1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG - Hướng dẫn tích hợp quyền trẻ em vào các đánh giá tác động và hành động vì trẻ em

68 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 406,12 KB

Nội dung

© UNICEF Việt Nam\2014\trương việt hùng Hướng dẫn tích hợp quyền trẻ em vào đánh giá tác động hành động trẻ em VIET NAM for every child PHẦN MỘT QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Công cụ tài liệu phát triển cập nhật thường xuyên để phản ánh thông tin đầu vào học kinh nghiệm Cơng cụ có sẵn dạng excel để doanh nghiệp áp dụng tích hợp vào trình đánh giá riêng họ trở thành khung đánh giá quyền trẻ em độc lập Hãy truy cập trang web UNICEF để tiếp cận excel: www.unicef.org/csr/156.htm Bản quyền miễn trách Ấn phẩm phát triển qua trình tham vấn có đóng góp chun mơn nhiều người, bao gồm doanh nghiệp cung cấp phản hồi phần Cơng cụ thí điểm Doanh nghiệp Quyền trẻ em 2013 UNICEF: Arcor, Aviatur, Banco Popular, BSR, Cisneros, Liên đồn cơng nghiệp Ấn Độ, Viện nghiên cứu nhân quyền Đan Mạch, DTAC, Enodo Rights, Etipres, Grupo ICE, HCL Technologies, IKEA, ING, Kuoni, Mercantil Banco Universal, Nissan, Nomogaia, Nordic Choice Hotels, Novo Nordisk, Pyramid Consulting, Rosy Blue, Sanoma, Sime Darby, Sansiri, Srinivasan Services Trust, Svenska Cellulosa Aktiebolaget SCA, Telefonica, Telenor, Telenor Pakistan, TwentyFifty, Two Tomorrows, Unilever, Vision Banco, Zynergy Projects & Services Private Limited Bản quyền hướng dẫn thuộc Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Không chép phân phối lại phần toàn tài liệu mà khơng có cho phép trước văn UNICEF UNICEF không chứng thực độ xác thơng tin hay dạng hiển thị tham chiếu từ trang web không UNICEF Để biết thêm thơng tin, xin vui lòng truy cập www.unicef.org/csr Nghiên cứu, văn bản, đánh giá, thiết kế chỉnh sửa UNICEF, hợp tác Viện nghiên cứu nhân quyền Đan Mạch Đơn vị Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp UNICEF: Patrick Geary, Amaya Gorostiaga, Bo Viktor Nylund, Eija Hietavuo, Ida Hyllested, Joanne Patroni and Subajini Jayasekaran Đơn vị gây quỹ tư nhân hợp tác thiết kế UNICEF: James Elrington and Bruno Rocha Tổng biên tập: Catherine Rutgers Viện nghiên cứu nhân quyền Đan Mạch: Claire Methven O’Brien Tulika Bansal, với giúp đỡ Lea Brecht Ban Nhân Quyền Doanh Nghiệp, Viện nghiên cứu nhân quyền Đan Mạch Tháng 12 2013 © 2013 Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Geneva, Viện nghiên cứu nhân quyền Đan Mạch, Copenhagen QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỤC LỤC PHẦN MỘT Giới thiệu 1.1 Về công cụ doanh nghiệp 1.2 Các nguyên tắc hướng dẫn kinh doanh nhân quyền 1.3 Quyền trẻ em nguyên tắc kinh doanh 1.4 Trẻ em với tư cách người có quyền người liên quan PHẦN HAI 2.Các tiêu chí đánh giá quyền trẻ em kiến nghị hành động 2.1 Bảng tóm tắt: tiêu chí 2.2 Chuyên sâu: Các tiêu chí bổ sung 12 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên thực trách nhiệm tôn trọng quyền trẻ em cam kết hỗ trợ nhân quyền trẻ em 12 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên góp phần xóa bỏ lao động trẻ em tất hoạt động kinh doanh mối quan hệ kinh doanh .18 Tất doanh nghiệp nên tạo việc làm tốt cho lao động trẻ, cha mẹ người chăm sóc .23 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên đảm bảo bảo vệ an toàn trẻ em tất hoạt động kinh doanh sở kinh doanh 29 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên đảm bảo sản phẩm dịch vụ an toàn hỗ trợ quyền trẻ em thông qua sản phẩm dịch vụ .31 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên sử dụng marketing quảng cáo thể tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em 35 Nguyên tắc 7: Tất doanh nghiệp nên tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em mối liên hệ với môi trường với việc thu hồi sử dụng đất 39 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em chương trình an ninh 44 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên giúp bảo vệ trẻ em bị ảnh hưởng tình khẩn cấp .48 Nguyên tắc 10 Tất doanh nghiệp nên tăng cường nỗ lực cộng đồng phủ để bảo vệ thực quyền trẻ em 51 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo nguồn link 56 CÔNG CỤ CHO CÔNG TY MỤC LỤC Nguyên tắc PHẦN MỘT Giới thiệu 1.1 Về công cụ doanh nghiệp Bản ‘Quyền trẻ em đánh giá tác động’ thiết kế với mục đích hướng dẫn doanh nghiệp việc đánh giá sách trình doanh nghiệp liên hệ với trách nhiệm tôn trọng quyền trẻ em họ cam kết hỗ trợ quyền trẻ em doanh nghiệp Công cụ nên sử dụng phần trình đánh giá liên tục tác động nhân quyền, nêu Nguyên Tắc hướng dẫn Liên Hợp Quốc Kinh doanh nhân quyền Các tiêu chí nêu sử dụng để đánh giá lĩnh vực quan trọng tác động thực tế tiềm ẩn lên quyền trẻ em, dựa theo Quyền trẻ em nguyên tắc kinh doanh Việc tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em yêu cầu doanh nghiệp vừa phải ngăn chặn nguy vừa chủ động bảo vệ lợi ích tốt trẻ em Khi tích hợp cân nhắc quyền trẻ em vào đánh giá tác động, doanh nghiệp thực bước tiến quan trọng việc công nhận trẻ em người có quyền người liên quan Đồng thời doanh nghiệp tiến tới hiểu tác động tiềm ẩn thực tế doanh nghiệp trẻ em Công cụ cung cấp hướng dẫn hành động cụ thể để xử lý nguy xác định trẻ em Cách hoạt động công cụ PHẦN MỘT Công cụ có 58 tiêu chí bản, đề cập đến sách thực doanh nghiệp liên quan tới quyền trẻ em, bao gồm 10 nguyên tắc ‘Quyền trẻ em nguyên tắc kinh doanh’ Trong phần 2.2, nguyên tắc giới thiệu với thông tin bối cảnh yêu cầu cho tiêu chí bản, bao gồm lĩnh vực chính: (1) sách, (2) điều tra chi tiết; (3) khắc phục hậu Để tạo khả cho doanh nghiệp sâu vào lĩnh vực định, cơng cụ cung cấp thêm tiêu chí bổ sung Sự liên quan tiêu chí phụ thuộc vào đâu khía cạnh quan trọng doanh nghiệp mức độ thực điều tra chi tiết doanh nghiệp Các vấn đề ‘trọng yếu’ bối cảnh quyền trẻ em phản ánh quan điển trẻ em với tư cách người liên quan chính, vấn đề cân nhắc tương quan tác động rủi ro cụ thể gây cho trẻ em Nguyên tắc Các tiêu chí cho sách, điều tra chi tiết khắc phục hậu Nguyên tắc Tiêu chí 1.1 Các tiêu chí bổ sung Hành động thực Tiêu chí bổ sung 1.1.1 Hướng dẫn hành động doanh nghiệp thực để xử lý nguy xác định trẻ em Tiêu chí bổ sung 1.1.2 Tiêu chí bổ sung 1.1.3 Nguyên tắc Tiêu chí 1.2 Tiêu chí bổ sung 1.2.1 Tiêu chí bổ sung 1.2.2 Tiêu chí bổ sung 1.2.3 Tiêu chí bổ sung 1.2.4 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Hướng dẫn hành động doanh nghiệp thực để xử lý nguy xác định trẻ em Các tiêu chí khơng cung cấp biện pháp định lượng cho tác động doanh nghiệp lên trẻ em Thay vào tiêu chí kiểm tra sách q trình thiết yếu cho việc xử lý tác động lên quyền trẻ em hoạt động, mối quan hệ bối cảnh kinh doanh Qua q trình này, doanh nghiệp phát triển kế hoạch hành động cộng tác nhằm tối giảm tác động tiêu cực tối đa tác động tích cực lên quyền trẻ em Các tiêu chí cơng cụ tích hợp vào đánh giá tác động rộng xã hội, môi trường quyền trẻ em Chúng sử dụng cho đánh giá độc lập tác động quyền trẻ em Thêm tiêu chí áp dụng để xác định nguy hội quyền trẻ em cấp độ doanh nghiệp, quốc gia, địa bàn sản xuất Phạm vi đánh giá phụ thuộc vào đâu mức độ hiệu để nắm bắt tác động nhân quyền doanh nghiệp 1.2 Các nguyên tắc hướng dẫn kinh doanh nhân quyền Năm 2011, Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc trí tán thành ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc.1 Các nguyên tắc hướng dẫn cung cấp đường lối doanh nghiệp thể tôn trọng nhân quyền họ Trách nhiệm tôn trọng nhân quyền doanh nghiệp, bao gồm quyền trẻ em, không thay nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền quốc gia, mà tồn độc lập với khả tự nguyện hoàn thành nghĩa vụ phủ quốc gia Các ngun tắc hướng dẫn yêu cầu doanh nghiệp thiết lập sách q trình phù hợp với tầm cỡ hoàn cảnh doanh nghiệp Trách nhiệm doanh nghiệp bao gồm: sách cam kết nhân quyền, trình điều tra chi tiết để xác định, phòng chống giảm thiểu giải thích cho cách tác động nhân quyền doanh nghiệp xử lý; với chế khắc phục hậu tác động xấu mà doanh nghiệp gây góp phần gây 1.3 Quyền trẻ em nguyên tắc kinh doanh Thực trách nhiệm tôn trọng quyền trẻ em cam kết hỗ trợ nhân quyền trẻ em Góp phần xóa bỏ lao động trẻ em tất hoạt động kinh doanh mối quan hệ kinh doanh Tạo việc làm tốt cho lao động trẻ, cha mẹ người chăm sóc Đảm bảo bảo vệ an toàn trẻ em tất hoạt động kinh doanh sở kinh doanh Đảm bảo sản phẩm dịch vụ an tồn hỗ trợ quyền trẻ em thơng qua sản phẩm dịch vụ Sử dụng marketing quảng cáo thể tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em Tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em mối liên hệ với môi trường với việc thu hồi sử dụng đất Tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em chương trình an ninh Giúp bảo vệ trẻ em bị ảnh hưởng tình khẩn cấp 10 Tăng cường nỗ lực cộng đồng phủ để bảo vệ thực quyền trẻ em Những nguyên tắc tạo nên tảng cho hành động mà doanh nghiệp thực mối tương quan với trách nhiệm tôn trọng quyền trẻ em doanh nghiệp Các nguyên tắc gợi ý hành động để hỗ trợ quyền trẻ em nơi làm việc, thị trường cộng đồng Bằng cách này, nguyên tắc hướng tới hỗ trợ doanh nghiệp hiểu rõ trách nhiệm họ trẻ em nhiều bối cảnh khác nhau, bao gồm việc thuê lao động trẻ, thực hành marketing, tiếp xúc với cộng đồng địa phương hoạt động tình khẩn cấp Để biết thêm thơng tin truy cập ‘Các nguyên tắc đạo’ đầy đủ hay vao trang web www.business-humanrights.org/UNGuidingPrinciplesPortal/Home CÔNG CỤ CHO CÔNG TY PHẦN MỘT ‘Quyền trẻ em ngun tắc kinh doanh’ cung cấp góc nhìn quyền trẻ em cho tiêu chuẩn quốc tế kinh doanh nhân quyền thiết lập Nguyên tắc hướng dẫn Được phát triển qua tham vấn với UNICEF, tổ chức Cứu trợ trẻ em Hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc, Nguyên tắc kêu gọi doanh nghiệp thực hiện: Các nguyên tắc thành lập quyền vạch Công Ước quyền trẻ em (CRC),2 Công ước trí thơng qua Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc năm 1989, công nhận tầm quan trọng tính độc lập quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em CRC nêu rõ quyền trẻ em phải bảo vệ nhà nước, Nguyên tắc cung cấp khung hoạt động cho doanh nghiệp để tôn trọng hỗ trợ quyền Để bảo vệ trẻ em tốt khỏi bóc lội xâm phạm, hai nghị định bổ sung cho CRC áp dụng năm 2000: (1) Nghị định thư bổ sung buôn bán trẻ em, mại dâm khiêu dâm trẻ em; (2) Nghị định thư bổ sung liên quan trẻ em xung đột vũ trang.3 Những nghĩa vụ quy định nghị định thư bổ sung chi tiết nghĩa vụ CRC không tự động ràng buộc quốc gia chấp thuận công ước ban đầu Tuy nhiên, nghị định thư ngày chấp nhận tiêu chuẩn quy phạm quốc tế tăng cường môi trường bảo vệ cho trẻ em Các Nguyên tắc thiết lập dựa theo Cơng ước 182 hình thức lao động trẻ em tồi tệ Công ước 138 độ tuổi lao động tối thiếu Tổ Chức Lao Động Quốc tế (ILO).4 Như nêu nguyên tắc 1, doanh nghiệp nên thực điều tra chi tiết nhân quyền với tham khảo công cụ pháp lý– bao gồm CRC nghị định thư bổ sung, Công ước số 138 số 182 ILO– để xác định cách mà doanh nghiệp tác động lên quyền trẻ em 1.4 Trẻ em với tư cách người có quyền người liên quan Đối với nhiều doanh nghiệp, trẻ em nhóm liên quan ưu tiên Đồng thời, trẻ em thành phần dễ bị tổn thương nhất, cần có quan tâm đặc biệt để đảm bảo tôn trọng nhân quyền em Các Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân Quyền’ cung cấp khuôn khổ rộng cho doanh nghiệp thực tôn trọng họ với nhân quyền Các Nguyên tắc kêu gọi doanh nghiệp đặc biệt ý tới nhóm thành phần dễ bị tổn thương yếu PHẦN MỘT Có khả hoạt động kinh doanh khơng tác động đến quyền người lớn, đồng thời lại tác động xấu lên quyền trẻ em Hơn doanh nghiệp nên cân nhắc tác động tiêu cực tích cực mà doanh nghiệp gây góp phần gián tiếp gây qua nhà cung ứng, khách hàng hay đối tác kinh doanh khác, tác động trực tiếp lên quyền trẻ em Trẻ em khơng người có quyền mà bên liên quan kinh doanh doanh nghiệp tiếp xúc với em hàng ngày với tư cách người làm công, người tiêu dùng thành viên cộng đồng Mặc dù vậy, doanh nghiệp chưa cân nhắc em cách thích đáng Việc kết hợp quyền trẻ em vào trình điều tra chi tiết doanh nghiệp thường bị giới hạn lao động trẻ em Tuy tác động kinh doanh lên trẻ em mở rộng tới vấn đề thiết kế sản phẩm quảng cáo, hành vi nhân viên hay nhà thầu trẻ em, khu tái định cư quyền trẻ em chuỗi cung ứng chuỗi giá trị Truy cập www.unicef.org/crc để có tiếng Ả rập, tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha Để xem đầy đủ xem: Nghị định thư bổ sung mua bán trẻ, mại dâm khiêu dâm trẻ em www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/OPSCCRC.aspx ; Nghị định thu bổ sung tham gia trẻ em xung đột vũ trang www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/OPACCRC.aspx Để có thêm thơng tin đầy đủ công ước ILO truy cập www.ilo.org/ipec/facts/ILOconventionsonchildlabour/lang en/index.htm QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG PHẦN HAI 2.Các tiêu chí đánh giá quyền trẻ em kiến nghị hành động 2.1 Bảng tóm tắt: tiêu chí Bảng sau tóm tắt tiêu chí tài liệu để đánh giá lĩnh vực trọng yếu tác động thực tế tiềm ẩn lên quyền trẻ em, theo nguyên tắc ‘Quyền trẻ em Nguyên tắc kinh doanh’ Công cụ không dùng sẵn được, thay vào đề xuất tiêu chí bổ sung mà nên áp dụng tích hợp vào q trình đánh giá nhân quyền doanh nghiệp NGUYÊN TẮC TÓM TẮT: CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN Nguyên tắc Tất doanh nghiệp thực trách nhiệm tôn trọng quyền trẻ em cam kết hỗ trợ nhân quyền trẻ em Doanh nghiệp đưa cân nhắc quyền trẻ em vào tuyên bố nguyên tắc kinh doanh, quy tắc ứng xử cam kết sách khác liên quan đến giá trị doanh nghiệp chưa? Doanh nghiệp có tích hợp cân nhắc quyền trẻ em vào đánh giá nguy tác động nhân quyền, liên quan, đưa vào đánh giá tác động nguy khác doanh nghiệp không? Doanh nghiệp có cơng nhận trẻ em bên liên quan tiến hành tham vấn với bên liên quan tham vấn với cộng đồng không? Dựa vào phát từ đánh giá rủi ro tác động, doanh nghiệp có xác định hành động cụ thể để lồng ghép quyền trẻ em vào chức q trình nội liên quan khơng? Doanh nghiệp có hệ thống giám sát dành cho việc theo dõi tiến độ hiệu liên quan tới tác động lên quyền trẻ em không? Doanh nghiệp có chế khiếu nại hiệu dễ dàng tiếp cận dành cho việc giải vi phạm quyền trẻ em khơng? Doanh nghiệp có hợp tác với trình hợp pháp, bao gồm chế tư pháp, để đưa biện pháp khắc phục cho tác động xấu khơng? CƠNG CỤ CHO CÔNG TY PHẦN HAI Doanh nghiệp có trình tự sàng lọc, lựa chọn, đánh giá ưu tiên nhà cung ứng mối quan hệ kinh doanh có tích hợp quyền trẻ em vào phạm vi phân tích đánh giá khơng? Ngun tắc Các doanh nghiệp nên góp phần xóa bỏ lao động trẻ em tất hoạt động kinh doanh mối quan hệ kinh doanh Doanh nghiệp có sách nêu rõ độ tuổi lao động tối thiểu theo tiêu chuẩn tối thiểu quốc gia hay quốc tế, (chọn tiêu chuẩn cao hơn) không? 10 Có q trình xác định đánh giá rủi ro tác động liên quan tới sách độ tuổi tối thiểu hoạt động chuỗi giá trị doanh nghiệp không? 11 Doanh nghiệp có q trình dành cho giám sát, báo cáo, quản lý trường hợp phát có trẻ em độ tuổi tối thiểu không? 12 Doanh nghiệp có thủ tục rõ ràng dành cho xác định xử lý hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, bao gồm công việc nguy hiểm, bn bán trẻ em, xâm phạm tình dục, lao động để trả nợ lao động cưỡng không? 13 Doanh nghiệp có thực bước để hiểu yếu tố tạo nên mức lương đủ sống quốc gia sở khơng? 14 Doanh nhiệp có thực hành động cụ thể để hỗ trợ nỗ lực cộng đồng, toàn ngành, quốc gia quốc tế để xóa bỏ lao động trẻ em khơng? 15 Có chế khiếu nại thức dành cho tiếp nhận, xử lý, điều tra giải báo cáo vi phạm thuê trẻ em độ tuổi tối thiểu không? PHẦN HAI Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên tạo việc làm tốt cho lao động trẻ5, cha mẹ người chăm sóc 16 Doanh nghiệp có phương thức quán việc cung cấp điều kiện làm việc chuẩn mực cho lao động trẻ lao động học sinh khơng? 17 Doanh nghiệp có cố gắng cung cấp hội việc làm cho người trẻ tuổi không? 18 Doanh nghiệp có thủ tục rõ ràng cách thức ngăn chặn, xác định xử lý vi phạm cáo buộc quyền lao động lao động trẻ khơng? 19 Doanh nghiệp có hỗ trợ phát triển kỹ lao động trẻ qua học việc đào tạo khơng? 20 Có chế khiếu nại thức dành cho tiếp nhận, xử lý, điều tra giải quyết, báo vi phạm quyền lao động trẻ, bao gồm lao động học sinh lao động học nghề không? 21 Doanh nghiệp có sách thân thiện với gia đình để hỗ trợ, ngăn cấm phân biệt đối xử, đảm bảo mức sống phù hợp cho nhân viên có trách nhiệm gia đình khơng? 22 Doanh nghiệp có cung cấp điều kiện làm việc để hỗ trợ, ngăn cấm phân biệt đối xử, đảm bảo mức sống phù hợp cho nhân viên có trách nhiệm gia đình khơng? ‘Lao động trẻ’, định nghĩa công cụ này, trẻ em độ tuổi lao động hợp pháp 18 tuổi Độ tuổi tối thiểu quốc tế cho cơng việc tồn thời gian không độc hại 15, tiêu chuẩn quốc gia cao Tương ứng với Cơng ước số 138 ILO độ tuổi tối thiểu, quốc gia với kinh tế hệ thống giáo dục chưa phát triển đầy đủ tạm thời đăng ký độ tuổi tối thiểu chung 14 Lao động trẻ tham gia cơng việc thích hợp nêu Cơng ước số 138 ILO Những công việc bao gồm công việc nhẹ kết hợp với giáo dục cho trẻ em 13 hay 12 tuổi Nếu luật pháp quốc gia cho phép, công việc phải tương ứng với độ tuổi tối thiểu chung 14 với chương trình chuyển đổi khác có hỗ trợ trẻ em chuyển đổi từ học tập sang cơng việc tồn thời gian Các cơng việc nguy hiểm hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, nêu công ước số 182 ILO, bị cấm tất trẻ em 18 tuổi em độ tuổi lao động hợp pháp hay chưa QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên đảm bảo bảo vệ an toàn trẻ em tất hoạt động kinh doanh sở kinh doanh 23 Doanh nghiệp có sách khơng khoan nhượng với bạo lực, bóc lột xâm hại trẻ em, bao gồm không giới hạn với lạm dụng tình dục khơng? 24 Có trình dành cho xác định đánh giá giám sát rủi ro tác động liên quan tới việc khơng tn thủ với sách khơng khoan nhượng bạo lực bóc lột xâm hại trẻ em khơng? 25 Doanh nghiệp có cung cấp khóa huấn luyện cho tất quản lý nhân viên sách khơng khoan nhượng bạo lực, bóc lột xâm hại trẻ em khơng? 26 Có chế khiếu nại thức dành cho tiếp nhận, xử lý, điều tra giải báo cáo bạo lực, bóc lột xâm hại trẻ em hoạt động kinh doanh không? Nguyên tắc Các doanh nghiệp nên đảm bảo sản phẩm dịch vụ an toàn hỗ trợ quyền trẻ em thông qua sản phẩm dịch vụ 27 Doanh nghiệp có sách cách thức đảm bảo an tồn trẻ em q trình sử dụng tiếp xúc với sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, bao gồm trình nghiên cứu thử nghiệm liên quan, không? 28 Doanh nghiệp có đảm bảo quyền trẻ em tơn trọng giai đoạn nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu liên quan tới trẻ em, không? 29 Có sẵn thủ tục cho doanh nghiệp đánh giá giám sát việc sử dụng sản phẩm dịch vụ để xác định mối nguy hiểm (về tinh thần, đạo đức, hay thể chất) sức khỏe an tồn trẻ em khơng? 31 Có thủ tục cho doanh nghiệp đánh giá giám sát việc sử dụng sản phẩm dịch vụ để đảm bảo sản phẩm dịch vụ khơng bị sử dụng để xâm hại, bóc lột hay tổn thương trẻ em không? 32 Doanh nghiệp có hỗ trợ quyền trẻ em qua cải tiến, nghiên cứu, phát triển phân phối sản phẩm dịch vụ khơng? 33 Có chế khiếu nại thức dành cho tiếp nhận, xử lý, nghiên cứu giải khiếu nại từ khách hàng công chúng, bao gồm trẻ em, nguy sản phẩm dịch vụ trẻ em khơng? CƠNG CỤ CHO CƠNG TY PHẦN HAI 30 Doanh nghiệp có hệ thống dành cho việc đảm bảo nhãn mác hướng dẫn sử dụng sản phẩm cung cấp đầy đủ thông tin an tồn trẻ em khơng? Ngun tắc Tất doanh nghiệp nên sử dụng marketing quảng cáo thể tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em 34 Doanh nghiệp có sách martketing quảng cáo trách nhiệm tồn cầu để ngăn cấm quảng cáo có hại phi đạo đức liên quan tới trẻ em không? 35 Doanh nghiệp có tiêu chuẩn rõ ràng cho riêng tư việc thu thập thông tin cá nhân trẻ em từ trẻ em khơng? 36 Có trình dành cho xác định, đánh giá giám sát nguy tác động lên quyền trẻ em liên quan tới nội dụng hình ảnh sử dụng hoạt động quảng cáo doanh nghiệp không? 37 Doanh nghiệp thiết lập hướng dẫn dành cho việc sử dụng trẻ em quảng cáo marketing khơng? 38 Doanh nghiệp có theo đuổi thực hành cải tiến tốt marketing quảng cáo, bao gồm tham gia vào quy tắc tiêu chuẩn marketing tự nguyện không? 39 Doanh nghiệp có hỗ trợ thúc đẩy hành vi lành mạnh tích cực trẻ em qua kênh marketing, quảng cáo truyền thơng khơng? 40 Có chế thức dành cho tiếp nhận, xử lý, điều tra giải khiếu nại từ khách hàng công chúng, bao gồm trẻ em, nội dung hình ảnh liên quan tới trẻ em không? PHẦN HAI Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên Tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em mối liên hệ với môi trường với việc thu hồi sử dụng đất 41 Chính sách mục tiêu môi trường sử dụng tài ngun doanh nghiệp có tính đến tác động thực tế tiềm ẩn doanh nghiệp lên trẻ em khơng? 42 Có q trình dành cho xác định, đánh giá, giám sát rủi ro tác động môi trường lên trẻ em phụ nữ có thai khơng? 43 Có chế khiếu nại thức dành cho tiếp nhận, xử lý, điều tra giải quyết, khiếu nại liên quan tới rủi ro tác động môi trường lên trẻ em phụ nữ mang thai khơng? 44 Doanh nghiệp có sách sử dụng thu hồi đất tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tái định cư đền bù, có tính tới độ dễ bị tổn thương trẻ em khơng? 45 Doanh nghiệp có trình dành cho xác định, đánh giá giám sát rủi ro tác động lên trẻ em trình thu hồi sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tái định cư khơng? 46 Có chế khiếu nại thức dành cho tiếp nhận, xử lý, điều tra giải khiếu nại liên quan tới rủi ro tác động lên trẻ em trình thu hồi sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tái định cư không? 10 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Tiêu chí sách mối quan hệ phủ cộng đồng Hành động thực HỖ TRỢ Tham vấn với thành viên cộng đồng, bao gồm trẻ em, phát triển sáng kiến cộng đồng Trẻ em có quan điểm giá trị cách thiết kế thực dự án Quá trình tham vấn với trẻ em giúp cho em phát triển kỹ để đưa định kỹ công dân 57c Phuong thức tiếp cận đầu tư xã hội doanh nghiệp có bao gồm tham vấn cộng đồng khơng? Đầu tư cộng đồng khơng phải hình thức giảm thiểu hay bồi thường cho thiệt hại mà doanh nghiệp gây Việc đầu từ chiến thuật tiếp thị cho sản phẩm dịch vụ, kể công khai hay ngấm ngầm HỖ TRỢ 57d Phương thức có cân nhắc cách hỗ trợ trẻ em dễ bị tổn thương cộng đồng khơng? Đầu tư vào chương trình giúp ích cho trẻ em yếu dễ bị tổn thương tham vấn với phủ, cộng đồng địa phương, chuyên gia bảo vệ trẻ em, doanh nghiệp xác định phận trẻ em với nhu cầu lớn Ví dụ bé gái không học, dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ mồ côi nhiễm AIDS hay phải sống chung với HIV, hộ gia đình đứng đầu trẻ em hộ sống nghèo đói PHẦN HAI - NGUYÊN TẮC 10 Những đứa trẻ thường khơng dễ dang tìm thấy hay sống khu vực hẻo lánh Phải cố gắng hiểu nguyên nhân sâu xa em khơng hưởng quyền đáng có Vì em không tới trường? Cân nhắc mối quan hệ giới tính ảnh hưởng chủ yếu tới bé gái Nếu trẻ em phải rời khỏi cộng đồng em có bị bn bán hay bị cha mẹ bắt ép tìm việc để hỗ trợ gia đình khơng? Việc khiến em chọn công việc nguy hiểm HỖ TRỢ 57e Phương thức có tính tới nhu cầu đầu tư vào xây dựng kỹ phát triển sở hạ tầng không? Đầu tư vào xây dựng kỹ sở hạ tầng Các đầu tư phát triển kỹ tổ chức thực hành bổ sung cho phương pháp ‘gạch vữa’ để đảm bảo lợi ích cho trẻ em tương lai Việc xây dưng trạm y tế địa phương cần thiết chào đón Tuy nhiên doanh nghiệp đóng góp vào thành cơng trạm xá việc đào tạo trì nhân viên y tế hay nhân viên y tế cộng đồng, đồng thời xây dựng lực quản lý để liên kết quan y tế khu vực hay huyện tỉnh Tính tới việc xây dưng kỹ NGO địa phương để bỏ sung cho dịch vụ sở tay đổi thói quen y tế để ngăn ngừa bệnh dịch, bao gồm chiến dịch rửa tay trường học 54 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIÊU CHÍ CƠ BẢN Tiêu chí khắc phục hậu mối quan hệ phủ cộng đồng Hành động thực Tiêu chí 58 Thông báo cho nhân viên, thành viên cộng đồng, nhà cung cấp dịch vụ, trẻ em bên liên quan khác chế khiếu nại kênh sẵn có để báo cáo rủi ro tác động lên trẻ em có liên quan tới dự án đầu tư cộng đồng Có chế khiếu nại thức để tiếp nhận xử lý, điều tra giải khiếu nại rủi ro tác động lên quyền trẻ em liên quan tới dự án đầu tư cộng đồng không? Đảm bảo trẻ em đại diện báo cáo vấn đề em tiếp cận với chế Đại diện thành viên cộng đồng, NGO địa phương quan chức phủ Tạo sẵn không gian qua NGO đưa đường dây nóng kênh trực tuyến để báo cáo vấn đề hiệu Phải cân nhắc tình trạng mù chữ ngôn ngữ địa phương PHẦN HAI - NGUYÊN TẮC 10 CÔNG CỤ CHO CÔNG TY 55 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo nguồn link Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên thực trách nhiệm tôn trọng quyền trẻ em cam kết hỗ trợ nhân quyền trẻ em Cam kết sách Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 UNICEF, Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Tổ chức Cứu trợ trẻ em, ‘Quyền trẻ em Nguyên tắc kinh doanh’, 2012 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 16, New York Geneva, 2011, trang 16–17 Nguồn link Văn phòng Sáng kiến hiệp ước tồn cầu Liên hợp quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Hướng dẫn cho doanh nghiệp: Cách phát triển sách nhân quyền’, www.ohchr.org/EN/Issues/Business/Pages/Tools.aspx UNICEF Tổ chức Cứu trợ trẻ em, ‘Quyền trẻ em sách quy tắc ứng xử’, www.unicef org/csr/160.htm Đánh giá tác động (bao gồm tham vấn với bên liên quan) PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 UNICEF, Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Tổ chức Cứu trợ trẻ em, ‘Quyền trẻ em Nguyên tắc kinh doanh’, 2012 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 17 18, New York Geneva, 2011, trang 17–20 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Trách nhiệm tôn trọng nhân quyền doanh nghiệp: Hướng dẫn thực hiện, New York Geneva, 2012 Foresti, Marta, Helen Bos Smith and Harry Jones, ‘Hướng tới cơng cụ cho đánh giá tác động dự kiến quyền trẻ em’ (Ghi khái niệm UNICEF), Viện phát triển nước ngoài, London, August 2009 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều 10, New York, 16 tháng 12 năm 1966 Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, số 1, Washington, D.C., tháng 2002 Vandenberg, Paul, ‘Bước 2: ‘Thiết kế chiến lược’, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn hai- Cách doanh nghiệp xóa bỏ lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2007, trang 14–17 Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, Hướng dẫn phát triển trình giám sát lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2005 56 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Nguồn link: Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, Diễn đàn Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Lãnh đạo Doanh nghiệp Quốc tế, Hướng dẫn đánh giá tác động nhân quyền quản lý, www.ifc.org/wps/wcm/connect/ Top-ics_Ext_Content/IFC_External_Corporate_Site/Guide+to+Human+Rights+Impact+Assessment+and+Mana gement Trung tâm tác động nhân quyền, www.humanrightsimpact.org Mạng lưới Hiệp ước tồn cầu Đức 2050, ‘Cơng cụ đánh giá lực tổ chức’ (bảng câu hỏi tự đánh giá), www.globalcompact.de/tools/ocai_en Viện nghiên cứu nhân quyền Đan Mạch, ‘Kiểm tra nhanh việc đánh giá tuân thủ nhân quyền (HRCA)’, www humanrightsbusiness.org/compliance+assessment/hrca+quick+check Doanh nghiệp trách nhiệm xã hội, ‘Thực đánh giá tác động nhân quyền hiệu quả: Hướng dẫn, bước ví dụ’, www.bsr.org/reports/BSR_Human_Rights_Impact_Assessments.pdf Viện nghiên cứu nhân quyền Đan Mạch, Hướng dẫn nhân quyền kinh doanh cho quốc gia, www bghr.org NomaGaia, ‘Bộ công cụ đánh giá tác động nhân quyền’, http://nomogaia.org/tools Hướng dẫn nhân quyền cho doanh nghiệp ba ngành kinh doanh Ủy ban Châu Âu: ‘Hướng dẫn ngành cho quan thuê tuyển dụng lao động thực Nguyên tắc Hướng dẫn LHQ kinh doanh nhân quyền’, http://ec.europa.eu/enterprise/policies/sustainable-business/files/ csr-sme/csr-era-hr-business_en.pdf ‘Hướng dẫn ngành ICTvề thực Nguyên tắc Hướng dẫn LHQ kinh doanh nhân quyền’, http://ec.europa.eu/enterprise/policies/sustainable-business/files/csr-sme/csr-ict-hr-business_en.pdf ‘Hướng dẫn ngành dầu khí thực Nguyên tắc Hướng dẫn LHQ kinh doanh nhân quyền’, http://ec.europa.eu/enterprise/policies/sustainable-business/files/csr-sme/csr-oag-hr-business_en.pdf PHỤ LỤC Sự tích hợp Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 UNICEF, Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Tổ chức Cứu trợ trẻ em, ‘Quyền trẻ em nguyên tắc kinh doanh’, nguyên tắc 1, 2012, trang 14–17 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 19 24, New York Geneva, 2011, trang 20–22 26 Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, số 1, Washington, D.C., tháng 2002 Vandenberg, Paul, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn hai- Cách doanh nghiệp xóa bỏ lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2007 Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, Hướng dẫn phát triển trình giám sát lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2005 Sáng kiến Lãnh đạo Doanh nghiệp Nhân quyền, Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Hướng dẫn tích hợp nhân quyền vào quản lý doanh nghiệp’, tái lần 2, có www.integrating-humanrights.org/ Nguồn link: Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard , ‘Điều tra chi tiết nhân quyền: Phương thức dựa rủi ro’, www.hks.harvard.edu/m-rcbg/CSRI/publications/workingpaper_53_taylor_etal.pdf CÔNG CỤ CHO CÔNG TY 57 Sự theo dõi báo cáo Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 UNICEF, Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Tổ chức Cứu trợ trẻ em, ‘Quyền trẻ em nguyên tắc kinh doanh’, nguyên tắc 1, 2012, trang 14–17 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 17 20, New York Geneva, 2011, trang 17–19 22–23 Umlas, Elizabeth, ‘Báo cáo phát triển bền vững quyền trẻ em’ UNICEF Working Paper, UNICEF, tháng 12, 2012 Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, số 1, Washington, D.C., tháng 6/2002 Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, Hướng dẫn phát triển trình giám sát lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2005, trang Vandenberg, Paul, ‘Bước 8: Kiểm toán, giám sát chứng nhận’, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn hai- Cách doanh nghiệp xóa bỏ lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Geneva, 2007, trang 46-50 Sáng kiến Lãnh đạo Doanh nghiệp Nhân quyền, Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Hướng dẫn tích hợp nhân quyền vào quản lý doanh nghiệp’ Nguồn link: UNICEF, ‘Qyền trẻ em báo cáo bền vững: công cụ cho doanh nghiệp’, http://www.unicef.org/ csr/148.htm Khắc phục hậu Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Ủy ban quyền trẻ em, ‘Bình luận chung số 16: Về nghĩa vụ nhà nước tác động doanh nghiệp lên quyền trẻ em’, CRC/C/GC/16, Liên Hợp Quốc, New York, tháng 2/2013 UNICEF, Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Tổ chức Cứu trợ trẻ em, ‘Quyền trẻ em nguyên tắc kinh doanh’, nguyên tắc 1, 2012, trang 14–17 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 22, New York Geneva, 2011, trang 24-25 Rees, Caroline, ‘Cơ chế khiếu nại cho doanh nghiệp nhân quyền: Điểm mạnh, điểm yếu thiếu sót’, Sáng kiến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Working Paper no 40,Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard , Cambridge, Mass., thang 1, 2008 Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, Hướng dẫn phát triển trình giám sát lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2005 Vandenberg, Paul, ‘Bước 3: Ba hành động trực tiếp: thuê, nguy hiểm, làm(3 H’s)’, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn hai- Cách doanh nghiệp xóa bỏ lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2007, trang 18-20 Nguồn link: Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, , ‘Giải khiếu nại cho cộng đồng bị ảnh hưởng dự án: Hướng dẫn thiết kế chế khiếu nại cho dự án doanh nghiệp’, Ghi thực hành tốt, http://documents worldbank.org/curated/en/2009/09/14416184/addressing-grievances-project-affected-communities-guid-ance-projects-companies-designing-grievance-mechanisms Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard , ‘Cơ chế khiếu nại tương thích với quyền lợi: Một cơng cụ hướng dẫn cho doanh nghiệp bên liên quan’, www.reports-and-materials.org/ Grievance-mecha-nisms-principles-Jan-2008.pdf Liên đoàn quốc tế nhân quyền, ‘Trách nhiệm doanh nghiệp vi phạm nhân quyền’: Hướng dẫn cho nạn nhân NGO chế hỗ trợ’, www.fidh.org/IMG/pdf/guide_entreprises_uk-intro.pdf 58 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Nguyên tắc 2: Tất doanh nghiệp nên góp phần xóa bỏ lao động trẻ em tất hoạt động kinh doanh mối quan hệ kinh doanh Độ tuổi lao động tối thiểu Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 23, 24, 25 26, New York, 10 tháng 12 1948 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều 13, New York, 16 tháng 12 1966 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C138 – Công ước độ tuổi lao động tối thiểu, điều 1, 2, 7, Geneva, 1973 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C182 – Cơng ước hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, R190 – Kiến nghị hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C059 – Công ước sửa đổi độ tuổi tối thiểu (theo ngành), điều 2, 5, Geneva, 1937 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc’, Geneva, 1998 Vandenberg, Paul, ‘Bước 5: ’Xóa bỏ nhu cầu sử dụng trẻ em doanh nghiệp, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn hai- Cách doanh nghiệp xóa bỏ lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Geneva, 2007, trang, 29–31 Tập đoàn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, số 1, Washington, D.C., tháng 2002 Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc, ‘Mười nguyên tắc’, nguyên tắc 5, www.unglobalcompact org/AboutTheGC/TheTenPrinciples/index.html Nguồn link: ILO, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn ba– Vai trò tổ chức lao động việc chống lại lao động trẻ em, www.ilo.org/public/english/dialogue/actemp/downloads/ projects/child_guide3_en.pdf Giải đáp thắc mắc ILO, ‘Hỏi đáp kinh doanh lao động trẻ em’, www.ilo.org/empent/areas/ business-helpdesk/faqs/WCMS_ DOC_ENT_HLP_CHL_FAQ_EN/lang en/index.htm Cương lĩnh lao động trẻ em, ‘Báo cáo 2010-2011: Hoạt động kinh doanh học rút việc giải lao động trẻ em, www aidenvironment.org/media/uploads/documents/Child_Labour_Platform_ Report_2010-11.pdf CÔNG CỤ CHO CÔNG TY 59 PHỤ LỤC Hiệp ước tồn cầu, ‘Diễn đàn khó khăn doanh nghiệp nhân quyền: lao động trẻ em’, http:// human-rights.unglobalcom-pact.org/dilemmas/child-labour/#.UgpL5VPFZox Giải nguyên nhân sâu xa Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều 13 14, New York, 16 tháng 12 1966 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C182 – Cơng ước hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C138 – Công ước độ tuổi lao động tối thiểu, điều 1, 2, 7, Geneva, 1973 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc’, Geneva, 1998 Vandenberg, Paul, ‘Bước 5: ’Xóa bỏ nhu cầu sử dụng trẻ em doanh nghiệp, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn hai- Cách doanh nghiệp xóa bỏ lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Geneva, 2007, trang, 29–31 Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, Hướng dẫn phát triển trình giám sát lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2005 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Giáo dục chiến lược can thiệp để xóa bỏ ngăn ngừa lao động trẻ em: Thực hành tốt chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, (IPEC), tháng 2006, trang 132, 138 và145 Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc, ‘Mười nguyên tắc’, nguyên tắc 5, www.unglobalcompact org/AboutTheGC/TheTenPrin-ciples/index.html Pinheiro, Paulo Sérgio, ‘Bạo lực với trẻ em nơi làm việc’, Chương Báo cáo quốc tế bạo lực với trẻ em, Nghiên cứu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Bạo lực với Trẻ em, Geneva, 2006, trang 230–281, available at www.unicef.org/violencestudy/reports.html Nguồn link: PHỤ LỤC Hiệp ước toàn cầu, ‘Diễn đàn khó khăn doanh nghiệp nhân quyền: lao động trẻ em’, http:// human-rights.unglobalcompact org/dilemmas/child-labour/#.UgpL5VPFZox ILO, ‘Bắt đầu cách đắn: việc làm tốt cho niên’, tài liệu tham khảo, www.ilo.org/wcmsp5/ groups/public/@ ed_emp/documents/publication/wcms_120143.pdf ILO, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn ba– Vai trò tổ chức lao động việc chống lại lao động trẻ em, www.ilo.org/public/english/dialogue/actemp/downloads/ projects/child_guide3_en.pdf Giải đáp thắc mắc ILO, ‘Hỏi đáp kinh doanh lao động trẻ em’, www.ilo.org/empent/areas/ business-helpdesk/faqs/WCMS_ DOC_ENT_HLP_CHL_FAQ_EN/lang en/index.htm Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics_ext_content/ifc_external_corporate_site/ ifc+sustainability/publications/publica-tions_gpn_childlabor Tập đoàn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics_ext_content/ifc_external_corporate_site/ ifc+sustainability/publications/publica-tions_gpn_childlabor 60 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Nguyên tắc 2: Lao động trẻ tiêu chuẩn lao động Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 26, New York, 10 tháng 12 1948 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều 10 13 (1), New York, 16 tháng 12 năm 1966 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế quyền dân trị, điều 8, 9, 10 22, New York, 16 tháng 12 1966 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 12, New York Geneva, 2011, trang 13–14 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C117 – Cơng ước sách xã hội (Mục tiêu tiêu chuẩn bản), điều 15, Geneva, 1962 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, R079 – Kiến nghị kiểm tra sức khỏe cho niên, Geneva, 1946 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C052 – Cơng ước ngày nghỉ có trả lương, Geneva, 1936 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C077 – Công ước kiểm tra sức khỏe cho niên (theo ngành), Geneva, 1946 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C087 – Công ước quyền tự tụ họp bảo vệ quyền tổ chức, Geneva, 1948 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C100 – Cơng ước thù lao bình đẳng, Geneva, 1951 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C183 – Công ước bảo vệ sản phụ, Geneva, 2000 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C111 – Công ước phân biệt đối xử (Việc làm nghề nghiệp), Geneva, 1958 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc’, Geneva, 1988 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C079 – Công ước làm việc ca đêm niên (Nghề nghiệp phi công nghiệp), Geneva, 1946 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C138 – Công ước độ tuổi lao động tối thiểu, Geneva, 1973 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C182 – Công ước hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, R190 – Kiến nghị hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc, ‘Mười nguyên tắc’, nguyên tắc 3, 5, www.unglobalcompact.org/AboutTheGC/TheTenPrinciples/index.html Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, ‘ISO 26000: Trách nhiệm xã hội’, Phần 6.4.6.2, Geneva, 2010 Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, Hướng dẫn phát triển trình giám sát lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2005 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Giáo dục chiến lược can thiệp để xóa bỏ ngăn ngừa lao động trẻ em: Thực hành tốt chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, (IPEC), tháng 2006, trang 132, 138 145 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C131 – Công ước sửa đổi lương tối thiểu, Geneva, 1970 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, R135 – Kiến nghị sửa đổi lương tối thiểu, Geneva, 1970 Nguồn link: Giải đáp thắc mắc ILO, ‘Hỏi đáp kinh doanh lao động trẻ em’,www.ilo.org/empent/areas/ business-helpdesk/faqs/WCMS_DOC_ENT_HLP_CHL_FAQ_EN/lang en/index.htm ILO, ‘Bắt đầu cách đắn: việc làm tốt cho niên’, tài liệu tham khảo, www.ilo.org/wcmsp5/ groups/pub-lic/@ed_emp/documents/publication/wcms_120143.pdf ILO, Đẩy mạnh hành động ngăn chặn lao động trẻ em: Báo cáo toàn cầu tuân theo Tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc’ ILO, www.ilo.org/global/resources/WCMS_126752/lang en/index htm ILO, ‘Giờ làm việc hợp lý: Cân nhu cầu nhân viên với yêu cầu doanh nghiệp’, www.ilo.org/ wcmsp5/groups/public/ -ed_protect/ -protrav/ -travail/documents/publication/wcms_145391.pdf CÔNG CỤ CHO CÔNG TY 61 PHỤ LỤC Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C090 – Công ước sửa đổi làm việc ca đêm niên (theo ngành), điều 3, 1948 Giải nguyên nhân sâu xa Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 16, New York, 10 tháng 13 1948 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều (2), 3, 10, 10 (3) 12, New York, 16 tháng 12 năm 1966 Liên Hợp Quốc, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, điều 11 (1f ), New York, 18 thang 12 1979 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C155 – Cơng ước an tồn sức khỏe nghề nghiệp, điều 16, Geneva, 1981 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C111 – Công ước phân biệt đối xử (Việc làm nghề nghiệp), Geneva, 1958 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C131 – Công ước sửa đổi lương tối thiểu, Geneva, 1970 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, R135 – Kiến nghị sửa đổi lương tối thiểu, Geneva, 1970 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C156 – Cơng ước trách nhiệm gia đình người lao động, Geneva, 1981 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, ‘ISO 26000: Trách nhiệm xã hội’, phần 6.4.4.2, Geneva, 2010 Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc, ‘Mười nguyên tắc’, nguyên tắc 6, www.unglobalcompact org/AboutTheGC/TheTen-Principles/index.html UNICEF, ‘Trẻ em trách nhiệm người: Quyển 2.0’, phần 2, Nguyên tắc Liên Hợp Quốc, Cơng ước Quốc tế quyền dân trị, điều 23 (1), 24 (1) 26, New York, 16 December 1966 Liên Hợp Quốc, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, điều 11 (2b 2c), 13 (a), 13 (1b) 16 (1d), New York, 18 tháng 12 1979 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C183 – Công ước bảo vệ sản phụ, điều 4, 10 Geneva, 2000 PHỤ LỤC Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C156 – Công ước trách nhiệm gia đình người lao động, điều và (b), Geneva, 1981 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, R165 – Kiến nghị trách nhiệm gia đình người lao động, điều 22, Geneva, 1981 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C132 – Công ước sửa đổi ngày nghỉ có trả lương, điều (2) (2), Geneva, 1970 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C118 – Công ước đối xử công (An ninh xã hội), điều (1), Geneva, 1962 Hein, Catherine, Naomi Cassirer, Giải pháp cho chăm sóc trẻ em nơi làm việc, Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Geneva, 2010 Nguồn link: ILO, ‘Giờ làm việc hợp lý: Cân nhu cầu nhân viên với yêu cầu doanh nghiệp’, www.ilo.org/ wcmsp5/groups/public/ -ed_protect/ -protrav/ -travail/documents/publication/wcms_145391.pdf ILO, ‘Bắt đầu cách đắn: việc làm tốt cho niên’, tài liệu tham khảo, www.ilo.org/wcmsp5/ groups/pub-lic/@ed_emp/documents/publication/wcms_120143.pdf ILO, ‘Nơi làm việc thân thiện với gia đình’, Bảng thơng tin, www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_ protect/ -protrav/ -travail/documents/publication/wcms_170721.pdf 62 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Nguyên tức Tất doanh nghiệp nên đảm bảo bảo vệ an toàn trẻ em tất hoạt động kinh doanh sở kinh doanh Bảo vệ trẻ em Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 16, New York Geneva, 2011, trang 16–17 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc’, Geneva, 1998 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C182 – Cơng ước hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C029 – Công ước lao động cưỡng bức, Geneva, 1930 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C138 – Công ước độ tuổi lao động tối thiểu, Geneva, 1973 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C189 – Công ước lao động nước, Geneva, 2011 Ủy ban dịch vụ công cộng Úc, ‘Quy tắc ứng xử APS: Phần 4.16– Làm việc nước ngồi’, Chính phủ Úc, w w w.apsc.gov.au/aps- employment-polic y-and-advice/aps-values-and- code - of- conduc t/ aps-values-and-code- of-conduct-in-practice/working-overseas Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C189 – Công ước lao động nước, Geneva, 2011 Black, Maggie, ‘Lao động trẻ em nước: Sở tay thực hành tối can thiệp vào chương trình’, Chống nơ lệ quốc tế, London, tháng 11 2005 Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, số 1, Washington, D.C., tháng 2002 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Chống lại lao động cưỡng bức: Sổ tay cho doanh nghiệp, Geneva, 2008 Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên đảm bảo sản phẩm dịch vụ an toàn hỗ trợ quyền trẻ em thông qua sản phẩm dịch vụ Trách nhiệm sản phẩm dịch vụ Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 13, New York Geneva, 2011, trang 14-15 Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 25 26, New York, 10 tháng 12 1948 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều 10, New York, 16 tháng 12 năm 1966 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Tổ chức hợp tác Kinh tế Phát triển, ‘Hướng dẫn cho tập đoàn đa quốc gia’, Phần VII– Lợi ích người tiêu dùng, 2, Paris, 2008, trang 22 Văn phòng lao động quốc tế, Tuyên bố ba bên Nguyên tắc liên quan tới tập đoàn đa quốc gia sách xã hội, tái lần 3, điều 37, Geneva, 2001, trang 7–8 Quốc hội Hội đồng Châu Âu Liên minh Châu Âu, Chỉ thị 2009/48/EC Sự an toàn đồ chơi, 18 tháng 6/2009; Chỉ thị 2005/84/EC sửa đổi thị Hội đồng 76/769/EEC ước chừng pháp luật, quy định quy định hành nước thành viên liên quan tới việc giới hạn tiếp thị sử dụng vài chất chế phẩm nguy hiểm (phthalates đồ chời vật dụng chăm sóc trẻ em), 14 tháng 12/2005 Phòng thương mại quốc tế, ‘Thực quy tắc ICC tiếp thị quảng cáo, điều 18, Paris, tháng 2011, trang 9-10 Tổ chức Y Tế Thế Giới ‘Bộ Kiến nghị tiếp thị thực phẩm đồ uống không cồn cho trẻ em’, Geneva, 2010 CÔNG CỤ CHO CÔNG TY 63 PHỤ LỤC Pinheiro, Paulo Sérgio, ‘Bạo lực với trẻ em nơi làm việc’, Chương in Báo cáo quốc tế bạo lực với trẻ em, Nghiên cứu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Bạo lực với Trẻ em, Geneva, 2006, trang 230–281, có www.unicef.org/violencestudy/reports.html Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên sử dụng marketing quảng cáo thể tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em Tiếp thị quảng cáo sản phẩm Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 3, 19 25, New York, 10 tháng 12 1948 Liên Hợp Quốc, Công Ước quốc tế quyền dân trị, điều 19, New York, 16 tháng 12 1966 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều 12, New York, 16 tháng 12 năm 1966 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Tổ chức hợp tác Kinh tế Phát triển, ‘Hướng dẫn cho tập đoàn đa quốc gia’, Phần VII– Lợi ích người tiêu dùng, 2, Paris, 2008, trang 22 Văn phòng lao động quốc tế, Tuyên bố ba bên Nguyên tắc liên quan tới tập đồn đa quốc gia sách xã hội, tái lần 3, điều 37, Geneva, 2001, trang 7–8 Hội đồng quốc tế ngành công nghiệp đồ chơi, ‘Nguyên tắc hướng dẫn tiếp thị quảng cáo với trẻ em’, New York, 2013, www.toy-icti.org/info/communications-to-children.html Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, ‘ISO 26000: Trách nhiệm xã hội’, Geneva, 2010 Tổ chức Y Tế Thế Giới, ‘Quy tắc tiếp thị quốc tế sản phẩm thay sữa mẹ’, Geneva, 1981 Đại hội đồng Y Tế Thế Giới, ‘Nghị định văn bản: Dinh dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ’, 2013, www.who int/nutrition/topics/wha_nutrition_iycn/en/index.html Tổ chức Y Tế Thế Giới, ‘Công ước khung WHO Kiểm soát thuốc lá’, Geneva, 2003 Tổ chức Y Tế Thế Giới, ‘Bộ kiến nghị tiếp thị thực phẩm đồ uống không cồn cho trẻ em’, Geneva, 2010 Tổ chức Y Tế Thế Giới, ‘Chiến lược tồn cầu để giản thiểu việc sử dụng có hại rượu’, Geneva, 2010 PHỤ LỤC Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em mối liên hệ với môi trường với việc thu hồi sử dụng đất Môi trường Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 25, New York, 10 tháng 12 1948 Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, điều 12, New York, 16 tháng 12 năm 1966 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quyền người dân địa, điều 29, New York, 13 tháng 2007 Ủy ban kinh tế Liên Hợp Quốc cho Châu Âu, Công ước đánh giá tác động môi trường bối cảnh xuyên biên giới’, điều 3, 25 tháng 1991 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C174 – Công ước ngăn chặn tai nạn công nghiệp nghiêm trọng, điều 4, 5, 8, 10, 12, 14 19, Geneva, 1993 Tòa án dân tộc thường trực nguy hiểm cơng nghiệp nhân quyền, ‘Hiến chương nguy hiểm công nghiệp nhân quyền’, điều 9, 11 and 14, 1996 Tổ chức hợp tác Kinh tế Phát triển, ‘Hướng dẫn cho tập đoàn đa quốc gia’, Phần V - Môi trường, 1, 3, 6, Paris, 2008, trang 19–20 Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn Rio Môi trường Phát triển, nguyên tắc 10, Rio de Janeiro, 14 tháng 6/1992, www un.org/documents/ga/conf151/aconf15126-1annex1.htm Công ước Basel kiểm soát việc di chuyển xuyên biên giới chất thải độc hại trình xử lý, Basel, Swit-zerland, 22 tháng 1989 Ủy ban kinh tế Liên Hợp Quốc cho Châu Âu, Công ước tiếp cận thông tin, tham gia cơng chúng vào q trình đưa định tiếp cận tư pháp vấn đề môi trường, Aarhus, Denmark, 25 tháng (1998) Liên Hợp Quốc, Công ước đa dạng sinh học, 1992 64 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Thu hồi sử dụng đất Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 17 New York, 10 tháng 12/1948 Liên Hợp Quốc, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, điều 15 (2) 16 (h), New York, 18/12/1979 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C169 – Công ước dân tộc dân địa, điều 14, Geneva, 1989 Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, ‘Tiêu chuẩn hiệu IFC phát triển bền vững môi trường xã hội’, Washington, D.C., tháng 1/2012 Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quyền người dân địa, điều 10, New York, 13 tháng 9/2007 Tổ chức Lương Thực Nông Nghiệp, ‘Đất quyền sở hữu: đồng ruộng đời sống nông dân– hướng dẫn cho cố vấn viên’, Rome, 2010 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Ủy ban quyền trẻ em, ‘Bình luận chung số 12: ‘Quyền trẻ em lắng nghe’, CRC/C/GC/12, Liên Hợp Quốc, New York, 20 tháng 7/2009 Diến đàn quốc tế lần thứ Đổi Chính phủ, Tun ngơn Seoul quản lý minh bạch tích cự, 27 tháng 5/2005 Hợi nghị quốc tế kết hợp với cộng đồng, Tuyên ngôn Brisbane kết hợp cộng đồng, tháng 8/2005 Liên Hợp Quốc, ‘Nhân quyền tập đoàn xuyên quốc gia doanh nghiệp kinh doanh khác’ [giải tác động xấu hoạt động kinh doanh lên người địa], A/68/279, New York, tháng 8/2013 Nguyên tắc 8.Tất doanh nghiệp nên tôn trọng hỗ trợ quyền trẻ em chương trình an ninh Nhân viên dịch vụ an ninh Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, điều 5, New York, 10 tháng 12/1948 Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế quyền dân trị, điều (1), (1), New York, 16 tháng 12/1966 Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ Ngăn chặn tội phạm xử lý vi phạm, ‘Nguyên tắc sử dụng vũ lực hỏa lực nhân viên thực thi pháp luật’, Nguyên tắc 18, Havana, tháng 9/1990 Liên Hợp Quốc, Quy tắc ứng xử cho nhân viên thực thi pháp luật, Nghị 34/169, New York, 17 tháng 12/1979 Nguyên tắc tự nguyện An ninh Nhân quyền: Sự tương tác doanh nghiệp anh ninh tư nhân, 2000, www.voluntaryprinciples.org/what-are-the-voluntary-principles CÔNG CỤ CHO CÔNG TY 65 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Nguyên tắc Tất doanh nghiệp nên giúp bảo vệ trẻ em bị ảnh hưởng tình khẩn cấp Hoạt động tình khẩn cấp Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển, Hướng dẫn điều tra chi tiết OECD cho chuỗi cung ứng có trách nhiệm khống sản từ khu vực bị ảnh hưởng xung đột có nguy cao, tái lần thứ 2, Paris, 2013 Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển, ‘Công cụ nâng cao nhận thức rủi ro cho tập đoàn đa quốc gia khu quản lý yếu kém’, Paris, 2006 Cảnh báo quốc tế FAFO, ‘Cờ đỏ: Rủi ro trách nhiệm pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động khu vực nguy hiểm cao’, 23/5/2008, London, www.redflags.info Văn phòng sáng kiến hiệp ước tồn cầu Nguyên tắc Đầu tư có trách nhiệm, ‘Hướng dẫn kinh doanh có trách nhiệm khu vực bị ảnh ưởng xung đột có nguy cao: Một nguồn lực cho doanh nghiệp nhà đầu tư’, New York, 2010 Nguyên tắc tự nguyện An ninh Nhân quyền: Sự tương tác doanh nghiệp anh ninh tư nhân, 2000, www.voluntaryprinciples.org/what-are-the-voluntary-principles Ủy ban quốc tế Hội Chữ thập đỏ, Nghị định bổ sung cho Công ước Geneva ngày 12 tháng 8/1949, liên quan tới việc Bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang quốc tế (nghị định I), Geneva, tháng 6/1977 Ủy ban quốc tế Hội Chữ thập đỏ, Nghị định bổ sung cho Công ước Geneva ngày 12 tháng 8/1949, liên quan tới việc Bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang quốc tế (nghị định II), Geneva, tháng 6/1977 PHỤ LỤC Ủy ban quốc tế Hội Chữ thập đỏ, Nghị định bổ sung cho Công ước Geneva ngày 12 tháng 8/1949, liên quan tới việc Bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang quốc tế (nghị định III), Geneva, tháng 12/2005 66 QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Nguyên tắc 10 Tất doanh nghiệp nên tăng cường nỗ lực cộng đồng chinh phủ để bảo vệ thực quyền trẻ em Tăng cường hệ thống thuế nhà nước thực hành chống tham nhũng Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11/1989 Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 16, New York Geneva, 2011 Ủy ban quyền trẻ em, ‘Bình luận chung số 16: Về nghĩa vụ nhà nước tác động doanh nghiệp lê quyền trẻ em’, CRC/C/GC/16, Liên Hợp Quốc, New York, tháng 2/2013 Bộ tư pháp Chính phủ Mỹ, Đạo luật tham nhũng nước ngoài, 1977, www.justice.gov/criminal/fraud/fcpa/ stat-utes/regulations.html Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển, Công ước chống hối lộ Cơng chức nước ngồi giao dịch kinh doanh quốc tế, 21 tháng 11/1997 Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển, ‘Kiến nghị Hội đồng biện pháp thuế để chống lại việc hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch kinh doanh quốc tế’, C(2009)64, 25 tháng 5/2009 Văn phòng liên hợp quốc chất kích thích tội phạm, ‘Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng’, Liên Hợp Quốc, Vienna, tháng 9/2004 Tập đoàn Tài Chính Quốc Tế Đại diện đặc biệt Liên Hợp Quốc cho Tổng thư ký Kinh doanh Nhân quyền, ‘Các điều khoản ổn định nhân quyền’, 27 tháng 5/2009 Mối quan hệ phủ cộng đồng Tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công Ước quyền trẻ em, New York, 20 tháng 11 năm 1989 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C138 – Công ước độ tuổi lao động tối thiểu, điều 1, 2, 7, Geneva, 1973 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, C182 – Cơng ước hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Tổ Chức Lao Động Quốc tế, R190 – Kiến nghị hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva, 1999 Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, Hướng dẫn phát triển trình giám sát lao động trẻ em, Tổ Chức Lao Động Quốc tế , Geneva, 2005 Sáng kiến hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc, ‘Mười nguyên tắc’, nguyên tắc , www.unglobalcompact org/AboutTheGC/TheTenPrin-ciples/index.html Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, ‘ISO 26000: Trách nhiệm xã hội’, phần 6.4.3.2, Geneva, 2010 Tập đồn Tài Chính Quốc Tế, ‘Giải lao động trẻ em nơi làm việc chuỗi cung ứng’, Ghi thực hành tốt, số 1, Washington, D.C., tháng 6/2002 Vandenberg, Paul, Hướng dẫn xóa bỏ lao động trẻ em cho doanh nghiệp: Hướng dẫn hai Tổ Chức Lao Động Quốc tế, Geneva, 2007 CÔNG CỤ CHO CÔNG TY 67 PHỤ LỤC Liên Hợp Quốc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, ‘Nguyên tắc hướng dẫn Kinh Doanh Nhân quyền’: thực khuôn khổ ‘Bảo vệ, tôn trọng khắc phục’ Liên Hợp Quốc’, nguyên tắc 17- 20, New York and Geneva, 2011, trang, 17–23 Văn phòng Hà Nội Tòa nhà Xanh Chung LHQ 304 Kim Mã, Ba Đình Hà Nội – Việt Nam ĐT: (84 4) 3.850.0100 Fax: (84 4) 3.726.5520 Email: hanoi.registry@unicef.org Văn phòng TP Hồ Chí Minh Phòng 507, Tồ nhà Sun Wah, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, Hồ Chí Minh – Việt Nam ĐT: (84 8) 3.821.9413 Fax: (84 8) 3.821.9415 Email: hanoi.registry@unicef.org Đồng hành chúng tôi: Website: www.unicef.org/vietnam Facebook: www.facebook.com/unicefvietnam Youtube: www.youtube.com/unicefvietnam Flickr: www.flickr.com/photos/unicefvietnam VIET NAM for every child ... TRONG CÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG PHẦN HAI 2.Các tiêu chí đánh giá quyền trẻ em kiến nghị hành động 2.1 Bảng tóm tắt: tiêu chí Bảng sau tóm tắt tiêu chí tài liệu để đánh giá lĩnh vực trọng yếu tác động. .. xử lý tác động lên quyền trẻ em hoạt động, mối quan hệ bối cảnh kinh doanh Qua q trình này, doanh nghiệp phát triển kế hoạch hành động cộng tác nhằm tối giảm tác động tiêu cực tối đa tác động. .. sách khác liên quan đến giá trị doanh nghiệp chưa? Doanh nghiệp có tích hợp cân nhắc quyền trẻ em vào đánh giá nguy tác động nhân quyền, liên quan, đưa vào đánh giá tác động nguy khác doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w