Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ BÍCH NGỌC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ BÍCH NGỌC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 1.1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật 10 1.1.2.1 Mục đích giáo dục pháp luật 10 1.1.2.2 Chủ thể giáo dục pháp luật 13 1.1.2.3 Đối tượng giáo dục pháp luật 15 1.1.2.4 Nội dung giáo dục pháp luật 16 1.1.2.5 Hình thức giáo dục pháp luật 17 1.1.2.6 Phương pháp giáo dục pháp luật 27 1.2 Một số yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật 28 1.2.1 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 28 1.2.2 Trình độ phát triển kinh tế 29 1.2.3 Trình độ dân trí, tính tự giác người dân 30 1.2.4 Phong tục tập quán, truyền thống dân tộc 31 1.3 Đặc thù giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 33 1.3.1 Đặc thù đối tượng giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 34 1.3.2 Về nội dung giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 37 1.3.3 Đặc điểm hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 41 1.3.4 Đặc thù tổ chức hoạt động Quân đội nhân dân Việt Nam 45 1.3.5 Đặc thù mục đích giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam 47 1.4 Sự cần thiết phải giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 48 1.4.1 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 48 1.4.2 Xuất phát từ đường lối đổi Đảng Nhà nước ta 50 1.4.3 Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình 51 1.4.4 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại 54 1.5 Vai trò giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 56 1.5.1 Giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam làm cho đường lối Đảng Nhà nước thấm nhuần vào cán bộ, chiến sĩ, nâng cao kiến thức cho đội 57 1.5.2 Giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, tăng cường sức mạnh quân đội, phòng ngừa hành vi vi phạm kỷ luật đội 58 1.5.3 Giáo dục pháp luật góp phần quan trọng bồi dưỡng nhân cách cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam 60 1.5.4 Giáo dục pháp luật tạo điều kiện cho cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia vào hoạt động pháp lý 62 1.6 Cơ sở pháp lý giáo dục pháp luật quân đội 62 Chương 2: 66 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 66 2.1.1 Thực trạng công tác tổ chức bảo đảm thực công tác giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 67 2.1.1.1 Về công tác tổ chức 67 2.1.1.2 Về công tác đảm bảo thực hoạt động giáo dục pháp luật 75 2.1.2 Thực trạng đội ngũ người làm công tác giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 76 2.1.3 Thực trạng nội dung giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 82 2.1.3.1 Thực trạng nội dung giáo dục pháp luật chung 82 2.1.3.2 Nội dung giảng dạy pháp luật nhà trường quân đội 91 Thực trạng hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 93 2.1.4.1 Về hình thức giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 93 2.1.4.2 Về phương pháp giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 105 2.2 Nguyên nhân điểm mạnh, hạn chế công tác giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 107 2.2.1 Nguyên nhân mặt đạt 107 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 108 Chương 3: 110 2.1.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 3.1 Nâng cao nhận thức, tư tưởng 111 3.2 Xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh cho công tác giáo dục pháp luật đáp ứng nhiệm vụ giáo dục pháp luật tình hình 115 3.3 Đổi nội dung giáo dục pháp luật 122 3.3.1 Về nội dung giáo dục pháp luật chung 122 3.3.2 Về đổi nội dung giảng dạy pháp luật nhà trường quân đội 128 3.4 Đổi hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật 130 3.5 Tăng cường công tác tổ chức bảo đảm hoạt động giáo dục pháp luật quân đội 135 3.6 Một số giải pháp tác động 137 3.6.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường thuận lợi để pháp luật vào sống 137 3.6.2 Công tác giáo dục pháp luật cần tư phục vụ 137 3.6.3 Giáo dục pháp luật giai đoạn cần kết hợp với giáo dục đạo đức 138 3.6.4 Phát huy tính chủ động, tích cực tìm hiểu pháp luật cán bộ, chiến sĩ nhân dân 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sống làm việc theo pháp luật yêu cầu quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Muốn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành cơng bên cạnh điều kiện cần ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế xã hội nước ta, cịn phải có điều kiện đủ đưa hệ thống pháp luật vào sống, làm cho thành viên xã hội nhận thức quy định pháp luật, xây dựng lòng tin ý thức pháp luật, tự giác tham gia vào lĩnh vực đời sống pháp luật, tạo điều kiện cho nhà nước quản lý xã hội pháp luật Để quản lý nhà nước pháp luật có hiệu quả, để công dân tự giác chấp hành qui định pháp luật yêu cầu quan trọng nhà nước phải quan tâm đến giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật mắt xích quan trọng có ý nghĩa đặc biệt tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Qua giáo dục mà nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật người Đảng ta khẳng định: "Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công bằng" [20, tr 57-58] Chính vậy, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân nói chung cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng công tác quan trọng, Đảng Nhà nước quân đội ta quan tâm Giáo dục pháp luật nội dung quan trọng công tác giáo dục trị tư tưởng quân đội, giúp cho việc nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp lý, phong cách sống làm việc theo pháp luật quân nhân; đảm bảo thực tốt phương châm quản lý đơn vị theo Điều lệnh Quân đội pháp luật Nhà nước Trong nhiều năm qua, Đảng quân đội tích cực việc tổ chức thực nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật quân đội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà tình hình vi phạm pháp luật đội cịn phức tạp, công tác giáo dục pháp luật chưa đạt bước đột phá cần thiết nhận thức tư tưởng Đặc biệt bối cảnh kinh tế, trị nước quốc tế nay: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bên cạnh thuận lợi hội nhập quốc tế đem lại, gặp khơng thử thách Các lực thù địch lợi dụng chủ trương đổi mở rộng quan hệ quốc tế ta để đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hịa bình", kích động quần chúng gây bạo loạn, lật đổ chống lại quyền nhà nước với âm mưu thủ đoạn ngày tinh vi xảo quyệt Việc tranh chấp chủ quyền biển đảo, vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông quốc gia diễn phức tạp… Tình hình đòi hỏi đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, lực lượng vũ trang trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, phải nắm rõ qui định pháp luật, chủ động thực tốt, kiên định lập trường trị, tuyền truyền vận động nhân dân thực tốt qui định pháp luật Xuất phát từ luận điểm trên, lựa chọn đề tài: "Giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, qui, tinh nhuệ bước đại, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật ngồi qn đội, tiêu biểu có cơng trình sau: - TS Nguyễn Đình Đặng Lục: "Giáo dục pháp luật nhà trường, giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách", Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 - Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới", Hà Nội, 1995 - Đinh Xuân Thảo: "Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay", luận án Tiến sĩ Luật học, năm 1996 - PGS TS Trần Ngọc Đường TS Dương Thanh Mai: "Bàn giáo dục pháp luật", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - Phạm Trung Nghĩa: "Giáo dục pháp luật trường đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay", luận văn Thạc sĩ Luật học, năm 2000 - Hoàng Thế Nhân: "Giáo dục pháp luật cho đội đặc công, thực trạng giải pháp", luận văn Thạc sĩ Luật học, năm 2003 - Tòa án Quân Trung ương: "Đổi công tác phổ biến giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam nay", đề tài nghiên cứu khoa học, năm 1998 - Nguyễn Quang Vinh: "Quá trình phát triển ý thức pháp luật đội ngũ cán sỹ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay", luận văn Thạc sĩ, năm 1997 Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu thực tiễn công tác giáo dục pháp luật quân đội từ năm 2008 đến nay, thời gian công tác giáo dục pháp luật có nhiều thay đổi, có ưu, nhược điểm định mà cần thẳng thắn nhìn nhận thay đổi cho phù hợp Song, cơng trình nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời gian qua, giúp tơi có sở hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn hướng tới mục đích làm rõ số vấn đề giáo dục pháp luật, đặc thù giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam; thực trạng công tác giáo dục pháp luật quân đội từ xây dựng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sơ sở lý luận sở pháp lý giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật quân đội nói riêng - Nghiên cứu đặc thù giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam thời gian từ năm 2008 đến - Đề xuất luận chứng giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối đổi Đảng lĩnh vực nhà nước pháp luật, đặc biệt đổi công tác giáo dục pháp luật, xây dựng quân đội cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, phương pháp logic - lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra, khảo sát thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam thời gian từ năm 2008 đến nghiên cứu với tủ sách pháp luật thị trấn điểm bưu điện văn hóa xã nơi đóng qn Duy trì, củng cố phát triển tủ sách pháp luật đặc thù cho vùng miền Phát huy vai trò hoạt động hòa giải sở nhằm giảm bớt đơn thư khiếu nại tố cáo toàn quân Kiện toàn, củng cố đội ngũ cán quản lý cơng tác hịa giải từ trung ương tới sở Đổi công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ hòa giải cho đội ngũ hòa giải viên Định kỳ cung cấp tài liệu, tổ chức giao lưu, hội thi tạo điều kiện thuận lợi cho hòa giải viên gặp gỡ, trao đổi học tập kinh nghiệm Bởi lẽ, quân đội đội ngũ hịa giải viên, cơng việc giao cho huy đơn vị, lãnh đạo đầu mối thực Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động loại hình câu lạc pháp luật Nâng cao hiệu hoạt động câu lạc pháp luật Tập trung đổi tổ chức tuyên truyền pháp luật câu lạc theo hướng sinh hoạt pháp luật chuyên đề, trao đổi, giải đáp tình pháp luật từ thực tiễn Tiếp tục lồng ghép nội dung pháp luật vào sinh hoạt loại hình câu lạc khác, khuyến khích cán bộ, chiến sĩ, cơng nhân viên chức quốc phòng tham gia câu lạc này, đặc biệt người đào tạo pháp luật tham gia cộng tác việc tổ chức sinh hoạt câu lạc pháp luật Tiếp tục phát huy hiệu hình thức thi viết, thi qua hình thức sân khấu hóa, thi tìm hiểu pháp luật truyền hình, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật mạng nội quân đội, xây dựng tác phẩm điện ảnh, sân khấu, mở trại sáng tác văn học đề tài pháp luật Thực thử nghiệm hình thức giải đáp pháp luật qua thư điện tử, gửi ý kiến giải đáp qua đường bưu điện thực buổi giao lưu trực tuyến mạng nội quân đội Xây dựng trang thông tin điện tử (Website) cung cấp văn pháp luật, thông tin pháp luật quân đội 145 Tổ chức điều tra thăm dò dư luận xã hội để thu thập thông tin phản hồi cán bộ, chiến sĩ hiệu thực thi pháp luật, nhu cầu thông tin pháp luật để từ điều chỉnh nội dung, hình thức giáo dục pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường mời cán công tác quan pháp luật Tòa án Quân sự, Viện kiểm sát quân sự, Cục điều tra hình sự, Cục bảo vệ an ninh qn đội có trình độ đại học làm công tác thỉnh giảng cho đơn vị nhà trường, với tư cách nói chuyện chuyên đề… để trải nghiệm kiến thức thực tế niềm hưng phấn, say mê pháp luật cho cán chiến sĩ đơn vị toàn quân Cần thực phương pháp bắt buộc xử phạt trường hợp thực cần thiết Nên sử dụng phương pháp giáo dục nêu gương, thuyết phục, thi đua, xử lý tình huống… Kết hợp cách đồng phương pháp, tùy vào điều kiện thực tiễn đơn vị phát huy hiệu giáo dục cao 3.5 TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG QUÂN ĐỘI Trong năm qua, lãnh đạo đơn vị tồn qn làm tốt cơng tác đạo, phối hợp thực công tác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, để công tác đạt hiệu cao cần phải tiếp tục làm tốt vấn đề sau: Tích cực triển khai thực thị, định Bộ trưởng Bộ Quốc phịng cơng tác giáo dục pháp luật tồn quân Thành lập Hội đồng phối hợp thực giáo dục pháp luật đơn vị với cấu hợp lý, qui định cụ thể công việc cho thành viên Hội đồng xếp thời gian cho hội đồng thực nếp hiệu Tránh việc thành viên hội đồng chủ yếu kiêm nhiệm năm trước, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên giao nhiệm vụ thực công tác 146 phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian định Thực xong nhiệm vụ, lại trở công việc chuyên môn Tập trung rút kinh nghiệm xác định, phân biệt rõ nhiệm vụ Hội đồng với quan chức khác quan trị, quan tham mưu, quan pháp chế… Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động giáo dục pháp luật đơn vị Bất kỳ hoạt động thiếu kiểm tra, giám sát đánh giá kết chất lượng, hiệu đạt không cao Những năm gần đây, chương trình học tập chức cho quân nhân đối tượng khác xác định cụ thể, kết đạt thực tế chưa kiểm tra, đánh giá cụ thể Chủ yếu dựa vào kết báo cáo đơn vị toàn quân Vậy nên, cần đưa việc kiểm tra pháp luật vào nội dung kiểm tra trị hàng năm, hàng q qn nhân, lấy nội dung thi đua đơn vị Khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích Đồng thời, cần phê bình, kiểm điểm có hình thức xử lý phù hợp tổ chức, cá nhân thiếu cố gắng, thực chưa tốt công tác Tích cực đầu tư kinh phí, sở vật chất cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.Cần đảm bảo cho công tác nguồn ngân sách riêng cố định, độc lập hàng năm để hoạt động Ngoài ra, huy động tham gia đóng góp tự nguyện quan, doanh nghiệp quân đội cho hoạt động giáo dục pháp luật Cần khẩn trương nghiên cứu xây dựng chế độ hỗ trợ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quân đội để động viên lịng nhiệt tình, u nghề đội ngũ giúp cho họ yên tâm công tác Một biện pháp bảo đảm mà cá nhân xét thấy cần thiết xin phép nêu cần phải có mức lương cao Để quân nhân thực chuyên tâm công tác giành hết tâm huyết với nghề phải yên tâm với mức thu nhập mình, mơi trường qn đội khơng giống ngành nghề khác địi 147 hỏi giấc hành nghiêm ngặt, mức độ tập trung quân số cao, hầu hết xa gia đình Nên khơng có khả làm ngồi để tăng thêm thu nhập môi trường công tác khác Lương phải cao để thân họ gia đình yên tâm đủ sống đồng lương tạo hậu phương tiền tuyến vững Công tác giáo dục pháp luật nhờ phát huy hiệu 3.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG Bên cạnh giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục pháp luật, cần nhìn nhận số giải pháp mang tính tư tưởng, đưa công tác giáo dục pháp luật vào chiều sâu, phát huy hiệu lâu dài 3.6.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trƣờng thuận lợi để pháp luật vào sống Một hệ thống pháp luật đời xuất phát từ nhu cầu xã hội, hồn chỉnh, minh bạch, lỗ hổng, khơng chồng chéo, mâu thuẫn tự có sức mạnh để vào sống, xã hội chấp nhận, thừa nhận tuân thủ Cần thiết phải ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 3.6.2 Công tác giáo dục pháp luật cần tƣ phục vụ Trong thời gian qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng nhà nước quân đội quan tâm, nhiên trình triển khai đưa pháp luật đến nhân dân cần tư phục vụ tư áp đặt Đảng quân đội cần quan tâm nhiều việc hướng hoạt động đưa pháp luật vào sống lĩnh vực pháp luật phục vụ người dân, phục vụ cho cán bộ, chiến sĩ quân đội Một tư tuyên truyền để người dân sử dụng cần bên cạnh tư tuyên truyền để người dân tuân theo Mọi nội dung, hình thức thơng tin, biện pháp tăng cường giáo dục pháp luật phải xuất phát từ nhu cầu, phục vụ đối tượng thụ hưởng; đồng thời chủ động thông tin, phổ biến qui định pháp luật mà 148 đối tượng cần biết làm cho công tác thực vào chiều sâu, thực thiết thực, hiệu người dân Đổi phương pháp giáo dục pháp luật, nâng cao lực đối tượng thụ hưởng việc tự tìm hiểu kiến thức pháp luật phù hợp cần thiết với yêu cầu thân, xã hội Xuất phát từ chất, mục tiêu hoạt động thông tin, giáo dục pháp luật không túy cung cấp kiến thức pháp luật, hiểu biết pháp luật mà quan trọng nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng, lâu dài hoạt động không tập trung phục vụ nhu cầu nắm bắt quy định pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân mà cần nâng cao tính chủ động, chủ đích, tính định hướng để nâng cao dân trí pháp lí phù hợp với phát triển kinh tế xã hội 3.6.3 Giáo dục pháp luật giai đoạn cần kết hợp với giáo dục đạo đức Việc phổ cập quy phạm pháp luật xã hội tác động lớn đến ý thức hành vi hợp pháp cá nhân Luật pháp muốn phát huy hiệu lực, hiệu ngồi sức mạnh cơng quyền, cưỡng chế cịn cần huy động sức mạnh tư tưởng tinh thần, pháp luật phải người nhận thức vấn đề cần thiết có sở, phải tạo niềm tin tôn trọng pháp luật Giáo dục đạo đức kết hợp với giáo dục pháp luật điều kiện thiếu để hình thành hành vi hợp pháp hợp đạo đức, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Quan niệm người pháp luật, đạo đức yếu tố định hành vi họ Hiệu đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nâng cao quan tâm xây dựng môi trường xã hội - pháp lý cho hành vi hợp pháp, hợp đạo đức đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Nếu làm vậy, cơng tác giáo dục pháp luật có bước phát triển 149 Pháp luật thực vai trò phương tiện điều chỉnh hàng đầu có hỗ trợ qui phạm xã hội khác, đặc biệt đạo đức truyền thống đạo đức tiến Nếu sống theo pháp luật khơng xây dựng xã hội có kỷ cương, trật tự, ổn định phát triển bền vững Hình như, trở thành tượng phổ biến, ngày nay, trước việc làm, người ta thường đánh giá, bình xét phương diện pháp lý đạo đức: "Phù hợp trái" Phải tín hiệu đáng mừng xét mặt ý thức pháp luật ý thức đạo đức, văn hóa pháp lý văn hóa đạo đức? Pháp luật có mối quan hệ mật thiết quy tắc xã hội khác phong tục, tập quán truyền thống, áp dụng pháp luật, muốn công đầy đủ, cần phải bổ sung tục lệ, tập quán Những năm gần đây, quan điểm, chuẩn mực đạo đức truyền thống đạo đức tiến nhân loại chuyển hóa vào nội dung hoạt động áp dụng pháp luật… Ngồi ra, dã ngoại, làm cơng tác "dân vận" cần kết hợp giáo dục pháp luật với luật tục đồng bào dân tộc thiểu số (như Tây Nguyên hay vùng núi phía Bắc), hay kết hợp với hương ước, lệ làng để tạo nên gần gũi pháp luật nhân dân, tạo hiệu giáo dục cao Đối với quân đội, với chất "bộ đội cụ Hồ", nên nội dung khơng thể thiếu kết hợp giáo dục pháp luật với gương, đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục chấp hành kỷ luật quân đội Một tư tưởng chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại; tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước, chế độ gắn bó mật thiết với nhân dân, có kỷ luật nghiêm Đây tư tưởng xây dựng Quân đội dân, dân dân, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Hồ Chí Minh Đảng ta trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chứng minh kiểm nghiệm nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ 150 Tổ quốc Theo Hồ Chí Minh, Quân đội phải có kỷ luật, Nhà nước phải có Hiến pháp pháp luật Mọi quân nhân lực lượng vũ trang nói chung, Qn đội nhân dân nói riêng ln phải hiểu chấp hành nghiêm kỷ luật quân đội pháp luật Nhà nước, tư tưởng, ý chí quán Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh với việc giáo dục chấp hành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước, kỷ luật Quân đội thể rõ quan điểm vai trò điều lệnh, điều lệ, điều lệnh kỷ luật tổ chức quân sự, chất kỷ luật Quân đội nhân dân Việt Nam, dẫn mang tính định hướng biện pháp trì tăng cường kỷ luật quân đội 3.6.4 Phát huy tính chủ động, tích cực tìm hiểu pháp luật cán bộ, chiến sĩ nhân dân Chú trọng tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân để thay đổi nếp sống, tâm lý, thái độ họ pháp luật, làm cho họ thấy ý nghĩa đích thực pháp luật sống mình, gây dựng niềm tin, tình cảm cán bộ, chiến sĩ nhân dân pháp luật từ tạo họ thói quen, tính chủ động tích cực tìm hiểu pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cách thức phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Tạo văn hóa pháp luật lĩnh vực giáo dục pháp luật, khơng phải cao xa trừu tượng hay mang tính hình thức, trái lại, vấn đề thiết thực, cụ thể, nhìn thấy được, nghe thấy được, cảm nhận Đó tổ hợp yếu tố: tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, ý thức trách nhiệm, đạo đức ý thức pháp luật người giáo dục, người giáo dục nhà quản lý Trên số giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật quốc phòng cho cán bộ, chiến sĩ quân đội Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ lẫn Vì vậy, trình giáo dục chủ thể cần phải 151 tiến hành đồng giải pháp mang lại hiệu Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm giai đoạn, tùy đối tượng cụ thể thực tiễn, nhiệm vụ đơn vị mà vận dụng có trọng tâm, trọng điểm giải pháp cách linh hoạt, khéo léo nhằm phát huy hiệu công tác giáo dục pháp luật quân đội 152 KẾT LUẬN Đại hội X Đảng xác định tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng cấp bách để huy động nguồn lực nhằm "phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển" Trong năm tới, giai đoạn 2010 -2020, bản, việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nằm mục tiêu đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Xu hướng phát triển ảnh hưởng không nhỏ tới nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật mà cấp, ngành hướng tới, cần triển khai thực để đáp ứng phù hợp với yêu cầu tình hình Quan điểm phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường tiếp tục quan điểm xuyên suốt, động lực chi phối tiến trình phát triển Bên cạnh đó, trọng phát triển văn hóa dân tộc, đẩy lùi tệ nạn xã hội; gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu đặt cho công tác giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng nước nói chung nhiệm vụ phải có đổi mạnh mẽ cơng tác Nó đặt yêu cầu đưa công tác giáo dục pháp luật trở thành yếu tố thiếu chiến lược nâng cao dân trí, văn hóa nhân dân, hướng dẫn khuyến khích thành phần xã hội tiếp nhận thích ứng với thói quen sống làm việc theo pháp luật 153 Hồ Chí Minh nói: "Quân đội mạnh nhờ giáo dục khéo, nhờ sách đúng, nhờ kỉ luật nghiêm" [38, tr 560] Tôi luôn tin tưởng rằng, năm tới quân đội ta làm tốt cơng tác giáo dục pháp luật, khơng cịn tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra, kiên định lập trường tư tưởng, trang bị kiến thức pháp luật tốt, xứng đáng lực lượng tiên phong công bảo vệ tổ quốc Và luận văn với số nội dung nêu đóng góp phần vào thành cơng 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2008), "Quyền người Việt Nam - thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển", http://thongtinphapluatdansu wordpress.com, ngày 20/7 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2003), Chỉ thị số 21/2003/CT-BQP ngày 07/3 triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Quân đội Dân quân tự vệ, Lực lượng dự bị động viên từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2007), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2008, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2008), Chỉ thị số 63/2008/CT-BQP ngày 22/4 Bộ trưởng Bộ Quốc phịng việc triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật quân đội nhân dân Lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội Bộ Quốc phịng (2008), Thơng báo kết thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2008, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2008), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2009, Hà Nội Bộ Quốc phịng (2009), Thơng báo kết thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2009, Hà Nội Bộ Quốc phịng (2009), Kế hoạch triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2010, Hà Nội 10 Bộ Quốc phịng (2010), Thơng báo kết thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2010, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng (2010), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011, Hà Nội 155 12 Bộ Quốc phòng (2011), Chỉ thị số 04/2011/CT-BQP ngày 20/01 việc triển khai "Ngày pháp luật" quân đội, Hà Nội 13 Bộ Quốc phòng (2011), Thông báo kết thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quí I năm 2011, Hà Nội 14 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/8 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (1999), Quyết định số 210/1999/QD-BTP ngày 9/7 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành qui chế báo cáo viên pháp luật, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2001), Kỷ yếu Dự án VIE/98/001, tr23-25, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo kết thực Nghị số 48/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 18 Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội 19 Chính phủ (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/03/2008 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 26 Đảng ủy Quân Trung ương (1993), Chỉ thị số 37/CT-ĐUQSTW ngày 14/4 tiếp tục đẩy mạnh xây dựng quy, rèn luyện kỷ luật quân đội, Hà Nội 27 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Song Hào (1964), Rèn luyện đạo đức cộng sản chủ nghĩa, phát huy truyền thống vẻ vang Quân đội cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Quốc phòng (2007), Báo cáo Tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2003 - 2007, Hà Nội 30 Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Quốc phịng (2010), Thơng báo kết công tác phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật năm 2010 phương hướng năm 2011, Hà Nội 31 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 V.I Lênin (1970), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 Nguyễn Đình Đặng Lục (1990), Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Pháp lý, Hà Nội 34 Makarenko (1976), Giáo dục thực tiễn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1972), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 157 36 Hồ Chí Minh (1990), Về nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hoàng Thế Nhân (2003), Giáo dục pháp luật cho đội đặc công - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Qn sự, Hà Nội 42 Hồng Thị Kim Quế (2004), "Nhận diện nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 21-22 43 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 44 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Luật Quốc phòng, Hà Nội 46 Vũ Văn Thường (2005), Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học viên đào đạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 47 Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1999), Hướng dẫn số 586/HD-CT ngày 21/9 việc thực quy chế báo cáo viên pháp luật quân đội, Hà Nội 48 Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2000), Đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2006), Hướng dẫn số 892/HD-CT ngày 05/9 xây dựng, quản lý tủ sách pháp luật, ngăn sách pháp luật đơn vị quân đội, Hà Nội 50 Đào Trí Úc (2001), "Nhà nước pháp quyền yêu cầu cấp bách nghiệp đổi nay", Tạp chí Cộng sản, (12), tr 40 51 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 158 52 Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 159