Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
45,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Lê Thị Nga BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Thị Kim Quế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC V/ VL La „ ứ * BÀNG K Í HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ♦ L Ờ I C H Ư N Ơ Ĩ N I í Trang Đ Ầ U G N H Ữ N G V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N c B Ả N C Ủ A S ự Đ l Ể U C H Ỉ N H P H Á P L U Ậ T V Ể QUYỂN TRẺ EM 1.1 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Truyền thông xã hội Việt nam 1.2 Tổng quan điểu chỉnh pháp luật đối vói trẻ em K h i M K n ộ h i ệ l s ố i n K h i P h C H Ư T Ơ N 2.1 Ở N n B Ả Ư Ớ i ề u n é t i ệ n p đ m i ệ q O V u m a Ệ c h ặ c đ q c Q U m u ố Y pháp h c h c t ế đ i ề u Ể c ủ a N T ỉ n q c h R E v ể i ề u h p p l u ậ t u y ề n t r ẻ M p T h R u y ỉ n h ề n t r ẻ p h e m p V l u ậ t ẻ t r ẻ e m i l u ậ t h h q c h p ỉ n Ẻ đ p h v é l u ậ t s ự ( r o n g i ề u n ỉ n t h ù t r ẻ l u ậ t g C đ O v ề c p m q « M u y ề n t r ẻ c m l u ậ t N K s a u h C L i u q đ ố i Ộ T s v i t r ẻ e m vực L Ĩ N H P H Á P L U Ậ c h ậ t t m ô n H v ể n g n s ự t h h â n b ả n o g v v ệ G q n ă i a u y m đ ì n ể n h n t r ỏ ă e đ ế m m t r o n g n p h p l u ậ t H ô n n h 0 v i v i ệ c b ả o v ệ q u y ề â n n 36 v G i a đ ì n h n a y T T A u Luật Hịn nhân - (ỉia đình với việc bảo vệ quyền trẻ em t G ổ m t r ẻ e m 2.2 Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Lao động 2.3 Bảo vệ quyền trẻ em Pháp luật Hình C h í n h s c h h ì n h s ự đối v i N C h í n h s c h h ì n h s ự đối v i c c 2.4 Pháp luật tô tụng Hình bảo vệ quyền trẻ em C H S Ố Ư Ơ K M G I Ế N N G T H H Ự C T I - G I Ả R I Ạ N P H G Á T P H N Ụ H C A H M I Ệ N h o C T h P H n phạm N Á t n P h h L U i ê n t ộ i phạm v i Ậ T h B Ả ê T O H ố t ộ i V Ê N G xâm Q U p h h i đ ế n t r ẻ e m 5 62 Y Ể p N t l u r ậ ẻ t e r m o M v Ộ ê T QUYỂN TRẺ EM VẢ NÂNC, CAO HIỆU QUẢ CUA S ự Đ IÍĨU CHỈNH PHÁP LUẬT 68 Thực trạng hệ thông p h áp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam 3.1 hành 68 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em L ĩ n h v ự c p L ĩ n h v ự c L ĩ n h v ự L ĩ n h v ự Một h l u ậ t H ô pháp l u ậ t L a c pháp l u ậ t H ì n c p l u ậ t t ố h á p p n n o đ h â n ộ h n g v G i a đ ì n h 7 80 s ự t ụ n g H ì n h s ự 8 kiến nghị giai pháp nhằm hồn thiện hệ thơng pháp luật s ỏ nâng cao hiệu thực pháp luật báo vệ quyền trẻ em N M c * P H * D A Ẩ N h N H ữ ộ t a o K M n g m s ô T Ụ L U C ụ c t i c u k i ế n h i ệ u Ế q Ậ N T À I u c n g h ị ả t h ự b ả n g i ả i c h v ề b pháp i ệ n p h ả n o h p v ệ ằ q y ề hoàn m l u ậ t u b ả o v ệ n t r ỏ c t h i ệ n q u y m h ệ ề n t r o n g t h t r ẻ ố n e m g i a i đ pháp g o n l u ậ t 92 h i ệ n v n a y n â n g 5 L I Ệ U T H A M K H Ả O BẢN G K Ý H IỆ U , C l lữ V I Ế T T Ắ T * D ù n * T h B L H S B ộ l u ậ t H ì n B L D S B ộ l u ậ t D â B L L Đ B L T T B V C C Ư V Q T L H N G Đ N C T N N e t r o n g o t h T A Ư ỷ ứ H S t ự q u h n t r ì n h g c h t l i ự c ữ S G H D E N b X D a n H T C N V & C S t r ỏ t i ộ i u ậ t L B ộ l u ậ t t ô B ả o C ô n L u ậ t N g T V đ ề B N N C B h i ệ n k h o a h ọ c n y ì n h s ự c i N C g c m h o u g à ỷ v ệ , i n h n h a n s ự đ ộ ă n n n n g m q h u y â n a t h ộ C n n h â n d ả v ệ v ề n v à n c o H b g s ó c v ề c h n t ụ c ô s ự a o c H h g c i a d ụ c m đ ì n h n i ê n h o X t ô i v i o t r ẻ G h â n g c ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a d ầ u c a o h ă m s ó c t r ỏ e m L i m m PHẨN MỞ Đ ẨU I Tính cấp thiết đề tài C c m m đ a n o ể n n t o g g đ t í n h i l i ề u c h k ấ t t r u i ệ n n c t o n g h t â m o t r ẻ c ấ u , e c ủ a m p t h u x ã h ộ i , h t h ú t đ v ì t r i ể n ợ c m v ậ y v ấ n l n h ố i m q u c m đ n a n ề h c h c ả t â m h n ă m s ó c , v ề c ủ a p h t h ể c ả c c c ủ g i o l ự c v n đ ộ g d ụ c , b t r í l ự c n q g ả o v ệ l u ố v c t r ẻ ấ n t ế đ h ề i ệ n n a y c ủ a c h ă “ V d â n m g i a i ệ t h ữ p h t đ ề h t â m g p h p l u Ạ t h n đ g ầ T n t r ẻ e n n e m q u c h ứ m c ò n h ộ i h â ủ a N ă m ợ ả o h m N g n h i ề u đ a n h g m u ố v a v i ệ c “ c e h i ệ n V đ h i ề u g h i ê h , i ệ t q u t r i ể n h ” a m c ả a n p h ứ t h T Q p l u ậ t T E b , ả ầ m h c ủ t ế G h e m v c ó h o t p , v T Đ ộ T n ) c ô ề h ữ y ề n t h u ậ n - đ ) c đ i o t c y n h h n k n C k h ứ t r ẻ g n ă e n c ủ ả o a c t r ẻ h o q n h ố i o m ã t u t ế q v p y - u h N b o t m đ ộ n l a i ả o ủ t a ể g v ệ , a m m đ n c t a g a ỗ e ả n Đ l ê n m v ấ n q t h i ế n c c t r ê n , c ủ n g m s ự đ u n a g n X g v v ị t r í k ê ắ n g q u g v a n ủ a c c i o o í c h n g i i t ì n h c l ợ i C ế v c c c t â ủ d ụ c a m c t ệ t r ẻ g i ả i n g ẩ n t h n n đ ặ t v u h ộ i , h n c c m s ó c n h ố m g ố ợ t h ề c a đ m B v i ể n c e n ê c n x ã a h ộ h h ỏ i c đ t i ” u s c l ì ă y đ ị i t h ể đ u h iên qua bảng sau: THỨ Tự TỘI DANH SỐ vụ TỲ LÊ Giết người 0% Cướp 19 4,4 % Cưỡng đoạt 21 ,8 % H iếp dâm - cưỡng dâm 18 ,1 % Cố ý gây thương tích 76 17,51% Trộm cắp 262 0,36% Cướp giật 15 3,45% Lừa đảo 10 2,30% Đánh bạc, sử dụng ma tuý 13 3% Bảng ổ Tỷ lệ tội mà NCTN thực năm (1995- 2000) Nguồn: Rút từ báo cáo tổng kết Công an tỉnh Thừa thiên-H uế 81 Nhìn vào bảng cho thấy năm 1995 số vụ tội phạm mà N C T N thực 51 vụ, tương ứng với tỷ lệ 100%, năm sau tỷ lệ phạm tội N C T N tăng cách nhanh chóng có năm tỷ lệ lên tới 203,92% Xét cấu tội phạm thấy N C T N phạm vào hầu hết tội danh quy định BLHS, chủ yếu tập trung vào nhóm tội xâm phạm tài sản, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Với loại tội N C T N thường giữ vai trò chủ độngvà phạm tội có tổ chức Nhìn vào thực trạng phạm tội N C T N thời gian qua cho thấy tình trạng sử dụng bạo lực N C T N phạm tội phát triển mạnh, hành vi cố ý gây thương tích, cướp, cưỡng đoạt, hiếp dâm, cưỡng dâm ngày phổ biến, tăng số vụ tính chất phạm tội ngày nghiêm trọng Đối tượng phạm tội hầu hết tập trung đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn, vùng ven đô ), đối tượng chiếm tới 70% tỷ lệ N C T N phạm tội NCTN phạm tội thường tập trung vào nhóm có trình độ văn hố thấp (khơng biết chữ học cấp tiểu học , trung học sở), xem bảng TỔN(Ỉ s p / TRUNG HỌC KHÔNG TIỂU HỌC Đ P ^ l ỉ LỆ TRUNG HỌC ĐÃ BỎ HỌC CO SỞ BIẾT CHỮ 571 110 118 158 125 66 100% 19,26% 20,66% 27.76% 21,89% 11,12% Bảng 7’v lệ trình ổộ văn hoá đối tượng phạm tội NCTN Nguồn: Rút từ báo cáo tình trạng NCTN phạm tội - Cơng an tỉnh Thừa thiênHuế Bơn cạnh đó, tỷ lệ tái phạm cao N C T N , phạm tội có tổ chức ngày phổ biến, N C T N phạm tội thường thực theo băng nhóm, tỷ lệ phạm tội có tổ chức N C T N chiếm từ 35% đến % tổng số vụ án N C T N thực N C T N phạm'tội thường khơng có bàn bạc, quy định trước mà thường gặp điều kiện thuận lợi cho việc phạm tội nảy sinh ý định phạm tội thực hành vi, thông thường tội phạm thường xảy vào dịp lễ, tết, ngày nghỉ cuối tuần thường xảy vào thời điểm buổi tối 82 Thực trạng trẻ em bị tội phạm xám hại Trong thời gian qua hên cạnh viộc gia tăng tình trạng N C T N phạm tội, điều đáng buồn tình trạng trẻ em bị tội phạm xâm hại tăng đáng kể Tính riêng địa bàn tỉnh Thừa thiên- H u ế 10 năm qua (từ năm 1991 đến năm 200 0) đối tượng phạm tội với trẻ em đưa xét xử 86 vụ (Theo báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật B V C S & G D trẻ cm U ỷ ban nhân dân tỉnh Thừa thiên - Huế), cấu tội phạm đa dạng với nhiều loại tội khác như: hiếp dâm, cưỡng dâm, cố ý gây thương tích, giết người, cướp giật, cưỡng đoạt, vi phạm quy định giao thông đường với mức án bị xử phạt cao 14 năm tù (năm 1991 tội giết trẻ em) thấp năm tháng tù Điều dáng nói tỷ lệ vụ xâm hại tới sức khoẻ, danh dự nhân phẩm như: hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, giao cấu với trẻ em có xu hướng gia tăng năm qua, có vụ xảy vụ đau lòng như: - Trường hợp thứ nhất, tên Bạch Văn Sung, sinh năm 1927, bạn láng giểng ông nội cháu H ( 11 tuổi), Sung thường hay sang nhà cháu H chơi cờ với ông nội cháu H , Sung thường hay cho cháu H quà nên cháu H quý gần gũi, lợi dụng điều nên Sung nhiều lần quan hệ tình dục với cháu H Trước đưa vụ án xét xử bị can tự - Trường hợp thứ hai, ngày 12 -1 -2 0 Toà án nhân dân Thành phố Đ Nẵng đưa xét xử vụ tên Phan Hoài Linh sinh ngày -9-1967 với tội hiếp dâm trẻ em Từ tị^áng 5- 2001 đến tháng 12- 200, y thực 17 vụ hiếp dâm với đối tưựng khác (nạn nhân từ đến 12 tuổi) địa bàn thành phố Đ Nẵng gây căm phẫn dư luận Trước y có tiền án tội nàyỊ I6 | Điểu đáng nói kẻ thực hành vi lại người có quan hệ gần gũi với em, nhiều người có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục em, bơ dượng, chí bơ đẻ Năm 2001 Toà án nhân dân Tỉnh Thừa thiên - H uế xét xử hai trường hợp điển hình vụ Hồng Thăng sinh năm 1961, dân tộc PaKơ nhiểu lần hiếp dâm riêng vợ 83 12 tuổi; vụ Phạm Dũng nhiều lần cưỡng dâm gái làm cháu phải nạo phá thai lần 13] Theo thống kê ngành chức tỉnh Thừa thiên -Huế, tỷ lệ vụ hiếp dâm trẻ em mà người bị hại từ đến 10 tuổi chiêìn tới 70% tổng sơ án loại này, có đối tượng chưa đầy 16 tuổi dã nhiều lần có hành vi giao cấu với bé gái cô, dì độ tuổi từ đến 13 (do nhiêu nguyên nhân vụ không đưa xét xử) Trên phạm vi toàn quốc, theo háo cáo u ỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội cho biết : năm 1998 tỷ lệ trẻ em mại dâm 2,1 % so với tổng sô gái mại dâm, năm 1990 5,2% , năm 1991 6,44% đến năm 1992 sô lên đến 10% Như vậy, mại dâm trẻ em từ năm 1989 đến năm 1992 năm sau ln cao năm trước, bình qn năm tăng 2% Còn theo báo cáo Bộ nội vụ (nay Bộ Công an), năm 1994 trẻ em mại dâm 18 tuổi chiếin 9,23% , tháng đầu năm 1995 tỷ lệ tăng 11,42% Đặc biệt năm gần xuất việc bn bán trẻ em nước ngồi làm gái mại dâm nghiêm trọng Theo báo cáo Bộ lao động- Thương binh xã hội khoảng 45 000 gái mại dâm Camphuchia có khoảng 60% đêu 65% gái mại dâm Viột N am , số lứa tuổi từ 14 đến 18 chiếm khoảng 20% đến 25% (khoảng 50Ơ0 đến 6000 em ), sơ' phần lớn trẻ em bị thu gom, lừa gạt từ thành phơ H chí M inh tỉnh miền Tây sang Trên thực tê sơ vụ phạm tội với trẻ em cịn cao gấp nhiều lần, tội xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm trẻ em Do nhiều lý khác mà số tội phạm không bị phát hiện, xử lý Hoạt động phạm tội xâm hại tới trẻ em gây hậu nghiêm trọng nhiều mặt trị, kinh tế, văn hố - xã hội, làm xói mịn giá trị truyền thống, làm băng hoại đạo đức xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng tới thiết chế gia đình xã hội Như vậy, thấy tình trạng N C T N phạm tộivà tội phạm đôi với trẻ em N C T N thời gian qua diễn biến phức tạp, báo thời gian tới biến đổi kinh tế- xã hội kéo theo tình trạng thay đổi gia đình truyền thông môi Irường xã hội, điều dẫn đến tình trạng diễn hiến phức tạp tội phạm, dó xu hướng phạm tội N C T N tội phạm trỏ em N C T N khơng giảm mà có nguy tăng *Các nguyên nhân dẩn đến tình trạng trẻ em phạm tội Nhóm nguyên nhân xuất phát từ gia đình “Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm thânyêu, chỗ dựa tình cảm tinh thần người: mơi IIiíờng văn hố quan trọng có ảnh hưởng đến hệ trẻ” Ị 10] Thực tê cho thấy gia đình có ảnh hưởng đến trẻ em vơ lớn Trong gia đình người có ảnh hưởng đến nhiều cha mẹ, gia đình bố mẹ sống không gương mẫu, vi phạm quy tắc sống sớm hay muộn họ vào đường phạm pháp, hư hỏng Điếu kiện sống gia đình ảnh hướng trực tiếp tới việc hình thành nhân cách Ở điều kiện sống phải hiểu góc độ rộng: điều kiện vật chất, điều kiện học tập, vui chơi, mơi trường sống hành vi thành viên gia đình ảnh hưởng lớn tới việc hình thành nhân cách trẻ, là: Các hành vi vi phạm quy tắc đạo đức; Các hành vi vi phạm pháp luật ; Các thói quen ăn chơi, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút Sự quan tâm giáo dục chưa phương pháp ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách trẻ M ột điểm chung gia đình con, đời sống kinh tế lại tương đối đầy đủ, thương đặt vào vị trí trung tâm, đứa trẻ ln đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi cách dễ dàng nhiều nhu cầu bất hợp lý, thực tế nghĩ dẫn đến lơi sống ích kỷ, biết địi hỏi cho m ình, khơng biết đến người xung quanh ĐAy nguyên nhân (lẫn đến thói quen ăn uống, tiêu xài vơ độ, không đáp ứng nhu cầu sẵn sàng trộm cắp, phạm tội để có tiền tiêu xài Theo sô liệu Bộ công an chiếm tới 21% trẻ em vi phạm gia đình chiều chuộng Qua điều tra trường giáo dưỡng số (Bộ Cơng A n ) thấy có 62,45% thanh, thiếu niên hư cha mẹ để mặc, thờ % nuông chiều m ứ cỊ6l ,3]Ngược lại với tình trạng trên, có nhiều bậc cha mẹ lại khắt khe với 85 Nhiều trường hợp q nghiêm khắc, nóng nảy, khơng kiểm chế cha mẹ đánh đập con, đối xử với tàn nhẫn, làm cho đứa trẻ kliỏng cịn cảm nhận tình (hương gia đình, cha nẹ dẫn đến tình trạng khủng hoảng târn lý, sinh tư tưởng trả thù, bỏ nhà lang thang Trong số em phạm pháp bị khởi tơ có tới 49% (lã bị gia đình ngược đãi đẩy em khỏi sống gia clình M ặt khác, sống bận rộn làm cho sơ bậc cha mẹ khơng có nhiều thời gian quan tâm đến làm cho em cảm thấy độc, khơng tìm tiếng nói cảm thơng từ cha m ẹ, em tìm cảm thơng từ phía bạn bè, vói non nớt trí tuệ em dễ bị sa vào cạm bẫy tệ nạn xã hội lin h trạng ly hôn, ly thân gia tăng nguyên nhân đẩy trẻ em vào bước đường cùng, nạn nhân kiện ly hôn cái, em cảm thấy tự ty, khơng cịn tin tưởng vào ai, điểm dựa tinh thần em bị sụp đổ Hậu sô em không đủ lĩnh sa vào đường rượu chè, cờ bạc, nghiện hút cuói phạm tội Nhóm nguyên nhân xuất phát từ nhà trường Nếu gia đình nơi hình thành nhân cách trẻ em, nhà trường xem mơi trường thứ hai đóng vai trị quan trọng viộc giáo dục rèn luyện nhân cách cho trẻ em Nhà trường nơi hầu hết trẻ em gắn toàn tuổi thơ - khoảng thời gian cho hình thành phát triển nhân cách Hiện nhiều nơi trọng thành tích học tập nên ý tới việc cung cấp kiến thức cho học sinh mà chưa ý nhiều vào việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, có giáo viơn dã thừa nhận: ”Quả có khuynh hướng trọng phương diện truyền thụ kiến thức phổ biến hầu khắp nhà trường ” [51,15] Nhiều giáo viên quan niệm cơng việc gia đình Tinh trạng xuống cấp đạo đức học sinh thời gian qua làm nhức nhối dư luận xã hội (học sinh đánh thầy cô giáo, học sinh trả thù ) M ặt khác, xu hướng ’’thương mại hoá giáo dục” , học phí cao, 86