1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn tích hợp bảo vệ động vật hoang dã trong dạy học sinh học 7

100 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,71 MB

Nội dung

Bảo vệ động vật hoang dã Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học lớp Đỗ Thị Thanh Huyền Phạm Phương Bình Trần Văn Quang Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp Quy định chép: Trích dẫn: Thiết kế: Vẽ minh họa: Địa liên hệ: Có thể chép, trích dẫn tài liệu nhằm phục vụ hoạt động giáo dục mục đích phi thương mại khác mà không cần xin phép Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) Tuy nhiên cần ghi rõ nguồn tài liệu chép hay trích dẫn Đỗ Thị Thanh Huyền, Phạm Phương Bình, Trần Văn Quang, 2014 Bảo vệ Động vật hoang dã – Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học lớp Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ chức Bảo vệ Động vật hoa ng dã (WAR) Huỳnh Minh Tú, Đỗ Thị Thanh Huyền Đào Văn Hoàng, Babb Randall Dean Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) 202/10, Nguyễn Xí, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: +84-8-3899 7314; Fax: +84-8- 3899 7316 Email: info@wildlifeatrisk.org Website: www.wildlifeatrisk.org Phòng Giáo dục Trung học Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh Số 66 - 68 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: +84-8-3822 9360 Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Thạnh Số 6, Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: +84-8-3843 4403 Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp Lời nói đầu Ngày nhỏ, thường mẹ cho Cà cuống bắt đồng Mẹ bảo đem Cà cuống nướng vàng lên, rũ dầm vào bát nước mắm nguyên chất, ăn với cơm; thơm thơm, cay cay, ấm nồng hương thu Hà Nội Hương vị cà cuống đong đầy kỷ niệm tuổi thơ, ngày cắp sách đến trường Dần sau đó, trở thành học sinh trung học phổ thông, lên đại học, không thấy mẹ mang Cà cuống; không nghe nói đến việc bắt Cà cuống dầm nước mắm ăn Dần dần biết Cà cuống tuyệt chủng, Cà cuống bị người truy lùng riết làm hương liệu, việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu nông nghiệp khiến loài côn trùng vốn phổ biến đồng ruộng xưa, trở nên hoi Tôi không thưởng thức bát cơm trắng nóng hổi thơm mùi nước mắm Cà cuống Động vật hoang dã biến mất! Không phải ý thức biến cố này; cũng thấy hậu mà phải gánh chịu động vật hoang dã biến Các em học sinh lại khó hình dung chuyện diễn với loài động vật hoang dã Và em, hệ mai sau bị thiệt thòi đến không thấy, chiêm ngưỡng tạo vật độc đáo thiên nhiên, hưởng giá trị mà chúng mang lại Hàng trăm loài động vật hoang dã Việt Nam đứng trước nguy tuyệt chủng Gần câu chuyện buồn tuyệt chủng loài Tê giác sừng Việt Nam vào tháng 5/2010 Tạo vật độc đáo vĩnh viễn biến mất! Chúng ta không muốn loài động vật hoang dã khác Việt Nam chịu chung số phận với Tê giác sừng Giáo dục học sinh bảo vệ động vật hoang dã giải pháp lâu dài hiệu nhằm kiến tạo hệ tương lai quan tâm đến động vật hoang dã với lối sống bền vững, hoà hợp với thiên nhiên Trong thời gian gần đây, việc giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo thực Gần chương trình Tích hợp nội dung Đa dạng sinh học bảo vệ thiên nhiên vào môn học như: Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân hoạt động lên lớp khối trung học sở Tuy vậy, nội dung động vật hoang dã chưa đủ phong phú để giúp em thấy vẻ đẹp giá trị động vật hoang dã, nhận thức mối đe doạ động vật hoang dã biết cách hành động bảo vệ động vật hoang dã Được ủng hộ, hợp tác cho phép Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Thạnh thực hoạt động hỗ trợ giáo viên tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD vào môn Sinh học lớp Tài liệu “Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học lớp 7” biên soạn nhằm hướng dẫn giáo viên thực tiết học có tích hợp nội dung bảo vệ động vật hoang dã Đi kèm tài liệu giáo cụ gồm 10 phim ngắn với 700 hình ảnh thiên nhiên gần 400 loài động vật hoang dã quý hiếm, thú vị Việt Nam Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, quý vị độc giả nhằm hoàn thiện tài liệu công cụ giảng dạy động vật hoang dã Xin chân thành cảm ơn! Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn cá nhân tổ chức sau cho phép, ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ để tài liệu xây dựng đưa đến tay thầy cô giáo Ông Nguyễn Văn Hiếu - Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Hoài Chương - Nguyên Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, ông Thái Quốc Tuấn – Phó Trưởng Phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh ủng hộ, tạo điều kiện nhận xét góp ý cho Chương trình SOS tài liệu Ông Nguyễn Vũ Khôi, Giám đốc Tổ chức WAR ủng hộ, tạo điều kiện cung cấp nhiều tư liệu hình ảnh cho giáo cụ nhận xét cho tài liệu giáo cụ Cô Nguyễn Việt Tú – Phó Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Thạnh, thầy Hồ Hữu Phương Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Thạnh, thầy cô giáo học sinh Quận Bình Thạnh ủng hộ áp dụng tích hợp nội dung bảo vệ động vật hoang dã vào môn sinh học lớp Cô Đinh Thị Vy nhóm giáo viên môn Sinh học em học sinh Trường THCS Trương Công Định tham gia tiết dạy mẫu tích hợp nội dung bảo vệ động vật hoang dã Gần 50 giáo viên môn Sinh học 32 trường quận Bình Thạnh, Bình Tân Tân Phú thí điểm 306 tiết dạy tích hợp cho 13.200 lượt học sinh năm học 2013-2014 Cô Hồ Thị Kim Lan, cô Lê Thị Kim Ngân tham gia xây dựng giáo cụ hỗ trợ Ông Bùi Hữu Mạnh, ông Lê Xuân Lâm, ông Trần Anh Vũ cung cấp tư liệu, nhận xét góp ý cho tài liệu giáo cụ hỗ trợ Mục lục Lời nói đầu Lời cảm ơn Mục lục Những từ viết tắt Hướng dẫn sử dụng tài liệu Chương Cơ sở tích hợp Thế giới động vật hoang dã Việt Nam 11 12 Chương Mục tiêu, nội dung, địa tích hợp 21 30 Cơ sở thực tích hợp nội dung bảo vệ động vật hoang dã với học sinh THCS 1.Mục tiêu Chương 3.Giáo án tích hợp tham khảo 30 Bài Thế giới động vật đa dạng phong phú 34 Bài 34 Đa dạng đặc điểm chung lớp Cá Nội dung, địa tích hợp 29 Bài 27 Đa dạng đặc điểm chung lớp Sâu bọ Bài 37 Đa dạng đặc điểm chung lớp Lưỡng cư Bài 40 Đa dạng đặc điểm chung lớp Bò sát Bài 44 Đa dạng đặc điểm chung lớp Chim Bài 49 Đa dạng đặc điểm chung lớp Thú (Bộ Dơi Bộ Cá voi) Bài 50 Đa dạng đặc điểm chung lớp Thú (bộ Ăn sâu bọ, Gặm nhấm Ăn thịt) Bài 60 Động vật quý 33 39 45 51 56 62 67 77 84 Phụ lục Giới thiệu Sách Đỏ Việt Nam 91 Phụ lục Kết khảo sát sử dụng sản phẩm ĐVHD TPHCM 93 Phụ lục Chương trình SOS – Giáo dục bảo vệ động vật hoang dã khỏi tiêu thụ trái phép 95 Phụ lục Mẫu đánh giá tiết dạy tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD 97 Tài liệu tham khảo 98 Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 7 Những từ viết tắt DHTC: Dạy học tích cực GV: Giáo viên ĐVHD: HS: KBTTN: VQG: SGK: THCS: TPHCM: Động vật hoang dã Học sinh Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Sách giáo khoa Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Hướng dẫn sử dụng tài liệu Bộ tài liệu gồm sách “Bảo vệ Động vật hoang dã – Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học lớp 7” giáo cụ hỗ trợ 10 giảng môn Sinh học lớp có tích hợp nội dung bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) Dựa kết thí điểm 306 tiết dạy tích hợp, tài liệu điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu giáo viên Có thể tải tài liệu trang web: www.wildlifeatrisk.org Bộ tài liệu, đặc biệt giáo cụ tích hợp liên tục cập nhật điều chỉnh nhằm đáp ứng mong đợi giáo viên học sinh, cho hiệu giảng ĐVHD phát huy tối đa Tài liệu Bảo vệ Động vật hoang dã – Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học lớp Tài liệu biên soạn nhằm hướng dẫn giáo viên môn Sinh học lớp cách tổ chức thực tiết dạy có tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD Tài liệu gồm chương: Chương Cơ sở tích hợp gồm nội dung giới thiệu giới ĐVHD Việt Nam, số phương pháp giáo dục tích cực sở pháp lý việc tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD vào môn Sinh học lớp Chương Mục tiêu, nội dung địa tích hợp gồm phần tóm tắt ngắn gọn mục tiêu, nội dung, địa tích hợp cho 10 môn sinh học lớp Chương Giáo án tích hợp tham khảo, gồm 10 giáo án cho 10 giảng có tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD Trong giảng, kết cấu giáo án thông thường (gồm phần: mục tiêu học tập, chuẩn bị giáo viên học sinh, hoạt động dạy học), gồm phần thông tin sở, cung cấp thông tin nhóm ĐVHD giới thiệu giảng nhằm giúp giáo viên có thêm kiến thức cần thiết để truyền đạt cho học sinh Các phần kiến thức tích hợp thể chữ màu xanh Trước bắt đầu giảng, giáo viên cần đọc kỹ phần thông tin sở giáo án mẫu vận dụng để tự xây dựng giáo án mình, theo tinh thần mục tiêu, nội dung địa tích hợp chương Giáo viên sử dụng giáo án tích hợp tham khảo, song phải đọc kỹ phần thông tin sở Ngay sau tiết dạy tích hợp, giáo viên nên tự điền vào phần đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm cuối giảng Cuốn tài liệu bao gồm ảnh loài ĐVHD bậc khác Sách Đỏ Việt Nam để giáo viên sử dụng cho phần tìm hiểu Sách Đỏ Việt Nam Bộ giáo cụ hỗ trợ tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD vào môn Sinh học lớp Mỗi tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD gồm (1) 3-12 ảnh chụp thông tin loài ĐVHD quý thú vị thiên nhiên Việt Nam tương ứng với nội dung bài; (2) 60-90 ảnh chụp thiên nhiên loài ĐVHD quý thú vị Việt Nam ảnh chụp sản phẩm bị sử dụng loài này, kèm thông tin ngắn gọn; (3) đoạn phim ngắn có nhạc, xây dựng từ ảnh chụp ĐVHD thiên nhiên Việt Nam Trong thời gian tới, Tổ chức WAR bổ sung thêm đoạn phim ngắn tập tính ĐVHD Việt Nam Toàn nội dung chép vào 01 USB dung lượng 8GB kèm theo tài liệu Giáo viên tải thêm hình ảnh, thông tin cập nhật trang web Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) Xin mời liên lạc với Tổ chức WAR tài liệu giáo cụ Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 10 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 55 GV kết luận ĐVHD quý có nhiều giá trị Tuy nhiên, chứng khoa học tác dụng làm thuốc loài ĐVHD Thậm chí, nhà khoa học Anh khẳng định Sừng tê giác hoàn toàn tác dụng chữa bệnh, chúng cấu tạo từ chất Keratin, hợp chất phổ biến móng tay hay tóc người loài thú khác Chính việc sử dụng sản phẩm ĐVHD thợ săn, hay người buôn bán khiến hàng trăm loài ĐVHD đứng bên bờ tuyệt chủng! 55 Lắng nghe Đáp án trò chơi “Ai nạn nhân?” TT Tên ảnh tên loài 50.3-Hổ 40.5-Cá sấu xiêm 51.5-Voi 51.1-Tê giác sừng 50.1-Gấu ngựa 40.4-Hổ mang chúa 40.2-Đồi mồi 44.4-Đại bàng đen Tên ảnh tên hình thức sử dụng ĐVHD 50.10-Nanh hổ loài khác 50.11-Hổ đông lạnh 51.6-Ngà Voi làm đồ trang trí 40.9-Sản phẩm từ cá sấu 51.7-Sừng Tê giác 50.9-Hút mật gấu 40.6-Bình rượu rắn 40.7-Mai đồi mồi bị bán 40.8-Thịt Vích 44.5-Chim nhốt lồng 44.6-Gà rừng bị khâu mắt 51.8-Vượn đen má vàng 51.10-Khỉ bị xích 51.11-Voọc bạc bị chặt đầu 10 51.8-Vượn đen má vàng 49.3-Thịt bò biển Hoạt động Bảo vệ động vật quý Hoạt động giáo viên 55 GV nêu câu hỏi: Vì phải bảo vệ động vật quý hiếm? Cần có biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? 55 GV yêu cầu HS liên hệ thân: phải làm để bảo vệ động vật quý hiếm? 55 GV cho HS rút kết luận 86 Hình thức tiêu thụ Lấy da dùng thời trang, nanh đeo cổ, xương nấu cao làm thuốc, ăn thịt Lấy ngà làm đồ trang trí, trang sức, xương, da nấu cao Lấy da dùng thời trang, trang trí, ăn thịt Sừng làm thuốc Lấy mật, tay chân ngâm rượu, nanh đeo cổ Ăn thịt, ngâm rượu, làm thuốc Mai làm đồ trang trí, trang sức, đồ lưu niệm, ăn thịt, nuôi làm cảnh Nuôi làm cảnh, ăn thịt Nuôi nhốt làm cảnh, xương nấu cao, ăn thịt Ăn thịt Hoạt động học sinh 55 Cá nhân tự hoàn thiện câu trả lời, yêu cầu nêu được: Bảo vệ động vật quý chúng có nguy tuyệt chủng bị người sử dụng Cấm săn bắt, bảo vệ môi trường sống chúng, gây nuôi ĐVHD quý phục vụ bảo tồn, xây dựng KBTTN, cấm buôn bán, vận chuyển, nuôi nhốt ĐVHD quý … Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, yêu cầu: oo Không ăn thịt, không nuôi nhốt, không sử dụng, mua bán sản phẩm ĐVHD quý oo Tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi người tham gia bảo vệ ĐVHD quý oo Thông báo đến quan chức thấy ĐVHD bị sử dụng, nuôi nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép oo Không tiếp tay cho hành động phá rừng làm nơi sinh sống ĐVHD Chương Giáo án tích hợp tham khảo Hoạt động giáo viên 55 GV kết luận Việt Nam có nhiều loài ĐVHD quý hiếm, đặc hữu Là học sinh, tham gia bảo vệ ĐVHD nhiều cách khác Chúng ta cần hành động ngay, trước muộn, nhằm bảo vệ loài ĐVHD khỏi bị tuyệt chủng Tê giác sừng Hoạt động học sinh 55 Lắng nghe Củng cố Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ΔΔ Thế động vật quý hiếm? ΔΔ Phải bảo vệ động vật quý nào? Hướng dẫn học nhà ΔΔ Học trả lời câu hỏi SGK ΔΔ Đọc mục “Em có biết” ΔΔ Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương IV Thông tin Động vật hoang dã Động vật hoang dã tất loài động, vật sinh trưởng phát triển thiên nhiên, có nguồn gốc từ tự nhiên bị nuôi, nhốt Động vật hoang dã quý động vật hoang dã thông thường Động vật hoang dã gồm hai loại: quý thông thường Loài quý loài có giá trị đặc biệt mặt kinh tế, khoa học môi trường, số lượng tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng Theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ động thực vật quý chia thành nhóm: ΔΔ Nhóm I: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm loài động thực vật hoang dã có giá trị đặc biệt khoa học, môi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng tự nhiên có nguy tuyệt chủng cao (Nhóm 1A: loài thực vật nhóm IB: loài động vật) ΔΔ Nhóm II: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại; gồm loài động thực vật hoang dã có giá trị khoa học, môi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng tự nhiên có nguy tuyệt chủng (Nhóm IIA: loài thực vật nhóm IIB: loài động vật Động vật hoang dã thông thường loài tên Sách Đỏ Việt Nam, Sách Đỏ Thế giới (IUCN), phụ lục Công ước CITES (Công ước Buôn bán quốc tế loài Động thực vật nguy cấp), Nghị định 32-2006/NĐ-CP văn pháp quy khác Việt Nam, hệ thứ hai (F2) loài quý gây nuôi hợp pháp, có hồ sơ chứng minh nguồn gốc rõ ràng Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 87 Thông thường, loài ĐVHD có số lượng lớn thiên nhiên nuôi dưỡng bền vững; việc khai thác, buôn bán, sử dụng loài không đe doạ xấu đến sinh tồn, phát triển loài Ví dụ, Cá sấu xiêm liệt kê phụ lục I Công ước CITES nhóm IB Nghị định 32-2006/NĐ-CP, hệ F2 nuôi sinh sản buôn bán, sử dụng Buôn bán động vật hoang dã Buôn bán ĐVHD việc buôn bán, trao đổi loài ĐVHD sống, phận, dẫn xuất sản phẩm làm từ loài ĐVHD Khi nói đến buôn bán ĐVHD, nhiều người cho hoạt động phạm pháp Thực tế vậy! Có hai thị trường buôn bán ĐVHD dã song song tồn thị trường hợp pháp thị trường bất hợp pháp Cả loại buôn bán diễn nước quốc tế Buôn bán loài ĐVHD hợp pháp ngành kinh doanh mang lại nguồn lợi nhuận lớn, tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động Trên giới, hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận hàng tỷ đô la (hàng triệu tỷ đồng) năm Buôn bán ĐVHD bất hợp pháp thị trường kinh doanh sôi động hơn, có sức tàn phá môi trường mạnh mẽ đẩy loài hoang dã đến nguy tuyệt chủng Buôn bán bất hợp pháp ĐVHD bị chi phối quy luật Cung - Cầu quy luật giá Nếu hàng hóa khan hay nói cách khác động vật quý giá cao Việc khai thác loài quý tác động lớn đến sinh tồn loài, chí khiến loài bị tuyệt chủng Luật pháp xây dựng để bảo vệ loài khỏi bị đe doạ tuyệt chủng Việc buôn bán loài phạm pháp! Trong nhiều trường hợp, việc buôn bán loài ĐVHD thông thường heo rừng trái phép Theo luật pháp Việt Nam, hoạt động buôn bán, tiêu thụ, sử dụng ĐVHD có nguồn gốc từ VQG, KBTTN giấy phép bất hợp pháp, ĐVHD quý hay thông thường Việc buôn bán hợp pháp loài ĐVHD không dừng lại giới hạn nước mà hoạt động buôn bán liên quốc gia Hàng năm, Việt Nam nhập xuất hợp pháp nhiều ĐVHD Việt Nam nơi trung chuyển hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép quốc tế Đông Nam Á Theo TRAFFIC, buôn bán ĐVHD trái phép hoạt động tội phạm đứng sau buôn bán vũ khí thuốc phiên Trong thực tế, buôn lâu ĐVHD thường song hành với buôn bán thuốc phiện Tại Việt Nam, phần lớn hoạt động buôn bán ĐVHD quý trái phép! Buôn bán động vật hoang dã tác động đến đa dạng sinh học nào? Đa dạng sinh học mang lại nhiều lợi ích cho người Các loài hoang dã cung cấp cho người thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên vật liệu sử dụng nhiều lĩnh vực sống xây dựng, làm đồ nội thất, thời trang đồ trang trí Từ xa xưa, người biết trao đổi loại động vật hoang dã hàng hoá có nguồn gốc từ động thực vật hoang dã nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu Theo WWF US, 2001, ngày nhiều loài ĐVHD bị khai thác mức, không bền vững nguyên nhân gồm: tăng dân số Trái Đất, tăng nhu cầu sử dụng phát triển công nghệ Do dân số tăng nhanh khắp giới, người phá huỷ làm suy thoái nơi sinh sống loài ĐVHD khắp nơi Trong đó, nhu cầu sử dụng người tăng nhanh khiến nhiều loài hoang dã bị khai thác với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu Áp lực 88 Chương Giáo án tích hợp tham khảo loài hoang dã tăng người có nhiều phương tiện kỹ thuật đại khai thác động vật với số lượng lớn, xuất cao; việc xây dựng đường giao thông phương tiện vận chuyển đại khiến cho quần thể ĐVHD dù nơi xa xôi hẻo lánh dễ dàng bị khai thác Thiệt hại đa dạng sinh học việc buôn bán ĐVHD gây số lượng ĐVHD bị buôn bán thị trường Các mát cho hệ sinh thái lớn nhiều Ví dụ, muốn săn gấu nhỏ để nuôi sinh trưởng lấy mật, người ta phải giết chết gấu bố mẹ Đó chưa kể đến khả gấu bị chết nhiều trình vận chuyển lút đến nơi buôn bán Không có vậy, sinh vật hệ sinh thái có quan hệ tương hỗ với nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản Khi loài bị suy giảm, loài khác bị ảnh hưởng sinh trưởng/ phát triển bình thường trước Mỗi hệ sinh thái có loài trọng yếu, nghĩa loài có liên hệ tác động lớn đến tồn loài khác hệ sinh thái Voi ví dụ loài trọng yếu hệ sinh thái Khi ăn, sinh vật to lớn thường nhổ bật gốc rễ thức ăn tạo khoảng không thoáng đãng tán rừng khiến ánh Cá Voọc bạc đông dương xinh đẹp trở thành… sáng lọt xuống tầng thấp, giúp loài ưa sáng phát triển Khi loài trọng yếu bị khai thác mức, toàn hệ sinh thái bị tác động lớn thay đổi theo hướng cân Con người phần hệ sinh thái Sự thay đổi tiêu cực hệ sinh thái loài bị khai thác mức cuối tác động xấu đến người Chẳng hạn thời gian gần đây, người dân phải đối mặt với nạn tàn phá mùa màng chuột Lý bắt nhiều rắn để ăn thịt, ngâm rượu Thức ăn rắn …như này! chuột Không rắn, chuột không địch Việc săn bắt, giết thịt loài ĐVHD quý Voọc bạc thủ nên sinh sôi phát triển mạnh phá hại đông dương bị phạt tù! mùa màng người Hơn nữa, việc biến loài hoang dã đồng nghĩa với suy giảm lựa chọn cho tương lai Càng ngày người phát nhiều lợi ích từ loài hoang dã Khi chúng biến vĩnh viễn, người không hội phát thêm lợi ích từ chúng để phục vụ sống Không biết liệu loài thuốc chữa bệnh nan y AIDS hay ung thư có nguồn gốc từ loài hoang dã Nếu người khiến loài hoang dã biến vĩnh viễn, người đồng thời làm biến loại thuốc chữa bệnh nan y Làm suy thoái biến hoàn toàn loài hoang dã, người dần tước đoạt tương lai thịnh vượng cháu Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 89 V Ghi giáo viên Thầy/Cô lưu ý điền mẫu đánh giá tiết dạy tích hợp phụ lục …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 90 Phụ Lục Phụ lục Giới thiệu Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ Việt Nam sách liệt kê tất loài động vật, thực vật hoang dã quý bị đe doạ tuyệt chủng Việt Nam Bộ sách nhằm đánh giá tình trạng loài cho mục đích bảo tồn giáo dục nâng cao nhận thức Mọi người không phép sử dụng loài ĐVHD có tên Sách Đỏ Hiện Việt Nam, 400 loài ĐVHD 450 loài thực vật bị đe doạ tuyệt chủng Chúng chia thành cấp độ sau: EX: Tuyệt chủng - Extinct Một loài, phụ loài hay chi coi tuyệt chủng không nghi ngờ cá thể cuối loài, phụ loài hay chi chết EW: Tuyệt chủng thiên nhiên – Extinct in the Wild Một loài, phụ loài hay chi coi tuyệt chủng thiên nhiên thấy điều kiện gây trồng, nuôi nhốt, có (hoặc nhiều) quần thể sinh sống thiên nhiên vùng phân bố cũ CR: Rất nguy cấp – Critically Endangered Một loài, phụ loài hay chi coi nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai trước mắt, nhân tố đe doạ tiếp diễn Đây loài, phụ loài hay chi có số lượng giảm đến mức báo động điều kiện sống bị suy thoái mạnh mẽ đến mức bị tuyệt chủng thiên nhiên EN: Nguy cấp - Endangered Một loài, phụ loài hay chi coi nguy cấp chưa phải nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần VU: Sẽ nguy cấp - Vulnerable Một loài, phụ loài hay chi coi nguy cấp chưa phải nguy cấp hay nguy cấp trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai tương đối gần LR: Ít nguy cấp – Low Risk Một loài, phụ loài hay chi coi Ít nguy cấp không đáp ứng tiêu chuẩn thứ hạng nguy cấp, nguy cấp nguy cấp Thứ hạng phân thành thứ hạng phụ: Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 91 ΔΔ Phụ thuộc bảo tồn (CD) – Conservation Dependent: Bao gồm loài, phụ loài hay chi đối tượng chương trình bảo tồn liên tục, riêng biệt cho loài, phụ loài hay chi đó, nơi nó; chương trình ngừng lại, loài, phụ loài hay chi bị chuyển sang thứ hạng vòng năm ΔΔ Sắp bị đe doạ (NT) – Near Threatened: Bao gồm loài, phụ loài hay chi không coi phụ thuộc bảo tồn lại gần với nguy cấp ΔΔ Ít lo ngại (LC): Least Concern: Bao gồm loài, phụ loài hay chi không coi phụ thuộc bảo tồn bị đe doạ DD: Thiếu dẫn liệu – Data Deficient Một loài, phụ loài hay chi coi thiếu dẫn liệu chưa có đủ thông tin để đánh giá trực tiếp gián tiếp nguy tuyệt chủng, phân bố tình trạng quần thể Một loài, phụ loài hay chi thứ hạng nghiên cứu kỹ, biết nhiều sinh học, song thiếu dẫn liệu thích hợp phân bố độ phong phú Như nhóm không thuộc thứ hạng bị đe doạ nào, không tương ứng với thứ hạng Ít nguy cấp NE: Không đánh giá – Not Evaluated Một loài, phụ loài hay chi coi không đánh giá chưa đối chiếu với tiêu chuẩn phân hạng 92 Phụ Lục Phụ lục Kết khảo sát sử dụng sản phẩm động vật hoang dã TP Hồ Chí Minh Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011, khảo sát việc sử dụng sản phẩm ĐVHD thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) thực với 4.062 người dân 3.562 học sinh THCS TPHCM Kết khảo sát sở cho hoạt động Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) nhằm ngăn chặn việc buôn bán, tiêu thụ trái phép ĐVHD Mục tiêu khảo sát nhằm tìm hiểu hành vi tiêu thụ sản phẩm ĐVHD TPHCM, kiến thức, thái độ người dân việc bảo vệ ĐVHD Trong khảo sát, người dân lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, chức vụ học sinh TPHCM lựa chọn ngẫu nhiên để trả lời câu hỏi liên quan đến việc sử dụng sản phẩm ĐVHD, hiểu biết loài quí hiếm, hệ sinh thái, vai trò ĐVHD, mối đe dọa ĐVHD, buôn bán ĐVHD cách bảo vệ ĐVHD; thái độ ĐVHD bảo vệ ĐVHD; kênh truyền thông/hoạt động ưa thích Tóm tắt kết khảo sát người dân ΔΔ Gần 51% người dân sống làm việc TPHCM khảo sát cho biết sử dụng sản phẩm ĐVHD Trong số đó, 48,4% sử dụng sản phẩm ĐVHD từ lần trở lên /năm ΔΔ Ăn thịt hình thức sử dụng ĐVHD phổ biến (75,3% người sử dụng sản phẩm ĐVHD), tiếp đến uống rượu, làm thuốc, làm cảnh làm đồ trang trí, trang sức Các quán ăn TP.HCM nơi nhiều người lựa chọn để ăn thịt ĐVHD ΔΔ Những loài ĐVHD sử dụng phổ biến loài bị đe dọa việc sử dụng sản phẩm ĐVHD là: Rắn, lợn rừng (heo rừng), Hươu, Nai, Gà Rừng, Nhím/Don, Gấu, Cầy Hương/Chồn, Rùa, Trăn, Kỳ đà/Rồng đất ΔΔ Nam giới sử dụng sản phẩm ĐVHD nhiều nữ giới ΔΔ Nhóm người độ tuổi trung niên (36-45), quan chức người có học vấn cao có xu hướng sử dụng sản phẩm ĐVHD nhiều người nhóm tuổi khác, người có học vấn thấp, chức vụ thấp ΔΔ Những người thuộc khối doanh nghiệp (cả nhà nước tư nhân) có xu hướng sử dụng sản phẩm ĐVHD nhiều nhóm nghề khác ΔΔ Việc sử dụng sản phẩm ĐVHD người dân TPHCM có xu hướng gia tăng tương lai ΔΔ Phần lớn người dân ăn thịt ĐVHD mời, cho, để thử cho biết thấy ngon ΔΔ Người dân không hiểu rõ việc buôn bán ĐVHD, họ cho buôn bán loài ĐVHD phạm pháp ΔΔ Người dân không nhận thấy sử dụng sản phẩm ĐVHD động lực việc săn bắt, buôn bán ĐVHD khiến loài ĐVHD bị đe dọa tuyệt chủng ΔΔ Người dân chưa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ ĐVHD, chưa sẵn sàng hành động thấy ĐVHD bị buôn bán, tiêu thụ trái phép ΔΔ Truyền hình phương tiện thông tin đại chúng kênh truyền thông phố biến Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 93 người dân Tuy nhiên, thời gian tới, internet kênh quan trọng việc giáo dục bảo vệ ĐVHD Tóm tắt kết khảo sát học sinh ΔΔ Viêc sử dụng sản phẩm ĐVHD học sinh THCS TPHCM định, định hướng cha mẹ, người lớn gia đình ΔΔ Chỉ có 28,2% số học sinh THCS TPHCM tham gia khảo sát sử dụng sản phẩm ĐVHD Trong đó, 30,7% sử dụng sản phẩm ĐVHD từ lần trở lên /năm Học sinh nam sử dụng nhiều học sinh nữ ΔΔ Ăn thịt hình thức sử dụng ĐVHD phổ biến (58.8%), tiếp đến làm cảnh, đồ trang sức, trang trí, làm thuốc, uống rượu ΔΔ Phần lớn học sinh ăn thịt ĐVHD muốn thử cho biết, tiếp đến thấy thịt ĐVHD ngon ΔΔ Học sinh thường cha mẹ cho ăn thịt ĐVHD quán đặc sản tỉnh khác chơi xa với nhà, nhà, nhân kiện gia đình sinh nhật, nôi… ΔΔ Học sinh có hiểu biết tốt vai trò loài ĐVHD, lại hiểu biết chưa tốt mức độ quí loài ĐVHD nhỏ, thường bị tiêu thụ ΔΔ Học sinh không hiểu rõ việc buôn bán ĐVHD, hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép ΔΔ Học sinh không nhận thấy sử dụng sản phẩm ĐVHD động lực việc săn bắt hay buôn bán ĐVHD khiến loài bị đe dọa tuyệt chủng ΔΔ Học sinh có thái độ tốt việc bảo vệ ĐVHD dường em sẵn sàng hành động để bảo vệ ĐVHD người lớn ΔΔ Tham quan thực tế hình thức truyền thông, giáo dục bảo vệ ĐVHD học sinh ưa thích nhất, tiếp đến hình thức triển lãm trực quan, sinh động kết hợp với trò chơi ΔΔ Truyền hình, trò chơi điện tử trang web với nội dung bảo vệ ĐVHD công cụ giáo dục truyền thông hiệu với học sinh 94 Phụ Lục Phụ lục Chương trình SOS – Giáo dục bảo vệ động vật hoang dã khỏi tiêu thụ trái phép Chương trình SOS sáng kiến Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) nhằm giáo dục học sinh ĐVHD, hướng học sinh tham gia bảo vệ ĐVHD khỏi tiêu thụ trái phép việc làm hàng ngày Chương trình thực từ tháng 12 năm 2011 Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR), Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM, Chi Cục Kiểm lâm TPHCM Chương trình SOS gồm hoạt động là: Triển lãm SOS (đã thực từ tháng 12/2011), Tham quan Trạm Cứu hộ ĐVHD Củ Chi (đã thực từ năm 2010) và tích hợp Giáo dục Bảo vệ ĐVHD vào môn Sinh học lớp (bắt đầu từ năm học 2013-2014) Triển lãm SOS Triễn lãm SOS lều với diện tích 57m2 (phần cao cao 3,5m), Tổ chức WAR thiết kế sản xuất Thiết kế chuyên nghiệp, hấp dẫn với học sinh THCS Học sinh vui chơi, học tập tương tác với đồ vật triển lãm thông qua: hình ảnh thực tế, tranh vẽ, âm (tiếng kêu số l oài quí hiếm), đồ vật, mô hình minh hoạ, trò chơi (tĩnh động), bảng lật, chiếu phim, thông tin Từ tháng 12 năm 2011 đến tháng năm 2014, Lều Triển lãm Lưu động SOS vận hành 76 trường THCS thuộc Quận 1, Quận 3, Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, Quận 5, Quận 6, Quận Tân phú, Quận Bình Tân Quận Gò Vấp Đã có 67.391 học sinh tham quan học tập, vui chơi triển lãm SOS, với quản lý 700 giáo viên Triển lãm nhận ủng hộ nhiệt tình ban giám hiệu giáo viên trường, học sinh có phản hồi tích cực triển lãm Học sinh tham quan triển lãm theo lớp, lớp tham quan học tập thời gian tiết (45 phút) Mỗi lớp tham quan có 02 giáo viên giúp quản lý học sinh Hướng dẫn triển lãm sinh viên tình nguyện tập huấn rèn luyện chuyên nghiệp, giám sát chặt chẽ cán Tổ chức WAR Tham quan Trạm Cứu hộ Động vật hoang dã Củ Chi Trạm Cứu hộ Động vật hoang dã Củ Chi nơi cứu hộ, chăm sóc, phục hồi hoang dã thả thiên nhiên loài động vật hoang dã quý – nạn nhân vụ săn bắt, buôn bán, Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 95 nuôi nhốt trái phép Hiện Trạm Cứu hộ ĐVHD Củ Chi đón hàng ngàn khách tham quan tới trạm, chủ yếu người nước Chương trình nhằm tạo hội cho học sinh Việt Nam biết đến hành động giúp bảo vệ động vật hoang dã hiểu rõ trạng loài ĐVHD bị tiêu thụ, buôn bán trái phép Tại Trạm Cứu hộ ĐVHD Chi, học sinh giáo viên quan sát, tiếp xúc với số loài ĐVHD quý mà tìm hiểu câu chuyện số phận loài, tham quan Trung tâm trưng bày giáo dục chơi trò chơi sinh động, vui nhộn ĐVHD Học sinh giáo viên giúp cán Trạm chuẩn bị thức ăn cho thú cho thú ăn Năm 2010, 20 chuyến tham quan Trạm Cứu hộ ĐVHD Củ Chi cho học sinh quận 1,3, Bình Thạnh, Phú Nhuận (trong có chuyến tham quan cho cán giáo viên Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Thạnh Quận Phú Nhuận) tổ chức vào năm 2010 Năm học 2013-2014, 464 học sinh, 102 giáo viên, 29 cán giáo dục tham quan Trạm Cứu hộ ĐVHD Củ Chi Chương trình học sinh cán bộ, giáo viên đánh giá cao hưởng ứng Tích hợp nội dung bảo vệ động vật hoang dã vào môn Sinh học lớp Tổ chức WAR, Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM Phòng Giáo dục Đào tạo quận Bình Thạnh biên soạn sổ tay “Bảo vệ ĐVHD - Tích hợp vào môn sinh học lớp 7” số giáo cụ hỗ trợ giảng dạy bảo vệ ĐVHD Cuốn sổ tay xây dựng dựa tài liệu: Giáo dục Bảo tồn Thiên nhiên Đa dạng sinh học trường THCS Bộ Giáo dục Đào tạo, phổ biến đến Sở Giáo dục Đào tạo Trong năm học 2013-2014, sổ tay số giáo cụ hỗ trợ giảng dạy bảo vệ ĐVHD thí điểm với 13.212 lượt học sinh thông qua 306 tiết dạy tích hợp Quận Bình Thạnh, Bình Tân Tân Phú, TPHCM Dự kiến việc tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD vào môn Sinh học lớp nhân rộng quận khác địa bàn TPHCM thời gian tới 96 Phụ Lục Phụ lục Mẫu đánh giá tiết dạy tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD Xin mời giáo viên điền vào mẫu đánh giá USB gửi email đến: Huyen.dtt@wildlifeatrisk.org), info@wildlifeatrisk.og Đánh giá thầy cô giúp hoàn thiện tài liệu giáo cụ Trường……………… ……… … Địa chỉ……… .……………Quận……………… Lớp………… .…….Sĩ số… …………….Tên bài: ………………………………………… Thời gian thử nghiệm: Tiết … … Ngày…… .… tháng… ……năm…… …… Tên giáo viên:……………………………………………… ……………………………………… Hãy cho biết thay đổi phần tích hợp nội dung bảo vệ ĐVHD tiết dạy, so với giáo án tích hợp tham khảo? ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ……… Thời gian toàn tiết dạy tích hợp phút? Vì bị thừa hay thiếu giờ………………… .…………………………….……………… ……………………………………………………………… .………………………………… Thầy/Cô thấy cần có thêm ảnh nào? �Có �Không Thầy/ Cô có chiếu clip giáo cụ tích hợp cho học sinh không? Thầy/Cô muốn có thêm đoạn phim gì? Hãy đánh dấu vào cột tương ứng, phù hợp nhất, phù hợp Nội dung đánh giá Học sinh thích clip tích hợp Nội dung tích hợp phù hợp với học sinh Nội dung tích hợp khó với học sinh Thầy/Cô gặp khó khăn chuẩn bị tiết dạy tích hợp? ………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đề xuất Thầy/Cô?…… .……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 97 Tài liệu tham khảo Bùi Hữu Mạnh Nhận diện hình ảnh số loài bướm Việt Nam 2007 Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội Đỗ Thị Thanh Huyền, 2006 Giáo dục bảo tồn động thực vật hoang dã khỏi buôn bán trái phép Hà Nội WWF Chương trình Việt Nam Đại học South Wales Learner Centered Teaching Strategies Địa trang web: www Fbe unsw.edu.au Đỗ Thị Thanh Huyền, Bùi Hữu Mạnh cộng sự, 2011 Sử dụng Sản phẩm Động vật hoang dã Thành phố Hồ Chí Minh - Kết Khảo sát Người dân Học sinh Tổ chức Bảo vệ Động vật Hoang dã (WAR), TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Mạnh Hùng 2012 Giới thiệu số loài chim Việt Nam Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Lê Văn Hào Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá Trường Đại học Nha Trang http:// www.ntu.edu.vn Matarasso, M Nguyễn Việt Dũng.2002 Giáo dục môi trường: Hướng dẫn tập huấn cho tập huấn viên Hà Nội WWF Chương trình Đông Dương Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường 2009 Herpertofauna of Vietnam Frankfurt am Main Nguyễn Sỹ Đức, Mai Sỹ Tuấn, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thị Minh Phương, Dương Quang Ngọc, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Văn Hiền, Bùi Ngọc Diệp Đỗ Thị Thanh Huyền, 2010 Giáo dục Bảo tồn Thiên nhiên Đa dạng sinh học trường THCS Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Bộ giáo dục Đào tạo 10 Nguyễn Quang Vinh, Trần Kiên, Nguyễn Văn Khang 2013 Sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Palmer, Joy 1998 Environmental Education in the 21st Century: Theory, Practice, Progress and Promise Nhà xuất Routledge London/New York 12 Palmer, Joy Philip Neal 1994 The Handbook of Environmental Education Nhà xuất Routledge London/New York 13 Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật, 2007 Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 14 WB, Bộ tài nguyên môi trường, Đại sứ quán Thụy Điển, 2005 Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam 2005: Đa dạng sinh học Nxb Lao động xã hội Hà Nội 15 WWF Chương trình Việt Nam, 2004 Vùng sinh thái dãy Trường Sơn Tập thông tin giới thiệu chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn Hà nội 16 98 WWF Thailand, 2000 Giới thiệu số loài thú Đông Dương Thái Lan Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bảo vệ Động vật hoang dã - Hướng dẫn tích hợp vào môn Sinh học Lớp 99 Nói “KHÔNG” với sản phẩm động vật hoang dã trái phép! Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) tổ chức phi phủ với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam thông qua việc ngăn chặn hoạt động nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp loài động thực vật hoang dã hỗ trợ bảo tồn loài bị đe doạ tuyệt chủng sinh cảnh sống chúng www.wildlifeatrisk.org 100

Ngày đăng: 05/10/2016, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w