều công ước, điều ước quốc tế vấn đề quyền người Thêm vào đó, theo đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, Việt Nam đường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với mục tiêu quan trọng tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy nhân quyền (Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg ngày tháng 12 năm 2004 Thủ Tướng Chính phủ) Những điều đặt yêu cầu thiết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việt Nam hiểu biết quyền người không phận cán quan nhà nước mà người dân Việt Nam để tự bảo vệ quyền đồng thời tơn trọng quyền người khác qua thúc đẩy nhân quyền Việt Nam phát triển mang tầm vóc quốc tế Để đạt mục tiêu trên, nước ta cần đẩy mạnh công tác giáo dục quyền người nhằm đem kiến thức nhân quyền đến người dân, đặc biệt cần tạo hệ Việt Nam gắn liền với tư tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy nhân quyền hướng tới xây dựng văn hóa nhân quyền Việt Nam phù hợp với văn hóa nhân quyền tồn cầu Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, đánh giá thành tựu, ưu điểm đạt làm rõ khuyết điểm tồn vấn đề giáo dục nhân quyền; đồng thời xác định phương hướng, nội dung, phương pháp tiếp tục thực giáo dục nhân quyền đặc biệt giáo dục nhân quyền hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam đề tài “Giáo dục nhân quyền hệ thống các trường đại học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” giai đoạn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Với ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề giáo dục quyền người việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền trình bày đây, việc nghiên cứu vấn đề thu hút quan tâm quan, tổ chức, nhà nghiên cứu, học giả, chuyên gia giới quốc gia, có Việt Nam Ở phạm vi quốc tế, cơng trình nghiên cứu giáo dục nhân quyền đáng kể phải kể đến tài liệu, hướng dẫn giáo dục quyền người Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc như: Cuốn “Sử dụng ABC: giảng dạy quyền người, hoạt động thực tiễn cho trường phổ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quyền người giáo dục quốc dân để từ hình thành mạng lưới nhà giáo dục nhân quyền Nếu giáo dục nhân quyền đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân yêu cầu thiết đặt phải có đội ngũ giáo viên, giảng viên có khả đảm nhiệm mơn học quyền người, đội ngũ giảng viên nhân quyền tiền đề quan trọng cho hoạt động giáo dục nhân quyền cần phải có biện pháp thích hợp để có nhân lực nguồn hoạt động trước mắt chương trình đào tạo đại học cần phải đưa môn học quyền người vào giảng dạy để tạo lớp cử nhân có trình độ nhân quyền; Mặt khác, nhà nước nên có sách đãi ngộ người Việt Nam học tập, nghiên cứu nhân quyền nước ngồi để họ có thiện chí trở nước phục vụ nghiệp giáo dục nhân quyền nước ta; Bên cạnh đó, mở lớp tập huấn ngắn hạn để trang bị kiến thức nhân quyền cho giáo viên, giảng viên - Nguồn tài chính: Giáo dục nhân quyền trách nhiệm quốc gia hoạt động đòi hỏi phải có đầu tư thích hợp điều kiện sở vật chất giáo trình, tài liệu đó, nhà nước cần phải trích khoản ngân sách quốc gia cho hoạt động Khoản ngân sách quản lý Bộ Giáo dục đào tạo để phục vụ cho công tác giáo dục nhân quyền ngành giáo dục Ngoài ra, Nhà nước, quan hữu quan huy động nguồn tài từ nhiều phía nguồn tài trợ từ nước ngoài, từ quan quốc tế, từ tổ chức phi phủ huy động từ nhân dân 3.1.5 Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực giáo dục nhân quyền Hợp tác quốc tế nói chung xu thời đại, cần thiết cho tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa cịn tạo nhiều hội giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm quốc gia 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tổ chức quốc tế Đối với lĩnh vực giáo dục nhân quyền, trao đổi hợp tác quốc tế lại cần thiết thân nhân quyền vấn đề mang tính tồn cầu, giá trị phổ qt mang tính chung cho tồn nhân loại đó, hoạt động giáo dục nhân quyền có nhiều điểm tương đồng quốc gia, khu vực Hợp tác quốc tế lĩnh vực tạo hội giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm quốc gia, khu vực từ nâng cao hiệu cơng tác giáo dục quyền người hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa nhân quyền chung cho người nhân quyền bảo vệ thúc đẩy nơi Mặt khác nguyên nhân dẫn đến giáo dục nhân quyền nước ta nhiều hạn chế thiếu hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với quốc tế lĩnh vực nước ta không tranh thủ hội mà việc trao đổi, hợp tác quốc tế giáo dục nhân quyền mang lại tổ chức quốc tế giúp đỡ cung cấp tài liệu liên quan, chuyên gia lĩnh vực nhân quyền giáo dục nhân quyền hoạt động giáo dục nhân quyền nước ta mẻ, thiếu nguồn tài liệu chuyên gia lĩnh vực này; bên cạnh hợp tác quốc tế tạo hội học tập kinh nghiệm quốc gia có giáo dục nhân quyền phát triển mơ hình giáo dục, phương pháp giáo dục…; hợp tác cịn giúp nước ta tranh thủ nguồn lực quốc tế tài chính… Vì lý nên nước ta cần thiết phải tăng cường trao đổi, hợp tác với quốc gia, tổ chức khu vực, tổ chức quốc tế lĩnh vực giáo dục nhân quyền 3.2 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống trƣờng đại học Việt Nam Giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học phần giáo dục nhân quyền nước ta nhiên, muốn phát triển công 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tác giáo dục nhân quyền trường đại học ngồi việc áp dụng tổng hợp giải pháp cần áp dụng biện pháp mang tính chuyên biệt cho trường đại học, bao gồm: 3.2.1 Đưa môn học nhân quyền với nội dung thích hợp vào chương trình đào tạo các trường đại học Việt Nam Đưa nội dung giáo dục quyền người vào giảng dạy bậc giáo dục đại học cần thiết có tính tất yếu khách quan xã hội dân chủ, nhà nước dân, dân dân nhân quyền giá trị có tính tiền đề cần xã hội người dân hệ trẻ nhận thức đắn Mặt khác nay, lực thù địch lợi dụng vấn đề nhân quyền để âm mưu chống phá nhà nước Việt Nam có luận điệu vu khống vấn đề nhân quyền Việt Nam làm ảnh hưởng đến hình ảnh mối quan hệ quốc tế Việt Nam nhiều phương diện Việc đưa vào giảng dạy, đào tạo có tính phổ cập quyền người mặt nhằm nâng cao nhận thức cho hệ trẻ tiến để giới có thông tin, hiểu biết đầy đủ vấn đề nhân quyền Việt Nam Bên cạnh đó, khung chương trình giáo dục đại học nước ta nhiều bất cập mà bất cập thiếu hụt nội dung giáo dục nhân quyền_đi ngược lại với xu phát triển giới Việc đưa nội dung giáo dục nhân quyền vào chương trình đào tạo trường đại học cần có lựa chọn hình thức khác nhau, cụ thể: - Đối với trường đại học đào tạo chuyên ngành luật, mục tiêu đào tạo chuyên gia lĩnh vực nên cần thiết phải có mơn học độc lập nhân quyền mang tính chất mơn học bắt buộc sinh viên tất khoa trường với nội dung bao gồm lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người bình diện quốc gia quốc tế, theo nên kết cấu mơn học nên có nội dung chủ yếu: 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Tổng quan (hay khái quát chung, lý luận chung) quyền người;  Hệ thống pháp luật quốc tế quyền người;  Các nhóm quyền theo pháp luật quốc tế;  Các nhóm quyền đặc thù;  Việt Nam với vấn đề quyền người Ngoài môn học khác, môn luật thực định cần lồng ghép nội dung nhân quyền theo cách tiếp cận quyền người cụ thể ngành luật - Đối với trường đại học đào tạo không chuyên luật trước hết cần đưa nội dung giáo dục nhân quyền vào chương trình giảng dạy mơn học tự chọn để sinh viên nghiên cứu có nhu cầu Mơn học nhân quyền sở đào tạo nên bao gồm nội dung là:  Quan điểm Đảng, sách Nhà nước quyền người;  Pháp luật quốc tế quyền người;  Pháp luật Việt Nam quyền người;  Những hội thách thức việc tôn trọng bảo đảm quyền người xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Bên cạnh cần thường xuyên, liên tục thực hiên giáo dục nhân quyền thông qua môn học khác lồng ghép vào tồn q trình đào tạo 3.2.2 Tạo tiền đề sở vật chất cho hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống các trường đại học Việt Nam Tiền đề sở vật chất quan trọng cho hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học hệ thống giáo trình giảng dạy nhân quyền; hệ thống tài liệu nhân quyền; trung tâm nghiên cứu quyền người thư viện nhân quyền Hiện nay, lý dẫn đến hạn chế thực tiễn giáo dục nhân quyền bậc đại học nước ta thiếu tiền đề vật chất thiết yếu trên, đó, cần thiết phải có 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quan tâm từ nhiều phía từ nhà nước, quan hữu quan,các tổ chức quốc tế, khu vực, tổ chức nước…cùng với trường đại học tạo dựng tiền đề vật chất cần thiết như: - Hệ thống giáo trình: yếu tố cần thiết hoạt động giảng dạy học tập nhân quyền Hiện nay, trừ số trường có giáo trình tự biên soạn cịn hầu hết trường thiếu giáo trình giảng dạy nhân quyền, công tác giảng dạy học tập nhân quyền, chủ yếu giảng viên sinh viên tự nghiên cứu tài liệu tham khảo thu lượm từ nhiều nguồn khác cịn tồn nhiều quan điểm trái chiều khiến cho sinh viên nắm bắt hết giảng viên gặp khó khăn truyền tải tới sinh viên Do nhiệm vụ đặt cần biên soạn giáo trình chuẩn nhân quyền cho trường đại học giáo trình nhân quyền cho đối tượng sinh viên cần theo nội dung mơn học trình bày - Hệ thống tài liệu: Tài liệu nghiên cứu phần quan trọng hoạt động giáo dục nhân quyền lĩnh vực mẻ với Việt Nam nên nghiên cứu, giảng dạy học tập chủ yếu dùng tài liệu tiếng nước ngồi nhiệm vụ trước mắt đặt cần phải dịch sách khoa học quyền người, trước tiên cần dịch tác phẩm kinh điển giới quyền người, tài liệu Liên Hợp Quốc quan hữu quan Liên Hợp Quốc nhân quyền dùng làm tài liệu cho giảng viên, sinh viên tham gia học tập; tiếp đến lựa chọn nghiên cứu tác giả thực có uy tín nước để dịch Ngoài ra, nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên nên phát triển nghiên cứu lý thuyết quyền người, nghiên cứu so sánh quyền người, nghiên cứu quyền người Việt Nam…bổ sung vào kho tàng tài liệu nhân quyền giới đồng thời cung cấp cho trường đại học phục vụ công tác giáo dục nhân quyền - Hệ thống thông tin thư viện nhân quyền: Đối với trường đại học 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đào tạo có chuyên ngành quyền người pháp luật quyền người cần xây dựng trung tâm thư viện nhân quyền riêng phục vụ công tác giảng dạy học tập; trường khác cần thiết phải đưa thêm nhiều tài liệu nhân quyền vào thư viện chung trường Ngoài ra, trung tâm thư viện nhân quyền lớn (như thư viện nhân quyền thuộc quyền quản lý Viện nghiên cứu quyền người Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, thư viện nhân quyền thuộc Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội…) nên mang tính chất mở, tạo điều kiện cho sinh viên, giảng viên trường đại học khác tiếp cận tài liệu - Trung tâm nghiên cứu Quyền người: Hoạt động trung tâm nghiên cứu quyền người có tác động to lớn thúc đẩy hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học, đó, đề xuất nên thành lập trung tâm nghiên cứu quyền người trường có chuyên ngành quyền người pháp luật quyền người 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có kiến thức chun mơn phục vụ cơng tác giáo dục nhân quyền hệ thống các trường đại học Đội ngũ giảng viên phục vụ công tác giáo dục nhân quyền trường đại học bao gồm giảng viên chuyên môn nhân quyền giảng viên chun mơn khác có liên quan đến nội dung nhân quyền Nhân quyền lĩnh vực Việt Nam, lại có nhiều quan điểm, học thuyết chưa thống đặt yêu cầu với giảng viên phụ trách phải có kiến thức sâu rộng nhân quyền truyền tải kiến thức đến sinh viên đồng thời định hướng đắn cho sinh viên quan điểm trái chiều Do công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nhân quyền cho đội ngũ giảng viên trường đại học cần thiết, theo nên áp dụng phương pháp sau: - Đào tạo đội ngũ cán giáo viên chuyên trách giảng dạy quyền người để đưa nội dung giáo dục nhân quyền vào giảng 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dạy thức hệ thống giáo dục Trước mắt, để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục nhân quyền trường đại học thời gian này, đào tạo giảng viên chuyên trách từ đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn học có liên quan - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo quyền người để tạo điều kiện cho giảng viên trực tiếp giảng dạy môn học nhân quyền môn học khác liên quan quyền người tham gia để bổ sung kiến thức, trau kỹ - Thường xuyên nâng cao trình độ giảng viên việc cử cán giảng dạy tham gia đào tạo, nghiên cứu nước ngoài, trọng nước có truyền thống kinh nghiệm giáo dục nhân quyền nhằm tạo đội ngũ giảng viên có lập trường tư tưởng vững vàng kiến thức chuyên sâu nhân quyền 3.2.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực nhân quyền giáo dục nhân quyền các trường đại học Nhân quyền giá trị chung nhân loại mang tính phổ quát nay, xoay quanh vấn đề cịn có nhiều quan điểm chưa thống nhất, thêm vào nhân quyền nói chung giáo dục nhân quyền nói riêng cịn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia Chính vậy, cơng tác giáo dục nhân quyền bê nguyên tài liệu từ nước vào giảng dạy mà cần chắt lọc kiến thức để lựa chọn học thuyết đắn, cần có nghiên cứu khoa học mang tính lý luận thực tiễn vấn đề nhân quyền Việt Nam, cần có giáo giáo dục nhân quyền phù hợp với truyền thống dân tộc, đường lối xác Đảng pháp luật quốc gia đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế-văn hóa-xã hội Việt Nam Tuy nhiên thực tế, hệ thống kiến thức nhân quyền giảng dạy trường đại học thời gian qua chủ yếu 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cóp nhặt, dịch tài liệu nước ngồi, thiếu nghiên cứu chuyên sâu nhân quyền giáo dục nhân quyền Việt Nam.Chính nhiệm vụ đặt cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu nhân quyền giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học, theo cần: - Khuyến khích nhà nghiên cứu, chuyên gia lĩnh vực nhân quyền, giảng viên trường đại học, sinh viên quan tâm đến vấn đề nhân quyền thực công tác nghiên cứu khoa học theo hướng:  Phát triển việc nghiên cứu lý thuyết quyền người khía cạnh hình thành, phát triển lý thuyết quyền người giới; vấn đề lý thuyết đương đại nhân quyền  Phát triển nghiên cứu so sánh nhân quyền, cần so sánh quyền người Việt Nam với nước giới; nghiên cứu tình hình thực thi quyền người, pháp luật thực thi quyền người, pháp luật quyền người số quốc gia giới có nhân quyền phát triển  Nghiên cứu bối cảnh hóa quyền người Việt Nam: yếu tố đặc thù nhân quyền Việt Nam; thuận lợi khó khăn việc thực quyền người Việt Nam  Nghiên cứu liên ngành quyền người [24] - Thúc đẩy quan tâm vấn đề nhân quyền giáo dục nhân quyền sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh trường, khuyến khích tạo điều kiện cho họ thực khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, luận án tiến sĩ nghiên cứu khoa học nhân quyền - Có liên kết chặt chẽ nhà khoa học lĩnh vực để xây dựng đề cương nghiên cứu, đăng ký tuyển chọn đề tài quyền người thực tiễn khu vực, vùng miền nước ta - Mở rộng trao đổi học tập kinh nghiệm với nước giới để có đồng thuận quan điểm, quan niệm lĩnh vực nhân quyền giáo 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dục nhân quyền từ thúc đẩy nhân quyền phát triển chung tay xây dựng giáo dục nhân quyền hướng tới phát triển bền vững người - Tạo động lực nghiên cứu cho giảng viên, sinh viên nghiên cứu giảng dạy nhân quyền thông qua cơng tác tìm kiếm nguồn tài trợ ngồi nước, mở rộng đa dạng hóa loại hình tài trợ; phối hợp loại hình tài trợ tài trợ nghiên cứu với với tài trợ giảng dạy, học tập giảng viên, sinh viên, tài trọ nghiên cứu sinh với tài trợ hướng dẫn giảng viên… 3.2.5 Mợt số các giải pháp khác Ngồi cần áp dụng số biện pháp khác như: - Thay đổi nhận thức sinh viên vấn đề nhân quyền, khuyến khích sinh viên tích cực tìm hiểu, học tập nhân quyền theo nhiều kênh khác thơng qua hoạt động tích cực tun truyền giáo dục nhân quyền nhà trường, bao gồm trường khơng chun luật - Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên, sinh viên, học viên trường đại học từ nâng cao lực tìm kiếm, đọc, nghiên cứu tài liệu nhân quyền tiếng nước đồng thời mở rộng khả giao lưu, trao đổi, học tập với nước giới - Mở rộng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác đào tạo với trường đại học nhân quyền tiếng giới, liên kết với tổ chức nhân quyền để nhận hỗ trợ kỹ thuật, tài liệu, kinh phí…cho hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học nước ta… Để xây dựng giáo dục nhân quyền phát triển nước ta nói chung hệ thống trường đại học nói riêng phải triệt để thực tổng hợp biện pháp, định hướng kết hợp với tâm trị, đặc biệt từ phía quan quản lý mà trực tiếp Bộ Giáo dục đào tạo, quan hữu quan nghiệp phát triển giáo dục nhân quyền nước ta đưa giáo dục nhân quyền Việt Nam xứng tầm giới 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Giáo dục nhân quyền vấn đề mẻ giáo dục quốc dân Việt Nam nói chung, với bậc giáo dục đại học Việt Nam nói riêng thực tiễn thực nhiều hạn chế nguyên nhân khác nên cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực để đề phương hướng, biện pháp thực hữu ích góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục nhân quyền nước ta Luận văn bước đầu làm sáng tỏ nhận thức vấn đề giáo dục nhân quyền, nhận thức thiết yếu nhu cầu đào tạo, giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam, nhận thức thực trạng giáo dục nhân quyền nhiều yếu thực tiễn nguyên nhân dẫn đến thực trạng để từ đề biện pháp khắc phục mang tính thiết thực Hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học Việt Nam bước đầu nhận quan tâm từ phía nhà trường, giảng viên sinh viên nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động nhiều hạn chế nên cần thiết phải có nỗ lực từ nhiều phía để khắc phục hạn chế, tồn đọng thực tiến thực công tác giáo dục nhân quyền trường đại học nước ta đồng thời tạo dựng điều kiện vật chất cần thiết cho phát triển hoạt động giáo dục nhân quyền nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa nhân quyền hệ tri thức trẻ Việt Nam tương xứng với văn hóa nhân quyền tồn cầu Đây thách thức Việt Nam giai đoạn điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, nhiên phương hướng phát triển quan trọng nước ta tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, vấn đề giáo dục nhân quyền nói chung giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học Việt Nam nói riêng đã, trở thành vấn đề trọng tâm mục tiêu giáo dục nước ta ngày nhận quan tâm thích đáng từ phía Cuối xin khẳng định muốn có giáo dục nhân quyền phát triển để hướng tới mục tiêu tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Việt Nam cần chung tay xã hội tâm trị lớn lao để tập trung nguồn lực thực tổng hợp biện pháp phát triển giáo dục nhân quyền cách có hiệu 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2010), “Giáo dục quyền người sở đào tạo không chuyên Luật Việt Nam nay”, Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học – xã hội Lê Văn Bền (2008), "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Khơme - Nam Bộ (qua thực tiễn tỉnh An Giang)”, Luận văn thạc sĩ, An Giang Nguyễn Trọng Bình (1989), "Giáo dục ý thức pháp luật”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (4), tr 10-11 Bộ Tư pháp (2010), "Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay”, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Tư Pháp Cẩm nang kế hoạch hành động nhân quyền (2002), Tài liệu đào tạo chuyên môn số 10, tài liệu Cơ quan Cao ủy LHQ quyền người TS Nguyễn Hữu Chí (2009), “Giáo dục quyền người sở đào tạo chuyên ngành Luật Việt Nam”, Nxb Tư Pháp Chỉ thị số 41/2004/CT_TTg ngày 2/12/2004 Thủ tướng Chính phủ công tác bảo vệ, đấu tranh nhân quyền tình hình Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai, (2009) "Bàn giáo dục pháp luật”, Nxb Tư Pháp Trần Ngọc Đường (2010), "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án tiến sĩ, Hà Nội 10 Nghiêm Kinh Hoa (2012), Xây dựng lực để thực điều ước nhân quyền quốc tế Việt Nam, Dự án ngoại giao UNDP 00046998 Giáo dục nhân quyền trường học Luật Việt Nam, Chuyên gia nước 11 Đặng Ngọc Hoàng (2011), "Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), "Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Khoa Nhà nước - Pháp luật 13 Hội đồng Anh (2000), Giáo dục quyền công dân giáo dục quyền người, Các khái niệm tranh luận chính, Tập 14 Liên Hợp Quốc (2009), Kỷ niệm 60 năm Tuyên ngôn giới quyền người (10/12/1948 – 12/10/2008) ngày 09/12 15 Đỗ Minh Khôi (2010), “Giảng dạy nghiên cứu pháp luật quyền người trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội Việt Nam 16 Kế hoạch hành động LHQ Thập kỷ giáo dục quyền người (1995 - 2004), đoạn 17 Tường Duy Kiên (1997), "Giáo dục nhân quyền hướng tới kỷ XXI", Tạp chí Thơng tin Khoa học niên, (4).tr 12-14 18 Nguyễn Đình Lộc (2011), "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động (ở Việt Nam)", Luận án tiến sĩ , thành phố HCM 19 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005 20 Dương Thị Thanh Mai (2009), "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Minh (1983), "Giáo dục pháp luật cho nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (10) tr.8-11 22 Nghị Đại hội đồng số 49/184, ngày 23 tháng 12 năm 1994 23 Đỗ Thị Phượng (2010), “Thực trạng giáo dục quyền người sở đào tạo chuyên ngành Luật Việt Nam” Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học – xã hội 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Bùi Ngọc Sơn (2010), “Nghiên cứu, giảng dạy quyền người quyền công dân khoa Luật đơn vị khác thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội” Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn , Nxb Khoa học xã hội 25 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quân (2010), Quyền công dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 27 Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, Nxb Tư pháp, 6/2007 28 Đinh Xuân Thảo, "Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta", Luận án tiến sĩ 29 Thông tin tham khảo hệ thống giáo dục Việt Nam (2006) Tạp chí Luật học (9).tr.15-17 30 Thơng cáo báo chí Liên Hợp Quốc ngày 10/12/2000 31 Thơng tin Quyền người (2009),“Chuyên đề Nghiên cứu giảng dạy quyền người”, số 3.tr.8-10 32 Ths Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Giáo dục quyền người_lý luận, thực tiễn Quốc tế Việt Nam”, Báo cáo khoa học tổng quan đề tài cấp sở 33 Trung tâm quốc gia giáo dục pháp luật, thuộc Đại học Warwick, Anh (1999), “Giảng dạy nhân quyền” 34 Tuyên bố Viên chương trình hành động, phần I, khoản 2.79-80 35 Phùng Văn Tửu (1985), "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới", Tạp chí Giáo dục lý luận, (4).tr.2-3 36 Đào Trí Úc (2010), (chủ biên), "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" Nxb Lao động – xã hội 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 37 Ủy ban Cao ủy nhân quyền Liên Hợp Quốc (2003), “Sử dụng ABC: giảng dạy quyền người, hoạt động thực tiễn cho trường phổ thông (cấp I cấp II)” 38 Phùng Thế Vắc Đinh Thị Mai (2010), “Nghiên cứu giảng dạy quyền người, quyền công dân Học viện An ninh nhân dân”, “Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb khoa học xã hội Việt Nam 39 GS TS Võ Khánh Vinh (2010), (chủ biên), “Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện khoa học xã hội Việt Nam 40 Viện Nhà nước - Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì, "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số 07-17 41 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223ĐT 42 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, "Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người”, Đề tài khoa học cấp 43 Viện nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc LHQ quyền người, Nxb Công an nhân dân 44 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/detai/detais 46 http://www.tinmoi.vn/Thong-tin-tham-khao-ve-he-thong-giao-duc-VietNam-011101172.html 47 http://www.umn.edu/humanrts/edumat/hreduseries/hereandnow/Part2/HRE-intro.htm 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tục thực giáo dục nhân quyền đặc biệt giáo dục nhân quyền hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam đề tài “Giáo dục nhân quyền hệ thống các trường đại học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn? ??... động giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam 25 1.3.1 Giáo dục đại học vấn đề nhân quyền, giáo dục nhân quyền Việt Nam 25 1.3.2 Sự cần thiết việc giáo dục nhân quyền. .. Cộng sản Việt Nam hoạt động Giáo dục nhân quyền 37 2.1.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giáo dục nhân quyền Việt Nam 40 2.2 Thực trạng giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam

Ngày đăng: 06/07/2022, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình sự 2006 Giảng viên - (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nhân quyền trong hệ thống các trường đại học ở việt nam  một số vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths  luật
hình s ự 2006 Giảng viên (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w