SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

21 2.6K 37
SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tế bào: là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống. Sự già và chết của tế bào: là một quá trình mà các tế bào già, hỏng, không bình thường sẽ bị loại trừ khỏi cơ thể. Các tế bào trên lớp trên cùng của làn da của bạn là khoảng hai tuần tuổi, và rất mau chết. Sống tương đối lâu là các tế bào hồng cầu khoảng bốn tháng tuổi. Các tế bào gan sẽ sống cho khoảng 10 đến 17 tháng tuổi trước khi được thay thế. Trên tất cả các bộ phận cơ thể, các tế bào theo vòng tuần hoàn sản xuất và tiêu huỷ. Chúng đều có ngày hết hạn.(Thông thường 1 tế bào sống khoảng 21 ngày và chết đi)

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Môn học: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: HOÀNG NGỌC KHẮC Thực hiện:Lớp LĐH2KM4/ Nhóm 2 SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM: TẾ BÀO – SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO II. CÁC BIỂU HIỆN VỀ SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO V. HẬU QUẢ CỦA ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO VI. BIỆN PHÁP LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO VII. KẾT LUẬN I. KHÁI NIỆM: TẾ BÀO – SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO • Tế bào: là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống. • Sự già và chết của tế bào: là một quá trình mà các tế bào già, hỏng, không bình thường sẽ bị loại trừ khỏi cơ thể. Các tế bào trên lớp trên cùng của làn da của bạn là khoảng hai tuần tuổi, và rất mau chết. Sống tương đối lâu là các tế bào hồng cầu khoảng bốn tháng tuổi. Các tế bào gan sẽ sống cho khoảng 10 đến 17 tháng tuổi trước khi được thay thế. Trên tất cả các bộ phận cơ thể, các tế bào theo vòng tuần hoàn sản xuất và tiêu huỷ. Chúng đều có ngày hết hạn.(Thông thường 1 tế bào sống khoảng 21 ngày và chết đi) • Các tế bào thường chết theo 3 cách +, Sự tự hủy của tế bào +, Sự hoại tử tế bào(necrosis): là sự chết yểu của tế bào hoặc một số tế bào(mô).Các tế bào chết sớm hơn so với chu kỳ sống của nó và do các tác nhân bên ngoài gây ra. +, Chết theo chương trình(apoptosis): sự chết tế bào diễn ra một cách tự nhiên,là một phần của chu kỳ sống của tế bào và có lợi cho cơ thể. I. KHÁI NIỆM: TẾ BÀO – SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO II. CÁC BIỂU HIỆN VỀ SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO • Mất cấu trúc bề mặt tế bào. • Tế bào co lại và thay đổi hình dạng • Tế bào chất và nhân đậm đặc. • Tế bào bị mất phần đối xứng và các phần gắn lê màng tế bào. • Nhân tế bào bị phân chia thành từng mảng nhỏ. • ADN trong nhễm sắc thể bị sắt lại. • Lớp màng nhân trở nên không liên tục và ADN trong nhân bị phân rã trong quá trình phân rã nhân tế bào. III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO • Quá trình chết của tế bào được điều tiết bởi nhiều tín hiệu, những tín hiệu này có thể đến từ bên ngoài tế bào hoặc ngay ở bên trong tế bào. Chúng có thể đi xuyên qua lớp màng tế bào hay tác động theo cơ chế truyền tín hiệu để kích thích một phản ứng. • Các tín hiệu này có thể là tích cực (khơi mào, kích thích) hoặc tiêu cực (ngăn chặn, ức chế, ) đối với quá trình chết của Tế bào. • Trước khi quá trình chết thật sự của tế bào được kích thích bởi các enzyme, các tín hiệu chết rụng phải khiến cho các protein khơi mào chu trình chết. Kết quả của bước này sẽ quyết định việc tín hiệu gây ra cái chết cho tế bào hay quá trình chết của tế bào sẽ bị đình lại (vì tế bào không cần phải chết nữa). => Hiện nay mới có hai quá trình điều tiết chính được nhận diện: điều hòa ở ti thể và truyền tín hiệu trực tiếp. III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO  Điều hòa ti thể: - Ti thể là một bào quan cần thiết cho cơ thể đa bào. Không có ti thể thì tế bào sẽ phải ngừng quá trình hô hấp hiếu khí và nhanh chóng chết sau đó. - Các protein chết rụng tác động lên ti thể theo nhiều cách khác nhau, Chúng có thể làm ti thể căng phồng lên bằng cách hình thành các lỗ trên màng ti thể, hay làm tăng tính thấm của màng ti thể và khiến các tác nhân gây chết rụng tràn ra ngoài tế bào chất. - Những protein của ti thể như các loại chất hoạt hóa thứ hai bắt nguồn từ ti thể của enzym được phóng thích vào tế bào chất sau khi tính thẩm thấu của màng ti thể tăng lên. Các chất hoạt hóa bám vào các chất ức chế của protein chết rụng và bất hoạt các chất ức chế này để chúng không thể ngăn cản quá trình chết rụng diễn ra. III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO Chu trình truyền tín hiệu trực tiếp  Truyền tín hiệu trực tiếp: Hiện nay đã có hai thuyết về truyền tín hiệu trực tiếp của cơ chế chết rụng ở động vật có vú được đề xuất: Thuyết kích thích bởi nhân tố hoại tử khối u(tumour necrosis factor - TNF) Thuyết trung gian gốc kết hợp(Fas-Fas model). IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO • Các tác nhân vật lý: do phóng xạ có thể gây ra bởi tia X, các đồng vị phóng xạ và tia cực tím (UV) =>tế bào suy giảm chức năng và chết. • Các tác nhân hóa học: Kim loại nặng (Cu,Pb,As ),khí thải chứa (bụi,SOx,NOx ), các hóa chất độc hại,các chất kích thích • Các tác nhân sinh học: virus,vi khuẩn, protozoa, nấm ảnh hưởng tới sự hủy hoại của màng tế bào hoặc do thiếu oxy mô dẫn tới sự tổn thương mạch máu. • Thiếu protein, cacbon hydrat hay vitamin sẽ dẫn tới sự bất thường(rối loạn) trong chuyển hóa và tổng hợp protein. • Tế bào chết, các tế bào mới không đủ thay thế > các tế bào sống phải hoạt động quá mức dẫn tới lão hóa và chết. • Sự dư thừa các chất cần thiết đối với sức khỏe của tế bào: muối ăn, selenium, đồng và muối sắt. IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO • Khi một mô bị hư hỏng, mô liên kết sẽ thay thế bằng cách gia tăng số lượng các tế bào còn lại trong mô đó. Khi phần lớn các tế bào cùng loại của mô bị chết do thương tổn hoặc bệnh, các tế bào mới được tạo thành không đủ thay thế các tế bào bị mất. Hoạt động quá mức của tế bào còn lại có thể làm chúng lão hóa hoặc chết. • Sự thay đổi cân bằng hoocmon làm xáo trộn chức năng 1 số loại mô. • Khi tế bào trở nên già hơn, chúng có xu hướng tích tụ một số chất thải do quá trình biến dưỡng tạo ra và những chất này có thể làm suy thoái tế bào. Đồng thời những tế bào già cỗi cũng sản sinh các kháng độc tố ít hơn. • Thiếu cung cấp oxy và đặc biệt là kết hợp với thiếu máu cục bộ có thể là nguyên nhân thông thường nhất dẫn đến tổn thương tế bào. [...]... nhiều loại tế bào não trưởng thành, bao gồm cả một vài dạng của tế bào thần kinh và các tế bào hỗ trợ được gọi là tế bào thần kinh đệm Các tế bào thần kinh kết nối với các tế bào khác trong cơ thể trong khi vẫn giữ lại đúng kích thước và hình dạng tế bào gốc của chuột Tuổi thọ những con chuột này sẽ tăng vọt VII Kết Luận • Ý nghĩa của hiện tượng già và chết của tế bào: Tạo điều kiện cho các tế bào mới... hóa các tế bào thần kinh." Ví dụ về sự kéo dài tế bào tuổi thọ tế bào Magrassi làm việc với phôi chuột biến đổi gen cấy vào các tế bào sản xuất một protein phát sáng màu xanh lá cây để dễ dàng theo dõi Từ những phôi này, ông loại bỏ các tiền chất của các tế bào não, và cấy chúng vào phôi chuột Trên các vật chủ mới, ánh sáng màu xanh lá cây của các tế bào ngoại lai đã phát tán thuận lợi Các tế bào được... và một số bệnh khác V HẬU QUẢ CỦA ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO • Asen và hợp chất của nó, dẫn xuất của crom, niken do sự tác động thay thế Zn 2+ bằng Ni 2+ trong các protein vận chuyển hoặc gây tổn thương khung tế bào và ảnh hưởng tới tính chính xác của polymerase trong quá trình sinh tổng hợp ADN • Chì gây ung thư thận thông qua việc thay đổi hình thái và chức năng của các tế. .. hoại tử khối u • B Thuyết trung gian gốc kết hợp • C A đúng • D A và B đúng • Câu 5: Yếu tố nào không gây ảnh hưởng đến sự già và chết của tế bào? • A Ánh sáng B Nhiệt độ • C Phóng Xạ D Nước • Câu 6: Biện pháp nào sau đây làm chậm quá trình già và chết của tế bào? • A Cung cấp vừa đủ các chất cần thiết cho quá trình hoạt động của tế bào • B Hạn chế các tác động từ các tia cực tím,tia phóng xạ tới cơ... Ruột • C Vòm Họng D Gan • Câu 2: Thông thường 1 tế bào sống khoảng bao nhiêu ngày thì chết đi? • A 17ngày B 21ngày • C 30 ngày D 35 ngày • Câu 3: Tế bào thường chết theo những các nào? • A Sự tự hủy của tế bào B Sự hoại tử tế bào • C Chết theo chương trình D Cả 3 phương án trên CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM • Câu 4: Quá trình truyền tín hiệu trực tiếp của cơ chế chết ở đvật có vú bao gồm? • A Thuyết truyền kích...V HẬU QUẢ CỦA ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO  Từ các tác nhân vật lý: Tia cực tím của ánh sáng mặt trời, tia điện từ ion hóa và đặc biệt là tia phóng xạ: • Đối với người: có thể gây ra ung thư máu, ung thư tuyến giáp, gây bỏng giác mạc, tác động tới ADN của tế bào da gây lão hóa và ung thư da(cháy nắng) • Đối với vi khuẩn: phá hủy tế bào vi khuẩn, ngoại lệ vi khuẩn... • KL xâm nhập vào bên trong tế bào, đặc biệt là các kim loại ưa béo (ví dụ như metyl thủy ngân) sẽ vận chuyển qua màng tế bào KL liên kết với một protein sẽ được hấp thụ qua con đường nội thấm bào và tác động đến các bào quan • Các KL nặng Cd,Cu,Pb,Hg còn liên kết với các màng tế bào , ngăn cản quá trình vận chuyển chất qua màng tế bào gây ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của tế bào, đây chính... chức năng của các tế bào ống thận làm giảm chức năng vận chuyển năng lượng và tiểu đường, tiểu đạm • Hít phải Cadimi làm hỏng các tế bào phế nang, gây phù phổi và các bệnh về phổi • Bón phân lân quá nhiều có thể làm cho cây già sớm V HẬU QUẢ CỦA ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO  Từ các tác nhân sinh học: • Vi khuẩn Helicobacter pylori gây nên ung thư biểu mô dạ dày và u lympho dạ dày... QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO (Có thể kéo dài tuổi thọ của TB) • Biện pháp bên ngoài: hạn chế ảnh hưởng của các tác nhân vật lý như tia cực tím của ánh sáng mặt trời, tia điện từ ion hóa và đặc biệt là tia phóng xạ tác động tới cơ thể • Biện pháp bên trong: hạn chế ảnh hưởng của các tác nhân hóa học (Kim loại nặng, hóa chất độc hại, chất kích thích ) thông qua cơ chế khuếch đại sinh học và các tác... năng lượng V HẬU QUẢ CỦA ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO  Từ các tác nhân hóa học: Kim loại nặng,phân bón • KL nặng khi có nồng độ cao có thể tác động tới gốc sunfat trong enzym, làm vô hiệu hóa các enzym hoặc phong tỏa màng tế bào Ngoài ra còn có xu hướng tạo kết tủa với các muối hoặc làm xúc tác cho một số quá trình phân hủy protein có các nhóm axit (-COOH) và nhóm amin (NH2) là . SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO VI. BIỆN PHÁP LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO VII. KẾT LUẬN I. KHÁI NIỆM: TẾ BÀO – SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO • Tế bào: là đơn vị cấu trúc và chức năng của. SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO II. CÁC BIỂU HIỆN VỀ SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO V. HẬU QUẢ CỦA ẢNH HƯỞNG. sự chết tế bào diễn ra một cách tự nhiên,là một phần của chu kỳ sống của tế bào và có lợi cho cơ thể. I. KHÁI NIỆM: TẾ BÀO – SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO II. CÁC BIỂU HIỆN VỀ SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA

Ngày đăng: 04/10/2014, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

  • NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

  • I. KHÁI NIỆM: TẾ BÀO – SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

  • Slide 4

  • II. CÁC BIỂU HIỆN VỀ SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

  • III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

  • III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

  • III. QUÁ TRÌNH GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

  • IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

  • IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIÀ VÀ CHẾT CỦA TẾ BÀO

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • VII. Kết Luận

  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan