HOẠI TỬKhái niệm - Hoại tử là sự chết của tế bào hoặc mô sớm hơn so với chu kỳ sống của nó và do các tác nhân bên ngoài gây ra.. HOẠI TỬNguyên nhân - Nguyên nhân của hoại tử là do các tá
Trang 1BÀI T P NHÓM Ậ
Nhóm thực hiện : Phạm Văn Cảnh Như ý
Duyên hồng
GVHD: Lê Thị Trễ
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHÂN BIỆT CÁI CHẾT DO PCD VÀ
CÁI CHẾT DO HOẠI TỬ
TỔNG KẾT
Trang 3MỞ ĐẦU
“Sự chết chỉ là sự kết thúc cái chết”
Michel Monta
Trang 4HOẠI TỬ
Khái niệm
- Hoại tử là sự chết của tế bào
hoặc mô sớm hơn so với chu kỳ
sống của nó và do các tác nhân
bên ngoài gây ra
- Hoại tử gây hại đến các mô, cơ
quan trong cơ thể và có thể dẫn
đến tử vong
- Ngoài ra, hoại tử còn tiết ra các
chất độc vào mô, tế bào xung
quanh, đặc biệt là lysosome
Hoại tử ở lá đậu nành
Trang 5HOẠI TỬ
Nguyên nhân
- Nguyên nhân của hoại tử là do
các tác nhân bên ngoài như chấn
thương, nhiễm độc, ung thư hoặc
viêm tác động lên tế bào
Hoại tử ở lá đậu nành
Trang 6HOẠI TỬ
Cơ chế
Hoại tử của tế bào thông thường gây ra bởi sự phá hủy tế bào
và không yêu cầu hoạt động của gene Màng tế bào là nơi bị thiệt hại chính và ở những nơi khác chúng mất khả năng điều chỉnh áp suất áp suất thẩm thấu Cuối cùng những thành phần của tế bào được giải phóng và xuất hiện hiện tượng viêm
Trang 7CHẾT DO PCD
Khái niệm
- PCD (Programmed Cell Death) là
một quá trình chết của tế bào hoàn
toàn bình thường về mặt sinh lý, là
cơ chế trong đó loại bỏ một cách có
lựa chọn các tế bào không mong
muốn và có vai trò bảo vệ các sinh
vật trước những tác nhân bất lợi
của môi trường
- Nguyên nhân của cái chết tế bào
theo chương trình là nguyên nhân
bên trong do vật chất di truyền đã
quy định quá trình này
Lá rụng
Trang 9chết của tế bào Sự tự hủy
diệt tế bào chết mà không
gây ra tình trạng viêm của
các mô xung quanh
Trang 10CHẾT DO PCD
Tự thực bào (autophagy)
Sự tự thực là một quá trình li giải protein liên quan đến cô lập các bộ phận của tế bào chất trong những túi màng đôi được gọi là túi tự thực hoặc các autophagosomes, kết hợp với các lysosome hình thành nên autophagolysosome Trong autophagosomes, vật chất trong tế bào chất bị nuốt sau đó bị thủy phân và các sản phẩm amino acid, các chất tiền đại phân
tử khác có thể được tái chế
Trang 11CHẾT DO PCD
Chết không liên quan đến lysosome
Kiểu này chỉ liên quan đến sự phồng lên của các cơ quan tử
và sự hình thành các khoảng trống trong tế bào chất Hình dạng tế bào thực vật trong các phản ứng qua nhạy cảm phù hợp với PCD theo kiểu lysosome
Trang 12- Sự phân hủy các thành phần khác của tế bào.
- Ở thực vật do không có hệ thống miễn dịch nên thường tạo ra các enzyme phân hủy các thành phần tế bào
Trang 13CHẾT DO PCD
Nguyên nhân
Trang 14CHẾT DO PCD
Cơ chế
Con đường ty thể
Trang 15CHẾT DO PCD
Cơ chế
Tác nhân bên ngoài
Trang 17CHẾT DO PCD
Các phytohormone
- Ethylene: tham gia vào quá trình thúc đẩy lão hóa cũng như các hình thức phát triển của tế bào chết, chẳng hạn sự hình thành mô khí
ở rễ
- Jascominic acide, một hỗn hợp phytohormon đó là sản phẩm gây ra một vết thương dưới điều kiện stress, oxy hóa của việc xử lí ozone, thúc đẩy tế bào chết
- Salicylic acide tích lũy nhiều ở nơi bị tổn thương Salicylic acide là
1 tín hiệu có thể thúc đẩy tế bào chết nhưng chỉ đóng vai trò thứ yếu
so với các nhân tố khác
- NO hợp tác với Salicylic acide để thực hiện HR và kích hoạt tế bào chết
Trang 18- Tín hiệu phospholipids tham gia vào việc cảm ứng HR các tế bào chết.
Trang 19CHẾT DO PCD
Các gene tham gia
- Rpml và mlo ở ngô, Acd2 ở Arabidopsis kích hoạt quá trình mẫn cảm HR
- Gen Tasselseed2 (TSD2) điều khiển cái chết của tế bào trong việc xác định giới tính ở ngô
- Gen SENU2 và SENU3 mã hóa protease cysteine ở cây cà chua
- Gen lõa hóa là SAGs bao gồm SAG2, SAG7 mã hóa protease cysteine ở Arabidopsis
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số enzim như là protease, nuclease
Trang 20TIẾN
HÓA
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
THÍCH NGHI
CHUYÊN MÔN HÓA BẢO VỆ
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Ý nghĩa
Trang 21TIẾN HÓA
Hình dạng lá
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 22TIẾN HÓA
Ngăn ngừa giao phối cận huyết
- Mô truyền đạt tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ống phấn xuyên qua vòi nhụy Một trong những vai trò của đầu nhụy và vòi nhụy là phân biệt những hạt phấn thích hợp và không thích hợp, dẫn đến sự ngăn cản phấn hoa cùng loài để ngăn ngừa những hiệu ứng độc hại của sự nội phối Sự chết của những ống phấn không tương thích nhằm bảo vệ chính nó khỏi những nhân tố gây chết bên ngoài
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 23TIẾN HÓA
Xác định giới tính
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 24TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
- Những cái chết đã được lập trình sẵn trong tế bào thực vật giúp cho cây loại bỏ những tế bào đã hoàn thiện hết chức năng của nó bao gồm sự chết đi của những tế bào dây treo noãn ở trong phôi hay cái chết để loại bỏ các tế bào aleurone ở trong hạt Những tế bào này khi đã hoàn thành nhiệm vụ của nó sẽ đi vào quá trình lão hóa nhanh chóng bị đào thải
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 25THÍCH NGHI
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 26CHUYÊN MÔN HÓA
Những tế bào sau khi
chết đi sẽ giúp chuyên
môn hóa cho một vài
loại tế bào.
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 27Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 28- Trong điều trị ung thư.
- Trong giâm chiết cành
- Chống lão hóa kéo dài tuổi thọ
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Ứng dụng
Trang 29Thực phẩm chức năng Chế độ tập luyện
Giải tỏa căng thẳng
Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA
PCD
Trang 30PHÂN BIỆT CÁI CHẾT DO PCD VÀ
3 Tác nhân bên trong là chủ yếu.
4 Khi có các tác nhân xuất hiện sẽ có các tín hiệu hóa học, các phản ứng bảo vệ gây chết cục bộ tránh sựu lan rộng của các tác nhân ra xung quanh.
1 Cái chết do tổn thương tế bào và không được chương trình hóa.
2 Xảy ra bị động, chỉ xảy ra khi tế bào bị tổn thương.
3 Tác nhân là chất phóng xạ, nhiệt
độ, chấn thương.
4 Không có sự xuất hiện tín hiệu của các tín hiệu hóa học để ngăn cản cơ chế bảo vệ, làm cho mầm bệnh lan truyền ra xung quanh và gây chết các
tế bào xung quanh.
Trang 31TỔNG KẾT
- PCD đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh học và
có nhiều ý nghĩa đối với thực vật và động vật
- PCD không thể thiếu ở thực vật nói riêng và sinh vật nói chung
Trang 32PHÂN BIỆT CÁI CHẾT DO PCD VÀ
CÁI CHẾT DO HOẠI TỬ
Cái chết do PCD Cái chết do hoại tử Đặc điểm 5 Tế bào chất và nhân co lại hình
thành các thể apoptosis, sau đó bị thực bào hoặc giải phóng lysosome phân hủy các thành phần tế bào và không giải phóng chất độc ra các mô xung quanh.
6 Yêu cầu hoạt động của gen.
7 Là 1 quá trình tự hoại của tế bào.
8 Diễn ra chậm hơn, không lây lan và điều khiển được.
9 Có lợi cho cơ thể thực vật.
10 Được xem như là cái chết tự nhiên của tế bào.
11 Diễn ra trên từng tế bào riêng rẻ.
12 Do sự tham gia điều khiển của gen, vật chất di truyền.
13 Màng tế bào vẫn còn nguyên vẹn.
14 Cần có ATP.
5 Tế bào phồng lên, màng tế bào thủng lỗ, có hại đến mô xung quanh và gây hiện tượng sưng.
6 Không có hoạt động của gen.
7 là 1 trạng thái bệnh lí.
8 Diễn ra nhanh, lây lan sang các tế bào lân cận, không điều khiển được.
9 Gây hại ở thực vật dẫn đến tử vong.
10 Là cái chết mang tính bị động, gây hại không có ý nghĩa đối với thực vật.
11 Liên quan đến nhiều tế bào, mô, cơ quan.
12 Chỉ do ngoại cảnh tác động làm phá hủy tế bào.
13 Màng tế bào bị hư hỏng.
14 ATP bị hủy hoại.
Trang 33TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Thị Trễ Giáo trình sinh học phát triển cá thể thực vật Đại học Huế, 2004.
text.123doc.org/document/2657362-cai-chet-cua-te-bao-thuc-vat-theo-chuong-tr inh-pcd.htm
www.google.com/search?q=gi%C3%A2m+chi%E1%BA%BFt+c%C3%A0nh&bi w=1366&bih=623&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjhu4yb-M vLAhVIco4KHWxnCE0Q_AUICCgD#imgrc=5lCgl-41b03GvM%3A