1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

43 686 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 520,5 KB

Nội dung

Đề tài về : PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật LỜI CAM KẾT Kính gửi: Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật đồng kính gửi các ban ngành nhà trường. Tên tôi là: Phạm Thị Hoan. Sinh viên lớp: Tiếng Trung II –k3. Đề tài tốt nghiệp của tôi là: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục Đào tạo Việt Nam”. Tôi xin cam đoan với nhà trường rằng đề tài này do tôi tự tìm hiểu nghiên cứu không có sự sao chép từ đề tài khác tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài của mình. Phạm Thị Hoan Năm 2011 1 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU 1. PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực. 2. GD-ĐT: Giáo Dục Đào Tạo. 3. NNL: Nguồn nhân lực. 4. NNL GD-ĐT: Nguồn nhân lực Giáo Dục Đào Tạo. 5. GD: Giáo Dục. 6. ĐT: Đào Tạo. 7. CNH- HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Phạm Thị Hoan Năm 2011 2 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết định các nguồn lực khác. Phạm Thị Hoan Năm 2011 3 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật Hiện nay, nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD - ĐT ( vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế trong những năm qua hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng sự thay đổi về cơ cấu, v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập : chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT thiếu cân đối , cơ chế , chính sách sử dụng NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này ) con chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ hiện đại’’. CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước. Việc PTNNL trong GD - ĐT phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt vị trí trung tâm , chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD- ĐT của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh những yếu điểm Phạm Thị Hoan Năm 2011 4 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNLtrong GD - ĐT. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐTViệt Nam Thực trạng giải pháp’’. Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay những năm tới . 2. Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1 Đối tượng Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu NNL trong lĩnh vực GD- ĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực. 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT, chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp trực quan Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị hành vi tự thuật của đối tượng. Các phương pháp quan sát cung cấp thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu. 3.2. Phương pháp lý luận. Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có bằng các thao tác tư duy logic để rut ra các kết luận khoa học. 3.3. Phương pháp điều tra. Phạm Thị Hoan Năm 2011 5 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật Là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức thái độ của người được điều tra. 4. Tóm tắt nội dung, bố cục của bài. Chương I. Đặt vấn đề. Chương II. Một số vấn đề lý luận thực tiễn về PTNNL lĩnh vực GD-ĐT. Chương III:Phương pháp nghiên cứu. Chương IV: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam. Chương V: Kết luận kiến nghị. Phạm Thị Hoan Năm 2011 6 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VIỆT NAM I. Nguồn nhân lực vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội 1. Các khái niệm cơ bản 1.1. Nguồn nhân lực Có thể nói, khái niệm nguồn nhân lực hiện nay không còn xa lạ với nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về vấn đề này hầu như chưa thống nhất. Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người ta có những nhận thức khác nhau về nguồn nhân lực (NNL). Có thể nêu lên một số quan niệm như sau: Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. Theo ý kiến này, nói đến NNL là nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh nhìn nhận các khả năng này trạng thái tĩnh. Có ý kiến cho rằng, nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Khác với quan niệm trên, đây đã xem xét vấn đề trạng thái động. Lại có quan niệm, khi đề cập đến vấn đề này chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh trình độ chuyên môn kỹ năng của NNL, ít đề cập một cách đầy đủ rõ ràng đến những đặc trưng khác như thể lực, yếu tố tâm lý tinh thần, . Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực cần phải hiểu là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc nào đó. (Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2001). Tuy nhiên, theo chúng tôi, cần phải hiểu: Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định. Phạm Thị Hoan Năm 2011 7 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật 1.2. Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực là một loại hoạt động có tổ chức, được thực hiện trong một thời gian nhất định nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách nâng cao năng lực của con người. Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai, để họ có thể chuyển tới công việc mới trong thời gian thích hợp. Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân một công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức. Theo quan niệm này, khi nói đến đào tạo nguồn nhân lực là nói đến việc trang bị cho người lao động: kiến thức phổ thông, kiến thức chuyên nghiệp, kiến thức quản lý . Từ đó cho thấy, Đào tạo: Là hoạt động làm cho con người trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định. Là quá trình học tập để làm cho người lao động có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ. Đào tạo nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức sự phát triển chức năng của con người. Việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉ được thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn bao gồm một loạt những hoạt động khác được thực hiện từ bên ngoài, như: học việc, học nghề hành nghề. Kết quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực sẽ nâng cao chất lượng, phát triển NNL đó. 1.3. Phát triển nguồn nhân lực Có người cho rằng: Phát triển NNL là các hoạt động nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi phát triển. Phát triển nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhiệm được một công việc nhất định. Phạm Thị Hoan Năm 2011 8 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật Phát triển nguồn nhân lực là truyền đạt các kiến thức, thay đổi quan điểm, nâng cao kỹ năng thực hành cho người lao động trong tương lai . Phát triển: Là quá trình biến đổi, hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao. Là quá trình học tập, nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai cho tổ chức. Trong khi đó, quan niệm của Tổ chức giáo dục - khoa học văn hoá của (UNESCO): Phát triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành nghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của đất nước. Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO): Phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển của một quốc gia. Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế khía cạnh xã hội. Như nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu hoạt động thực tiễn. Tổ chức Lương thực nông nghiệp LHQ (FAO): Sự phát triển nguồn nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào phát triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất. Quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Phát triển nguồn nhân lực, bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung. Quan niệm này dựa trên cơ sở nhận thức rằng, con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới có được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghề nghiệp cuộc sống cá nhân. Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao kiến thức trong quá trình sống, làm việc, nhằm đáp ứng kỳ vọng của con người. Từ những vấn đề trên, theo tôi, phát triển NNL là quá trình gia tăng, biến đổi đáng kể về chất lượng của nguồn nhân lực sự biến đổi này được biểu hiện việc nâng cao năng lực động cơ của người lao động. Phạm Thị Hoan Năm 2011 9 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật Như vậy, thực chất của việc phát triển nguồn nhân lực là tìm cách nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực đó. Nói cách khác, nếu tăng quy mô quan tâm đến việc tăng số lượng nguồn nhân lực, thì phát triển nguồn nhân lực quan tâm đến chất lượng của nguồn nhân lực đó. Nâng cao chất lượng NNL là quá trình tạo lập phát triển năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội sự hoàn thiện bản thân mỗi con người; nó là kết quả tổng hợp của cả 03 bộ phận cấu thành gồm: Giáo dục, Đào tạo Phát triển. đây, giáo dục được hiểu là các hoạt động học tập, để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp, hoặc chuyển sang nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. Cần chú ý rằng, năng lực của người lao động đây được thể hiện kiến thức, kỹ năng hành vi thái độ của người lao động đó, ứng với mỗi mục tiêu công việc, cần một loại năng lực nhất định. 2. Nguồn gốc lịch sử phát triển 2.1. Các yếu tố cấu thành NNL Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân của đất nước”. Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Theo tổ chức lao động quốc tế thì. Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động . Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có Phạm Thị Hoan Năm 2011 10 [...]... lực trong thời kỳ đổi mới đó là: nâng cao nguồn vốn nhân lực đối với tăng trởng kinh tế kết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khoẻ dinh dỡng Giáo dục có vai trò đáng kể khuyến khích sự phân bổ hợp lý các nguồn lực, giảm chi phí tăng lợi nhuận cận biên đối với các thông tin về sản xuất ( đặc biệt trong khu vực sản xuất của nhà nớc) Nâng cao trình độ giáo dục giảm nghèo, bất bình đẳng và. .. đào tạo tiến bộ công nghệ: đổi mới, sáng tạo, mô phỏng công nghệ làm năng suất tăng tỷ lệ thuận với trình độ vốn nhân lực đợc tích luỹ từ trớc mà đổi mới, sáng tạo, mô phỏng du nhập công nghệ, năng suất phụ thuộc vào khoảng cách giữa trình độ, kiến thức công nghệ bên ngoài trình độ nguồn vốn nhân lực trong nớc Phát triển nguồn nhân lực trải qua bốn thời kỳ cơ bản sau: Thời kỳ ổn định khôi... Đây là mục tiêu cấp thiết để giúp lực lợng lao động dôi d trong nông nghiệp chuyển dịch lên khu công nghiệp các khu vực khác có năng suất lao động cao hơn Thời kỳ thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ( những năm cuối 1970 đầu 1980) Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bằng cách mở rộng giáo dục trung học bao gồm cả nhánh phổ thông lẫn... phải tiếp tục củng cố nhấn mạnh tiêu điểm vào nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học để làm nền tảng cho chất lợng các cấp học tiếp theo Thời kỳ những năm 1990: giai đoạn có những bớc điều chỉnh quan trọng trong chiến lợc công nghiệp hoá, định hớng phát triển các ngành có giá trị gia tăng cao có hàm lợng vốn kỹ thuật lớn Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở tiếp tục mở rộng giáo dục trung... nhõn lc trong lnh vc GD - T ớt c cp n K tha cú chn lc nhng thnh tu ca cỏc tỏc gi i trc, lun vn tp trung phõn tớch 15 Phm Th Hoan Nm 2011 Trng Cao ng Ngoi ng- Cụng ngh Vit Nht lun gii nhng vn cú tớnh lý lun v thc tin ang t ra trong quỏ trỡnh PTNNL trong lnh vc GD - T Vit Nam CHNG III: PHNG PHP NGHIấN CU I S lc v phng phỏp nghiờn cu 1 i tng nghiờn cu Di gúc kinh t chớnh tr, lun vn nghiờn cu NNL trong. .. L mt b phn NNL cú hc vn cao nht 2 Kt qu hot ng NNL trong lnh vc GD-T khụng ch ph thuc vo bn thõn nú m cũn ph thuc vo mụi trng xó hi 3 Cht lng NNL GD-T quyt nh cht lng o to NNL núi chung ca quc gia IV Kt qu 17 Phm Th Hoan Nm 2011 Trng Cao ng Ngoi ng- Cụng ngh Vit Nht CHNG IV: THC TRNG PTNNL TRONG LNH VC GD- T VIT NAM I Tng quan v GD - T Vit Nam trong nhng nm qua 1 C cu GD T B trng B Giỏo dc v o... ng- Cụng ngh Vit Nht Nhỡn mt cỏch tng quỏt, ta cú th thy rng trong h thng giỏo dc Vit Nam núi riờng, cng nh hu ht cỏc nc khỏc trờn th gii, giỏo dc ph thụng úng vai trũ quan trng nht vỡ nú m bo ph cp giỏo dc cho mi thnh viờn trong xó hi Giỏo dc ph thụng l nhõn t c bn trong hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi v giỳp mi ngi cú c nhng kin thc c bn nht trong cuc sng Bờn cnh ú, giỏo dc i hc, cao ng, trung hc chuyờn... mnh v cht lng, hi ho cõn i v mt c cu; trong ú yu t cht lng phi c qua o to Vit Nam, trong iu kin giỏo dc ó tr thnh i chỳng, giỏo dc ó l mt ngnh ln trong h thng kinh t - xó hi, mng li trng lp v quy mụ giỏo dc ó phỏt trin rng khp trờn phm vi ton quc thỡ vic iu hnh h thng giỏo dc quc dõn phi tuõn th cỏc nguyờn tc, cỏc chc nng, cỏc phng phỏp qun lý mang tớnh c thự trong lnh vc giỏo dc Vic qun lý cỏc hot... cụng cuc phỏt trin kinh t-xó hi ca t nc Giỏo dc i hc cú vai trũ quan trong trong h thng giỏo dc quc dõn Trong h thng giỏo dc quc dõn cú hai loi hỡnh nh trng chớnh Trng cụng do nh nc thnh lp v trc tip u t, iu hnh v qun lý Trng t do cỏc cỏ nhõn v t chc thnh lp theo quy nh ca phỏp lut 2 Quy mụ GD- T Cho n nay, h thng giỏo dc mi Vit Nam t mm non n i hc v c bn c xỏc lp, mng li trng hc phỏt trin rng khp... Vit Nam so vi GDP l ln hn so vi cỏc nc khỏc nhng xột v mt giỏ tr tuyt i thỡ nc ta l mt nc cú nn kinh t ang phỏt trin, tuy tc tng GDP hng nm mc cao so vi th gii nhng giỏ tr thc t GDP cng nh Ngõn sỏch hng nm ca Vit Nam so vi cỏc nc phỏt trin l rt thp Bờn cnh ú, nc ta l mt nc cú dõn s ụng v tr, c nc cú khong 24 triu ngi ang trong tui i hc Chớnh vỡ vy nu tớnh chi phớ bỡnh quõn cho mt u ngi ang trong . sở đó, việc làm rõ vấn đề: PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp ’. Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực. luận và thực tiễn về PTNNL lĩnh vực GD-ĐT. Chương III:Phương pháp nghiên cứu. Chương IV: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam.

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w