1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sự già và chết của tế bào

85 750 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,26 MB

Nội dung

Nội dung môn sinh học phát triển - Cơ sở của sự phát triển… - NC sự phát triển của SV bậc thấp virus, VK, Nấm đơn bào - NC sự phát triển của thực vật, động vật bậc cao... + Tổ chức gen c

Trang 1

Chương 1 MỞ ĐẦU

1.1 Lược sử NC sinh học phát triển

1.2 Đối tượng của môn sinh học phát triển

1.3 Nội dung môn sinh học phát triển

- Cơ sở của sự phát triển…

- NC sự phát triển của SV bậc thấp (virus, VK, Nấm đơn bào)

- NC sự phát triển của thực vật, động vật bậc cao.

Trang 2

Chương 2

CƠ SỞ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN

Chương 2

CƠ SỞ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN

2.1 Cơ sở phân tử của sự phát triển

2.1.1 Kích thước, tổ chức và tính phức tạp của bộ gen

+ Kích thước của bộ gen có mối quan hệ đến sự phức tạp của cơ thể

Thí dụ: E.coli bộ gen có 0,47 108 cặp bazơ (bp-base pair); ruồi giấm có 2 108

bp; người có 30 108 bp

+ Tổ chức gen của sinh vật nhân sơ (Prokaryota)

- ADN không liên kết với protein histon

- Đa số các gen mã hóa các phân tử protein

- Gen của Prokaryota không phân mảnh

+ Tổ chức gen của sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota)

- ADN liên kết với protein histon…

-Trong hệ gen có nhiều gen lặp…

- Đa số gen phân mảnh, chỉ có một số ít không phân mảnh

- Ngoài gen trong nhân, chúng còn có gen ngoài nhân

Trang 3

a Sự biểu gen của sinh vật tiền nhân (Prokaryota)

2.1 Cơ sở phân tử của sự phát triển

Trang 4

a Sự biểu gen của sinh vật tiền nhân (Prokaryota)

Trang 5

b Sự biểu hiện gen của sinh vật nhân chuẩn

Trang 6

b Sự biểu hiện gen của sinh vật nhân chuẩn

B1 Điều tiết phiên mã

- Điều hòa đóng và tháo xoắn NST dựa vào bằng chứng về sự tháo xoắn NST của các mô khác nhau v.v.

-Điều hòa ở mức cấu trúc gen: gen phân mảnh và không phân mảnh

- Sự điều hòa phiên mã còn phụ thuộc vào các enzim ARN- polymerase định cư ở các vị trí khác nhau trong tế bào.

* ARN polymerase I định cư trong nhân con tổng hợp rARN.

* ARN polymerase II định cư trong cơ chất tổng hợp pre-mARN.

* ARN polymerase III định cư trong cơ chất tổng hợp tARN.

Trang 7

b Sự biểu hiện gen của sinh vật nhân chuẩn

B.2 Điều tiết sau phiên mã:

- Sau khi phiên mã từ các gen phân đoạn được tiền ARN (pre – ARN).

- Để mARN có thể tham gia quá trình dịch mã chúng cầm gắn thêm mũ metyl guanilat vào đầu 5’ Đầu 3’ được gắn thêm đuôi poli A (gồm 100 – 200 gốc Adenilic) Đuôi poli A cũng giúp cho mARN không bị phân giải và đi được qua màng nhân ra ngoài tế bào chất.

Trang 8

b Sự biểu hiện gen của sinh vật nhân chuẩn

B.3 Điều tiết vận chuyển mARN qua màng

Để mARN có thể tham gia quá trình dịch mã chúng cầm gắn thêm mũ metyl guanilat vào đầu 5’ Đầu 3’ được gắn thêm đuôi poli A (gồm 100 – 200 gốc Adenilic) Đuôi poli A cũng giúp cho mARN không bị phân giải và đi được qua màng nhân

ra ngoài tế bào chất.

Trang 9

b Sự biểu hiện gen của sinh vật nhân chuẩn

B.4.5.6 Điều tiết sự biểu hiện của gen ở mức trong và sau dịch mã thể hiện:

- Thời gian tồn tại của mARN phụ thuộc vào mô, trạng thái sinh lí của tế bào.

Thí dụ: Peter và Silverthorne (1995) khi nghiên cứu trên cây đậu (Vicia faba) bị nhiễm nấm cho thấy mARN bị phân giải nhanh, tế bào tổng hợp nhiều prolin ở vách tế bào.

- Điều tiết sự biểu hiện của gen sau dịch mã là protein sản phẩm có thể trực tiếp tham gia chức năng sinh lí hay bị bất hoạt

Trang 10

a Chu kì tế bào

2.2 Cơ sở tế bào của sự phát triển

Trang 11

2.2 Cơ sở tế bào của sự phát triển

- Các loại tế bào khác nhau trong cơ thể và giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau thường có chu kì khác nhau Ở thực vật chỉ có mô phân sinh mới có khả năng phân chia và có chu kì tế bào

Thí dụ: Chu kì tế bào của một số sinh vật

+ Tế bào phôi của động vật có vú có chu kì 15 – 20 phút

+ Tế bào ở các mô của cơ thể trưởng thành có chu kì trung bình 10 – 12 giờ.+ Tế bào vi khuẩn có chu kì trung bình từ 20 – 30 phút

- Ở sinh vật nhân chuẩn, có điểm kiểm soát R Các kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có các tế bào qua điểm R mới tiếp tục phân chia, nếu không chúng chuyển sang pha kéo dài và phân hóa

- Protein Kinaza điều tiết chu kì tế bào, sự điều khiển dương (+) làm tăng

hoạt tính enzim Kinaza Vì vậy, một số protein được phosphoril hóa giúp cho tế bào bước vào nhân đôi NST và phân bào Sự điều tiết âm (-) ngược lại khi nhận các tín hiệu khác từ môi trường các kinaza bị ức chế, các protein không được phosphoril hóa là ngừng chu kì tế bào, các tế bào chuyển sang pha kéo dài và phân hóa

Trang 12

Vai trò của kinase trong cơ chế điều khiển chu kì TB

* Vai trò của CdKs (cyclin dipendent kinases) :

+ CdKs : là một loại kinase có vai trò kiểm tra các khâu chuẩn bị cho nhân đôi bộ NST ở pha S…

+ CdKs có khả năng phosphoril hóa để có hoạt tính hay bất hoạt nhờ tạo phức với xyclin…

+ Ở pha G1 xyclin được tổng hợp gọi là xyclin G1, xyclin này tạo phức với CdKs tạo G1/S Cdc hoạt hóa emzim tái bản ADN hình thành NST…

* Vai trò của MPF

+ MPF có vai trò kiểm soát giai đoạn G2/M có vai trò kiểm tra sự tái bản của

NST và những hư hại trong quá trình tái bản NST…

+ MPF là sự phối hợp của kinase- xyclin + xyclin…

+ MPF có vai trò loại bỏ nhóm phosphat của CdKs làm cho CdKs mất hoạt tính…

* Kiểm tra thoi (kiểm tra kì sau của M) nhờ phức APC/C (Anapha – promoting – complex)

+ APC/C khởi động hình thành protein Securin có vai trò ức chế các protein khác (thí dụ Separase) và có vai trò loại bỏ liên kết giữa các NST chị em giúp các NST

phân li trong phân bào…

+ APC/C còn có vai trò phân hủy proteosom bào quan chịu trách nhiệm phân giải proten

Trang 13

b Sự phân hóa của TB động vật

+ Cơ thể động vật phát triển từ hợp tử trải qua một quá trình phân chia, phân hóa hình thành nên các mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể

+ Sự phân hóa của các tế bào theo hướng chuyên hóa xảy ra rất sớm ngay từ giai đoạn trứng và giai đoạn phôi

+ Sự phân hóa của trứng trước thụ tinh: Các kết quả nghiên cứu trứng trước thụ tinh cho thấy, tại các vùng khác nhau của trứng đó có sự khác nhau về gradien nồng độ các chất Và được chia làm được 3 vùng:

Sơ đồ minh họa sự phân bố không đều của cấu trúc các phôi bào trong quá trình phân cắt trứng

- Đới động vật sau này phát triển thành ngoại bì.

- Đới liền xám là nền móng của phôi vị

- Đới sinh dưỡng sau này phát triển thành nội bì.

Trang 14

Thí nghiệm CM sự phân hóa của TB ĐV trong quá trình phát triển

Thí nghiệm 1:Sự phân hóa của tế bào phôi ếch Rana esculenta

- Nếu lấy nhân ở giai đoạn phôi nang đưa vào trứng của ếch loại bỏ nhân thì trứng phát triển thành nòng nọc bình thường.

- Nếu lấy nhân ở giai đoạn phôi vị đưa và trứng ếch loại bỏ nhân thì trứng không phát triển thành nòng nọc bình thường.

Với thí nghiệm này chứng tỏ tuy bộ gen trong nhân giống nhau, nhưng vào mỗi giai đoạn phát triển của phôi hoạt động của bộ gen

đã có sự phân hóa khác nhau

b Sự phân hóa của TB động vật

Trang 15

c Sự phân hóa của TB thực vật

+ Vách tế bào thay đổi tùy thuộc vào chức năng trong các mô khác nhau

+ Hoạt động sinh lí của tế bào trong các mô khác nhau có sự khác nhau

Thí dụ: - Tế bào lông hút và tế bào biểu bì của rễ: tế bào lông hút có màng mỏng, không bào lớn, áp suất thẩm thấu cao hơn so với tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ

- Tế bào nhu mô lá chứa nhiều lục lạp còn tế bào biểu bì không chứa lục lạp v.v

Trang 16

+ Cơ sở của sự phân hóa ở tế bào thực vật

- Do sự đa hình của protein và các enzim trong các cơ

quan của thực vật là khác nhau Kết quả sự mở mã di

truyền của các mô và các tế bào là khác nhau

- Do sự phân bào không đồng đều của các tế bào dẫn đến

sự phân hóa của các tế bào theo các hướng khác nhau.

- Do tương quan giữa các phytohocmon….

Trang 17

Thực nghiệm 1: Chứng minh sự phân hóa TB Thực vật

Thực nghiệm chỉ ra sự phân bào không đối xứng là cần cho sự phân hóa sinh sản

trong sự phát triển của hạt phấn (theo Eady và CS, 1995)

Trang 18

Thực nghiệm 2: Chứng minh sự phân hóa TB Thực vật

Ảnh hưởng của phytohoocmon đến sự phân hóa của chồi và rễ từ mô callus

Nếu tỷ lệ auxin/kinetin (3: 0,2) hình thành mô callus; nếu tỷ lệ auxin/kinetin (3: 0,02) phát sinh rễ; nếu tỷ lệ auxin/kinetin (0,003/1) phát sinh chồi; nếu không có auxin thì không hình thành mô callus

Trang 19

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

2.4.1 Những khái niệm cơ bản và định nghĩa

-Tín hiệu là các kích thích môi trường (bên ngoài và bên trong) gây nên cảm ứng của tế bào thông qua các phân tử chất nhận…

- Các phân tử lượng bé thường tác động kiểu khuếch tán Các phân tử lượng bé có thể từ môi trường ngoại bào và nội bào

Thí dụ: pheromon ở nấm men và côn trùng, cAMP ở Distyostelium, các

phytohoocmon và hoocmon động vật

- Sự truyền tín hiệu vào tế bào qua 3 con đường

+ Một số tín hiệu có thể ngấm qua màng nguyên sinh (thí dụ: Steroit)

+ Phần lớn các tín hiệu là các phân tử ưa nước chúng thường tương tác với chất nhận xuyên màng, làm cho chất nhận biến đổi cấu trúc Kết quả chất nhận đi qua màng

+ Kích thích vật lý có thể tác động trực tiếp hay tương tác với chất nhận

Thí dụ: Ánh sáng kích thích G-protein liên kết với chất nhận Rodopsin và Opsin của tế bào hình nón

- Phối tử là sự kết hợp giữa tín hiệu với chất nhận bề mặt tế bào

Trang 20

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

2.4.2 Truyền tín hiệu và các chất nhận ở cơ thể Prokaryota

* Miền truyền tín hiệu của protein cảm thụ có chứa Histidin (H) tại đầu N còn miền nhận trả lời

protein điều tiết có chứa aspatat (D)

* Protein miền truyền tự

phosphorill hóa giải phóng phospho vô cơ (P), tiếp đến (P) được chuyển cho aspatat của miền nhận

Trang 21

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

Vi khuẩn sử dụng hệ thống tín hiệu hai thành phần để phát hiện độ thẩm thấu của môi trường

- Các lỗ lớn do các phân tử Pr OmpF tạo nên các lỗ nhỏ do các phân tử Pr OmpC tạo lên

- Protein cảm thụ EnvZ định cư trên màng trong, protein này có miền tín hiệu đầu vào N ở vùng ngoại biên và miền truyền C đầu cuối nằm trong tế bào chất

* Khi độ th.th của MT cao, protein cảm thụ EnvZ tác động như kinaza tự phosphorill hóa Histidin, enzim EnvZ đã phosphorill hóa lại phosphorill hóa chất nhận điều tiết OmpR vốn có miền liên kết với ADN OmpR đã được phosphorill hóa gắn vào gen khởi đầu tổng hợp protein lỗ OmpC

* Khi nồng độ th.th của MT thấp EnvZ hoạt động như Pr phosphatase loại P của OmpR làm cho sự biểu hiện gen tổng hợp protein OmpC bị ức chế, gen tổng hợp Pr OmpF được kích hoạt (theo Paskinson, 1993)

Trang 22

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

2.4.2 Tín hiệu thứ hai

* Quan niệm về tín hiệu thứ hai

Tế bào nhận và trả lời hàng loạt các tín hiệu khác nhau của môi trường, nhiều tín hiệu cảm ứng sự biểu hiện các nhóm gen đặc trưng làm cho tế bào vượt qua điểm kiểm soát để tiếp tục phân chia hay chuyển sang pha kéo dài và phân hóa hoặc bảo vệ tế bào Những tín hiệu đó sớm được hội tụ trên màng tế bào gọi là tín hiệu nội bào, các tín hiệu này phải được biến đổi thành các tín hiệu hóa sinh đơn giản trong tế bào chất giúp cho quá trình điều tiết tế bào Tất cả các phân tử liên quan đến quá trình đó gọi là tín hiệu thứ hai.

Trang 23

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

* Một số đại diện tín hiệu thứ hai phổ biến

Trang 24

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

2.4.3 Sự truyền tín hiệu trong sinh vật có nhân chuẩn

Hai lớp tín hiệu xác định hai lớp chất nhận

-Hoocmon và vitamin được chia thành 2 nhóm: nhóm tan trong li pit và tam trong nước.

-Hoocmon và vitamin tan trong mỡ thường liên kết với chất nhận trong tế bào và nhân, các hoocmon và vitamin tan trong nước lại liên kết với chất nhận trên bề mặt màng tế bào.

- Các steroit, tiroit và vitamin D dễ dàng đi qua màng nguyên sinh chất và liên kết với protein nội bào, khi liên kết với phối tử chúng được hoạt hóa, những protein này hoạt động như tác nhân phiên mã Các steroit thường định cư trong nhân và có miền liên kết với ADN

Trang 25

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

2.4.3 Sự truyền tín hiệu trong sinh vật có nhân chuẩn

Sơ đồ hai kiểu chất nhận bảy cầu (theo Albert và CS, 1994)

A Các miềm liên kết phối tử ngoại bào lớn đặc trưng của các chất nhận bảy cầu liên kết protein Chưa rõ miền nội bào tương tác với G – protein dị tam phân (G – protein gồm α, β,

γ dưới đơn vị)

B Các miền ngoại bào nhỏ đặc trưng cho các chất nhận bảy cầu liên kết với các phối tử bé như epinephrin Một số chuỗi xoắn α bên trong chuỗi kép của màng thường tạo nên vị trí liên kết phối tử

Trang 26

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

2.4.3 Sự truyền tín hiệu trong sinh vật có nhân chuẩn

Chu trình G – dị tam phân là cầu dao phân tử của các dạng hoạt tính và bất hoạt

- G – protein truyền tín hiệu từ chất nhận bảy cầu Các tiểu đơn vị β, γ tạo thành

phức hệ chắt gắn vào G – protein, G – protein lại gắn vào màng ở phía tế bào chất Khi liên kết với protein bảy cầu hoạt hóa phối tử, G – protein trở nên hoạt tính

- G – protein bất hoạt tồn tại như một cấu trúc tam phân với GDP liên kết vào dưới đơn vị α

Hoạt hóa adenylat xiclase là tăng hàm lượng cAMP

- Trong tế bào cAMP thường được duy trì ở nồng độ thấp bởi tác động của

enzim cAMP phosphodiesterase vốn xúc tác thủy phân cAMP thành 5’-AMP

Sự hoạt hóa adnylat xiclase bởi G – protein dị tam phân dẫn đến làm tăng hàm lượng cAMP trong tế bào

- Trong các tế bào nơi mà cAMP điều tiết sự biểu hiện gen, enzim protein kinase (PKA) phosphoril hóa tác nhân phiên mã gọi là CREB (cAMP response element – binding protein) Với sự hoạt hóa của PKA thì CREB liên kết với thành phần phản ứng trả lời (CRE- cAMP response clement)

Trang 27

2.4 Quá trình truyền tín hiệu trong sinh học phát triển

2.4.3 Sự truyền tín hiệu trong sinh vật có nhân chuẩn

Sự hoạt hóa phospholipase C

- Ion Ca2+ đóng vai trò như là tín hiệu thứ hai đối với nhiều loại biến động lớn của tế bào động vật và thực vật Nồng độ Ca 2+ tự do trong các tế bào chất thấp (1.10 -7 M) Bơm Ca 2+

-ATP ase trên màng sinh chất và trên lưới nội chất có vai trò bơm Ca2+ đi vào và đi ra khỏi khoang lưới nội chất.

- Trong tế bào thực vật Ca 2+ tồn tại chủ yếu ở không bào Gradien điện hóa xuyên qua màng không bào được tái sinh nhờ bơm proton có tác dụng khởi đầu cho việc hấp thụ

Ca 2+ và H +

IP3 mở các kênh Ca 2+ về phía lưới nội sinh chất (LNSC) và phía màng không bào

- Phospholipase C được hoạt hóa đã tái sinh lại IP3 Phospholipase C tan trong nước và khuếch tan qua chất nguyên sinh đến kiên kết IP3 trên LNSC và trên màng không bào

Những vị trí này là các kênh IP3 và cổng Ca 2+ làm cho Ca 2+ khuếch tán nhanh vào tế bào chất theo gradien nồng độ Phản ứng kết thúc khi IP3 bị phân giải bởi phosphotase đặc

hiệu hay Ca 2+ được bơm ra khỏi tế bào chất bởi bơm Ca 2+ -ATP ase.

- Tín hiệu Ca 2+ thường bắt nguồn từ miền định cư của nó trong tế bào và lan truyền qua tế bào chất dưới dạng sóng.

Trang 28

Vai trò của

2.4.3 Sự truyền tín hiệu trong sinh vật có nhân chuẩn

Sự hoạt hóa phospholipase C

- Ion Ca2+ đóng vai trò như là tín hiệu thứ hai đối với nhiều loại biến động lớn của tế bào động vật và thực vật Nồng độ Ca 2+ tự do trong các tế bào chất thấp (1.10 -7 M) Bơm Ca 2+

-ATP ase trên màng sinh chất và trên lưới nội chất có vai trò bơm Ca2+ đi vào và đi ra khỏi khoang lưới nội chất.

- Trong tế bào thực vật Ca 2+ tồn tại chủ yếu ở không bào Gradien điện hóa xuyên qua màng không bào được tái sinh nhờ bơm proton có tác dụng khởi đầu cho việc hấp thụ

Ca 2+ và H +

IP3 mở các kênh Ca 2+ về phía lưới nội sinh chất (LNSC) và phía màng không bào

- Phospholipase C được hoạt hóa đã tái sinh lại IP3 Phospholipase C tan trong nước và khuếch tan qua chất nguyên sinh đến kiên kết IP3 trên LNSC và trên màng không bào

Những vị trí này là các kênh IP3 và cổng Ca 2+ làm cho Ca 2+ khuếch tán nhanh vào tế bào chất theo gradien nồng độ Phản ứng kết thúc khi IP3 bị phân giải bởi phosphotase đặc

hiệu hay Ca 2+ được bơm ra khỏi tế bào chất bởi bơm Ca 2+ -ATP ase.

- Tín hiệu Ca 2+ thường bắt nguồn từ miền định cư của nó trong tế bào và lan truyền qua tế bào chất dưới dạng sóng.

Trang 29

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP

4.1 Sự phát triển của virus

Chu trình sống của virus và quan hệ giữ sinh tan và tiềm tan

(theo Sylvia S Mader, 1996)

Trang 30

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP4.2 Sinh vật bậc thấp có sự sinh trưởng đồng nghĩa với phát triển

Chu trình sống và tạo bào tử của Baccillus Subtilis

a Sự phát triển của vi khuẩn Baccillus

Trang 31

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP

b Sự phát triển của tảo đơn bào

Chu trình sống của tảo

Acetabularia

+ Trong vòng đời đã có sự khác biệt vị trí của nhân trong tảo.

+ Trong vòng đời đã có sự khác biệt về bộ NST trong cơ thể trưởng thành (2n) và trong các giao tử (n)

+ Đã có sự kết hợp giữa giao tử trong quá trình hình thành hợp tử 2n

+ Hợp tử và cơ thể trưởng thành

có sự khác biệt nhau.

Trang 32

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP

Chương 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BẬC THẤP

c Sự phát triển của tảo đơn bào

Tảo xanh (Chlamydomonas)

Vòng đời của tảo xanh chia làm 2 giai đoạn:

- Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản vô tính với các cá thể đơn bội….

- Khi gặp điều kiện sống bất lợi chúng sinh sản hữu tính, 2 đẳng giao tử kết hợp với nhau tạo hợp

tử (2n) Hợp tử sau một thời gian sẽ giảm phân cho các bào tử (n), các Bào tử phát triển thành cơ thể trưởng thành.

Trang 33

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO5.1 Sự tiến hóa của thực vật bậc cao

- Sự xuất hiện thực vật đầu tiên: cách đây khoảng 3 tỷ năm từ các sinh vật dị dưỡng có sự tiến hóa làm xuất hiện tảo

- Sự xuất hiện và tiến hóa của thực vật ở cạn

+ Vi tảo ở kỷ Xilua trong đại cổ sinh do hiện tượng tạo núi làm xuất hiện các lục địa, Vì vậy, một số loài tảo bị đẩy lên cạn tiến hóa dần hình thành Quyết trần (hiện đã tuyệt chủng) Từ Quyết trần hình thành 2 dòng

+ Dòng giao tử thể chiếm ưu thế hiện còn 1 ngành là ngành Rêu; dòng bào tử thể chiếm ưu thế bao gồm các ngành Quyết, cây Hạt trần, cây Hạt kín)

- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật Hạt kín

Các ưu thế của cây Hạt kín

+ Sinh sản không phụ thuộc vào môi trường nước

+ Cơ quan sinh sản đa dạng, đặc biệt là hệ thống mạch dẫn

+ Cơ quan sinh sản phong phú

+ Hạt chứa phôi được bảo vệ trong quả, trong vỏ hạt

+ Có hiện tượng thụ tinh chéo tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú thích nghi với nhiều loại môi trường khác nhau Vì vậy, thực vật Hạt kín ngày càng chiếm ưu thế

Trang 34

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO5.2 Sự xen kẽ thế hệ ở thực vật

Trang 35

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO5.3 Sự phát triển của thực vật

Chu trình sống của Rêu

Trang 36

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO5.3 Sự phát triển của thực vật

Chu trình sống của cây Dương xỉ

Trang 37

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO

Chương 5 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO5.3 Sự phát triển của thực vật

Chu trình sống của thực vật hạt kín

Trang 38

Chương 6 CÁC TRẠNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

Chương 6 CÁC TRẠNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

6.1 Cuộc sống tiểm ẩn

+ Ở trạng thái tiềm ẩn mô, cơ quan có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường

+ Trạng thái tiềm ẩn chủ yếu liên quan đến trao đổi nước: như hàm lượng nước trong mô thấp (hạt chín).

+ Có hai trạng thái tiềm ẩn chính là tiềm ẩn bắt buộc và tiềm ẩn sâu.

Trang 39

Chương 6 CÁC TRẠNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

Chương 6 CÁC TRẠNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

6.1 Cuộc sống tiểm ẩn

* Ý nghĩa sinh học của trạng thái tiềm ẩn

+ Cuộc sống tiềm ẩn là một dạng chống chịu lại với điều kiện bất lợi của môi trường, đặc biệt là sự thay đổi có tính chu kì của khí hậu (chu kì mùa)

Thí dụ: Cây nhiều năm khi vào mùa bất lợi chúng giảm thiểu các cơ quan tương ứng trên mặt đất, thậm chí loại bỏ tạm thời

cơ quan khí sinh (lá, cành)

+ Trạng thái tiềm ẩn của hạt có ý nghĩa lớn đối với quá trình sinh sản và phát tán của loài.

Trang 40

Chương 6 CÁC TRẠNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

Chương 6 CÁC TRẠNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

* Ngủ vỏ hạt

+ Tính không thấm nước: ở hạt các cây bộ Đậu như cỏ Ba lá, Linh lăng, Lim xanh, hạt

thuộc thực vật họ Súng (Mymphaeaceae) như Sen, họ Bông (Malvaceae)

+ Tính không thấm oxy: Thí dụ Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium), hạt cây họ Cúc + Sự ngăn cản cơ học: Ví dụ hạt cây Tả trạch (Alisma plantago)

+ Do ức chế hóa học: axit abxixic (cây lúa mì); cumarin (cây Hoàng hoa); phenol (cây táo).

* Ngủ phôi

Đó là kiểu ngủ do phôi và không phải ảnh hưởng của vỏ hạt và các mô xung quanh Sự ngủ của phôi chủ yếu liên quan đến các chất ức chế sinh trưởng, đặc biệt là axit abxixic hoặc thiếu các chất khởi động sinh trưởng như GA.

* Các kiểu ngủ của hạt

- Ngủ sơ cấp:

- Ngủ thứ cấp (ngủ bắt buộc).

* Các biện pháp khắc phục sự nghỉ của hạt

Tùy vào nguyên nhân mà sử dụng các biện pháp thích hợp để phá ngủ

- Đối với ngủ vỏ hạt…

- Đối với ngủ phôi có thể sử dụng các biện pháp

a Trạng thái ngủ và các kiểu ngủ của hạt

Ngày đăng: 03/12/2016, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w