Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
82,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chun ngành : Luật Dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phƣơng Lan Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thanh Hƣơng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRƢỚC HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm chung quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em 6 1.1.1 Khái niệm trẻ em, quyền trẻ em 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em 1.2 Khái niệm chung bạo lực gia đình trẻ em 10 1.2.1 Khái niệm hành vi bạo lực gia đình bạo lực gia đình trẻ em 1.2.2 Đặc điểm dạng hành vi bạo lực gia đình trẻ em 10 12 1.2.3 Hậu hành vi bạo lực gia đình trẻ em 15 1.2.4 Nguyên nhân tượng trẻ em bị bạo lực gia đình 17 1.3 Sự cần thiết luật Phịng chống bạo lực gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em trước hành vi bạo lực 20 Chƣơng PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 2.1 Nguyên tắc phịng, chống bạo lực gia đình 2.2 Quyền, nghĩa vụ chủ thể việc phòng chống bạo 23 23 lực gia đình 27 2.2.1 Nghĩa vụ người thực hành vi bạo lực 27 2.2.2 Quyền, nghĩa vụ nạn nhân trẻ em 30 2.2.3 Trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng chống bạo lực gia đình trẻ em 34 Các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa, bảo vệ hỗ trợ trẻ em trước hành vi bạo lực 2.3.1 Các biện pháp ngăn chặn, phịng ngừa hành vi bạo lực gia 41 đình trẻ em 2.3.2 Các biện pháp bảo vệ hỗ trợ trẻ em nạn nhân bạo lực gia 41 đình 2.4 Các biện pháp xử lý người có hành vi bạo lực gia đình 45 trẻ em 2.4.1 Xử lý kỉ luật 2.4.2 Xử lý hành 2.4.3 Xử lý theo pháp luật dân 2.4.4 Xử lý theo pháp luật hình Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, 54 54 55 58 59 CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 61 nhằm bảo vệ quyền trẻ em 3.2 Một số bất cập trình thực thi pháp luật phịng, 61 chống bạo lực gia đình 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật Phịng chống bạo lực 70 gia đình nhằm bảo vệ quyền trẻ em KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 79 81 CRC NĐ 167/2013/NĐ-CP NĐ 08/2009/NĐ-CPNghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình NĐ 91/2011/NĐ-CPNghị định số 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em TAND Toà án nhân dân CSAGA Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vấn đề bạo lực gia đình, đặc biệt hành vi bạo lực trẻ em giai đoạn diễn ngày nghiêm trọng trở thành mối quan tâm lớn, không giới hạn phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ Tại Việt Nam, tình hình trẻ em bị ngược đãi, xâm hại, bạo lực cịn xảy ra, chí môi trường thân thiết em gia đình Theo số liệu Tổng Cục cảnh sát -Bộ Công an, từ năm 2002 đến số vụ xâm hại trẻ em, số đối tượng phạm tội số trẻ em bị xâm hại có chiều hướng gia tăng Thông tin từ đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em cho biết, năm (2006-2008) trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực gia đình tăng gấp lần so với mười năm trước Một kết thống kê khác cho thấy từ năm 2008 đến 2010, bình qn năm nước có khoảng 3000-4000 vụ bạo lực trẻ em, số vụ gây xúc dư luận xã hội Nhiều trẻ bị cha mẹ, người thân thực hành vi xâm hại, bạo lực Cụ thể năm 2008, số trẻ em bị xâm hại, bạo lực 1.613 em; năm 2009 1.805 em Trong năm 2010, theo báo cáo giám sát Hội đồng nhân dân 46/63 tỉnh, thành phố, có 1.245 em bị bạo lực, xâm hại [44] Trong thực tế, số bạo hành trẻ em có lẽ cịn cao hơn, nhiều lý khách quan nên chưa phơi bày trước công luận Điều cho thấy gia tăng đến chóng mặt hành vi bạo lực không vấn đề gia đình mà trở thành vấn nạn toàn xã hội Khi quyền trẻ em bị xâm phạm cách nghiêm trọng ảnh hưởng đến việc phát triển tâm sinh lí, tình cảm nhân cách trẻ em, gây cho em mặc cảm, thù hằn với xã hội Nhiều nghiên cứu thực tế cho thấy bạo lực gia đình gây hệ luỵ từ hệ sang hệ khác, đứa trẻ chứng kiến bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình, sau trưởng thành trở thành người gây bạo lực gia đình Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta có quan tâm tới việc phịng, chống bạo lực gia đình thơng qua việc ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan như: Hiến pháp năm 2013; Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Bộ luật Dân 2005; đặc biệt Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 Những văn góp phần tạo chuyển biến tích cực nhận thức lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình nước ta Tuy nhiên, tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam chưa có nhiều thay đổi mà lại có xu hướng ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng vụ việc Bạo hành trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ thể chất trẻ nguy hại hơn, khiến trẻ bị nguy hiểm đến tính mạng, trẻ khơng thể phát triển thể chất cách bình thường Ngồi ra, bạo lực gia đình trẻ em không gây đau đớn thể xác mà để lại di chứng nặng nề lâu dài mặt tinh thần, tâm lý phát triển nhân cách trẻ Trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình có hành vi ứng xử lệch lạc thiếu tự tin, rụt rè, lo sợ,… trở lên dữ, thường sử dụng bạo lực việc xử lý mối quan hệ gia đình ngồi xã hội, tương lai Chính mà việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền trẻ em pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, tìm khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định thực tế; từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, nhằm bảo vệ quyền trẻ gia đình trước hành vi bạo lực cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam phòng, chống bạo lực gia đình” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trước Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 đời, quan tâm nhà nghiên cứu tới vấn đề thường dừng nghiên cứu mặt xã hội, nghiên cứu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thường nhắc đến nghiên cứu nhân gia đình Từ Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đời, nghiên cứu pháp lý vấn đề xuất nhiều báo, tạp chí tính thời cấp thiết Tuy nhiên, nghiên cứu cách hệ thống, có trọng tâm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa nhiều Hiện kể tới số Luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội:"Luật phòng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình" tác giả Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010); Khóa luận tốt nghiệp "Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình - nguyên nhân, giải pháp hạn chế" tác giả Nguyễn Thị Bình (Hà Nội, 2010); Luận văn thạc sỹ luật học: “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” Đinh Thị Hồng Minh (Hà Nội, 2011) Những cơng trình nghiên cứu số khía cạnh cụ thể việc phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện sâu vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đưa giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam, xem xét đánh giá thực trạng bạo lực gia đình trẻ em để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em trước tình trạng bạo lực gia đình Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: quy định việc hỗ trợ kinh phí cho sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình thực theo kế hoạch phịng, chống bạo lực gia đình Uỷ ban nhân dân cấp lập; kinh phí hỗ trợ bố trí dự tốn ngân sách hàng năm cấp dành cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Kinh phí xác định vào quy mô, hiệu hoạt động sở, số nạn nhân bạo lực gia đình trợ giúp hàng năm Nếu dừng lại quy định khó để xác định nguồn kinh phí hỗ trợ cho sở tạm lánh Hơn nữa, trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình tiếp cận Nhà tạm lánh nào? Trong trường hợp cha người gây bạo lực với trẻ mẹ yêu cầu cho tạm lánh, hay trường hợp mẹ gây bạo lực cha yêu cầu tạm lánh Tuy nhiên, cha mẹ có hành vi bạo lực với đứa trẻ tự yêu cầu tạm lánh hay khơng? Hay người trưởng thành khác gia đình thực quyền yêu cầu này? Ngoài ra, trẻ em đối tượng phụ thuộc vào cha mẹ nên việc người đưa em vào nơi tạm lánh mà khơng có đồng ý cha, mẹ khơng phù hợp Trong tình cần can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp trẻ Như vậy, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nên quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ quyền trẻ em yêu cầu tách trẻ em khỏi cha mẹ bị cha mẹ bạo lực xâm hại đến tính mạng, sức khỏe Thứ sáu, quy định biện pháp phạt tiền lộ bất cập Mức phạt tiền quy định NĐ 167/2013/NĐ-CP chưa thực hợp lý, thiếu tính răn đe mức xử phạt nhìn chung thấp Ví dụ như: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi cưỡng ép người khác tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác (Điều 55) hay phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi cưỡng ép thành viên gia đình thực hành động khiêu dâm, sử dụng loại thuốc kích dục (Điều 52); Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi thường xuyên đe doạ bạo lực để buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ (Điều 57) Mặt khác, nhiều trường hợp biện pháp trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi Các hành vi bạo lực tinh thần gia đình ngày xảy phổ biến khó lường Khơng hành vi bạo lực mặt thể xác dễ biểu lộ bên ngồi để xã hội lên án can thiệp, hành vi áp mặt tinh thần thường kín, thường nạn nhân sợ hãi âm thầm chịu đựng Tóm lại, q trình thực thi luật Phịng, chống bạo lực gia đình gặp phải khơng bất cập, hướng dẫn thi hành luật chưa cụ thể, chưa tới người làm việc trực tiếp sở, chưa có kế hoạch tổng thể phân bổ ngân sách rõ ràng cho việc thực thi luật địa phương, nâng cao lực, đào tạo nhân lực bạo lực gia đình áp dụng luật cịn yếu, chưa có đánh giá cách hệ thống hiệu thi hành luật 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Phịng chống bạo lực gia đình nhằm bảo vệ quyền trẻ em 3.3.1 Quy định biện pháp cấm tiếp xúc Việc quy định việc cấm tiếp xúc thời gian nạn nhân người có hành vi bạo lực cần thiết để đảm bảo an tồn cho nạn nhân, để hai bên có thời gian cân nhắc hành động để giáo dục người có hành vi bạo hành tội lỗi họ Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp yêu cầu có đồng ý nạn nhân người giám hộ (thường thành viên khác gia đình), chưa khả thi Bởi chất mối quan hệ gia đình gắn bó thân thiết bền chặt, người có ý từ bỏ, ngồi sống mối liên hệ thành viên thường bị cho trở nên lỏng lẻo khó chấp nhận Hơn nữa, với nạn nhân bị bạo lực trẻ em, bị phụ thuộc nhiều vào người lớn gia đình, đặc biệt cha mẹ, nên dù bị đối xử tàn nhẫn em nín nhịn, tiếp tục sống chung với người có hành vi bạo lực Do đó, việc quy định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải có đồng ý nạn nhân thoả đáng để nạn nhân tự cân nhắc, định theo tình cảm ý thức họ, nạn nhân trẻ em chưa có chế thực rõ ràng để bảo vệ trẻ em tránh hành vi bạo lực nguy hiểm xảy Bên cạnh đó, quy định điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc chưa thật hợp lý: Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc, nơi bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến Rõ ràng trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình tiếp tục phải chịu thiệt thịi: em bị làm tổn thương, để tránh tổn thương trẻ em bị buộc phải rời khỏi nhà Quy định bộc lộ bất hợp lý: nạn nhân hành vi bạo lực gia đình trẻ em khó khăn cho em phải chuyển đến nơi mới, xa cách người thân khác gia đình, em khó tiếp nhận chuyện chí cách ly cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tâm lý tình cảm trẻ em Pháp luật nên quy định ngược lại, người thực hành vi bạo lực gia đình đối tượng phải bị cách ly thân họ vi phạm pháp luật Ngoài ra, áp dụng biện pháp này, theo số trường hợp không cần đến yêu cầu hay đồng ý nạn nhân Ví dụ: trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khoẻ, danh dự nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm…và trường hợp nạn nhân trẻ em Bởi lẽ theo tâm lý thông thường trẻ em chúng khơng muốn bị tách khỏi cha, mẹ người thân Do vậy, để đảm bảo quyền lợi ích trẻ khơng thiết cần đồng ý trẻ trường hợp cách ly người có hành vi bạo lực trẻ em nạn nhân bạo lực 3.3.2 Quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định 167/2013/NĐ-CP đưa chế tài cần thiết người thực hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, quy định hình thức phạt tiền Nghị định chưa thực hợp lý, mức xử phạt nhìn chung thấp, khơng có tính răn đe Do vậy, tơi cho bỏ chế tài phạt tiền, thay vào chế tài lao động cơng ích xử lý vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia đình Biện pháp có tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời không ảnh hưởng tới quyền lợi nạn nhân Hơn nữa, biện pháp cịn có giáo dục tích cực cá nhân khác: họ khơng muốn phải chịu hình thức xử phạt cơng khai, có nhiều người biết tới vậy, nên cố gắng tránh cách không thực hành vi vi phạm Tuy nhiên, cần phải thấy biện pháp cịn Việt Nam, nên quy định cách mềm dẻo: áp dụng bắt buộc với người có hành vi tái phạm; tính thời gian lao động cơng ích tương đương với số tiền phạt; tiến hành lao động cơng ích sở kinh tế định Tuy nhiên, bị áp dụng hình thức xử phạt khơng cho phép thay phạt tiền để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật 3.3.3 Quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền Qua nghiên cứu, thấy hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thuộc thẩm quyền xử lý nhiều quan, nhiên, quyền cấp sở đóng vai trị quan trọng hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình cấp gần dân Có thể nói, quyền sở nơi nắm bắt, quản lý hoạt động diễn địa bàn quản lý, thực tiễn có nhiều hành vi bạo lực gia đình xảy thời gian dài mà quyền khơng biết khơng có biện pháp xử lý, can thiệp kịp thời dẫn đến hậu đáng tiếc xảy Do đó, pháp luật cần phải quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu quyền sở trách nhiệm pháp lý họ họ khơng hồn thành nhiệm vụ Thực tiễn bạo lực gia đình Việt Nam cho thấy: việc thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình để nâng cao hiểu biết, từ thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng cần thiết, dường chưa ý mức Các nhà làm luật nhiều công sức để xây dựng quy định lại không quy định chế cho việc thực thi thực tế, mà quy định chung chung Chương Luật Phịng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật Vì vậy, theo chúng tơi, cần quy định chi tiết vấn đề Cụ thể: cần quy định việc tuyên truyền trách nhiệm thường xuyên quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em; Uỷ ban Vì tiến phụ nữ; Hội phụ nữ; Tổ dân phố…) Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình hành bị cấm theo quy định Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Những hành vi quan, người có thẩm quyền nguyên nhân khiến tình trạng bạo lực gia đình khơng cải thiện: người có hành vi bạo lực không bị xử lý hăng, cho đúng; nạn nhân sợ sệt, khơng dám phản ứng; người xung quanh thấy có lý để thờ ơ, khơng quan tâm, chí cho làm Ảnh hưởng hành vi nghiêm trọng nguy hiểm Tuy nhiên, xem xét NĐ 167/2013/NĐ-CP khơng thấy hình thức xử phạt cho hành vi này, dù tất hành vi bị cấm khác bị xử lý theo mức độ khác Điều hồn tồn vơ lý cần phải sửa đổi Do đó, chúng tơi cho cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình: hành vi vi phạm cần phải bị xử lý; thờ ơ, thiếu quan tâm, vơ trách nhiệm cần có chế tài thích đáng Có thể nhận thấy khơng ban ngành đơn lẻ hay cấp giải triệt để vấn đề xã hội nhạy cảm, phức tạp bạo lực gia đình Bởi cần có kế hoạch chung nâng cao lực, hoạt động triển khai, rõ ràng vai trị trách nhiệm, có quy trình định hướng quan điểm can thiệp thống ban ngành 3.3.4 Nâng cao trách nhiệm, nhận thức thành viên gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em - Cha, mẹ thành viên khác gia đình cần tăng cường giáo dục cho em kỹ bảo vệ thân mạnh dạn tố cáo hành vi bạo lực gia đình - Các thành viên gia đình cần nâng cao ý thức trách nhiệm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình cách quan tâm sát đến trẻ em; bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ Điều có ý nghĩa quan trọng việc phát hiện, ngăn chặn sớm hành vi bạo lực gia đình trẻ em - Các thành viên gia đình cần nhận thức đắn nghiêm trọng hành vi bạo lực gia đình trẻ em Cần kiên xoá bỏ tư tưởng bao che, dấu giếm thành viên gia đình có hành vi bạo lực trẻ em, đặc biệt hành vi xâm hại tình dục trẻ em Có hành vi bạo lực trẻ ngăn chặn kịp thời tránh tái diễn lặp lặp lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống trẻ Tóm lại, để Luật Phịng, chống bạo lực gia đình sớm vào sống, phát huy tác dụng cộng đồng bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật, cần phải kết hợp thực nhiều giải pháp đồng bộ, tập trung vào giải pháp như: tăng cường công tác thơng tin, tun truyền Luật Phịng, chống bạo lực gia đình nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình; làm tốt cơng tác bảo vệ, hỗ trợ trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình; trang bị cho em vũ khí để tự bảo vệ mình; đẩy mạnh phong trào “Xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”; xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình; thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành; tăng cường vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, phối hợp với quan, ban ngành, đồn thể thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần sớm tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn liên quan đến lĩnh vực phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; nghiên cứu ban hành quy chế phối hợp đạo, điều hành, tạo điều kiện để trẻ em thực đầy đủ nhóm quyền để bảo vệ trẻ em khỏi bị bạo lực, xâm hại, tạo hành lang pháp lý cần thiết cho việc triển khai, thực nhiệm vụ bộ, ngành trung ương quyền địa phương lĩnh vực KẾT LUẬN Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đời mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể rõ chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề phòng, chống bạo hành sở pháp lý thống để bảo vệ quyền lợi ích thành viên gia đình, đặc biệt quan trọng trẻ em, đối tượng dễ trở thành nạn nhân bạo hành gia đình Nhiều nội dung tiến luật như: Quy định cụ thể định nghĩa hành vi bị coi bạo lực, xác định trách nhiệm quan nhà nước vấn đề quản lí chuyên trách bạo lực gia đình, xác định biện pháp đặc thù ngăn ngừa bạo lực, hỗ trợ bảo vệ nạn nhân, giáo dục xử lí kẻ bạo hành… chắn phát huy để tạo kết đáng kể việc phòng, chống bạo lực gia đình nói chung phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến cịn tồn khơng bất cập trình thực thi pháp luật Tình trạng ngược đãi, xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em mức cao gây xúc dư luận xã hội; Các hành vi xâm hại tình dục, bạo lực, trừng phạt trẻ em ngày phức tạp, tính chất nghiêm trọng, báo động suy đồi đạo đức Thực thi pháp luật, ý thức chấp hành quy định luật pháp chưa nghiêm; hình thức xử lý người có hành vi bạo lực gia đình trẻ em chưa kịp thời nương nhẹ; nhiều trường hợp bị bỏ qua, khơng có tác dụng răn đe giáo dục dẫn đến phận cán có chức bảo vệ trẻ em làm việc thiếu trách nhiệm, người dân coi thường pháp luật, có pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em Luật phịng, chống bạo lực gia đình thực phát huy hiệu quy định luật hợp lí có tính khả thi khơng mang tính hình thức nạn bạo lực gia đình cịn tiếp diễn đứa trẻ gia đình đối tượng phải gánh chịu hậu nặng nề vấn nạn Chính vậy, hoạt động phịng chống bạo lực gia đình nhiệm vụ quan trọng, địi hỏi chung tay góp sức ngành, cấp tầng lớp nhân dân để xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, trẻ em sống mơi trường gia đình hạnh phúc Để thực mục tiêu nêu địi hỏi Chính phủ phải triển khai đồng hoạt động từ việc truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi bảo vệ trẻ em, nâng cao lực cán bộ, phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, xây dựng mơ hình trợ giúp trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình, nâng cao lực quản lý nhà nước tăng cường theo dõi, giám sát đánh giá Trung ương địa phương phải bố trí kinh phí, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cộng tác viên thiết lập chế bảo vệ quyền trẻ em phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22/9/2009 y tế việc hướng dẫn tiếp nhận, chăm sóc y tế, thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Cơng an (2009), Báo cáo năm tình hình xâm hại trẻ em Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009), Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr.29-34 Nguyễn Thị Bình (2010), Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình - nguyên nhân, giải pháp hạn chế, Khóa luật tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Mai Huy Bích (2010), “Quyền trẻ em yếu tố văn hố”, Tạp chí Nghiên cứu người, 4(49) Chính phủ nước CHXHCNVN (2011), Nghị định số 71/2011/NĐ ngày 22/08/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐCP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 10 Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định số 167/2013/NĐCP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 11 Phạm Văn Dũng - Nguyễn Đình Thơ (2009), Tìm hiểu thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 13 Hội Luật gia Việt Nam (VLA) - Trung tâm phát triển hội nhập (CDI) (2009), Hỏi đáp phòng chống bạo lực gia đình 14 Chu Mạnh Hùng (2004), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Prof Ole Traskman - H., 2004 15 Phan Thị Lan Hương (2009), “Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr.41-47 16 Phan Thị Luyện (2009), “Ý thức pháp luật cá nhân, cộng đồng vấn đề bạo lực, phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ en - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Luật học, (2), tr.11-15 17 Bùi Thị Xuân Mai (2011), “Bạo lực gia đình trợ giúp tâm lý phụ nữ trẻ em bị bạo lực gia đình”, Tạp chí Tâm lý học, (9(150)), tr.1933 18 Dương Tuyết Miên (2009), “Quy định luật hình Việt Nam hành vi bạo lực phụ nữ trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr.53-61 19 Đinh Thị Hồng Minh (2011), Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Minh (2008), “Bạo hành trẻ em gia đình: SOS”, Báo Lao động, (265) 21 Ngơ Minh Ngọc (2009), “Thực trạng bạo lực phụ nữ trẻ em qua hoạt động xét xử tòa án nhân dân thành phố Hà Nội”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (2) 22 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr.3-10 23 Quốc hội nước CHXHCNVN (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 Quốc hội nước CHXHCNVN (1991), Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 25 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình 27 Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật nhân gia đình 28 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật dân 29 Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật hình 30 Quốc hội nước CHXHCNVN (2003), Bộ luật tố tụng hình 31 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), Bộ luật lao động 32 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), Luật xử lí vi phạm hành 33 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2008), Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam 34 Nguyễn Cảnh Quý (2010), “Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phịng chống bạo lực gia đình số giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6(266)), tr78-82 35 Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội 36 Bùi Văn Thịnh (2009), “Cần có biện pháp hữu hiệu để phịng, chống bạo lực gia đình tình hình nay”, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr.11-13 37 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI - Ban soạn thảo luật phòng, chống bạo lực gia đình (2006), Luật phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Văn phòng Quốc Hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb.CTQG 39 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Vụ pháp luật hình - hành - Bộ Tư Pháp (2005), Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 41 http://thanhnienviet.vn/vi-VN/t221c190p797/Ha-Noi-Kinh-so-nguoicha-dung-kim-be-rang-dung-xich-cho-xich-con.aspx 42 www.baoyenbai.com.vn/215/74677/Luat_Phong_chong_bao_luc_gia_di n h_Da_thuc_su_di_vao_cuoc_song.htm 43 http://diendan.camnanggiadinh.com.vn/showthread.php/251875-Bao- luc-gia-dinh-tu-van-bao-luc-gia-dinh-Tong-d%C3%83-i-19006670chuyen-gia-tu-van/page3 44 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=144&NewsId=238650 45 http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=473376 http://cachchamsoctre.com/tin-tuc-Phai-bao-ve-Quyen-Tre-em133.html 46 47 http://dantri.com.vn/xa-hoi/chau-be-3-tuoi-bi-bao-hanh-duoc-me- dua-di-tron-796184.htm http://m.nguoiduatin.vn/phan-no-voi-cach-bao-hanh-tre-ema45049.html 48 49 http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/phan-no-nhung-vu-cha- duong-ham-hiep-con-rieng-cua-vo-a11379.html#.UxgFGE87mIU http://www.doisongphapluat.com/phap-1uat/an-ninh-hinhsu/nhung-vu-hiep-dam-1oan-1uan-hai-hunga10571.html#.UxgKk087mIU ... luận bảo vệ quyền trẻ em trước hành vi bạo lực gia đình Chương Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình với việc bảo vệ quyền trẻ em Chương Thực trạng thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình. .. chung bạo lực gia đình trẻ em 10 1.2.1 Khái niệm hành vi bạo lực gia đình bạo lực gia đình trẻ em 1.2.2 Đặc điểm dạng hành vi bạo lực gia đình trẻ em 10 12 1.2.3 Hậu hành vi bạo lực gia đình trẻ em. .. LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRƢỚC HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm chung quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em 6 1.1.1 Khái niệm trẻ em, quyền trẻ em 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em 1.2