Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tại trường tiểu học Tân Hương I - Tân Kỳ trong giai đoạn hiện nay
Trang 1một số giải pháp nâng cao chất lợng việc
thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học
tại trờng Tiểu học Tân Hơng I - Tân Kỳ
trong giai đoạn hiện nay
là nhân tố quyết định đối với sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia Đảng
và Nhà nớc ta đặt Giáo dục ở vị trí cao Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng đã khẳng định: Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển“Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển
giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc”1(1) Vì vậy, đồng thời với việc chăm lo tăng trởngkinh tế, phải chăm lo phát triển nguồn lực con ngời, chuẩn bị lớp ngời có đủ phẩmchất và năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc trong thời kỳ đổi mới.Muốn vậy, xã hội phải dựa vào giáo dục, chỉ có giáo dục mới đáp ứng đợc yêu cầu đó Đảng và Nhà nớc đã xác định: Giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, đầu tcho giáo dục là đầu t cho sự phát triển Đáp lại sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ,ngành giáo dục cũng luôn hoàn thành sứ mệnh “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểntrồng ngời”, đào tạo cho xã hộinguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển trong mỗi thời kỳ Để tồn tại, phát triển phù hợpvới thực tiễn, không có con đờng nào khác Giáo dục cần phải đổi mới, Đổi mới là con
đờng tất yếu.Song đổi mới phải trên cơ sở kế thừa cái cũ, phát huy nét đẹp truyềnthống, nhanh chóng tiếp cận cái mới, cái văn minh của nhân loại
Giáo dục trong những năm gần đây đã, và đang thực hiện cuộc vận động “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểnHaikhông” là đang tự khẳng định lại mình lấy lại uy tín và lòng tin với nhân dân đó chính
là sự nhạy bén của Giáo dục nhằm đáp ứng với yêu cầu xã hội hiện đại
Nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X đã đa ra chủ trơng đổi mới chơng trình giáodục phổ thông trên phạm vi cả nớc Nội dung đổi mới gồm: Đổi mới chơng trình vànội dung sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới điều kiện dạy học, đổimới công tác kiểm tra đánh giá, thì đổi mới phơng pháp dạy học là then chốt
Đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) ở Tiểu học đã và đang đợc các cấp lãnh
đạo Giáo dục, cũng nh đông đảo đội ngũ giáo viên hết mực quan tâm Đổi mới PPDH
là sự phối hợp giữa bồi dỡng giáo viên, biên soạn SGK, thiết bị dạy học, đánh giá họcsinh và quản lí chỉ đạo Tất cả sự chuẩn bị, đầu t đó cuối cùng phải đọng lại ở nhữngbài dạy, tiết dạy mà vai trò chính là ngời giáo viên trong mỗi giờ lên lớp Vậy làm thếnào để giáo viên tiểu học dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh, để mọi họcsinh dù yếu hay giỏi đều không phải đứng ngoài lề tiết học?
Với ý nghĩa lớn lao đó, chúng tôi chọn việc tìm hiểu "Một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học tại trờng Tiểu học Tân Hơng1-Huyện Tân Kỳ trong giai đoạn hiện nay, làm đề tài
nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng Tiểu học TânHơng 1- Huyện Tân Kỳ
II Mục đích nghiên cứu:
Trang 2Đề tài nghiên cứu thực trạng việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông nóichung và đổi mới PPDH nói riêng, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm thực hiện cóhiệu quả việc đổi mới PPDH của giáo viên tiểu học tại trờng Tiểu học Tân Hơng1-huyện Tân Kỳ trong giai đoạn hiện nay
III Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc đổi mới phơng pháp giảngdạy trong trờng Tiểu học Tân Hơng I – Tân Kỳ
- Điều tra, đối chiếu thực trạng chất lợng giảng dạy ở trờng Tiểu học Tân Hơng
I – Tân Kỳ 4 năm học qua (2005 – 2006; 2006-2007; 2007-2008; 2008-2009)
- Từ đó đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm đổi mới phơng pháp , nâng caochất lợng giảng dạy của giáo viên trong trờng Tiểu học Tân Hơng I – Huyện Tân Kỳ
IV Phơng pháp nhiên cứu
1 Nghiên cứu lý luận: Tra cứu các văn bản pháp quy có liên quan đến nâng caochất lợng giáo dục, tài liệu bài giảng của Trờng Chính trị Nghệ An, các văn bản chínhtrị, Nghị quyết của Đảng, Luật Giáo dục,
2 Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra cơ bản, thu thập thông tin và xử lý thông tin cóliên quan đến đề tài
3 Phơng pháp hỗ trợ: Bảng biểu, thống kê, sơ đồ …
V Phạm vi nghiên cứu: Đề tài: " Một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng việc thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy tại trờng Tiểu học Tân Hơng1-Huyện Tân Kỳ trong giai đoạn hiện nay”chỉ nghiên cứu
trong trờng Tiểu học Tân Hơng I trong khoảng thời gian từ năm học 2005-2006 đếnnăm học 2008-2009 nên những kết luận của đề tài không mang tính khái quát chotoàn tỉnh Tuy nhiên có thể áp dụng đợc cho những trờng có điều kiện kinh tế – xãhội tơng tự nh ở địa phơng trờng tôi
Phần thứ nhất Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện
đổi mới phơng pháp giảng dạy của giáo viên tiểu học
I Cơ sở lý luận
1.Quan điểm của Đảng và những vấn đề chung về đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giáo dục
Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực rất quan trọng của đời sống xã hội, nó liên quan
đến nhiều lĩnh vực khác, cho nên Đảng ta rất chú trọng phát triển Giáo dục và đào tạo.Những năm qua quan điểm của Đảng ta về đờng lối phát triển giáo dục và đào tạo chủyếu tập trung ở Nghị quyết Trung ơng 2 khóa VIII ( Nghị quyết chuyên đề về Giáo dục và đào tạo); Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa9; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX; Văn kiện
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX thứ X
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nêu rõ: Ưu tiên hàng đầu cho“Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển
việc nâng cao chất lợng dạy và học Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy
và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên …”(1)
Luật Giáo dục ghi rõ về yêu cầu đổi mới là : Ph“Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”(2)
Tại Điều 27 Luật Giáo dục (2005 )chỉ rõ mục tiêu của Giáo dục Tiểu học: Mục“Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển
tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
Trang 3phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”2(3).
Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đợc khẳng định trong Nghị quyết40/2000 Quốc hội khoá X và trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 do Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001.Qua các văn kiện này thể hiện một số quan điểm chỉ đạo phát triển Giáo dục đàotạo nh sau:
- Giáo dục đào tạo nhằm xây dựng con ngời có đầy đủ phẩm chất để xây dựng vàbảo vệ đất nớc
- Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu cùng với khoa học và công nghệ làyếu tố quyết định góp phần tăng trởng và phát triển xã hội
- Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, mọi ngời, mọi cấp cần quan tâmtới giáo dục và đào tạo
- Chăm lo giáo dục đào tạo là chăm lo con ngời va xã hội phát triển với các yêu cầu và tiêu chí đợc xác lập
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải tuân theo nguyên lý: Học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Thực hiện các chủ trơng của Đảng, Bộ Giáo dục&Đào tạo đã ban hành chơngtrình và sách giáo khoa (SGK) mới áp dụng từ năm học 2002 - 2003 trên phạm vi cảnớc Đổi mới chơng trình, SGK kéo theo sự thay đổi về phơng pháp giảng dạy củagiáo viên Nhng đổi mới phơng pháp dạy phải nhằm giúp học sinh phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo, tự phát hiện và tự giải quyết các vấn đề, tự chiếm lĩnh kiếnthức mới với sự hớng dẫn, tổ chức của giáo viên Giáo viên đóng vai trò là ngời cốvấn, định hớng, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
Để đạt đợc nh vậy ngời thầy nhất thiết phải biết chọn lựa nội dung dạy học saocho sát đúng đối tợng học sinh mình, chọn lựa nội dung dạy học phải cơ bản, ,cầntinh giản những nội dung rờm làm rối, hay gây nhiễu hay quá khó, quá dễ đối với họcsinh Mặt khác nội dung lại phải hiện đại, cập nhật và có tính thời sự, thiết thực, nhngnhất thiết lại cần phù hợp nội dung từng chủ đề, chủ điểm của môn học Nội dung chọlựa sao cho học sinh đợc thực hành nhiều nhất Đặc biệt là phải xem trọng tính phùhợp với điều kiện của lớp, của địa phơng và của đối tợng học sinh
Bên cạnh đó ngời thầy cần đổi mới các hình thức tổ chức dạy học, phối hợp nhiềuhình thức dạy học nh dạy học cả lớp, dạy học theo hiện trờng, dạy học cá nhân, dạyhọc theo nhóm nhỏ, dạy học có sử dụng đồ chơi học tập, Đổi mới cả môi trờng giáodục, biết tận dụng môi trờng phòng học, mỗi phòng học là một môi trờng giáo dục, sửdụng các bức tờng và không gian lớp học để tổ chức các hoạt động giáo dục
2 Quan điểm về đổi mới phơng pháp dạy học
* Phơng pháp dạy học
Phơng pháp dạy học (PPDH) đợc hiểu là cách thức, là con đờng, là phơng tiện để
đạt đến mục đích dạy học, là những việc làm cụ thể đợc giáo viên thực hiện để tổ chức
và hớng dẫn cho học sinh học tập, quản lý và đánh giá việc học tập của học sinh nhằm
đạt đợc mục đích yêu cầu cụ thể của từng tiết học, từng bài học, thầy tổ chức - tròhoạt động
* Vấn đề đổi mới PPDH:
Đổi mới phơng pháp giảng dạy không phải là tạo tạo ra một phơng pháp khác vớiphơng pháp cũ.Sự phát triển hay một cuộc cách mạng trong khoa học giáo dục thựcchất là tạo đợc một tiền đề để cho những nhân tố tích cực của cái cũ vẫn có cơ hộiphát triển mạnh mẽ hơn Đồng thời tạo ra cái mới tiến bộ hơn, tốt hơn cái đã có Nói
nh vậy không có nghĩa là chúng ta dung hòa để làm “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểnhơi khác hay tơng tự cái đã có”
Mà phải có cái mới thực sự đáp ứng đợc đòi hỏi của sự tiến bộ Nếu dạy học theo
ph-ơng pháp cũ có u điểm lớn là phát huy trí nhớ, tập cho học sinh làm theo một điều gì
2 1 Đảng cọng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầm thứ X, Nxb CTQG, 2006, Tr 207.
2 Luật Giáo dục 2005, Nxb LĐ, 2005, Tr 30
Trang 4đó, thì phơng pháp mới vẫn cần phát huy những u điểm đó Song cái khác căn bản ở
đây là phơng pháp dạy học cũ đã phần nhiều “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểnbỏ quên học sinh”, nên bình thờng họcsinh bị động trong tiếp nhận Còn phơng pháp giảng dạy mới phải phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay không chỉ là phong trào mà còn là yêu cầubắt buộc đối với mọi giáo viên Thông thờng ở các giờ dạy thao giảng hay dự thi giáoviên dạy giỏi tất cả giáo viên đều nỗ lực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, dùcòn có ngời cha thành công nh mong muốn Trên thực tế, khảo sát va điều tra xã hộihọc cho thấy tỷ lệ giáo viên thực hiện đợc yêu cầu này ở các trờng cha phải là nhiều
Bàn về Đổi mới PPDH Bộ trởng Trần Hồng Quân đã chỉ rõ: trong những đổi mới
về giáo dục - đào tạo thì đổi mới PPDH có vị trí đặc biệt quan trọng vì hoạt động học
đang là hoạt động chủ yếu của nhà trờng và xét cho cùng thì khoa học giáo dục là khoa học về phơng pháp, sáng tạo về khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về ph-
ơng pháp giáo dục trong đó có PPDH Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới chỉ ra
rằng cuộc cách mạng về phơng pháp (phơng pháp lựa chọn nội dung, phơng pháp dạyhọc, phơng pháp sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại) sẽ đem lại bộ mặt mới, sứcsống mới cho giáo dục trong xã hội hiện đại Hơn nữa, ở các bậc học càng thấp, vaitrò của phơng pháp càng quan trọng Đặc biệt ở bậc tiểu học là bậc học nền tảng, lạibao gồm số học sinh đông nhất
*) Bản chất của dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh:
Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hàng loạt các tác động của giáoviên là bản chất của phơng pháp dạy học mới Khi nói đến tính tích cực, chúng taquan niệm là lòng mong muốn hành động đợc nảy sinh từ phía học sinh, đợc biểuhiện ra bên ngoài hay bên trong của sự hoạt động Nhờ phát huy đợc tính tích cực màhọc simnh không còn bị động, thụ động Học sinh trở thành cá nhân trong một tập thểmang khát vọng đợc khám phá, hiểu biết
Muốn vậy, điều khó khăn nhất đối với giáo viên là: Trong một giờ lên lớp, phảilàm sao cho học sinh học tốt nhật cũng đợc thỏa mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức làmột chân trời mới Còn những học sinh học yếu nhất cũng không thấy bị bỏ rơi, các
em cũng đợc tham gia vào quá trình khám phá cái mới Điều này là đặc biệt cần thiết,vì học sinh sẽ hào hứng đi tìm tri thức chứ không bị động, bị nhồi nhét nữa
Trớc nay, một bộ phận không nhỏ giáo viên chúng ta đã quen với cách dạy đọcchép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa Căn bệnh cố hữu là chây ì, ngại đổi mới,thậm chí lời biếng khiến nhiều giáo viên trong đó có cả những giáo viên lâu năm, đãthuộc làu từng nội dung trong sáchgiáo khoa nên khi giảng thờng đọc luôn cho họcsinh chép, điều đó đã tạo nên thói quen thụ động của trò Thầy nói sao, trò ghi vậy vàchỉ biết học thuộc lòng, không cần suy nghĩ
Nói nh vậy, không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn các phơng pháp mà các thầy côtrớc đây đã từng áp dụng, bởi nhẽ đã có không ít các thầy cô giáo vẫn có nhiều giờ dạytốt, học tốt Nhiều giáo viên đa rất thành công trong việc áp dụng phơng pháp mới trongdạy học mà nhờ đó số học sinh giỏi ngày một tăng lên Chất lợng học tập của học sinhcũng đợc nâng lên rõ rệt
“Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểnDạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh” là vấn đề mà trong lý
luận cũng nh thực tiễn giáo dục đã đặt ra trong nhiều năm nay Đó là cách dạy họclàm thế nào để phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh để đáp ứng mụctiêu đào tạo Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hàng loạt các tác
động của giáo viên có thể khái quát thành những nội dung cơ bản sau:
- Một là : Việc dạy học phải xuất phát từ ngời học, từ đầu vào tức là phải xuất phát
từ nhu cầu, động cơ và đặc điểm của học sinh Việc tiến hành việc dạy học phải dựatrên những năng lực đã có của học sinh tức là :
+) Phải “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểnlấp lỗ hổng” về kiến thức cho học sinh (nếu có) do việc học tập trớc đó đểlại
Trang 5+) Không dạy những kiến thức học sinh đã nắm vững mà dạy cái học sinh cần + Phải đảm bảo cho việc học tập hiệu quả hơn, có tính liên tục để học lên lớp trên + Phải chú ý đến trình độ tiếp thu của học sinh trong cùng một lứa tuổi.
- Hai là: Phải chú ý đến t duy của học sinh, không gò ép cách suy nghĩ của học sinh
theo một cách duy nhất của giáo viên mà phải cụ thể hoá việc dạy học cho từng đối ợng học sinh một
- Ba là: Phải làm sao cho học sinh chủ động hoạt động cả về thể chất lẫn tinh thần
chứ không để học sinh bị động tiếp thu mà đòi hỏi học sinh phải tích cực suy nghĩ,tích cực hoạt động
- Bốn là: Phải tạo điều kiện để học sinh thờng xuyên tự kiểm tra, tự đánh giá quả
trình học tập của mình để không ngừng cải tiến phơng pháp học tập, dần dần tiến lên
có đợc phơng pháp tự học, tự giải quyết các vấn đề trong lý luận và trong thực tiễnmột cách độc lập, sáng tạo Từ đó mà có đợc ý chí năng lực tự học, sáng tạo suốt đời Dạy học luôn phải tuân theo quy luật của quá trình đó là: sự thống nhất biệnchứng giữa dạy và học Quá trình dạy học cần coi trọng nguyên tắc bảo đảm sự thốngnhất giữa vai trò tự giác tích cực, độc lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáoviên
Với vai trò chủ đạo của mình giáo viên phải phát huy tính tích cực tự giác độclập của học sinh trong tất cả các khâu trong quá trình dạy học Qúa trình nhận thứccủa ngời học là quá trình trong đó ngời học với t cách là chủ thể phản ánh thế giớikhách quan vào ý thức của mình, nắm vững bản chất và quy luật của nó, vận dụng quyluật này để biến đổi và cải tạo nó Những điều trình bày trên đây khắng định: đổi mớiPPDH theo hớng phát huy tính tích cực tự lực của học sinh là một xu hớng đúng đắn,tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của thời đại và sự phát triển của đất nớc ta trong giai
đoạn hiện nay
* Các đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực
- Học sinh phải tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thứẩiphỉ bằnghành động của chính mình
- Học sinh tự thể hiện mình và hợp tác với mọi ngời với các bạn
- Giáo viên là ngời tổ chức và hớng dẫn quá trình học tập của ngời học
- Ngời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh việc học tập của mình
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để điều chỉnh phơngpháp, hình thức và nội dung học tập sao cho đạt hiệu quả cao hơn
3 Phơng hớng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập
*) Thứ nhất : Ngời giáo viên cần phải kiên quyết vợt qua thói quen đã ăn sâu,
bám rễ về việc dạy học theo kiểu truyền thống
- Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học để tích cực hóa hoạt động củahọc sinh thì đã quá rõ, song để thực hiện đợc rộng khắp trong toàn ngành thật không
đơn giản Nó đòi hỏi ngời thầy không chỉ có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà cònphải tự mình vợt qua những thói quen đã ăn sâu, bám rễ Nó đòi hỏi thay đổi nhậnthức về sự trao đổi chủ thể trong một tiết dạy và phục vụ cho điều ấy là biết bao côngsức
- Giáo viên cần phải làm quen với khoa học công nghệ thông tin và những
ph-ơng tiện dạy học hiện đại
- Sử dụng đợc đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những đòihỏi mới về kiến thức cũng nh tâm lý của học trò
*) Thứ hai : Dạy học sát đối tợng học sinh, phải gây đợc hứng thú học tập và
phân hóa học sinh theo nhóm đối tợng
- Hứng thú là sự thúc đẩy nhằm làm giảm sự căng thẳng, mệt mỏi, giúp cho việcnắm vững tri thức thoải mái dễ dàng hơn, có hiệu quả hơn
Trang 6- Đối với học sinh tiểu học, hứng thú của các em thể hiện ở thái độ, cảm xúc vớinhững sự kiện gây ấn tợng, những hiện tợng tự nhiên, dới sự tổ chức và hớng dẫn củagiáo viên.
- Ngời giáo viên cần khơi dậy đợc hứng thú cho tất cả học sinh trong từng tiết họcthì mới mong phát huy đợc tích cực tự giác trong hoạt động học tập Nguồn gốc cơbản của sự hứng thú đối với hoạt động học tập trớc hết là nội dung của hoạt động đó
và những biện pháp đặc biệt nhằm nâng cao tác động kích thích của nội dung đó.Ngoài ra có thể tổ chức những trò chơi nhận thức trong quá trình dạy học
- Nếu kích thích đợc trí tò mò của trẻ chúng ta sẽ thấy đợc sự háo hức, niềm khaokhát hiểu biết vô bờ Chúng đang mong đợi thầy, cô truyền cho cách tự phát hiện, tựchiếm lĩnh tri thức một cách tự nhiên nhất, giản đơn nhất và cũng khó quên nhất
- Sự phân hoá là một trong những con đờng thực hiện sự cá biệt hóa nhằm làm choviệc học tập phù hợp với năng lực, hứng thú, nguyện vọng từng cá nhân học sinh.Chính vì vậy mà việc học tập của học sinh trở nên tích cực tự lực sáng tạo
*) Thứ ba: Kết hợp giữa các hình thức dạy học
- Trong dạy học phải kết hợp giữa tập thể với cá nhân Học tập theo nhóm là giảngdạy kết hợp giữa tập thể và cá nhân Học theo nhóm là một hình thức học tập trong đóhọc sinh trong nhóm trao đổi những ý tởng, kiến thức với nhau giúp đỡ hợp tác vớinhau trong học tập để cùng nhau nắm vững tri thức
- Trong quá trình dạy học ngời thầy phải nắm vững trình độ nhận thức, đặc điểm
của từng cá nhân học sinh để từ đó tìm ra những cách tác động phù hợp với nhận thứccủa từng cá nhân học sinh Có nh vậy mới thực hiện đợc ý tởng cá nhân hoá trong quátrình giáo dục
*) Thứ t: Đổi mới môi trờng và phơng tiện dạy – học :
- Việc tận dụng môi trờng lớp học (bốn bức tờng), và không khí lớp học, trong quátrình dạy học phần nào gây đợc hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực,sáng tạo cho ngời học
Đổi mới các phơng tiện dạy- học là một yêu cầu cấp thiết, trong quá trình dạy họcvì vậy cần khuyến khích giáo viên, phụ huynh, học sinh làm đồ dùng dạy học bằngnhững vật liệu có sẵn ở địa phơng
Trên đây là một số định hớng nhằm phát huy tính tích cực tự lực của học sinhtrong quá trình học tập Trong dạy học GV cần linh hoạt vận dụng nhiều phơng phápdạy học khác nhau cho phù hợp nội dung, phù hợp với đặc điểm của từng học sinh,phù hợp với năng lực sở trờng của bản thân
II) Cơ sở thực tiễn
Bàn về đổi mới phơng pháp dạy học trong khoảng hơn 10 năm lại đây, chúng
ta tốn không ít thời gian và giấy mực Song trong thực tế PPDH cha thực sự trở thànhchìa khóa, một công cụ để giúp thầy cô giáo trong giảng dạy, mà phơng pháp dạy họcvẫn nằm trong chữ nghĩa giấy tờ Nhiều khi đọc để hiểu đợc cũng không phải là dễ,dẫn đến một thực trạng khiến nhiều ngời quan tâm đến vấn đề này không khỏi bănkhoăn
Khi bàn về hiện trạng phơng pháp dạy học những năm gần đây, chúng ta phảitránh một nhận xét chung chung là : chúng ta đã sử dụng PPDH trì trệ, lạc hậu Tuynhiên, cũng không thể nói trong thực tế ngày này phơng pháp truyền thống vẫn đợccoi là u việt, bởi thực chất của PPDH trong những năm vừa qua chủ yếu vẫn xoayquanh việc “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển thầy truyền đạt – trò tiếp nhận , ghi nhớ” thậm chí ở một số bộ môn dothúc bách về quỹ thời gian và dung lợng kiến thức trong một giờ học dẫn tới việc
“Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểnthầy đọc trò chép” hay “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triểnthầy đọc chép và trò đọc chép”
Chủ trơng trọng tâm của toàn ngành giáo dục hiện nay là đổi mới PPDH theo ớng tích cực, nâng cao tính chủ động cho ngời học Vấn đề có tính thời sự nóng bỏngnày đang đợc xúc tiến trong thực hiện trong tất cả các trờng học mọi bậc học trong cảnớc
h-Làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy học, góp phần nâng cao chất lợng giáodục trong tình hình hiện nay là vấn đề đang đợc các nhà trờng quan tâm nhiều nhất
Trang 7Bộ GD&ĐT Chủ trơng đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiếp tục thực hiện đổi mớiPPDH Nghị quyết trung ơng hai khoá XIII đã chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng phápgiáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nếp tduy sáng tạo của ngời học Từng bớc áp dụng các PPDH tiên tiến và phơng tiện hiện
đại vào quá trình dạy học …
Thế nhng, chúng ta thấy rõ rằng mặc dầu mỗi phơng pháp mới đều rất hay,
nh-ng GV lại rất lúnh-ng túnh-ng khi đổi mới PPDH, phần đônh-ng giáo viên chúnh-ng ta chỉ áp dụnh-ngphơng pháp mới trong những tiết học có ngời khác đánh giá dự giờ, nhiều ngời thìnhại lại thiết kế của ngời khác một cách máy móc, thụ động Có ngời thậm chí khôngbiết áp dụng PPDH mới là nh thế nào Có không ít giáo viên hầu nh không thay đổiPPDH truyền thống, ngại đổi mới, bảo thủ và lạc hậu và hình nh họ đứng ngoài vadthờ ơ với việc đổi mới PPDH
Tuy nhiên, bên cạnh thực tế đó chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể:nền giáo dục nớc nhà đang ngày càng khởi sắc Việc áp dụng khoa học công nghệ,tiếp cận với trình độ khoa học tiên tiến của thế giới đối với Việt Nam chúng ta đợc
đánh giá là bớc nhảy vọt Đội ngũ giáo viên ngày càng nâng cao trình độ chuyênmôn, cũng nh trình độ lý luận chính trị Số lợng giáo viên giỏi các cấp ngày một nhânlên đây là lực lợng nòng cốt đang vận dụng những PPDH tiên tiến, phù hợp với thựctiễn, góp phần làm nên những kỳ tích của nên giáo dục Việt Nam
Phơng pháp giảng dạy phù hợp sẽ phát huy hiệu quả, trực tiếp ảnh hởng đếnchất lợng giờ dạy Nhiều khi cùng một nội dung dạy học nhng khi sử dụng các phơngpháp khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau Nếu không thay đổi nội dung dạy họcthì việc thay đổi phơng pháp cũng chẳng ích gì, ngợc lại, nếu nội dung dạy học cókhoa học, hiện đại mà không thay đổi phơng pháp cho phù hợp thì chất lợng cũngchẳng thể hơn
Trong bối cảnh mới tốc độ phát triển vũ bão của khoa học kỹ thuật, lợng trithức của nhân loại tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân Khái niệm “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển học vấn phổthông” trong những năm đầu của thế kỷ 21đã khác rất xa so với 20 hay 30 năm về tr-
ớc Con đờng đa học vấn phổ thông đến với thế hệ trẻcũng đợc mở rộng với rất nhiềukênh thông tin khác nhau, mà kênh qua nhà trờng chỉ là một trong số đó, cho dù có làkênh chính Vì vậy những gì là hạn chế, lạc hậu của nội dung, chơng trình và khôngloại trừ phơng pháp đều phải đợc laọi bỏ để thay thế vào đó những gì là mới mẻ, cậpnhật và phù hợp nhất làm sao mang lại hiệu quả cao nhất trong dạy học
Vậy việc đổi mới về nội dung, hình thức và phơng pháp là đòi hỏi của thực tếkhách quan, mang tính quy luật phổ biến mà mọi quốc gia, mọi nền giáo dục đều phảichấp thuận Trong đó phải đổi mới phơng pháp dạy học là khâu then chốt nhất
Trang 8Phần thứ 2Thực trạng chất lợng dạy học và chỉ đạo đổi mới Phơng
pháp dạy học ở trờng Tiểu học Tân hơng 1
I Đặc điểm tình hình chung
1 Vài nét về tình hình địa phơng
Tân Hơng là một xã mới thành lập từ năm 2005, đợc chia tách từ 3 xã : xã NghĩaHành, xã Kỳ Sơn và xã Hơng Sơn là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao chiếm tới hơn 41 %,giao thông đi lại tơng đối thuận lợi, có tới 4 km đờng mòn Hồ Chí Minh chạy qua, nh-
ng giao thông liên thôn, liên xóm thì khá phức tạp, lắm khe, nhiều suối cha có đờng
bê tông mà chủ yếu là đờng đất, đá mà cha nắng thì đã khô bụi mù mịt, cha ma thì đãtrơn nh đổ mỡ, nhiều đoạn đờng còn ngập lụt nớc băng cả mấy ngày trời mới rút đợc,
đây là sự cản trở không nhỏ tới công tác duy trì sĩ số HS của các nhà trờng Diện tích
tự nhiên của toàn xã là 3127,46 ha, dân số 7538 ngời trong đó tôn giáo (385 hộ) 2000ngời Toàn xã chỉ có 15 xóm nhng có tới 8 xóm vùng đặc biệt khó khăn đợc hởng ch-
ơng trình hỗ trợ 135 của Chính phủ Tình hình dân trí của xã nhà còn thấp, không
đồng đều, nên sự nhận thức về các Nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà n ớc cònhạn chế Việc quan tâm đầu t cho giáo dục đang rất khiêm tốn, còn nặng về t tởng ỷlại, trông chờ vào các dự án Kinh tế của xã nhà 100% dựa vào nghề nông, mức thunhập bình quân thấp Do đó, cơ sở vật chất các trờng học còn thiếu thốn nhiều xã có
3 trờng học trong đó có 2 trờng Tiểu học và 1 trờng Mầm non, cha có trờng Trung họccơ sở Các nhà trờng hầu nh cha đủ phòng học, đặc biệt là trờng Mầm non còn phảihọc tạm nhà hội trờng của xóm Thiếu trầm trọng vẫn là phòng chức năng Trang bịphòng học sơ sài, thiếu điện thắp sáng, thiếu các phơng tiện dạy học gây không ít khókhăn cho giáo viên khi giảng dạy
2 Tình hình giáo dục của trờng Tiểu học Tân Hơng 1 hiện nay
Cùng với tình hình phát triển giáo dục chung của huyệnTân Kỳ, trong những nămgần đây trờng Tiểu học Tân Hơng 1 có những bớc phát triển rõ rệt.Toàn trờng hiệnnay có 10 lớp, trong đó: Khối 5 - 2 lớp , Khối 4 - 2 lớp , Khối 3 - 2 lớp , Khối 2 - 2lớp , Khối 1 - 2 lớp Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100% Năm 2004 trờng đã đợc côngnhận đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi Trờng có tổng số cán bộ, giáo viên,nhân viên là 26 đồng chí Trong đó Đại học 11 đồng chí; Cao đẳng 6 đ/c: Hiện nay,nhà trờng đang tập trung giữ vững và nâng cao chất lợng giáo dục, đặc biệt là thựchiện tốt việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông Hiện tại nhà trờng đang thựchiện các đề án về giáo dục, đặc biệt là đề án nâng cao chất lợng giáo dục, xây dựng tr-ờng đạt chuẩn quốc gia(theo quy định của Bộ GD&ĐT) vào tháng 5 năm 2010
II Quá trình thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học tại trờng Tiểu
học Tân Hơng 1- huyện Tân Kỳ trong 4 năm qua
Từ khi Bộ GD&ĐT triển khai chơng trình và SGK mới năm 2002, trờng Tiểuhọc Tân Hơng 1 đã có kế hoạch chỉ đạo việc đổi mới PPDH nói chung và PPDH pháthuy tính tích cực học tập của học sinh nói riêng Ban giám hiệu nhà trờng và GV đềunhận thức đợc việc đổi mới PPDH và dạy học phát huy tính tích cực học tập của họcsinh là rất quan trọng Qua từng năm thay sách, trờng đã chú trọng công tác bồi dỡngchuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên khá cụ thể
Trang 9+ Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chủtrơng đổi mới phơng pháp dạy học
+ Tổ chức cho giáo viên học tập tiếp thu chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học
Tổ chức lớp học, mời chuyên viên phòng Giáo dục giảng dạy để nắm hệ thống kiếnthức lý thuyết về các phơng pháp dạy học, nhất là các phơng pháp dạy học mới
+ Tổ chức cho giáo viên xem băng hình về những tiết dạy thể nghiệm để học tập
và rút kinh nghiệm
+ Tiến hành cho giáo viên dạy thể nghiệm tất cả các môn học và tổ chức rút kinhnghiệm Bên cạnh đó nhà trờng còn lựa chọn những đồng chí giáo viên có trình độ, nănglực chuyên môn giỏi dạy mẫu, dạy thể nghiệm để Giáo viên cùng nhau học tập, trao đổithảo luận rút kinh nghiệm trong đổi mới PPDH
+ Tăng cuờng dự giờ thăm lớp, học tập chuyên môn dới nhiều hình thức.Yêu cầumỗi giáo viên dự giờ ở các lớp ít nhất 1 tiết/ tuần Dự đủ số môn, có ghi chép đầy đủ,nhận xét đánh giá và cuối tháng có tổng hợp báo cáo hiệu trởng Làm nh vậy, giáoviên sẽ luôn có ý thức chuẩn bị giảng dạy tốt
+ Đi liền với đổi mới phơng pháp là sử dụng các phơng tiện dạy học Vì vậy, trờng cử
GV giỏi Tỉnh tập huấn cho giáo viên về cách sử dụng các phơng tiện, đồ dùng dạy họccủa từng lớp, từng môn học, từng bài học
+ Tổ chức các đợt phát động làm đồ dùng dạy học Một số giáo viên đã biết tận dụngnhững vật liệu có sẵn, dễ kiếm, rẻ tiền ở địa phơng để xây dựng cho mình bộ đồ dùng dạyhọc
+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên đi học vi tính, sử dụng vi tính thànhthạo để soạn bài
+ Công tác kiểm tra đánh giá đợc tiến hành khá kịp thời, khoa học, vì thế sớm pháthiện ra những sai sót để uốn nắn, đồng thời động viên khuyến khích những giáo viên tíchcực trong việc đổi mới PPDH
Trong quá trình triển khai thực hiện đổi mới PPDH, chúng tôi nhận thấy đã đạt đợcnhững kết quả và những hạn chế nh sau:
1 Những kết quả đạt đợc và nguyên nhân
a) Những kết quả đạt đợc:
- Trong những năm qua đợc sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ tận tình của PhòngGD&ĐT Tân Kỳ, sự quan tâm của UBND xã Tân Hơng, sự chỉ đạo sâu sát của Bangiám hiệu nhà trờng, sự kết hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhàtrờng, phong trào thi đua dạy tốt - học tốt trong nhà trờng đã dấy lên rầm rộ.Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa đã đợc Đảng uỷ,chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể quan tâm tạo sức mạnh đồng bộ giúp nhàtrờng xây dựng cơ sở vật chất, phòng học, mua sắm thiết bị cho học sinh … tạo điềukiện cho giáo viên đổi mới PPDH
Trong đóKiên cố Cấp 4 xuốngcấp Phòngtranh
Trang 10Qua những số liệu đã đợc thống kê chúng ta thấy tổng số phòng học xuống cấpgiảm dần; trong năm học 2009 - 2010 trờng đợc xây dựng 8 phòng học hai tầng, hiện
đang thi coong với dự án tài trợ của Hội đồng Phi chính phủ Đây là điều kiện thuậnlợi giúp giáo viên sử dụng không gian lớp học làm phơng tiện dạy học, thực hiện đổimới phơng pháp thuận lợi hơn
- Trình độ quản lý cũng nh trình độ của giáo viên đợc nâng lên nhiều Giáo viên
ai nấy đều lo lắng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiêph vụ Số giáo viên đạtchuẩn và trên chuẩn ngày càng cao Năng lực giảng dạy của giáo viên ngày càng tiến
bộ Học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, tự giác, trung thực và tin tởng hơn vàothầy cô giáo Chất lợng giáo dục nâng lên qua các năm Nền nếp sinh hoạt của của tr-ờng ngày càng đi vào quỹ đạo tốt, cảnh quan trờng học ngày càng đổi mới Mạng lớitrờng học đã ở giai đoạn khá ổn định
Bảng 2: Trình độ cán bộ giáo viên trờng Tiểu học Tân Hơng 1
Năm học
Tổng
số CBG
đ/c (1 cán bộ quản lý và 1giáo viên) đang học trung cấp lý luận chính trị chuẩn bị tốtnghiệp
- Ban giám hiệu nhà trờng khá năng động, sáng tạo trong việc chỉ đạo thực hiệnthay sách giáo khoa cũng nh đổi mới PPDH
- Đa số giáo viên đã xác định đợc tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH Một bộphận giáo viên đã có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và sử dụng các PPDH Có nhiều giờdạy tạo gây đợc sự hứng thú học tập cho học sinh Một số giáo viên đã đạt giáo viên dạygiỏi cấp huyện, cấp tỉnh
Bảng 3: Thống kê giáo viên dạy giỏi các cấp
l-b) Nguyên nhân của những kết quả trên:
- Để nhà trờng Tiểu học Tân Hơng 1 có đợc kết quả trên là nhờ sự chỉ đạo sâu sátcủa Phòng GD&ĐT Tân Kỳ, sự năng động sáng tạo trong quá trình quản lý chỉ đạo của
Trang 11Ban giám hiệu nhà trờng, sự quan tâm và phối kết hợp của Đảng uỷ, chính quyền địa
ph-ơng và nhân dân trong xã Sự cố gắng không mệt mỏi của đội ngũ cán bộ giáo viên nhânviên trong nhà trờng Sự đồng tình ủng hộ của Hội cha mẹ học sinh
- Ban giám hiệu nhà trờng đã có kế hoạch chỉ đạo khá cụ thể trong từng năm học
và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra
- Giáo viên trong toàn trờng có chuyển biến rõ rệt, nhận thức ngày càng sâu sắchơn vai trò, vị trí của mình trong coong tác giáo dục Có tinh thần trách nhiệm cao, có ýthức xây dựng tập thể đoàn kết Giáo viên ngày càng tự tin hơn, phát huy tốt hơn tính dânchủ trong công việc và trong kiểm tra đánh giá
2 Những hạn chế , tồn tại và nguyên nhân
a) Những hạn chế còn tồn tại:
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhiều nhất là các phòng chức năng cha có Phònghọc cha đạt chuẩn Cảnh quan môi trờng s phạm cha đạt yêu cầu nh công trình vệ sinhcòn tạm bợ, hệ thống cây xanh, bồn hoa cây cảnh còn nghèo đã gây không ít khókhăn cho giáo viên trong việc sử dụng không gian lớp học, môi trờng cảnh quan, cácphòng chức năng để làm phơng tiện dạy học hoặc tổ chức cho học sinh học theo nhóm khó tiến hành đ
Một số GV do tuổi cao, có những giáo viên là giáo viên hợp đồng 9 – 10 năm nay,
đồng lơng quá ít ỏi nên hạn chế lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề Năng lực của một số
GV còn hạn chế, ý thức cha cao, nhận thức còn mờ nhạt trong vấn đề đổi mới PPDH Việcvận dụng các điều kiện cụ thể của đơn vị để thực hiện đổi mới PPDH còn nhiều hạn chế,thiếu thực tế, bàng quang, thiếu chí tiến thủ Có những giáo viên tỏ ra lúng túng khi dạyhọc theo PPDH mới
- Chất lợng dạy học ở một số lớp đang thấp, số học sinh yếu còn nhiều, nhất là các lớp ởvùng lẻ, đối với lớp 4,5 Học sinh con hộ nghèo quá đông, một số gia đình cha quan tâmchăm lo cho việc học hành của các cháu, còn khoán trắng cho nhà trờng
- Nhà trờng duy trì tốt hoạt động dự giờ, thăm lớp kiểm tra khảo sát chất lợng dạy học,qua đó nắm bắt tình hình việc vận dụng đổi mới PPDH nh thế nào để kịp thời điều chỉnh, giúp
GV dạy học tốt hơn Kết quả khảo sát nh sau
Bảng 4: Thống kê chất lợng dạy và học qua khảo sát
Năm học tiếtSố
dự
khảo sát
Chất lợng Giỏi Khá TB Yếu Đạt Y/C trởlên Yếu
2005 - 2006 50 1 = 2% 35 = 70 % 10 = 20% 4 = 8 % 110 89 = 80,9% 21 = 19,1%
2006 - 2007 45 3 = 6,6 % 35 = 78 % 6 = 13,2 % 1= 2,2 % 95 81 = 85,3% 14 =14,7%
200 7- 2008 60 5 = 8,3 % 50=83,3 % 5 = 8,4 % 0 = 0 % 126 114 = 90,5% 12 = 9,5%
2008 - 2009 55 5 = 9 % 46= 83,9% 3 = 5,4% 1 = 1,8 % 116 10 = 92,2% 9 = 7,8 %
- Qua dự giờ thăm lớp chúng tôi nhận thấy giáo viên còn bị động thiếu bình tĩnh, tựtin; cha xâu chuỗi đợc kiến thức theo hệ thống kiến thức lô gich của của mạch kiến thức bàitrớc bài sau, lớp trớc, lớp sau, còn vấp phải trờng hợp HS đã học nhng GV vẫn sa vào khaithác tìm hiểu mổ xẻ quá kỹ Cha nắm chắc trọng tâm để dạy có điểm nhán , Bài học còn dàntrải, khô khan Giáo viên phụ thuộc quá nhiều vào thiết kế, sa vào thuyết giảng, kỹ năng tổchức các trò chơi học tập còn niều hạnchế, Hình thức tổ chức lớp học còn nghèo nàn Một số
GV còn dạy học theo kiểu trình diễn cho ngời dự xem chứ cha chú trọng vào đối tợng ngờihọc Phân bố thời gian cha hợp lý, thờng bị thiếu thời gian nhất là những tiết nh Tập làmvăn, Luyện từ và câu Lịch sử, đạo đức GV cha khai thác hết dụng ý của sách giáo khoa đặc
Trang 12biệt là những tiết có nhiều kênh hình Vì thế số tiết dạy giỏi còn ít, số tiết đạt khá cha nhiều,
số tiết dạy trung bình và yếu vẫn còn
- Học sinh còn thụ động học tập, chuẩn bị bài đối phó để kiểm tra, nắm cha chắc kiếnthức, còn học thuộc vệt Kỹ năng giải toán còn non Học sinh thiếu phơng pháp tự học Suyluận còn kém Khả năng t duy cha cao Thiếu sáng tạo cha thực sự mày mò học tập
- Đánh giá chung : Các tiết dạy vẫn còn nặng nề, học sinh mệt mỏi dẫn đến chấtlợng cha cao Việc đổi mới PPDH cha có hiệu quả thực sự
b) Nguyên nhân của những hạn chế trên:
- Một bộ phận GV tuổi đã nhiều, ngại thay đổi, suy nghĩ thiếu trách nhiệm co rằng
không còn mấy thời gian công tác nên chỉ kéo dài thời gian chờ đến ngày nghỉ hu
- Một số giáo viên là những đồng chí hợp đồng ngắn hạn đã chín, mời lơng mỗitháng chỉ từ 3000.000 đến 5000.000 với giá cả thị trờng khủng hoảng nh trong thời gianqua thì sao mà an tâm công tác cho tốt đợc
- Đa phần giáo viên của trờng là giáo viên từ khắp các miền trong huyện thậm chí
có cả giáo viên ngoại huyện về công tác, nhà xa, đi lại khó khăn nên phần nào quỹ thờigian đầu t cho dạy học cũng bị hạn chế
- Do đời sống của nhân dân Tân Kỳ còn nghèo, thu nhập thấp nên việc đầu t choxây dựng cơ sở vật chất còn hạn chế
- Một bộ phận giáo viên trong dạy học quá lệ thuộc còn xem sách giáo khoa là pháplệnh , xem sách giáo viên nh là cây gậy dò đờng cho công tác giảng dạy của mình Họ còn
lệ thuộc quá lớn vào tài liệu tham khảo mà thiếu tự tin vào chính mình cha xác định đợcnội dung cơ bản trọng tâm của mỗi bài cần đạt khi dạy thờng sa vào trình bày hết toàn bàitrong sách giáo khoa, kể cả phần học sinh có thể tự học dẫn đến tiết dạy quá về mặt thờigian mà không đạt yêu cầu
- Một số giáo viên còn quan niệm đổi mới PPDH, phải hỏi thật nhiều, để học sinhtrả lời là học sinh sẽ nắm đợc bài, giáo viên đã biến giờ học thành “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển hỏi - trả lời ” khiến tiếthọc nặng nề hơn Giáo viên cha tin tởng vào khả năng tiếp thu của học sinh, luôn gò họcsinh làm theo ý thầy Trả lời cũng phải theo cách diễn đạt nh ý thầy, vì thế mà thui chột đi
ý tởng sáng tạo của trẻ Trong giáo viên còn tồn tại sự dựa dẫm, chờ đợi chỉ đạo và cả sựlàm mẫu của cấp trên
- BGH nhà trờng do áp lực công việc quá lớn nên cha thật sự có sự chỉ đạo thật cụthể cho GV trong định hớng đổi mới PPDH, Sự hớng dẫn đổi mới PPDH của lãnh đạophòng GD & ĐT cha thực sự cụ thể, mới chỉ mang tính chất chỉ đạo trên văn bản, chungchung cho mọi nhà trờng và mọi GV, và có khi chỉ là lên kế hoạch rồi kiểm tra việc thựchiện kế hoạch đó ra sao thậm chí có lúc còn chỉ nhận kết qủa thực hiện cũng bằng văn bảncủa các nhà trờng gửi lên mà không có sự kiểm tra xem trên thực tế GV đã chấp hành nhthế nào Việc phòng GD&ĐT không có sự hớng dẫn cụ thể cho các trờng phải tiến hành
nh thế nào.Nhận báo cáo lại bằng giấy tờ nên tình trạng báo cáo chạy theo thành tích vẫndiễn ra đều đặn và vì thế mà việc học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh yếu kém vẫn tồntại ,không thuyên giảm theo đúng thực chất Dẫn tới các nhà trờng còn gặp không ít lúngtúng trong khâu chỉ đạo giáo viên mình thực hiện đổi mới PPDH
- Việc đổi mới PPDH có khi chỉ rộ lên trong từng giai đoạn (thi giáo viên dạy giỏi,thao giảng, … ) chứ cha thực sự đi vào từng tiết dạy hàng ngày của mỗi giáo viên
- Cán bộ quản lý nhập cuộc chỉ với cơng vị là ngời chỉ huy mà không nh ngờibạn đối với GV, Giáo viên ngại phải trao đổi những vớng mắc với cấp trên mình Giáoviên cha thật sự cởi mở để giải bày những khó khăn trong công tác giảng dạy với lãnh
đạo, vì một mặt cũng do năng lực của ngời quản lý cha đủ tầm cho giáo viên tin tởng,mặt khác BGH còn tạo khoảng cách uy quyền quá lớn trong giáo viên Mặt khác nữaBGH cha đợc chú trọng lắm trong việc thực hiện đổi mới PPDH, nếu có thì cũng cha
đề ra đợc biện pháp quản lý hiệu quả giúp giáo viên vợt qua căn bệnh chây lời, ngạithay đổi Có cán bộ quản lý do bận quá nhiều việc nên ít có thời gian dự giờ đi sâu, đisát, tháo gỡ kịp thời những băn khoăn vớng mắc của giáo viên
Giáo viên hiện nay ồ ạt giấy lên phong trào soạn bài vi tính đó là dấu hiệu tốtnhng điều đáng tiếc là họ còn nhầm lẫn giữa việc sử dụng công nghệ thông tin, sử