1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về hợp đồng BOT trong lĩnh vực giao thông ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp

106 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KIỀU ANH PHÁP PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BOT TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KIỀU ANH PHÁP PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BOT TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số :8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VÕ TRÍ HẢO Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Kiều Anh Pháp học viên lớp Cao học Khóa 27 Chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật hợp đồng BOT lĩnh vực giao thông Việt Nam – thực trạng giải pháp” Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Kiều Anh Pháp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BOT 13 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 13 1.1.1 Khái niệm đối tác công tư 13 1.1.2 Đặc điểm hình thức đối tác cơng tư 14 1.1.3 Các hình thức đối tác cơng tư 15 1.1.4 Cấu trúc hình thức đối tác cơng tư 16 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG BOT 17 1.2.1 Nguồn gốc hợp đồng BOT giới 17 1.2.2 Nguồn gốc hợp đồng BOT sơ lược lịch sử phát triển pháp luật hợp đồng BOT Việt Nam 19 1.2.3 Định nghĩa hợp đồng BOT theo pháp luật VN 24 1.2.4 Đặc điểm hợp đồng BOT 25 1.3 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG BOT 26 1.3.1 Quy định chủ thể ký kết hợp đồng BOT 26 1.3.2 Quy định lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, định chủ trương đầu tư công bố dự án 30 1.3.3 Quy định lập, thẩm định phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi 31 1.3.4 Quy định lựa chọn nhà đầu tư, ký kết hợp đồng dự án 33 1.3.5 Quy định triển khai thực dự án, quản lý kinh doanh cơng trình, chuyển giao cơng trình chấm dứt hợp đồng dự án 34 1.3.5.1 Triển khai thực dự án 34 1.3.5.2 Về quản lý kinh doanh cơng trình 35 1.3.5.3 Chuyển giao cơng trình kết thúc hợp đồng dự án 36 1.3.6 Các quy định nguồn vốn thực hợp đồng BOT .38 1.3.7 Các quy định ưu đãi đảm bảo đầu tư 39 1.3.7.1 Bảo lãnh nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án 39 1.3.7.2 Bảo đảm cân đối ngoại tệ 41 1.3.7.3 Bảo đảm cung cấp dịch vụ công cộng .42 1.3.7.4 Bảo đảm quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG THEO DẠNG THỨC BOT Ở VIỆT NAM 45 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG THEO DẠNG THỨC PPP TẠI VIỆT NAM 45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG THEO DẠNG THỨC BOT TẠI VIỆT NAM 47 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật chủ thể giao kết hợp đồng BOT .47 2.2.1.1 Về phía quan Nhà nước 48 2.2.1.2 Về phía Nhà đầu tư 49 2.2.1.3 Thực trạng việc lựa chọn nhà đầu tư, ký kết hợp đồng dự án 51 2.2.2 Thực trạng quy định triển khai dự án BOT 52 2.2.2.1 Thực trạng triển khai thực dự án 52 2.2.2.2 Thực trạng quản lý kinh doanh cơng trình 55 2.2.2.3 Thực trạng tốn, chuyển giao cơng trình kết thúc hợp đồng dự án 58 2.2.3 Thực trạng quy định pháp luật giải pháp hỗ trợ 59 2.2.3.1 Thực trạng nguồn vốn thực hợp đồng BOT giao thông 59 2.2.3.2 Thực trạng bảo lãnh nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án 63 2.2.3.3 Thực trạng giải tranh chấp tính minh bạch hình thức đầu tư xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng theo dạng thức BOT 65 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG THEO DẠNG THỨC BOT TẠI VIỆT NAM 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 67 3.2 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG HẠ TẦNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG THEO DẠNG THỨC BOT 68 3.2.1 Đối với chủ thể nhà nước 68 3.2.2 Đối với chủ thể Nhà đầu tư 70 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật lựa chọn nhà đầu tư, ký kết hợp đồng dự án 71 3.3 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN BOT 73 3.3.1 Triển khai xây dựng cơng trình 73 3.3.2 Quản lý kinh doanh công trình .74 3.4 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 77 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nguồn vốn thực hợp đồng BOT 77 3.4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KTXH Kinh tế xã hội Bộ GTVT Bộ giao thông vận tải BOT Hợp đồng Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao PPP Đối tác công tư QLNN Quản lý nhà nước CSHT Cơ sở hạ tầng 77 kiến trái chiều Một số ý kiến cho rằng, Kiểm toán Nhà nước khơng có chức kiểm tốn cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải đầu tư theo hình thức BOT chưa chuyển giao cho Nhà nước cơng trình sở hữu nhà nước, vốn đầu tư cho cơng trình tư nhân, khơng phải vốn đầu tư Nhà nước Theo quan điểm tác giả chất, hợp đồng BOT xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng Nhà nước ký hợp đồng với nhà đầu tư tư nhân để nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn đầu tư xây dựng cơng trình Nhà nước Sau đầu tư xong, nhà đầu tư quyền thu phí đối tượng sử dụng cơng trình thời gian định.Hết quãng thời gian này, nhà đầu tư bàn giao cơng trình cho Nhà nước quản lý sử dụng Như vậy, quãng thời gian thu phí, nhà đầu tư quyền quản lý cơng trình khơng phải có quyền sở hữu cơng trình Như vậy, với tư cách tài sản Nhà nước cơng trình đầu tư xây dựng theo hình thức BOT phải chịu kiểm tra Kiểm toán Nhà nước điều hồn tồn hợp lý 3.4 HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nguồn vốn thực hợp đồng BOT - Trên sở quy định nguồn thực dự án quy định nghị định 63/2018 Nhà nước cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn kênh huy động vốn nước, mở rộng kênh huy động vốn nước ngồi cho dự án có quy mơ lớn, dự án chậm tiến độ, khó có khả tiếp tục đầu tư Ban hành chế sách cụ thể nhằm đẩy mạnh hợp tác với nước, tổ chức tài quốc tế để thu hút thêm nhiều nguồn vốn từ bên ngoài, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ Tập trung nghiên cứu giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường vốn để huy động vốn dài hạn cho dự án Thực thí điểm số chế sách theo hướng phù hợp với thơng lệ quốc tế thu hút nhà đầu tư nước 78 - Do có đặc thù rủi ro cao dự án xây dựng hạ tầng giao thông nên nhà nước cần mở rộng biên độ hỗ trợ tài nhằm tăng tính khả thi tài dự án Theo đó, để xây dựng cho dự án hạ tầng giao thông theo phương thức PPP, đặc biệt dự án BOT cần có cấu trúc vốn phù hợp, bao gồm vốn hỗ trợ ban đầu nhà nước, vốn chủ sở hữu nợ Vốn hỗ trợ ban đầu phần vốn góp ban đầu Nhà nước tham gia dự án PPP nhằm giảm áp lực vốn cho tư nhân giai đoạn xây dựng, đồng thời tăng tính hấp dẫn dự án PPP Đây phần hỗ trợ phủ, phần vốn phủ khơng thu lợi nhuận giúp tư nhân mau hồn vốn, dự án có mức độ hấp dẫn không cao - Để thực thành công dự án PPP nói chung BOT xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng nói riêng, bên cạnh nỗ lực nhà đầu tư, cần hỗ trợ tổ chức tín dụng, nhằm khuyến khích nhà đầu tư tích cực tham gia dự án PPP Cụ thể: + Cần tập trung vốn cho vay lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương nhà nước, dự án xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng vận tải trọng điểm, có hiệu + Linh hoạt lãi suất cho vay trung dài hạn nhằm tạo điều kiện cho khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn vay + Cần ổn định nhân quản lý tín dụng cho dự án BOT giao thông vận tải đồng thời trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có đầy đủ kiến thức, khả năng, kinh nghiệm cho vay dự án PPP 3.4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án Các rủi ro dự án PPP chia sẻ thông qua công cụ hợp đồng mua/bán phủ nhà đầu tư; sản phẩm bảo hiểm (chuyển rủi ro dự án sang bên thứ ba có đủ lực để xử lý cơng ty bảo hiểm); bảo lãnh phủ, cơng cụ phịng ngừa rủi ro thị trường vốn 79 Ở số quốc gia, hình thức bảo lãnh doanh thu tối thiểu thực giai đoạn đầu phát triển thị trường PPP nhằm gia tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư Tuy nhiên, thực tế bảo lãnh doanh thu tối thiểu có mặt hạn chế Ví dụ, khơng tạo động lực tối đa hóa doanh thu nhà đầu tư, gia tăng gánh nặng ngân sách nhà nước Việc xác định tổng mức đầu tư khơng xác (quá cao) dẫn đến yêu cầu doanh thu cần đạt mức tương ứng, từ đề xuất Chính phủ thực bảo lãnh doanh thu mà khơng số liệu xác Tác giả cho trường hợp áp dụng bảo lãnh doanh thu tối thiểu, quy định chặt chẽ đối tượng bảo lãnh Thủ tướng Chính phủ định vào tính chất yêu cầu thực dự án Nguyên tắc áp dụng bảo lãnh doanh thu tối thiểu theo hướng chia sẻ hài hòa: năm đầu vận hành cơng trình dự án, Nhà nước bảo lãnh doanh thu tối thiểu đảm bảo tới 75% doanh thu dự kiến hợp đồng dự án 65% năm Trường hợp ngược lại, khoản doanh thu vượt 125% năm kể từ thời điểm bắt đầu hoạt động 135% năm tốn cho phía Nhà nước45.Cơ chế chia sẻ rủi ro doanh thu theo nhiều ý kiến phù hợp, vừa cân rủi ro, vừa đảm bảo yên tâm cho nhà đầu tư, ngân hàng tài trợ vốn Không bảo lãnh doanh thu tối thiểu thu hút nhà đầu tư nước Tuy nhiên Tác giả cho tất rủi ro tiềm tàng dự án cần xác định đảm bảo phân bổ rủi ro thích hợp Hình thức BOT khơng phải phương thức để Nhà nước phát triển dự án kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cách chuyển giao hết rủi ro cho khu vực tư nhân Nhà nước cần thừa nhận tác động rủi ro dự án khu vực tư nhân nhấn mạnh tầm quan trọng việc không chuyển nhiều rủi ro cho đối tác mà bên nên thực rủi ro 45 Dự thảo luật PPP 80 mà bên liên quan ảnh hưởng Trong dự án BOT đòi hỏi xem xét rõ ràng tất rủi ro rủi ro nên phân bổ khu vực Nhà nước tư nhân Tác giả cho rủi ro liên quan đến thiết kế, công nghệ, xây dựng hoạt động thường phân bổ cho khu vực tư nhân Các rủi ro khác quản lý tốt khu vực Nhà nước, chẳng hạn rủi ro môi trường ngoại hối, chia sẻ, chẳng hạn rủi ro nhu cầu thay đổi pháp luật 81 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa hội nhập với kinh tế giới để trình phát triển KTXH Việt Nam thực bền vững, việc đầu tư hạ tầng công trình giao thơng theo dạng thức thức PPP nói chung BOT nói riêng đóng vai trị quan trọng góp phần tận dụng lợi thế, lực, cơng nghệ tiên tiến bên tham gia Với đặc thù riêng hình thức đầu tư xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng theo dạng thức BOT khác với hình thức đầu tư từ ngân sách nhà nước hay đầu tư từ ODA Hình thức đầu tư góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, nâng cao chất lượng hạ tầng cơng trình giao thơng nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đồng thời áp lực quan quản lý nhà nước việc đảm bảo cân đối hòa hòa lợi ích cơng cộng nhà đầu tư, địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đảm bảo công khai, minh bạch hạn chế lợi ích nhóm việc áp dụng mơ hình hợp tác công tư lĩnh vực xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng Về mặt lý luận, luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm tiến trình phát triển pháp luật hợp đồng BOT; luận văn khái quát quy định pháp luật Việt Nam trình tự, cách thức, thủ tục nhằm thực đầu tư xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng theo dạng thức BOT Về mặt thực tiễn, luận văn sâu phân tích thực trạng hình thức đầu tư xây dựng hạ tầng cơng trình giao thơng theo dạng thức BOT Việt Nam Từ đó, luận văn kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trạng để làm sở thực tiễn cho đề xuất giải pháp Trên sở lý luận phân tích thực trạng đầu tư xây dựng hạ tầng cơng trình giao thông theo dạng thức BOT, luận văn đề giải pháp nhằm hoàn thiện tăng hiệu quản lý hình thức đầu tư mang lại hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng trình giao thơng đầu tư theo hình thức này, tạo đồng thuận cao nhân dân, phục vụ tích cực cho cơng xây dựng phát triển đất nước 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Lan Anh (2005) – giải pháp nâng cao hiệu dự án BOT Việt Nam đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – luận văn thạc sỹ Trường Đại học Ngoại thương Nhữ Trọng Bách (2014), “ Hợp tác công tư phát triển sở hạ tầng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số 03(128) PGS.TS Nguyễn Mậu Bành (2001)nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý dự án đầu tư theo hình thức BOT- mã số B2000 – 34 – 53- TĐ, 2001đề tài nghiên cứu khoa học cấp Hồ Cơng Hịa (2014), “Nghiên cứu đổi chế hợp tác Nhà nước tư nhân (PPP) dịch vụ môi trường đô thị Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Thị Hà (2013), “Hợp tác đầu tư vào sở hạ tầng giao thông thành công - kinh nghiệm số nước”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, tháng 9/2012, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2004) – sở lý luận thực tiễn tài trợ dự án xây dựng sở hạ tầng Việt Nam hình thức BOT (Build – Operate – transfer) mã số B2003 – 40 – 31, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đinh Sơn Hùng Trần Gia Trung Đỉnh (2007), nghiên cứu PPP lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã hội giao thông Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), “Quản lý nhà nước dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư xây dựng hạ tầng giao thông đường Việt Nam, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Thị Ngọc Lan (2012) “ Quy định hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài”, luận văn thạc sỹ ngành luật quốc tế, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Láng (2007), “Vấn đề chủ thể hợp đồng BOTtrong bối cảnh Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 103, tháng 08/2007 83 11 Huỳnh Thị Thúy Giang (2007) “ Đầu tư theo hình thức BOT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Việt Nam thực trạng giải pháp”, Khoa tài ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TPHCM 12 Grimsey and Lewis (2004), Public Private Partnerships: The Worldwide Revolution in Infrastructure Provision and Project Finance, Edward Elgar, 2007 Business & Economics 13 Pollitt, C And Bouckaert, G, 2004, Public Management Reform: A Comparative Analysic (Oxford University Press) 14 Klijn Teisman (2002), Institutional and Strategic Barriers to Public-Private Partnership: An Analysis of Dutch Cases, Paper for the British Academy of Management Conference, Middlesex University, London 15 Sader (2000), Zhang, X.Q (2005), “Critical Success Factors for Public-Private Partnerships in Infrastructure Development”, Journal of ConstructionEngineering and Management, 131/1: 3-14 16 Young Hoon Kwak, YingYi Chih anh C William Ibbs (2009), “Towards aComprehensive Understanding of PPP for imfrastructure Developpment”,Canifonia management Review, Vol.51, NO winter 2009 17 Vickram (2009), Public-private Partnerships in Europe and Central Asia: Designing Crisis, World Bank 18 European Commission (EC) (2003), Guidelines for Successful Public–Private Partnership 19 ADB (2008), Public–Private Partnerships Handbook, Asian Development Bank, Philippines 20 Canadian Council for PPP (2011), Public Private Partnerships – A guide for municipalities 21 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (Unido) (2000), hướng dẫn phát triển sở hạ tầng qua dự án BOT, Nhà xuất thống kê Hà Nội, tr6 22 Ủy ban kinh tế Quốc hội &UNDP (2013) phương thức đối tác công tư (PPP): kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam 84 23 http://www.dddn.vn ngày 25 tháng 01 năm 2009 24 Factors of BOT Projects in China, Journal of Project Finan, 7/1: 53-61.ce 25 International Monetary Fund (2006), Public-private partnerships, government guarantees, and fiscal risk, Washington D.C:World Bank Publications 26 Irwin T C (2007), Government Guarantees : Allocating and Valuing Risk in Privately Financed Infrastructure Projects, Directions in Development; Infrastructure Washington, DC: World Bank 27 Ismail S (2013), Critical success factors of public private partnership (PPP) implementation in Malaysia, Asia-Pacific Journal of Business Administration 5(1), tr 6–19 28 Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác công – tư để phát triển sở hạ tầng giao thông đường bộ, luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đinh Trọng Thắng Phạm Thiên Hoàng (2015), Cơ chế tài thúc đẩy hợp tác cơng tư đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2016 – 2020, Hội thảo “Vốn cho phát triển hạ tầng giao thông: Nhu cầu giải pháp”, tháng 9/2015 30 Nguyễn Hồng Thái (2008), “Kinh nghiệm quản lý mô hình PPP phát triển mạng lưới đường có thu phí số nước nhằm rút học cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Giao thông Vận tải 31 Mai Thị Thu cộng (2013), “Hợp tác cơng - tư: Vì “tắc”?”, Tạpchí Tài chính,http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/hop-tac-cong-tu- vi-sao-van-tac-29223.html 32 Phạm Gia Trí (2002) – tham khu vực tư nhân vào lĩnh vực sở hạ tầng nước phát triển thơng qua hình thức BOT – luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học ngoại thương 33 http://tuoitre.vn/dự - án – cau – duong – binh – tien – – nam – van – tren giay 1086289.htm 34 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2017-07-27 35 World Economic Forum, the Global Competitiveness Report (2017- 2018 85 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1992 (hết hiệu lực) Hiến pháp năm 2013 Quốc hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2014), luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2014), luật đầu tư số 67/2014/QH13, ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc hội (2014), luật đầu tưcông số 49/2014/QH13, ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc hội (2013), luật đấu thầu số 43/2013/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 Nghị 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chính phủ (1993) nghị định 87/CP ban hành quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) ngày 23 tháng 11 năm 1993 10 Chính phủ (1997), nghị định số 77/CP ban hành quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) áp dụng cho nhà đầu tư nước 11 Chính phủ (1998) nghị định 62/1998/NĐ – CP ban hành quy chế đầu tư theo hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, hôp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh hợp đồng xây dựng chuyển giao áp dụng cho đầu tư nước Việt Nam ngày 15 tháng 08 năm 1998 12 Chính phủ (2001), Công văn số 747/CP – CN việc dự án điện BOT phú Mỹ 13 Chính phủ (2007), nghị định 78/2007/NĐ – CP đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xây dựng – chuyển giao 86 kinh doanh , hợp đồng xây dựng chuyển giao ngày 11 tháng 05 năm 2007 14 Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ – CP đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xây dựng – chuyển giao kinh doanh, hợp đồng xây dựng – chuyển giao ngày 27 tháng 11 năm 2009 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung quyhoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 16 Chính phủ (2011), Nghị định số:24/2011/NĐ-CP, ngày 05tháng năm 2011về sửa đổi số điều Nghị định số:108/2009/NĐ-CP, ngày 27 tháng 11 năm 2009 đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, ban hành ngày 17 tháng 03 năm 2015 18 Chính phủ (2015), Nghị định số:15/2015/NĐ-CP,ngày 14 tháng năm 2015về đầu tư theo hình thức đối tác công tư 19 Nghị định 63/2018/NĐ – CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư ngày 04 tháng 05 năm 2018 20 Chính phủ (2013), định số 355/QĐ – TTg ngày 25 tháng 02 năm 2013 việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 21 Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 củaChính phủ việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác Cơng tư 22 Chính phủ (2018), Nghị định số:63/2018/NĐ-CP,ngày 04 tháng năm 2018về đầu tư theo hình thức đối tác công tư 23 Bộ giao thông vận tải (2014), Kết huy động nguồn vốn ngân sáchnăm 2013, kế hoạch giải pháp thực năm 2014 Kết áp dụng giải pháp để tiết giảm chi phí đầu tư dự án từ thực Nghị số 11/NQ-CP đến tháng 12/2013 87 24 Bộ giao thơng vận tải (2015), Báo cáo tình hình kết thực dự án PPP giao thông năm 2015 25 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Dự thảo Nghị định Hướng dẫn thi hành Luật đấuthầu lựa chọn nhà đầu tư 26 Bộ tài (2013), thông tư 159/2013/TT – BTC hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường hoàn vốn đầu tư xây dựng đường 27 Bộ kế hoạch đầu tư (2018) Báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư trình ủy ban thường vụ quốc hội việc thực nghị quyết, kết luận ủy ban thường vụ quốc hội chất vấn giám sát chuyên đề từ đầu nhiệm kỳ đến hết năm 2018 28 Bộ xây dựng (2018), Báo cáo tình hình kết thực dự án PPP năm 2018 29 Theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới năm 2014 30 Theo Theo báo cáo Hội nghị tổng kết ngành Giao thông sau năm thực Nghị Đại hội XI năm thực Nghị 13-NQ/TW Đảng diễn Hà Nội năm 2016 88 PHỤ LỤC MỘT SỐ DỰ ÁN BOT GIAO THƠNG Đầu tư 186 nghìn tỷ đồng vào dự án, doanh nghiệp tư nhân góp phần cải thiện hạ tầng giao thơng năm qua, bất cập tồn khiến nhiều dự án gây xúc cho người dân Từ năm 2011 đến nay, Bộ Giao thông Vận tải huy động 186.000 tỷ đồng đầu tư 62 dự án đường theo hình thức hợp đồng BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) BT (xây dựng - chuyển giao) Trong 58 dự án BOT với tổng mức đầu tư 170.000 tỷ đồng dự án BT với mức đầu tư 16.000 tỷ đồng.Các dự án BOT xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo 4.400 km đường 94 km cầu, góp phần nâng cấp, mở rộng quốc lộ quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên) từ lên xe, khai thác sớm năm so với kế hoạch Trên quốc lộ đoạn từ Hà Nội đến Cần Thơ dài 1.900 km qua 20 tỉnh, thành, Bộ Giao thông huy động 20 dự án BOT với chiều dài 700 km, tổng mức đầu tư 50.000 tỷ đồng Quốc lộ 14 dài 663 km qua tỉnh huy động dự án BOT với chiều dài 200 km, tổng mức đầu tư 54.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 46% tổng vốn đầu tư tuyến đường Hiện phương tiện từ Hà Nội Cần Thơ giảm 7-10 chạy xe so với trước; từ Tây Nguyên TP HCM giảm 3-4 Cùng với đó, số vụ tai nạn giao thông quốc lộ đường Hồ Chí Minh giảm tiêu số vụ, số người chết bị thương Lý giải nguyên nhân thực nhiều dự án BOT, lãnh đạo Bộ Giao thông cho biết hành lang pháp lý theo nghị định 108 quy định hình thức BOT, BTO BT Trong đó, hình thức BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành) không phù hợp với đặc thù ngành, cịn BT khơng thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia (chỉ chiếm 8,7% tổng số vốn huy động được), chất 89 BT đầu tư nguồn vốn nhà nước trả chậm, vốn ngân sách hạn hẹp.Cịn hình thức BOT có lợi chỗ khơng sử dụng vốn ngân sách, chủ yếu hồn vốn cho nhà đầu tư thơng qua kinh doanh cơng trình dự án Nhiều chun gia đánh giá việc huy động 186.000 tỷ đồng để đầu tư xây dựng đường kết tích cực Bởi giai đoạn trước năm 2011, ngành giao thông có 18 dự án đườngbộ đầu tư theo hình thức BOT, với tổng vốn đầu tư 37.000 tỷ đồng.Quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh) qua Tây Nguyên mở rộng.Bên cạnh "gam màu sáng", tranh BOT bộc lộ nhiều bất cập như: sách phí chưa nhận đồng thuận xã hội, chất lượng xây dựng bảo trì số dự án chưa đạt yêu cầu Hàng loạt dự án BOT thu phí gặp phải phản đối người dân, điển hình trạm BOT cầu Bến Thủy (Nghệ An), trạm BOT Cầu Rác (Hà Tĩnh) Một số chuyên gia nhận định, hình thức đầu tư BOT lĩnh vực giao thông lẽ phải áp dụng cho dự án xây dựng đường hoàn toàn Nhưng hầu hết dự án BOT tuyến mới, nâng cấp, cải tạo tuyến đường hữu, chí nhiều dự án BOT lập tuyến đường huyết mạch, độc đạo khiến người dân khơng có lựa chọn khác Nguồn: Tác giả tổng hợp

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:28

w