1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chức năng kinh tế của nhà nước Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

87 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC THƯỜNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC THƯỜNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Động HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Nội dung, hình thức, nguyên tắc phương pháp thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 1.2.1 Nội dung thực chức kinh tế 16 1.2.1.1 Nhà nước thực chức quản lý vĩ mô kinh tế pháp luật công cụ quản lý kinh tế khác 18 1.2.1.2 Nhà nước thực chức quản lý doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 24 1.2.2 Hình thức thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 1.2.3 Các nguyên tắc thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 1.2.4 Phương pháp thực chức kinh tế 32 1.3 Các quan thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 35 1.4 Những điều kiện đảm bảo thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 1.4.1 Điều kiện trị 37 1.4.2 Điều kiện kinh tế 38 1.4.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 40 1.4.4 Điều kiện pháp lý 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC 44 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thành tựu nguyên nhân 44 2.1.1 VÒ việc quản lý vĩ mô kinh tế pháp luật công cụ quản lý kinh tế 45 2.1.2 Về việc vận dụng nguyên tắc, phương pháp quản lý kinh tế điều kiện bảo đảm thực chức kinh tế nhà nước 49 2.1.3 Về quan thực chức kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế 50 2.1.4 Về tổ chức, hoạt động doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 53 2.2 Mét sè h¹n chÕ, bÊt cËp nguyên nhân 54 2.2.1 Những hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế vĩ mô 55 2.2.2 Những hạn chế, bất cập tổ chức động cỏc c quan thực chức kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế 57 2.2.3 Những hạn chế, bất cập quản lý doanh nghiệp nh nc v tập đoàn kinh tế nhµ n-íc 61 Chương 3: 65 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế 66 3.2 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan thực chức kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế 70 3.3 Hoàn thiện chức quản lý doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối, chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Trên sở chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng, Chính phủ xây dựng dự thảo Chương trình cải cách nhà nước giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu "đến năm 2015, chức quan hành nhà nước xác định phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng cịn chồng chéo, trùng lắp chức quan hành nhà nước" Có thể nói, có đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có mục tiêu cụ thể việc tổ chức, hoạt động máy nhà nước, đặc biệt máy quản lý kinh tế nhà nước để bảo đảm cho việc xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Vấn đề xây dựng hoàn thiện chức kinh tế nhà nước vấn đề Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia sâu rộng vào chuỗi hoạt động kinh tế quốc tế việc đổi mới, nâng cao hoàn thiện chức kinh tế nhà nước phải quan tâm hơn, đầu tư nhiều Bởi khác với kinh tế kế hoạch hoá trước đây, kinh tế thị trường, nhà nước thực chức quản lý vĩ mô kinh tế hệ thống pháp luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ có trách nhiệm tạo hành lang pháp lý bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Hơn nữa, bối cảnh kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối có tính chất tồn cầu, tình trạng lạm phát gia tăng quốc gia làm cho đời sống vật chất, tinh thần người dân gặp nhiều khó khăn vấn đề nghiên cứu chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn để tìm mơ hình quản lý kinh tế tối ưu, đưa giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập quản lý kinh tế cần thiết có ý nghĩa Về lý luận, việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vị trí, vai trị nhà nước việc quản lý, điều hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật cung cấp cho cá nhân, tổ chức nhà quản lý, người nghiên cứu luật học kiến thức nhìn tổng quát kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; việc tổ chức, thực chức kinh tế máy quản lý nhà nước kinh tế, kiến thức pháp luật kinh tế Về sở thực tiễn đề tài, sở tri thức pháp luật kinh tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động quản lý, điều hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cá nhân, tổ chức tham khảo để xây dựng kế hoạch, phương hướng hoạt động kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đưa nhận định phân tích bất cập, hạn chế quy định hành chức kinh tế Nhà nước; dự đoán (ở mức độ định) xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều hành Nhà nước Những lý luận thực tiễn nêu lý việc lựa chọn vấn đề "Chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả như: Trần Thái Dương, Chức kinh tế nhà nước - lý luận thực tiễn Việt Nam, (Nxb Cơng an nhân dân, năm 2003); Đào Trí Úc, Nhà nước pháp lụât nghiệp đổi chúng ta, (Nxb Khoa học xã hội, năm 1997); Đỗ Hồng Tồn Mai Văn Bưu, Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, (Nxb Lao động xã hội, năm 2005) Ngồi ra, cịn nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhà luật học đăng tải tạp chí Tạp chí Luật học, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Dân chủ pháp luật… số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ kinh tế, luật học nghiên cứu chức kinh tế nhà nước Nhìn chung, việc nghiên cứu tác giả quan tâm góc độ khác chưa nghiên cứu tồn diện chức kinh tế nhà nước bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kinh tế tồn cầu bị suy thối, khủng hoảng kinh tế ngày lan rộng khắp châu lục Do đó, việc nghiên cứu chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc làm có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục đích, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; đánh giá thực trạng chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở phân tích ưu, nhược điểm nguyên nhân; đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Luận văn tập trung nghiên cứu góc độ lý luận nhà nước pháp luật vấn đề lý luận chức kinh tế Nhà nước; sách Đảng Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vai trò quản lý, điều hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Luận văn khôngnghiên cứu sâu nghiên cứu chức kinh tế Nhà nước góc độ quản lý nhà nước, triết học hay kinh tế học… Trên sở mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ khái niệm chức kinh tế, đặc điểm chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Làm rõ nội dung, hình thức, phương pháp nguyên tắc thực chức kinh tế; điều kiện bảo đảm cho việc thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Phân tích thực trạng chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân; - Luận giải phương hướng nâng cao việc thực chức kinh tế nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiến nghị giải pháp hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở khoa học phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Về sở khoa học luận văn, thực đề tài tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nhà nước kiểu - nhà nước xã hội chủ nghĩa điều kiện đổi nước ta, dựa vào chủ trương, đường lối Đảng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Trong trình nghiên cứu, tác giả trình bày phân tích số quan điểm khác tài liệu khoa học pháp lý vấn đề liên quan đến chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; luận điểm phát triển luận văn dựa cơng trình khoa học nhà nghiên cứu nước nước, báo cáo quan chức tình hình thực chức kinh tế nhà nước Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng trình nghiên cứu là: phương pháp luận Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật), phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê xã hội học Những điểm luận văn Luận văn cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu tương đối toàn diện, đầy đủ có hệ thống chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương dịên lý luận thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn có số điểm sau: - Kiến giải cách có sở khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp nguyên tắc thực chức kinh tế; điều kiện bảo đảm cho việc thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Đưa phương hướng nâng cao thực chức kinh tế nhà nước qua hệ thống pháp luật kinh tế; tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước kinh tế; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế; tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước; trình xây dựng phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hi ch ngha; từ yêu cầu việc hội nhập kinh tế quốc tế hoạt ®éng cđa c¸c chđ thĨ kinh tÕ kh¸c nỊn kinh tế quốc dân theo h-ớng hoàn thiện chế độ pháp lý sở hữu nhằm thể chế hoá đ-ờng lối Đảng phát triển kinh tế thị tr-ờng với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; hoàn thiện chế định quyền tự thành lập doanh nghiệp, tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, trật tự, kỷ c-ơng loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau; tôn trọng quyền tự kinh doanh, th-ơng mại doanh nghiệp; xây dựng khuôn khổ pháp lý cho việc tạo lập đồng yếu tố thị tr-ờng, đa dạng hóa loại hình thị tr-ờng nh- thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng dịch vụ, xây dựng th-ơng mại dịch vụ; - Hệ thống pháp luật kinh tế phải đảm bảo quản lý vĩ mô Nhà n-ớc toàn kinh tế; phải công cụ, ph-ơng tiện để Nhà n-ớc thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội phù hợp với thông lệ, pháp luật quốc tế theo h-ớng hoàn thiện pháp luật tài chính, tiền tệ thuế; tạo lập môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng, tín dụng; hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cho thị tr-ờng vèn vµ tiỊn tƯ, cho viƯc vËn hµnh an toµn, hiệu qủa thị tr-ờng chứng khoán; hình thành đồng pháp luật chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật; hoàn thiện pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở ph-ơng h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp lý kinh tế, Chính phủ cần phải trình Quốc hội ban hành, sửa đổi, bổ sung thêm nhiều luật, pháp lệnh phù hợp với yêu cầu kinh tế thị tr-ờng định h-ớng trình hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm cải thiện đ-ợc mối quan hệ nhà n-ớc thị tr-ờng theo h-ớng nhà n-ớc điều tiết vĩ mô, thị tr-ờng điều tiết doanh nghiệp Đối với luật liên quan đến đầu t-, kinh doanh phải quy định theo h-ớng mở rộng quyền cho nhà đầu t-, kinh doanh giới hạn thẩm quyền Nhà n-ớc tập trung vào quản lý vĩ mô kinh tế pháp 68 luật, theo doanh nghiệp đ-ợc làm tất lĩnh vực pháp luật không cấm thay doanh nghiệp đ-ợc làm nhà n-ớc cho phép nh- tr-ớc Do đó, quan soạn thảo ban hành pháp luật, phải có thay đổi t- làm luật, phải thay đổi t- "các quyền công dân đ-ợc quy định theo cách thức thừa nhận ban phát Nhà n-ớc cho thần dân mà phải t- theo h-ớng ng-ợc lại nhà n-ớc phải thừa nhn" [9, tr 290-291] Những văn luật, pháp lệnh đ-ợc ban hành phải tạo đ-ợc khung pháp lý cho loại hình thị tr-ờng nh- thị tr-ờng tài chính, thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng bất động sản,hoạt động theo quy luật kinh tế thị tr-ờng phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, cụ thể là: - Đối với thị tr-ờng lao động, Chính phủ Bộ, ngành liên quan phải ban hành văn pháp lý tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc tù trao ®ỉi søc lao động thị tr-ờng, bảo vệ quyền lợi ng-ời lao động ng-ời sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế; hình thành quỹ bảo hiểm cho ng-ời lao động thất nghiệp theo h-ớng nhà n-ớc, doanh nghiệp ng-ời lao động đóng góp; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia việc đào tạo, xuất lao động; xây dựng phát triển đa dạng loại hình cung ứng cho thị tr-ờng lao động nh- triển lÃm việc làm, hội chợ lao động, trung tâm môi giới việc làm; - Đối với thị tr-ờng bất động sản, phải xác định rõ quyền ng-ời sử dụng đất, chế tài để bảo đảm thực quyền đó; nâng cao tính công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất; đẩy mạnh công tác phân cấp gắn liền với phân quyền cho ủy ban nhân dân cấp việc quản lý đất đai; xây dựng hoàn thiện chế "một cưa" lÜnh vùc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dụng đất cho ng-ời dân doanh nghiệp nhằm làm cho hoạt động thị tr-ờng bất động sản trở nên minh bạch, công khai, thông suốt hiệu hơn; - Đối với thị tr-ờng tài chính, phải xây dựng khung khổ pháp lý cho hoạt động thị tr-ờng tiền tệ, đặc biệt thị tr-ờng chứng khoán theo h-ớng 69 đồng bộ, có cấu vận hành an toàn, đ-ợc quản lý giám sát hiệu quả; khuyến khích mở rộng loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển thị tr-ờng tài chính; bảo vệ lợi ích hợp pháp đối t-ợng tham gia thị tr-ờng; phát triển hệ thống ngân hàng th-ơng mại thuộc thành phần kinh tế nhằm phát huy vai trò ngân hàng việc huy động vốn cho vay vốn đầu t- 3.2 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan thực chức kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế Những năm vừa qua, nhà n-ớc đà có ph-ơng h-ớng, giải pháp cải cách máy nhà n-ớc nói chung máy quản lý nhà n-ớc kinh tế nói riêng đà đạt đ-ợc kết đáng kể (nh- đà phân tích mục thành tựu) nh-ng nhìn chung máy cồng kềnh, chức năng, thẩm quyền ch-a rõ ràng, thủ tục hành phiền hà rào cản cho hoạt động kinh doanh Do đó, cần phải có ph-ơng h-ớng để hoàn thiện tổ chức hoạt động máy quản lý nhà n-ớc kinh tế kinh tế thị tr-ờng Ph-ơng h-ớng hoàn thiện tổ chức hoạt động phải đ-ợc xây dựng sở thực tiễn kinh tế thị tr-ờng Việt Nam, đảm bảo nguyên tắc tổ chức máy quản lý nhà n-ớc quyền lực nhà n-ớc thuộc nhân dân, nguyên tắc quyền lực nhà n-ớc thống nhất, nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc nhà n-ớc pháp quyền; đặc biệt có có phân tách hoạt động quản lý hành - kinh tế với hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhà n-ớc Trong Chiến l-ợc phát triển kinh tÕ - x· héi 2011-2020 ®· ®Ị cËp ®Õn viƯc hoàn thiện tổ chức hoạt động máy quản lý nhà n-ớc kinh tế là: Trên sở tách chức quản lý nhà n-ớc với hoạt ®éng kinh doanh, xóc tiÕn viƯc ®ỉi míi tỉ chøc máy, chế hoạt động quy chế làm việc quan nhà n-ớc Tách quan hành công quyền với tổ chức nghiệp, thực mạnh mẽ việc phân cấp hệ thống hành đôi với nâng cao tính tập 70 trung, thống việc ban hành thể chế Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn cấp, tổ chức, cá nhân [19] Theo đó, quan quản lý nhà n-ớc kinh tế cần đ-ợc đổi theo h-ớng tăng c-ờng tính độc lập hiệu quản lý hệ thống hành chính, tăng c-ờng vai trò lÃnh đạo ng-ời đứng đầu quan quản lý nhà n-ớc kinh tế; giảm đầu mối giảm nhẹ biên chế; tách doanh nghiệp, tổ chức nghiệp Nhà n-ớc khỏi máy quyền cấp Song song với việc hoàn thiện tổ chức hoạt động máy quản lý nhà n-ớc kinh tế, cần phải nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà n-ớc kinh tế suy cho vấn đề quản lý nhà n-ớc kinh tế thực chất quản lý ng-ời, ng-ời thực Ph-ơng h-ớng nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế chủ yếu đổi công tác quản lý cán bộ, công chức; cải cách tiền l-ơng chế độ, sách đÃi ngộ; đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức; nâng cao tinh thần, trách nhiệm đạo đức cán bộ, công chức Trên sở đó, đẩy mạnh biện pháp đổi theo h-ớng giảm số biên chế dôi d-, không đủ lực trình độ theo yêu cầu mới, mạnh dạn bố trí cán trẻ, có lực chuyên môn phẩm chất tốt; đẩy mạnh công tác đào tạo công chức theo quy chuẩn quốc tế, đáp ứng đ-ợc nhu cầu hội nhập có kiến thức quản lý kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hi ch ngha Vấn đề cải cách tổ chức, hoạt động máy quản lý nhà n-ớc kinh tế phải việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa ph-ơng cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà n-ớc điều kiện kinh tế thị tr-ờng Chính phủ tập trung vào việc thực chức xây dựng ban hành kiểm tra việc thực sách quản lý kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế quốc dân; khắc phục chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm quan quản lý nhà n-ớc kinh 71 tế trung -ơng nh- Chính phủ, Bộ, Ngành địa ph-ơng nh- ủy ban nhân dân, Sở, Ban, Ngành các quan Trung -ơng với địa ph-ơng sở quy định phân cấp trung -ơng - địa ph-ơng; cải tiến ph-ơng thức quản lý, lề lối làm việc quan hành cấp Nội dung giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động máyquản lý nhà n-ớc kinh tế nh- sau: - Nhà n-ớc quản lý vĩ mô kinh tế, tác động đến kinh tế thông qua công cụ kinh tế, pháp luật hành theo nguyên tắc thị tr-ờng Nhà n-ớc cần tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô xây dựng khung pháp lý hữu hiệu tạo điều kiện cho kinh tế thị tr-ờng phát triển; đảm bảo cho thành phần kinh tế kinh tế hoạt động cạnh tranh, bình đẳng; Nhà n-ớc cần sử dụng kế hoạch hoá nh- công cụ quan trọng để thực chức quản lý kinh tế, đổi công tác kế hoạch hoá theo h-ớng gắn với thị tr-ờng phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế thị tr-ờng đất n-ớc; Nhà n-ớc cần tăng c-ờng công tác theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực thi pháp luật kinh tế, đảm bảo quyền tự kinh doanh lợi ích hợp pháp doanh nhiệp ng-ời tiêu dùng - Hoạt động kinh tế Nhà n-ớc thông qua doanh nghiệp nhà n-ớc cần đ-ợc xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh thông qua cổ phần hoá, thực nguyên tắc thị tr-ờng việc cổ phần hoá nhằm mục ®Ých thu hĐp tèi ®a diƯn Nhµ n-íc ®éc qun kinh doanh, xoá bỏ đặc quyền kinh doanh doanh nghiệp từ đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, vốn, tài sản thuộc sở hữu nhà n-ớc Mặt khác, hoạt động nhà n-ớc cần đ-ợc đổi nâng cao theo h-ớng phát triển kinh tế-xà hội gắn liền với công xà hội bảo đảm phát triển môi tr-ờng bền vững - Cải cách máy quản lý nhà n-ớc kinh tế phù hợp với yêu cầu trình hội nhập nhanh nhạy, động xác định rõ nhiệm vụ 72 mà nhà n-ớc phải làm, đảm bảo đủ điều kiện tốt; khắc phục tình trạng buông lỏng làm thay, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan Đảng quan nhà n-ớc; đại hoá hành nhà n-ớc Chính phủ cần tập trung thực chức xây dựng, ban hành, đạo kiểm tra thực kế hoạch, sách quản lý vĩ mô phát triển kinh tế - xà hội; định rõ vai trò, chức trách nhiệm quyền địa ph-ơng cấp phù hợp với tình hình mới; gắn phân cấp công việc với phân cấp tài chính, tổ chức cán Song song với việc cải cách tổ chức máy hành kinh tế Chính phủ phải kiên cải cách thủ tục hành lĩnh vực kinh tế nhằm đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải giải công việc hành kinh tế Cần phải loại bỏ thủ tục hành r-ờm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho ng-ời dân Đẩy mạnh mở rộng chế "một cửa" quan hành nhà n-ớc cấp để thủ tục hành kinh tế đ-ợc nhanh chóng, thuận lợi cho doanh nghiệp ng-ời dân Việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, công chức phải khâu tuyển chọn, sử dụng quản lý cán bộ, công chức; phải rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý nhà n-ớc kinh tế Trên sở đó, xây dựng kế hoạch đào tạo lại, đào tạo mới, bồi d-ỡng kiến thức quản lý kinh tế thị tr-ờng, hội nhập kinh tế quốc tế Để công tác đào tạo lại, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhà n-ớc để xây dựng, quản lý kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hi ch ngha, nhà n-ớc cần đầu t- nhiều tăng c-ờng việc quan hệ, trao đổi, hợp tác với n-ớc ngoài, đặc biệt với n-ớc láng giềng n-ớc khác khu vực Đông nam công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức Đồng thời, gửi đào tạo n-ớc ng-ời có đủ khả trình độ tiếp thu kiến thức quản lý kinh tế kiến thức pháp luËt 73 3.3 Hoàn thiện chức quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Trên sở hạn chế, bất cập doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước (đã phân tích trên), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng có chủ trương xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hình thành loại hình cơng ty nhà nước đa sở hữu, chủ yếu công ty cổ phần; thúc đẩy việc hình thành số tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, có số ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối; đẩy mạnh mở rộng diện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, kể tổng công ty nhà nước, nhằm tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, để vốn nhà nước sử dụng có hiệu ngày tăng lên, đồng thời, thu hút mạnh nguồn lực trong, nước để phát triển; thực nguyên tắc thị trường việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đặt doanh nghiệp có vốn nhà nước vào mơi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp khác để nâng cao hiệu sức cạnh tranh; đồng thời, thu hẹp tối đa diện nhà nước độc quyền kinh doanh, xoá bỏ đặc quyền kinh doanh doanh nghiệp có chế giám sát sách điều tiết doanh nghiệp chưa xoá bỏ vị độc quyền kinh doanh; thành lập doanh nghiệp nhà nước hội đủ điều kiện lĩnh vực sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thật cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu hình thức cơng ty cổ phần Mặc dù, chủ trương Đảng Nhà nước muốn biến doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước thành "lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng điều tiết kinh tế" lại chưa có hệ thống pháp luật hồn chỉnh doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước, chưa có chế để thực thi, giám sát tổ chức, hoạt động chúng Do vậy, phương hướng hoàn 74 thiện chức quản lý doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian tới hoàn thiện hệ thống pháp lý doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước; xây dựng chế giám sát tổ chức, hoạt động chúng để đảm bảo nguồn lực kinh tế nhà nước nhân dân ủy thác cho doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước phải sử dụng mục đích, đạt hiệu góp phần to lớn công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đảm bảo chức chủ yếu là: a) chống nguy độc quyền tư nhân sản phẩm, lĩnh vực kinh tế thiết yếu ảnh hưởng đến phát triển chung kinh tế nước; b) nâng cao khả cạnh tranh kinh tế quốc dân quốc gia khác thị trường giới; c) đáp ứng yêu cầu có liên quan mật thit n an ninh v quc phũng Những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu doanh nghiệp nhà n-ớc v cỏc tập đoàn kinh tế nhà n-ớc với mục tiêu khắc phục hạn chế, bất cập mặt pháp lý, cấu tổ chức hoạt động qun tr doanh nghip v bo m phát triển bền vững doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Do đó, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước cần phải tập trung vào mặt sau đây: - Chính phủ cần phải xây dựng chiến lược tổng thể phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước; đồng thời, tập đoàn kinh tế nhà nước phải xây dựng chiến lược phát triển tập đoàn phù hợp với chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước; - Chính phủ phải có tổng kết, đánh giá kết hoạt động thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước để ưu điểm, nhược điểm đưa mơ hình phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 75 - Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức, hoạt động, chế quản lý, giám sáttạo hành lang pháp lý cho tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động; bảo đảm bình đẳng hoạt động kinh doanh, thương mại thành phần kinh tế; - Nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước; gắn phát triển doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước với ổn định trị, văn hóa, an ninh, quốc phòng đảm bảo phúc lợi xã hi Trên số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động chức kinh tế nhà n-ớc trình Việt Nam xây dựng kinh tế thị tr-ờng định h-íng xã hội chủ nghĩa, héi nhËp kinh tÕ quèc tế Trên sở thực tốt cải cách thể chế ng-ời, tập trung vào trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, tính dự đoán đ-ợc tham gia ng-ời dân; tập trung đẩy mạnh tăng c-ờng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế; cải cách, đổi tổ chức hoạt động quan quản lý nhà n-ớc kinh tế; nâng cao lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà n-ớc Những giải pháp c s để xây dựng thành công kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hi ch ngha nhân dân, nhân dân, dân tr×nh héi nhËp kinh tÕ KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích bất cập, hạn chế việc thực chức kinh tế chương 2, luận văn nêu lên phương hướng giải pháp hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế vĩ mô; tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế; doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước 76 KẾT LUẬN Thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh nay, yêu cầu đặt phải cải cách, đổi chức kinh tế Nhà nước phù hợp vận động, biến đổi phát triển đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở phân tích thành tựu, ưu điểm nhược điểm việc thực chức kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiến hành cải cách, đổi chức kinh tế cần tập trung vào ba vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế, hoạt động quan thực chức kinh tế nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế, hoạt động doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Bên cạnh đó, cần phải hoàn thiện điều kiện đảm bảo cho chức kinh tế Nhà nước hoạt động ổn định, phát triển điều kiện trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa - xã hội Trong kinh tế thị trường, hệ thống pháp luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu thực chức kinh tế Nhà nước pháp luật kinh tế sở, tảng để nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, cải cách hệ thống pháp luật kinh tế cần phải tiến hành đồng bộ, thống xuất phát từ thực tiễn trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đảm bảo quyền tự đầu tư, kinh doanh vào ngành nghề, lĩnh vực nhà nước cho phép; bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp lợi ích, tài sản hợp pháp nhà đầu tư, kinh doanh Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, nhà nước cần xây dựng hồn thiện cơng cụ quản lý vĩ mơ sách kinh tế, sách chế 77 độ sở hữu thành phần kinh tế, sách quản lý sử dụng đất đai…phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để đảm bảo hiệu lực, hiệu thực chức kinh tế nhà nước Các quan thực chức kinh tế nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế chủ thể thực hoạt động quản lý kinh tế, định thành công hay thất bại việc thực chức kinh tế nhà nước Do đó, hồn thiện tổ chức hoạt động quan thực chức kinh tế nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế nhiệm vụ tâm trình xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn thực theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước hoạt động Tổ chức hoạt động quan thực chức kinh tế phải tinh gọn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế phải qua đào tạo, có lực, trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng phát triển doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước điều kiện tiên quyết, sở tiền đề để nhà nước thực vai trò quản lý, điều hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, chưa có hệ thống pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước có hành lang pháp lý để hoạt động Những phương hướng giải pháp hoàn thiện doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước phải tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý nhằm đảm bảo ba chức 78 doanh nghiệp nhà nước tập đồn kinh tế nhà nước là: chống nguy độc quyền tư nhân sản phẩm, lĩnh vực kinh tế thiết yếu ảnh hưởng đến phát triển chung kinh tế nước; nâng cao khả cạnh tranh kinh tế quốc dân quốc gia khác thị trường giới; đáp ứng yêu cầu có liên quan mật thiết đến an ninh quốc phòng Mặt khác, doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước phải tập trung vào lĩnh vực then chốt, ngành nghề, không đầu tư dàn trải lấn sân sang lĩnh vực khác trái ngành nghề để đảm bảo mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Các điều kiện trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa-xã hội ngồi nhiệm vụ bảo đảm cho việc thực chức kinh tế Nhà nước cịn có vai trị quan trọng q trình xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, đáp ứng mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Nhà nước Cho nên, việc thực chức kinh tế Nhà nước phải gắn với trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng ngừng hồn thiện điều kiện trị, kinh tế, pháp luật, văn hoá xã hội để phù hợp với vận động, biến đổi phát triển đất nước Tóm lại, điều quan trọng để nhà nước thực tốt chức kinh tế bối cảnh Đảng Nhà nước cần phải kết hợp tập trung hoàn thiện vấn đề pháp luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế, quan thực chức kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế, doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước với việc xây dựng, hồn thiện điều kiện trị, kinh tế, văn hoá - xã hội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước Khi tiến hành việc xây dựng, hoàn thiện yếu tố nêu cần phải tuân thủ theo nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý kinh tế thị trường, bảo đảm mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2010), "Tập đoàn kinh tế nhìn thực chất", toquoc.gov.vn, ngày 30/10 Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb Trí thức, Hà Nội "Bé Tµi chÝnh vµ Bé Kế hoach Đầu t- buông lỏng quản lý ODA" (2006), vnexpress.net, ngày 10/4 Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Tồn (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội "Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước 2001-2011" (2011), caicachhanhchinh.gov.vn, ngày 25/4 Lê Đăng Doanh (2011), "Quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước nào", doanhnhan.net, ngày 21/5 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Ngun SÜ Dịng (2007), ThÕ sù - mét gãc nh×n, Nxb Tri thøc, H Ni 11 Trần Thái D-ơng (2003), Chức kinh tÕ cđa nhµ n-íc- lý ln vµ thùc tiƠn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quc gia, H Ni 80 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hµ Néi 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sn Vit Nam (2006), "Ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xà hội năm 1986-1990", cpv.org.vn, ngy 25/4 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), "Ph-¬ng h-íng, nhiƯm vơ phát triển kinh tế-xà hội năm 2006-2010", cpv.org.vn, ngày 1/6 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni 19 Đảng cộng sản ViÖt Nam (2011), "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020", cpv.org.vn, ngµy 4/3 20 "Đề nghị giám sỏt on" (2008), vnexpress.net, ngy 28/10 21 Nguyễn Văn Động (2002), Những vấn đề môn học Lý luận chung nhà n-ớc pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trần Quang Huy (2006), Giáo trình Luật đất đai, Nxb T- pháp, H Nội 23 Josheph Stanislaw, Dainel Yergin, (2006), Những đỉnh cao huy chiến kinh tế giới, Nxb Trí thức, Hà Nội 24 Ph¹m Chi Lan (2006), "Sự "l-ỡng lự" tự kinh tế kiểm soát", vietnamnet.vn, ngày 14/02 25 Đinh Văn Mậu (Chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà n-ớc pháp luật (Đào tạo Đại học Hành chính), Nxb i học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đinh Tuấn Minh (2011), "khuyến nghị sách kinh tế Việt Nam", baomoi.com, ngày 23/5 81 27 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà n-ớc pháp luật, Nxb i học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 "Sắc lệnh số 104/SL ngày 1/1/1948 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa" (2010), moj.gov.vn, ngày 5/6 32 Lê Minh Tâm (2003), Giáo trình Lý luận nhà n-ớc pháp luật, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 33 "Tập đồn kinh tế: Ngón tay chưa cứng có đấm mạnh" (2008), tuoitre.vn, ngày 5/10 34 Đinh La Thăng (2011), "Về tập đoàn kinh tế Việt Nam sau năm thí điểm", thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 23/5 35 "Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia" (2010), vi.wikipedia.org, ngày 18/3 36 Tõ ®iĨn Lt häc (2006), Nxb Tõ điển bách khoa - Nxb T- pháp, Hà Nội 37 Nguyễn Cửu Việt (2006), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Phục Vụ Duy Trỡ (2003), Cải thiện hành công giới cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w