Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
915,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIÊU PHƯƠNG THY QUYềN CủA NGƯờI Bị TạM GIAM TRƯớC KHI XéT Xử MộT Số VấN Đề Lí LUậN Và THựC TIễN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIÊU PHƯƠNG THY QUYềN CủA NGƯờI Bị TạM GIAM TRƯớC KHI XéT Xử MộT Số VấN Đề Lí LUậN Và THựC TIễN Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Tiêu Phương Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIAM TRƯỚC KHI XÉT XỬ 1.1 Khái niệm quyền người bị tạm giam trước xét xử 1.1.1 Khái niệm người bị tạm giam quyền người bị tạm giam 1.1.2 Đặc điểm Quyền người bị tạm giam 12 1.1.3 Vai trò tầm quan trọng việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử 16 1.2 Các tiêu chí Quốc tế quyền người bị tạm giam trước xét xử 19 1.2.1 Quyền sống 22 1.2.2 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm 24 1.2.3 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 25 1.2.4 Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện 27 1.2.5 Quyền hưởng tố tụng riêng cho người chưa thành niên 30 1.3 Quyền người bị tạm giam trước xét xử luật số quốc gia 31 1.3.1 Trung Quốc 31 1.3.2 Liên bang Nga 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương 2: QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIAM TRƯỚC KHI XÉT XỬ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY VÀ THỰC TIỄN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIAM TRƯỚC KHI XÉT XỬ 40 2.1 Quyền người bị tạm giam trước xét xử từ 1945 đến 1988 40 2.2 Quyền người bị tạm giam trước xét xử theo Bộ luật Tố tụng hình 1988 42 2.3 Quyền người bị tạm giam trước xét xử pháp luật TTHS Việt Nam 2003 44 2.3.1 Quyền bảo vệ tôn trọng bảo vệ quyền công dân 44 2.3.2 Quyền bình đẳng trước pháp luật 46 2.3.3 Quyền bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể công dân 46 2.3.4 Quyền không bị coi có tội chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tịa án 47 2.3.5 Quyền bào chữa 47 2.3.6 Quyền bình đẳng trước Tịa án 52 2.3.7 Quyền hưởng tố tụng riêng người chưa thành niên 52 2.4 Thực tiễn việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử 56 2.4.1 Kết đạt việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử 56 2.4.2 Một số bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử 60 2.4.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIAM TRƯỚC KHI XÉT XỬ 75 3.1 Sự cần thiết yêu cầu bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử 75 3.1.1 Bảo đảm quyền người bị tạm giam bảo đảm giá trị tự nhiên người 75 3.1.2 Bảo đảm quyền người bị tạm giam yêu cầu nhà nước pháp quyền 76 3.1.3 Bảo đảm quyền người bị tạm giam góp phần làm hài hòa pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế 78 3.2 Hồn thiện quy định pháp luật Tố tụng Hình quyền người bị tạm giam trước xét xử đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thực thi Hiến pháp 2013 79 3.2.2 Đối với nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế người bị tạm giam 79 3.2.3 Đối với hệ thống pháp luật nước 80 3.3 Một số kiến nghị khác 92 3.3.1 Nâng cao nhận thức cán thực thi pháp luật 92 3.3.2 Nâng cao nhận thức người bị tạm giam cộng đồng 93 3.3.3 Tăng cường hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình 93 3.3.4 Nghiên cứu khả thành lập quan nhân quyền quốc gia 94 3.3.5 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật quan cán tiến hành tố tụng, đặc biệt hoạt động điều tra giam giữ 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACHPR: Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc, 1981 (African Charter on Human and Peoples’ Rights) ACHR: Công ước châu Mỹ quyền người, 1969 (American convention on Human rights) BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CAT: Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) CEDAW: Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt dối xử với phụ nữ, 1979 (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) CHND: Cộng hịa nhân dân CRC: Cơng ước quốc tế quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of the Child) ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights) ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) NHRIs: Cơ quan nhân quyền quốc gia (National human right institution) TAND: Tịa án nhân dân THAHS: Thi hành án hình TTHS: Tố tụng hình UDHR: Tun ngơn quốc tế nhân quyền, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) UNCHR: Ủy ban quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Commission on Human Rights) UPR: Cơ chế Đánh giá Định kỳ toàn thể (Universal Periodic Review) VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các quyền tiêu biểu người bị tạm giam theo tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền 20 Bảng 2.1: So sánh quyền bào chữa vụ án hình chuẩn mực quốc tế với pháp luật thực tiện Việt Nam 49 Bảng 2.2: So sánh quy định quyền người bị tạm giam pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan 54 Bảng 2.3: Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm phạm vi toàn quốc từ năm 2009 đến năm 2013 57 Bảng 2.4: Số lệnh Viện kiểm sát hủy bỏ biện pháp tạm giam từ năm 2009 đến năm 2013 58 Bảng 2.5: Tỷ lệ bị can bị áp dụng biện pháp tạm giam so với số bị can khởi tố từ năm 2009-2013 61 Bảng 2.6: Số trường hợp hạn tạm giam phạm vi nước từ 2009 đến 2013 62 Bảng 2.7: Thống kê số liệu số bị cáo số vụ án phạm tội trốn khỏi nơi giam giữ năm từ 2009 đến 2013 63 Bảng 2.8: Số bị can chết trại tạm giam từ năm 2009 – 2013 64 Bảng 2.9: Vòng xoay thời hạn tạm giam 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị mang tính phổ biến chung nhân loại, kết trình đấu tranh, phát triển lâu dài tất dân tộc, nhân dân toàn giới Quyền người đặt mối quan hệ với nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân xã hội giải sở đảm bảo lợi ích xã hội Bảo đảm quyền người bảo đảm dân chủ, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực nhà nước quyền lợi ích hợp pháp công dân Được thúc đẩy từ năm 1945 kể từ thành lập Liên Hợp Quốc, quyền người thu hút quan tâm rộng rãi dư luận có tác động mạnh mẽ tới quan hệ trị, pháp lý, xã hội tất cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế Nó khơng nhận thức, quan điểm mà hữu hình quy phạm pháp lý quốc gia thừa nhận chung, phản ánh quy luật hướng tất yếu xã hội loài người hình thành chế bảo đảm để quyền người thực thi thực tế Tại Việt Nam, việc bảo vệ thúc đẩy quyền người mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tư pháp nay, việc bảo vệ quyền người pháp luật TTHS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định “Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao, quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa” [2] Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ quan điểm đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người nhiệm vụ cấp thiết Quyền người bị tạm giam trước xét xử vấn đề nhạy cảm dễ bị lạm dụng, vi phạm, ý quan tâm dù có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền người Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam biện pháp thường áp dụng đấu tranh chống tội phạm Câu hỏi đặt quy định pháp luật quyền người bị tạm giam trước xét xử thực rõ ràng nhằm đảm bảo quyền họ hay chưa, việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử thực sao, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng pháp luật thực tế thực thi quyền người bị tạm giam trước xét xử Từ đó, luật cần phải bổ sung hồn thiện để tối đa hóa việc thực quyền đảm bảo quyền cho người bị tạm giam trước xét xử Do đó, để góp phần bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị tạm giam trước xét xử nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Quyền người bị tạm giam trước xét xử – Một số vấn đề lí luận thực tiễn” làm đề tài luận văn Trên sở nghiên cứu, đánh giá toàn diện quy định, văn kiện quốc tế bảo vệ quyền người bị tạm giam trước xét xử việc nội luật hóa áp dụng chúng vào thực tiễn Việt Nam, tác giả đưa số phương hướng đề hoàn thiện pháp luật quyền người bị tạm giam trước xét xử giải pháp để thực thi cách hiệu quyền thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền người hoạt động tư pháp quyền người TTHS nhiều tác giả nghiên cứu từ góc độ với mức độ khác Từ góc độ nghiên cứu Quyền người nói chung Nhà nước pháp quyền có cơng trình sau: GS.TSKH Lê Cảm với viết “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng Hình Việt Nam: vấn đề lý luận bản” (Tạp chí Dân chủ pháp luật số năm 2010); GS.TS Trần Ngọc Đường với viết “Bàn thực trạng nhu cầu pháp luật tổ chức máy nhà nước pháp luật quyền người theo Nghị 48 Bộ trị” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội số 14 năm 2010 ); TS.Tường Duy Kiên với sách chuyên khảo “Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người” (Nhà xuất Tư pháp năm 2006); Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu khái niệm đặc điểm Nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền xã phạm ngăn chặn nghiêm khắc TTHS nước ta, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền tự thân thể bị can, bị cáo Thực tiễn TTHS cho thấy tồn khơng trường hợp quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp tạm giam để thuận tiện cho hoạt động tố tụng làm khơng vi phạm pháp luật Việc áp dụng biện pháp tạm giam thuận tiện cho hỏi cung Điều tra viên, triệu tập VIện kiểm sát, Tịa án mà khơng phải làm thủ tục triệu tập, không sợ bị can, bị cáo vắng mặt… Do vậy, cần sửa đổi khoản Điều 88 BLTTHS áp dụng tạm giam theo hướng tạm giam áp dụng bị can, bị cáo có cụ thể khẳng định họ tiếp tục phạm tội, bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Các cụ thể nhận định chung chung, mang yếu tố chủ quan người có thẩm quyền áp dụng mà phải chứng minh chứng cụ thể, đánh giá khách quan sở tội phạm thực hiện, hoàn cảnh khách quan việc phạm tội, yếu tố nhân thân bị can, bị cáo Với sửa đổi vậy, quy định điều 88 BLTTHS phù hợp với điều 79 BLTTHS, tránh tùy tiện áp dụng biện pháp tạm giam TTHS nước ta - Về áp dụng biện pháp tạm giam người chưa thành niên Đồng thời với việc hoàn thiện áp dụng biện pháp tạm giam nêu trên, cần nghiên cứu sửa đổi khoản Điều 303 BLTTHS tạm giam người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội theo hướng thu hẹp phạm vi áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc người chưa thành niên phạm tội Nghiên cứu điều 12 BLHS điều 303 BLTTHS, áp dụng tạm giam người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội quy định khoản điều 303 BLTTHS khơng khác với người thành niên Theo điều 12 BLHS người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, hay nói cách khác người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi trở thành bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội đặc biệt nghiệm trọng 89 làm tạm giam (cũng biện pháp ngăn chặn khác) bị can, bị cáo từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thừa, không cần thiết Như vậy, theo quy định BLTTHS hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 phạm tội bị bắt, tạm giữ, tạm giam trường hợp mà không cần thêm khác Trong đó, người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, theo khoản điều 303 BLTTHS họ bị bắt, tạm giữ, tạm giam trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Từ phân tích trên, cần quy định hai tạm giam bị cáo chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi trường hợp có sở khẳng định bị can, bị cáo: 1/ tiếp tục phạm tội 2/ trốn Cịn loại tội việc đương nhiên theo quy định pháp luật; bị can, bị cáo gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử khơng cần thiết phải đặt với lứa tuổi Hiện nay, BLTTHS Việt Nam quy định riêng thời hạn tạm giam người chưa thành niên, điều có nghĩa là, thời hạn tạm giam người chưa thành niên (tương tự thời hạn điều tra, truy tố, xét xử) giống thời hạn tạm giam người thành niên Đây điều bất hợp lý mà Công ước quốc tế bảo vệ quyền người chưa thành niên, thủ tục tư pháp người chưa thành niên yêu cầu thủ tục rút gọn, thân thiện nhóm người cần đến quan tâm đặc biệt Dựa nguyên tắc: “khi sử dụng biện pháp giam giữ phịng ngừa tịa án dành cho người chưa thành niên quan điều tra phải dành ưu tiên cao cho việc giải nhanh vụ án này, để đảm bảo thời gian giam giữ mức thấp có thể” [6] Việc tước tự người chưa thành niên sử dụng biện pháp cuối thời gian cần thiết tối thiểu, nên giới hạn trường hợp ngoại lệ Thời hạn áp dụng biện pháp trừng phạt cần quan tư pháp định mà không loại trừ khả sớm trả lại tự cho người chưa thành niên Điều đặt yêu cầu hoàn thiện quy định BLTTHS văn 90 pháp luật khác theo hướng quy định thời hạn tạm giam người chưa thành niên giảm xuống so với người thành niên Điều góp phần hạn chế tác động tâm lý, tinh thần cho đối tượng dễ bị tổn thương sớm đưa em trở hòa nhập cộng đồng - Về thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Hoàn thiện quy định thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn nói chung, biện pháp tạm giam nói riêng giai đoạn tố tụng theo hướng người có thẩm quyền phải thay đổi, hủy bỏ biện pháp khơng cịn hết thời gian pháp luật quy định Với tinh thần đó, hồn thiện số điều luật sau: Sửa đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra Theo khoản điều 120 BLTTHS tạm giam, xét thấy khơng cần thiết Cơ quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy bỏ việc tạm giam… Căn “Xét thấy không cần thiết” để hủy bỏ biện pháp tạm giam không xác định, hồn tồn mang tính chủ quan người áp dụng; Trong thực tiễn tố tụng, trường hợp tạm giam, tạm giam bị can phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng theo họ cản trở việc điều tra (như thơng cung, khơng có mặt triệu tập, mua chuộc người làm chứng…); kết thúc điều tra, khơng cịn Thế thuận tiễn, Viện kiểm sát không hủy bỏ thay đổi biện pháp tạm giam Vì vậy, cần phải sửa đổi khoản Điều 120 BLTTHS sau: “Trong tạm giam, áp dụng biện pháp tạm giam khơng cịn quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy bỏ việc tạm giam…” Có làm cho việc áp dụng biện pháp có rõ ràng, nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng thể cụ thể nguyên tắc tộn trọng bảo vệ quyền công dân tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải “…thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp đó…” Bổ sung vào khoản Điều 166, điều 177 BLTTHS áp dụng, thay đổi, hủy bỉ biện pháp ngăn chặn Các điều luật quy định thẩm quyền Viện 91 kiểm sát, Tòa án việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn mà không quy định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ đó, Điều tạo tùy tiện thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Vì vậy, cần sửa đổi bổ sung điều luật theo hướng: sau nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát, Tịa án có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn có quy định điều 88, điều 91, điều 92, điều 93 BLTTHS, có trách nhiệm thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn khơng cịn áp dụng Đồng thời, với phân tích trên, cần hoàn thiện Điều 94 BLTTHS theo hướng: 1/ Khi vụ án bị đình biện pháp ngăn chặn áp dụng phải hủy bỏ; 2/ Khi thời gian áp dụng biện pháp ngăn chặn hết biện pháp phải hủy bỏ; 3/ Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, Tòa án phải hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thay biện pháp khác khơng cịn áp dụng 3.3 Một số kiến nghị khác 3.3.1 Nâng cao nhận thức cán thực thi pháp luật Mặc dù pháp luật có quy định cụ thể quyền người bị tạm giam song việc bảo đảm quyền lại phụ thuộc nhiều vào quan điểm, nhận thức người áp dụng pháp luật trường hợp Do đó, việc xây dựng đội ngũ cán vừa có trình độ chun mơn nghiệp vụ, giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm cao, có đạo đức, tơn trọng quyền người nói chung quyền người bị tạm giam nói riêng điều cân thiết Để thực giải giáp cần tiến hành biện pháp sau đây: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ tố tụng cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án Những người tiến hành tố tụng phải nhận thức đắn, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền người; - Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, sách pháp luật, sách nhân đạo Nhà nước ta người phạm tội, quan điểm bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cho cán quan tiến hành tố tụng cấp; 92 - Tăng cường hoạt động kiểm sát, giám sát hoạt động TTHS nhằm phát vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm phạm đến quyền người người bị tạm giam để có biện pháp khắc phục 3.3.2 Nâng cao nhận thức người bị tạm giam cộng đồng Song song với việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, cần phải có hành động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức lực người dân việc thụ hưởng quyền người, có quyền người bị tạm giam Đây coi biện pháp tính chất bền vững, lâu dài để bảo vệ thúc đẩy quyền người Do cần: - Giáo dục nhân quyền nhà trường Bộ giáo dục, Sở giáo dục liên kết với trường học cấp học, ngành học để lồng ghép kiến thức quyền người vào chương trình học Ví dụ bậc phổ thơng lồng ghép vào mơn học có liên quan, hay bậc học chuyên nghiệp cần đưa kiến thức trở thành môn học riêng biệt bắt buộc Tùy đặc điểm cấp học, ngành học nhà trường quan chun mơn cần phải tính tốn, xây dựng nội dung học cho phù hợp, dễ hiểu để đạt hiệu cao Xây dựng diễn đàn, nhóm nhỏ hoạt động thường xuyên, trở thành nơi trao đổi học tập kiến thức liên quan tới vấn đề Bên cạnh giáo dục nhà trường, việc giáo dục cộng đồng góp phần khơng nhỏ tới việc đảm bảo quyền người bị tạm giam Chính quyền cấp cần quan tâm sâu sắc tới việc giáo dục cộng đồng Hỗ trợ cho việc hình thành nhóm có chung hồn cảnh để họ chia sẻ, giúp đỡ thực tế 3.3.3 Tăng cường hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình Để đảm bảo quyền người, với việc hoàn thiện BLTTHS để sửa đổi quy định bất cập, bổ sung quy định nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng xác, khách quan thực nhiệm vụ bảo vệ quyền, lọi ích hợp pháp cơng dân, cần phải tăng cường việc hướng dẫn áp dụng thống quy định BLTTHS quan có thẩm quyền Một số biện pháp cụ thể sau: 93 - Hướng dẫn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn không giam giữ bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm nhằm giúp cho quan tiến hành tố tụng tăng cường áp dụng biện pháp Hiện thực tiễn có quan điểm sai lầm cho bị can, bị cáo vụ án phải áp dụng biện pháp ngăn chặn; quan niệm có khơng cần phải thống Cần hướng dẫn áp dụng thống Điều 93 BLTTHS mức tiền phải đặt, thẩm quyền thủ tục sung quỹ Nhà nước số tiền đặt để quan tiến hành tố tụng không gặp vướng mắc áp dụng biện pháp ngăn chặn này… - Các quan tiến hành tố tụng cần hướng dẫn cụ thể, thống số kỹ năng, thủ tục tố tụng nhằm bảo đảm tốt quyền người người bị tạm giam Cụ thể trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa, tham gia người bào chữa vào trình tố tụng, tăng cường quyền tranh tụng dân chủ người tham gia tố tụng, bị cáo để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 3.3.4 Nghiên cứu khả thành lập quan nhân quyền quốc gia Ở Việt Nam, có nhiều thiết chế tham gia vào việc giám sát việc thực quyền lĩnh vực như: Ủy ban Dân tộc, Ban Tơn giáo Chính phủ, Thanh tra trẻ em… Tuy nhiên quan coi quan nhân quyền quốc gia khơng phù hợp với Ngun tắc Pari nhiều điểm cốt lõi, bao gồm tính độc lập chức năng, nhiệm vụ Trên thực tế, Liên hợp quốc luôn thúc đẩy quốc gia thành lập NHRIs Bởi nhiều lý do, có lý phủ mặt có vai trị việc bảo vệ nhân quyền, mặt khác thủ phạm vi phạm nhân quyền Vì vậy, cần thiết có quan tư vấn mang tính chất trung hịa (độc lập) để góp ý, trợ giúp cho hoạt động bảo vệ, bảo đảm nhân quyền nói chung Một quan nhân quyền quốc gia thành lập giúp cân hai thái cực: hữu (bảo thủ, trì trệ ) quan nhà nước tả (cực đoan, chiều…) tổ chức phi phủ lĩnh vực nhân quyền Thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền vừa nghĩa vụ quốc tế, vừa yêu cầu khách quan để bảo đảm tồn thể Để thực việc này, cần 94 phải có chế máy Cũng nước khác, Việt Nam đã, tiếp tục phải giải ngày nhiều vấn đề nhân quyền tất cấp độ, quốc gia, khu vực quốc tế Với vị đặc biệt nó, NHRIs quan hữu ích giúp nhà nước giải u cầu trên, NHRIs áp dụng phương thức tiếp cận vấn đề nhân quyền cách hệ thống mà không chế khác có Từ NHRIs có khả hỗ trợ phủ, thành viên quốc hội chủ thể xã hội dân ý kiến tư vấn sâu việc thực tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, phù hợp với nhu cầu riêng cụ thể quốc gia với mức độ chuẩn xác mà quan công ước Liên hợp quốc không đạt (xử lý báo cáo khiếu nại từ tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc) NHRIs có cơng dụng hỗ trợ cho tính danh quốc gia với tư cách chủ thể nhân quyền quan khu vực quốc tế đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền Việt Nam NHRIs làm trung gian giúp giảm thiểu căng thẳng phủ - xã hội dân sự, phủ-quốc tế vấn đề nhân quyền Từ phân tích cho thấy việc sớm thành lập NHRIs Việt Nam yêu cầu đáng cấp thiết Vì vậy, trước hết cần bổ sung quy định vấn đề Hiến pháp mới, nhằm tạo sở hiến định cho việc thành lập quan nhân quyền quốc gia thời gian tới 3.3.5 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật quan cán tiến hành tố tụng, đặc biệt hoạt động điều tra giam giữ Trong vấn đề này, cần đặc biệt phát huy vai trò giám sát Ủy ban Tư pháp đại biểu Quốc Hội, đồng thời cần mở rộng điều kiện cho phép quan thông tin đại chúng giám sát thường xuyên hiệu hoạt động quan tư pháp, kể sở giam giữ Bởi lẽ thủ phạm hành vi vi phạm quyền người bị tạm giam người tiến hành tố tụng, việc điều tra, truy tố xét xử quan tiến hành tố tụng tiến hành nên tránh khỏi trường hợp cố ý trì hỗn, bao che cho kẻ vi phạm Vì 95 việc giám sát quan dân cử quan thơng tin đại chúng góp phần đưa vi phạm ánh sáng giải công khai, bảo vệ quyền lợi ích cho nạn nhân vi phạm - Trước hết, cần hoàn thiện quy định trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền người hoạt động tư pháp nói chung xâm phạm quyền người bị tạm giam trước xét xử nói riêng Cần bổ sung vào chương XXII BLHS điều luật quy định tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng hoạt động tư pháp Bởi vì, BLHS có tội thiếu trách nhiệm truy tố oan, sai, xét xử oan sai… chưa quy định, cịn áp dụng điều 285 BLHS để xử lý hành vi thiếu trách nhiệm khơng thật hợp lý - Hoàn thiện chế độ kỷ luật hành vi xâm phạm quyền người TTHS Những hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm quyền người chưa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình tùy tính chất, mức độ phải xử lý kỷ luật cách hợp lý; phải đánh giá để bãi miễn không tái bổ nhiệm chức danh chuyên môn Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Điều tra viên, Thẩm phán, hội thẩm Đặc biệt người không đủ lực đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động tư pháp, có vi phạm nghiêm trọng quyền người khơng nên giao tiếp tục thực trách nhiệm, quyền hạn tố tụng nặng nề đặt ra; - Tăng cường công tác tra, giải khiếu nại tư pháp, khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm Do vậy, cần kịp thời bổ sung, nâng chất, kiện toàn tổ chức đội ngũ cán làm công tác 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm qua, pháp luật Việt Nam có đổi tích cực nhằm hài hịa với chuẩn mực Quốc tế vấn đề bảo đảm quyền người nói chung quyền người bị tạm giam trước xét xử nói riêng Tuy nhiên, góc độ việc thực quy định bất cập, hạn chế Điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử Nhận thức cần thiết tầm quan trọng việc tăng cường bảo đảm quyền người tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập Quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh cần thiết phải hoàn thiện BLHS thủ tục tố tụng tư pháp đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người Với biện pháp thiết thực hoàn thiện quy định pháp luật TTHS quyền người bị tạm giam trước xét xử dựa theo nguyên tắc, tiêu chuẩn Quốc tế người bị tạm giam hệ thống pháp luật nước nâng cao nhận thức cho cán thực thi pháp luật, tăng cường tiếp cận chủ động với quyền nhóm người bị tạm giam, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật quan cán tiến hành tố tụng, đặc biệt hoạt động điều tra giam giữ phần đảm bảo thúc đẩy việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử 97 KẾT LUẬN Xác định bảo đảm quyền người nói chung quyền người bị tạm giam trước xét xử nói riêng vấn đề thiết thực nghĩa vụ đặt cho quốc gia Đây vấn đề khó chưa nghiên cứu nhiều khoa học luật TTHS nước ta Việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung quy định người bị tạm giam TTHS Việt Nam quốc tế, phân tích thực trạng pháp luật, nghiên cứu thực tiễn hoạt động tố tụng, tìm nguyên nhân, bất cập sở khoa học, thực tiễn quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm quyền người người bị tạm giam có ý nghĩa vơ quan trọng việc tăng cường pháp chế, tôn trọng quyền người công dân tham gia vào hoạt động TTHS Quy định quyền người nói riêng, quyền người bị tạm giam nói chung quan trọng cần thiết song quan trọng việc bảo đảm cho quyền thực thi sống Thông qua luận văn, tác giả cố gắng nghiên cứu trình bày cách tổng thể từ vấn đề chung đến vấn đề riêng biệt việc bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử Với khả có hạn, luận văn đạt số kết khiêm tốn sau đây: 1/ Luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lí luận quyền người bị tạm giam việc bảo đảm quyền người bị tạm giam TTHS, làm rõ đặc điểm quyền người bị tạm giam ý nghĩa việc bảo đảm quyền người bị tạm giam giai đoạn Trên sở tìm hiểu so sánh quyền người bị tạm giam với tiêu chí quốc tế quyền người, luận văn cho thấy quy định cụ thể tiến luật TTHS Việt Nam với quy định quốc tế 2/ Luận văn phân tích có hệ thống quy định BLTTHS giai đoạn khác quy định BLTTHS hành quyền người bị tạm giam Trên sở đánh giá thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật bảo đảm quyền người bị tạm giam, đưa kết đáng khích lệ trình người bị tạm giam tham gia vào trình tố tụng Đồng thời nêu lên 98 hạn chế tồn nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế nêu 3/ Trên sở nghiên cứu từ bất cập hạn chế tồn tại, tác giả mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam, nâng cao hiệu việc thực bảo đảm quyền người bị tạm giam trước xét xử Đồng thời với việc hoàn thiện pháp luật, cần thực giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giam 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002), Nghị 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (2011), Pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga với việc bảo vệ quyền người, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 8, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23), tr.64-80 Nguyễn Ngọc Chí (2011),“Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, ĐHQH Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm Ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 09/2011/NĐ-CP phủ: Sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ, Hà Nội 10 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2010), Báo cáo quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt nam, Hà Nội 11 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2013), Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt nam quyền dân sự, trị, Hà Nội 12 Bùi Trung Dũng (2009), Hoạt động điều tra hình ngành an ninh quân đội – Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 100 13 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 14 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966),Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 15 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1984), Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác 16 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 17 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Các quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự 18 Đuma Quốc gia Liên bang Nga (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 19 Ngũ Quang Hồng (2011), Nghiên cứu so sánh trình tự điều tra luật tố tụng hình Trung Quốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1976), Tuyên ngôn độc lập 21 Ira Belkin (2007), “china” in Craig M.Bradley (ed.), Thủ tục tố tụng hình Một nghiên cứu tồn giới, (2nd ed, 2007) 22 Khoa Luật - ĐHQGHN (2011), Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, NXB Lao động-Xã hội 23 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1946), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1980), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 101 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội nước CHND Trung Hoa (1979), Luật Tố tụng hình nước CHND Trung Hoa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tối cao (2013), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 2009 đến 2013, Hà Nội 35 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 36 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008-2012), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ năm 2008 đến 2012, Hà Nội 38 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009-2013), Báo cáo tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm phạm vi toàn quốc từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009-2013), Tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý thi hành án hình từ năm 2009 đến hết năm 2013, Hà Nội 40 Trịnh Tiến Việt (2009), “Vai trị Luật Hình Quốc tế việc bảo vệ quyền người”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8,9,10) 41 Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách tư pháp việc phòng chống oan sai Tố tụng hình Việt Nam nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân (3,4), (tháng 4/2012) Tiếng Anh 42 Neil Andrews (2006), Principle of Criminal procedure, CSICL - Cambridge study in international and comparative law 43 Stephanos Stavros (1992), The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights 102 Website 44 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Nghien-cuu-Trao-doi/76/325/Detranh-chuyen-tam-giam-vo-thoi-han.aspx (truy cập 15/2/2014) 45 http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=55 4489&LangID=E, 46 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns09 0723074537 (truy cập ngày 1/3/2014) 47 http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=167602 (truy cập ngày 11/4/2014) 48 http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=140806 (truy cập 6/7/2014) 49 http://www.vanly.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/tam-giam-suy-doan-co-toi (truy cập ngày 6/7/2014) 103