1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền lao động của trẻ em trong pháp luật việt nam

51 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái quát quyền trẻ em quyền lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm lao động trẻ em khái niệm quyền trẻ em .4 1.1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.1.3 Khái niệm quyền trẻ em 1.1.1.4 Khái niệm lao động trẻ em theo pháp luật quốc tế 1.2 Một số công ước quốc tế lao động trẻ em 1.2.1 Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 1.2.2 Công ước số 138 Tổ chức lao động quốc tế năm 1973 quy định độ tuổi tối thiểu lao động trẻ em 1.2.3 Công ước số 182 năm 1999 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1.2.4 Công ước số 29 năm 1930 lao động cưỡng bắt buộc 1.2.5 Chương trình hành động Hội nghị Quốc Tế Oslo (Norway) lao động trẻ em 1.3 Đặt điểm lao động trẻ em .7 1.4 Quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam 1.5 Mục tiêu ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật Việt Nam .9 1.6 Nội dung quyền trẻ em .10 1.7 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động trẻ em 11 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TRẺ EM TRONG LAO ĐỘNG 13 2.1 Quyền lao động trẻ em .13 2.1.1 Lao động trẻ em 13 2.1.2 Quyền tham gia lao động trẻ em .14 2.2 Các chủ thể liên quan đến quyền lao động trẻ em 15 2.2.1 Chủ thể quyền lao động trẻ em .15 2.2.2 Chủ thể trách nhiệm 19 2.3 Các vấn đề liên quan đến quyền lao động trẻ em .23 2.3.1 Quy định pháp luật lãnh vực học nghề việc làm trẻ em 24 2.3.1.1 Các quy định chung việc làm cho người lao động 24 2.3.1.2 Các quy định riêng việc làm cho người lao động chưa thành niên .24 2.3.1.3 Các quy định pháp luật đào tạo nghề cho người chưa thành niên 26 2.3.2 Quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động 26 2.3.2.1 Các quy định riêng hợp đồng lao động áp dụng cho người lao động chưa thành niên 26 2.3.2.2 Điều kiện người lao động trẻ em giao kết hợp đồng lao động 27 2.3.2.3 Hình thức hợp đồng lao động .27 2.3.2.4 Nội dung hợp đồng lao động 27 2.3.2.5 Thời hạn thời hiệu hợp đồng 28 2.3.2.6 Chấm dứt hợp đồng lao động 28 2.3.3 Quy định tiền lương 30 2.3.4 Quy định thời làm việc thời nghĩ ngơi 31 2.3.5 Quy định an toàn lao động vệ sinh lao động 33 2.4 Quy định tra, xử lý kĩ luật, xử lý vi pham 36 2.5 Quyền tham gia bảo hiểm xã hội trẻ em lao động .38 KẾT LUẬN 40 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 41 3.1 Thực tiễn đảm bảo quyền trẻ em lao động 41 3.1.1 Về công tác xây dựng pháp luật 41 3.2 Thực thi quyền lao động trẻ em 43 3.2.1 Những hạn chế công tác đảm bảo quyền trẻ em lao động .43 3.2.1.1 Về mặt thực tiễn .43 3.2.1.2 Về mặt pháp luật 43 3.2.1.3 Về mặt pháp lý 44 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động trẻ em 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, trẻ em phần xã hội, tương lai đất nước Trẻ em số nhóm đối tượng khác dễ bị tổn thương quy kết, tác động từ bên Trẻ em cần hưởng tốt đẹp nhất, nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, nhu cầu phát triển an tồn Vì cần thiết phải có biện pháp cụ thể để giúp trẻ em sống với nhu cầu đáng Từ xưa đến nay, việc trẻ em tham gia làm việc hay lao động tượng lạ nước ta Lao động trẻ em xuất nhiều từ thành thị đến nông thôn, từ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ăn uống, làng nghề…hay phải lang thang kiếm sống ngồi đường khơng hình ảnh lạ với Bên cạnh nơng thơn, tính thời vụ sản xuất nông nghiệp điều kiện gia đình, từ bé, trẻ em phải tham gia vào công việc đồng án, chăn trâu, cắt cỏ, chăn nuôi gia súc, gia cầm, phụ giúp người lớn… Trong nhận thức người lớn, trẻ em lao đông cha mẹ gia đình hồn tồn cần thiết nghĩa vụ trẻ em Lao động không nhằm tăng thu nhập cho gia đình thân mà coi q trình xã hội hóa để giúp cho em vững vàng trưởng thành, có thêm kỹ kiến thức nghề nghiệp, phát triển trí lực, thể lực nhân cách, chuẩn bị cho sống ngày mai Tuy nhiên, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa trẻ em dễ trở thành mục tiêu bóc lột kẻ trục lợi sức lao động em Vì vấn để lao động trẻ em Việt Nam vấn đề gây xúc xã hội, nhận quan tâm Đảng Nhà nước Việt Nam Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, coi trẻ em tương lai đất nước Pháp luật, có pháp luật lao động góp phần tạo nên hệ thống quy tắc nhằm trợ giúp bảo vệ trẻ em lao động Việc nghiên cứu quy định pháp luật lao động việc bảo vệ trẻ em vấn đề cần thiết nhằm giải thích, chuyển tải quy định vào sống đồng thời tìm hiểu rõ thực trạng pháp luật lao động bảo vệ trẻ em Với lý nêu trên, người viết chọn đề tài “ Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em ln ưu tiên hàng đầu cá nhân, gia đình, tồn xã hội hầu hết có ý thức dành cho trẻ em tốt đep nhất, đảm bảo cho trẻ em có sống đầy đủ vật chất, tinh thần Thế bóc lột sức lao động hay tình trạng trẻ em phải lao động sớm lạ với chúng ta, vấn đề đặt biệt nhạy cảm người làm Công tác xã xội Họ phải nghiên cứu tìm hiểu vấn đề mà trẻ em gặp phải, nhu cầu mà trẻ em mong muốn, giúp người lớn hiểu điều mà trẻ em nói hành động, cử chỉ, hay ánh mắt Việc nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em nhiều nhà khoa học pháp lý ngồi nước quan tâm Điển hình kể đến cơng trình sau: - Lao động trẻ em trên địa bàn TP.HCM thực tiễn giải pháp (TS Đỗ Thị Loan Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM) - Hàng loạt nghiên cứu đề tài trẻ em (viện nghiên cứu phát triển xã hội) đề cập vấn đề sức khỏe trẻ em lao động sớm - Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm (đăng tải diễn đàn Vnsocialwork.net) - Chương trình nghiên cứu Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển cộng tác với Khoa Tâm lý học (Trường Đại học Khoa Học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội) - Báo cáo nhóm tác giả vấn đề lao động trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Qũy cứu trợ nhi đồng Anh tiến hành Và nhiều báo cáo tiểu luận sinh viên trường đại học trọn lao động trẻ em làm đối tượng Qua thấy mức độ quan trọng vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tiểu luận từ việc nghiên cứu lý luận, quy định Luật lao động trẻ em nhằm thực thi quyền trẻ em lao động Góp phần xây dựng hệ thống khái niệm trẻ em, lao động trẻ em xác định vai trò trẻ em hệ thống quan hệ lao động xã hội Bên cạnh tiềm hiểu thực tiển áp dụng bất cập việc thực để tiềm giải pháp cụ thể nâng cao quyền trẻ em lao động Để đạt mục tiêu tiểu luận phải tập trung giải nhiệm vụ sao: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật lao động người lao động trẻ em tác động hội nhập quốc tế pháp luật lao động đối tượng - Nghiên cứu, đánh giá toàn diện thực trạng quy định pháp luật lao động người lao động trẻ em Việt Nam việc thực thực tế, ưu điểm mặt hạn chế, bất cập cần khắc phục - Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tiểu luận đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động lao động trẻ em Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Lao động trẻ em vấn đề phước tạp, đề cập đến nhiều lãnh vực đời sống xã hội như: văn hóa, giáo dục, y tế… Mỗi lĩnh vực khác có cách nghiên cứu khác vấn đề Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu quy định pháp luật laođộng Bộ Luật lao động 2012 văn hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động 2012 Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu bào gồm số nội dụng văn pháp luật khác như: Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Luật trẻ em (2016), Bộ Luật dân (2015), Luật Bảo hiểm xã hội (2014)… văn hướng dẫn thi hành Luật quy định người lao động trẻ em Bên cạch quy định pháp luật Việt Nam người lao động chưa thành niên (lao động trẻ em), quy định pháp luật quốc tế mức độ phù hợp, tập trung chủ yếu vào công ước quốc tế Công ước số 138 độ tuổi lao động tối thiểu (1973), Công ước số 182 cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (1999), văn liên quan trực tiếp đến người lao động chưa thành niên mà Việt Nam phê chuẩn đối chiếu với pháp luật Việt Nam để đưa nhận định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu giải nhiêm vụ nghiên cứu, tiểu luận lấy phép vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác-Lênin lý luận chung Nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận Đồng thời tiểu luận bám sát chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế thị trường thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh đó, tiểu luận sử dụng biện pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với nội dung, khía cạnh tiểu luận Phương pháp tổng hợp phương pháp sử dụng chủ yếu tiểu luận nghiên cứu vấn đề tiểu luận đánh giá thực trạng pháp luật người lao động trẻ em nhằm tiềm ưu điểm, hạn chế quy định nội dung điều chỉnh pháp luật người lao động trẻ em Ngoài tiểu luận sử dụng thêm phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát… để làm rỏ thực tiễn thực thi pháp luật người lao động trẻ em Phương pháp phân tích, so sánh logic đượ sử dụng GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Phúc Hậu hầu hết nội dung nghiên cứu ba Chương để giải nội dung cụ thể tiểu luận để tiềm hiểu chế thực quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần phân tích, phần kết luận, danh phục tài liệu tham khảo đề tài chia thành chương cụ thể sao: Chương 1: Khái quát quyền trẻ em quyền lao động trẻ em lao động Chương 2: Pháp luật Việt Nam quyền lao động trẻ em Chương 3: Thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam lao động trẻ em GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Phúc Hậu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA TRẺ EM 1.1 Khái quát quyền trẻ em quyền lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm lao động trẻ em khái niệm quyền trẻ em 1.1.1.1 Khái niệm “Trẻ em” Theo Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Bách khoa tồn thư "trẻ em" hiểu "giai đoạn phát triển đời người từ lúc sơ sinh tuổi trưởng thành có đặc điểm bật tăng trưởng phát triển liên tục thể chất tâm thần" Còn Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 trẻ em cơng dân Việt Nam có độ tuổi 16 tuổi Hay Luật trẻ em năm 2016 trẻ em người 16 tuổi 1.1.1.2 Khái niệm “Người chưa thành niên” Điều 22 Bộ luật Dân năm 2015 xác định người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, phân nhóm độ tuổi thành ba nhóm người từ khơng đến chưa đủ tuổi; người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi 1.1.1.3 Khái niệm “Quyền trẻ em” Quyền trẻ em tất trẻ em cần có để sống lớn lên cách lành mạnh an toàn Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không tiếp nhận thụ động từ người lớn mà em thành viên tham gia tích cực vào q trình phát triển Bao gồm quyền bảo vệ chăm sóc đặt biệt mà người, gia đình dành cho trẻ em 1.1.1.4 Khái niệm lao động trẻ em theo pháp luật quốc tế "Lao động trẻ em" khái niệm để người lao động nhóm trẻ em tham gia quan hệ lao động pháp luật lao động điều chỉnh Theo Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Công ước số 182 năm 1999 Tổ chức lao động quốc tế thuật ngữ "trẻ em" áp dụng cho tất người 18 tuổi thực công việc dạng lao động coi lao động trẻ em 1.2 Một số công ước quốc tế lao động trẻ em 1.2.1 Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc năm 1989 quyền trẻ em Công ước xác định độ tuổi coi trẻ em quyền mà quốc gia thành viên phải đảm bảo cho em hưởng, có quyền liên quan đến lao động 1.2.2 Công ước số 138 Tổ chức lao động quốc tế năm 1973 quy định độ tuổi tối thiểu lao động trẻ em Công ước quy định rằng, tuổi tối thiểu nhận vào làm việc khơng độ tuổi hồn thành giáo dục bắt buộc trường hợp không 15 tuổi Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam Pháp luật quốc gia cho phép sử dụng lao động hay lao động người từ 13 đến 15 tuổi cơng việc nhẹ nhàng mà khơng có khả tác hại đến sức khỏe phát triển; không phương hại đến học tập … hay khả tiếp nhận kiến thức giảng dạy 1.2.3 Công ước số 182 năm 1999 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Cơng ước quy định hình thức lao động trẻ em tồi tệ yêu cầu nước thành viên Công ước phải thực việc nghiêm cấm xóa bỏ hình thức LĐTE tồi tệ nhất, mối ưu tiên hành động quốc gia quốc tế 1.2.4 Công ước số 29 năm 1930 lao động cưỡng bắt buộc Công ước nêu rõ trường hợp coi lao động cưỡng quy định "chỉ người niên nam giới khỏe mạnh độ tuổi không 18 không 45 thuộc diện phải huy động làm việc lao động cưỡng bắt buộc" (khoản điều 11) 1.2.5 Chương trình hành động Hội nghị Quốc tế Oslo (Norway) lao động trẻ em Chương trình đại biểu với nhận định lao động trẻ em vừa hậu vừa nguyên nhân đói nghèo nên chiến lược xóa đói giảm nghèo cần phải đề cập tới vấn đề Sử dụng lao động trẻ em làm chậm việc tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tạo vi phạm pháp luật nghiêm quyền người Việt Nam quốc gia Châu quốc gia thứ giới tham gia công ước quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc vào năm 1990 Rồi sau này, Việt Nam tiếp tục phê chuẩn Nghị định thư bổ sung Công ước là: Nghị định thư (khơng bắt buộc) bổ sung Công ước quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000 Nghị định thư (không bắt buộc) bổ sung Công ước quyền trẻ em việc lôi trẻ em tham gia xung đột vũ trang năm 2000 Đây văn có tác động trực tiếp tới hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam quyền trẻ em 1.3 Đặc điểm lao động trẻ em So với người lao động khác, thấy người lao động trẻ em có số đặc điểm sau: Thứ nhất, người lao động chưa thành niên người lao động chưa phát triển đầy đủ thể chất, tinh thần Đây nhóm lao động đặc thù, 29 người chưa trưởng thành Khác với người lao động trưởng thành người phát triển đầy đủ GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam thể chất lẫn tinh thần Do đó, người lao động chưa thành niên chưa thể tham gia đầy đủ vào quan hệ lao động đời sống xã hội Thứ hai, người lao động chưa thành niên pháp luật bảo vệ mức độ cao so với người lao động thành niên Đặc điểm xuất phát từ 30 chưa phát triển đầy đủ thể chất, tinh thần người lao động chưa thành niên nên tham gia quan hệ lao động họ pháp luật bảo vệ theo hướng “ưu tiên” việc hưởng số quyền, lợi ích ngang quyền, lợi ích mà pháp luật quy định với người lao động thành niên Thứ ba, người lao động chưa thành niên bị hạn chế phần lực hành vi giao kết hợp đồng lao động trường hợp định 1.4 Quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam Dựa đặc thù trẻ em quy định pháp luật quốc tế trẻ em pháp luật Việt Nam quy định cụ thể quyền trẻ em từ điều 12 đến điều 36 Luật Trẻ em 2016 Và thể hiên nhóm quyền cụ thể sau: Về quyền sống còn: Quyền sống trẻ em xuất phát từ quy định bảo vệ sức khỏe người phụ nữ trình mang thai, sinh đẻ chăm sóc trẻ sơ sinh Quyền người phụ nữ quy định Điều 63 Hiến pháp 1992 Theo Luật Bảo vệ Chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 1989 phụ nữ khám bệnh, theo dõi sức khỏe thời kì thai nghén… mặt khác theo Bộ luật Lao động, phụ nữ thời kì mang thai ni khơng phải làm công việc nặng nhọc, độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản Theo Công ước quyền trẻ em, quyền sống quyền trẻ em hưởng phải bảo vệ Với ý nghĩa vậy, Việt Nam có kế thừa xây dựng quy định chặt chẽ việc bảo vệ quyền sống nói chung, quyền sống trẻ em nói riêng Trong Cơng ước quyền trẻ em, khái niệm “Bảo đảm sống cho trẻ em” mở rộng không bao gồm việc bảo đảm không bị tước đoạt tính mạng mà bao gồm việc bảo đảm cho trẻ em cung cấp dinh dưỡng chăm sóc y tế cao Quan điểm Luật Bảo vệ Chăm sóc sức khỏe nhân dân Điều 15 Luật Trẻ em 2016 quy định Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển tồn diện Về quyền bảo vệ: quyền chiếm vị trí quan trọng nhằm tạo hàng rào pháp lí cho sống phát triển trẻ em Nó bao gồm quyền như: GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam - Để trẻ em tham gia, sử dụng trẻ em sản xuất, kinh doanh, phổ biến sản phẩm văn hóa, thơng tin, truyền thơng, đồ chơi, trò chơi, đồ dung có nội dung bạo lực, đồi truy,nguy hiểm khơng phù hợp có hại cho phát triển trẻ em Như thừa nhận lực lượng lao động chưa thành niên pháp luật đặt quy tắc để hổ trợ cho quyề lợi đáng, quy định phù hợp với quy định Công ước quốc tế việc đối sử người sử dụng lao động với lao động trẻ em, phù hợp vớ công ước quốc tế quyền trẻ em… Tuy nhiên, quy định sử cho dụng lao động 15 tuổi điều kiện làm việc không chi tiết lao đông chưa thành niên, quy định loại cơng việc nhóm tuổi nhiều hạn chế so với thực tế 2.4 Quy định tra, xử lý kĩ luật, xử lý vi phạm Vấn đề tra, xử lý vi phạm quy định Chương XVI Bộ Luật lao động Quy định áp dụng cho người lao động tương tự người lao động chưa thành niên Theo đó, Thanh tra Nhà nước lao động gồm tra sách, an tồn lao động, vệ sinh lao động Về thẩm quyền, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội quan lao động địa phương thực tra lao động tra an toàn lao động Bộ Y tế quan y tế địa phương thực tra vệ sinh lao động Khi tiến hành tra, tra có quyền xử lý vi phạm theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động Cơ sở pháp lý để xử lý vi phạm quy định hành vi vi phạm pháp luật lao động mức xử phạt Các hành vi vi phạm chủ yếu xâm hại đến quyền, lợi ích, danh dự, nhân phẩm an toàn sức khoẻ người lao động Cụ thể hành vi vi phạm việc làm, hợp đồng lao động, điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động chưa thành niên Các hành vi vi phạm xác định chủ yếu người sử dụng lao động Quy định nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm người sử dụng lao động để bảo vệ người lao động chưa thành niên họ tham gia vào quan hệ lao động Điều thể nội luật hố Điều Cơng 144 ước số 81 tra lao động công nghiệp thương mại (1947) mà Việt Nam phê chuẩn năm 1994 Xử lý kỷ luật: Bộ luật Lao động điều 123 quy định nguyên tắc trình tự xử lý kỷ luật: Trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 35 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam Tuy nhiên đa số lao động chưa thành niên chủ yếu sử dụng sở kinh doanh nhỏ lẻ, hộ gia đình, khơng có nội quy lao động văn Vì vậy, nội dung mà em phải có nghĩa vụ thực đơn người sử dụng lao động tự đặt ra, nội quy, hình thức xử lý kỷ luật đạo đức xã hội Do đó, cần có chế quản lý khác vấn đề kỷ luật lao động để không xâm phạm đến quyề quản trị doanh nghiệp công dân đảm bảo bảo vệ pháp luật lao động chưa thành niên Theo luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 quy định: Mọi hành vi vi phạm quyề trẻ em, làm tổn hại điến phát triển bình thường trẻ em điều bị nghiêm trị theo quy định pháp luật 27 Trong luật lao động việc xử lý vi phạm lãnh vực lao động: Người có hành vi vi phạm quy định Bộ luật này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Về sử lý hành chính: Theo Nghị định số 95/2013 ngày 22/08/2013 Quy định xử lý phạt vi phạm hành lãnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng đưa quy định sử dụng lao động chưa thành niên sau: Đối với người sử dụng lao động có hành vi khơng lập sổ theo dõi riêng sử dụng lao động chưa thành niên, ký kết hợp đồng lao động, làm việc thời 28 Nghị định số 144/2013 quy định sử phạt hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ chăm sóc trẻ em quy định cấm lạm dụng trẻ em; sử dụng trẻ em để mua, bán, vận chuyển hàng hóa, hàng giả, hàng chốn thuế,tiền tệ trái phép (điều 29), quy định cấm lăng nhục, chửi, mắng bắt làm cơng việc có tính chất súc phạm đến danh dự nhân phẩm trẻ em vi phạm pháp luật (điều 31), quy định cấm ngược đãi trẻ em; lợ dụng trẻ em vi mục đích trục lợi; ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội (điều 27), quy định cấm cản trở quyền học tập trẻ em (điều 30) Quy định nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm cho việc xử lý hành vi vi phạm đề cập quy định chế độ làm việc 29 Về xử lý hình sự: Theo Bộ luật hình hành quy định trường hợp quy phạm quy định sử dụng lao động trẻ em 16 tuổi làm công việc 27 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (điều 6) 28 Nghị định 95/2013 ngày 22/08/2013 (điều 19) 29 Xem thêm Nghị định 144/2013 ngày 29/01/2013 GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 36 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định ( Bộ luật hình hành) Thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm, phạt tù từ tháng đến năm 30 Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng quy định thiếu tính hiệu quả, lý quy định chưa dành cho vấn đề lưu ý riêng cầm thiết nằm quy định chung Có nhiều nghề, cơng việc tiềm ẩn nguy hiểm lớn, trẻ em dể bị lạm dụng tình dục, bị xúc phạm danh dự nhân phẩm… Trong đó, tâm sinh lý trẻ em chưa hoàn thiện, hậu việc ngược đãi, phân biệt đối xử ảnh hưỡng lớn đến hình thành nhân cách em sau Do đó, đem quy định áp dụng cho lao động trưởng thành để áp dụng cho trẻ em mà pháp luật cần có quy định riêng áp dụng với lao động trẻ em 2.5 Quyền tham gia bảo hiểm xã hội trẻ em lao động: Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Đối tượng áp dụng gồm có người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên 31 Như vậy, ngồi việc người lao động người chưa thành niên tham gia bảo hiểm có lao động 15 tuổi, tức người lao động hưỡng đầy đủ chế độ như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, hưu trí Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay hay bù đấp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm cở sở hình thành sử dụng quy tiền tệ tập chung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ góp phần bảo đảm an tồn xã hội Tuy nhiên lao động chưa thành niên đối tượng chủ yếu làm cơng việc đơn giản thường khơng có hợp đồng lao động, nên có quy định riêng bảo hiểm xã hội cho lao động chưa thành niên Theo Luật cơng đồn năm 2012 quy định: Người lao động người việc nam làm công việc quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập gia nhập hoạt động cơng đồn 32 Như lao động trẻ em tham gia cơng đồn sẻ chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động tạo điều kiện thuận lợi vấn đề đối thoại, thương lượng, xây dựng quan hệ xã hội hài hòa tiến 30 Bộ luật Hình 2015 (điều 296) 31 Luật bảo hiểm xã hội (điều 2) 32 Luật cơng đồn (điều 5) GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 37 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Hiện nay, khơng Việt Nam mà nhiều nước giới lao động trẻ em tượng phổ biến Trong số lao động trẻ em có nhiều em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Trẻ em lao động nhiều loại hình, lĩnh vực cơng nghiệp mối nguy hại đe dọa lao động trẻ em thay đổi tùy thuộc vào loại hình lao động, điều kiện lao động để lại hậu cho phát triển bình thường trẻ em Bên cạnh đó, quan điểm cộng đồng tồn lao động trẻ em có khác biệt đáng kể nhóm trẻ tham gia lao động, mức độ loại hình tham gia Có người cho gằng, trẻ em không nên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khích lệ trẻ tham gia với gia đình cha mẹ có điều kiện quản lý dạy bảo em Số người khác lại cho lao động cần thiết với trẻ em học, vấn đề mức độ lao động phải phù hợp với lứa tuổi khả trẻ Đa số người lớn, người có trách nhiệm cho trẻ em nên tham gia lao động đề giúp nâng cao thu nhập cho gia đình, đồng thời qua sẻ phát triển thể chất, hình thành nhân cách, ý thức sống… Trong tình trạng trẻ em tham gia lao động sớm, dù nhóm tham gia mức có nguy rủ ro thể chất, tâm lý ảnh hưởng đến học tập Hơn nửa may mắn nhiều em làm việc địa bàn sinh sống, làm việc cha mẹ, người thân nguy bị lạm dụng, bốc lột, không bị bắt làm công việc phi pháp; ngược lại, em dể bị lơi kéo vào hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, dễ bị tổn thương có nguy cao bị lạm dụng, bốc lột Một khó khăng lớn việc quản lý, phòng ngừa giải vấn đề lao động trẻ em chưa có điều tra khảo sát quy mô phù hợp để nắm bắt đầy đủ toang diện số lượng, mức độ tham gia vấn đề liên quan khác đến lao động trẻ em Hệ thống tổ chức lực đội ngũ cán làm công tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em thiếu yếu Sự phối hợp giửa ban nghành, quan, tổ chức việc quản lý giải vấn đề liên quan đến lao động trẻ em chưa chặt chẽ, thiếu đồng CHƯƠNG GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 38 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam THỰC TIỂN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 3.1 Thực tiễn đảm bảo quyền trẻ em lao động: Những năm qua, công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em tăng cường nhiều đại phương với tham gia tích cực tổ chức xã hội, cộng đồng quyền , lãnh vực chăm sóc y tế giáo dục Các huyện, thành, thị điều đạo thực nghiêm túc vấn đề liên quan đến trẻ em, đặt biệt việc thực Quyết định 19/2004/TTg-CP Thủ tướng Chính phủ ngăn ngừa trợ giúp trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2009; Chương trình Quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2020 ; Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011 – 2020 Bên cạnh đó, vấn đè bảo vệ trẻ em đưa vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm đạt mực tiêu ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng trả em phải lao động kinh tế xã hội phát triển, đời sống hộ gia đình cải thiện Theo báo cáo Hội Nghị năm 2014, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em triển khai đạt kết sau: 3.1.1 Về công tác xây dựng văn pháp luật: Trình thủ Tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định; Trình Bộ ký ban hành văn hướng dẫn địa phương triển khai công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2014, hướng dẫn địa phương Bộ, Ngành triển khai tháng hành động Vì trẻ em, Tết Trung thu năm 2014 sách, trương trình quốc gia ban hành Ngồi ra, cục nghiên cứu, hồn thiện, số văn như: luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (sửa đổi), Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em giai đoạn 2015 – 2020, Chương chình Phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2015 – 2020, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020, Thông tư liên tịch giửa Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giáo Đào tạo quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị xâm hại, Phối hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam triển khai phong trào “Tồn dân bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” Mặc dù vậy, tình trạng lao động trẻ em không giảm, theo báo cáo thực trạng lao động kết điều tra quốc gia năm 2012, Tổng cục thống kê khảo sát gần 51.000 hộ gia đình tồn quốc với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) kết sau: Trong tổng số 18,3 triểu trẻ em, có khoản 1/6 số (2,83 triệu em) tham gia hoạt động kinh tế (HĐKT), 42,6% trẻ em gái Gần 86% trẻ em HĐKT sịnh sống nông thôn gần 2/3 số thuộc nhóm 15 -17 tuổi Do đặt thù GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 39 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam kinh tế phát triển giai đoạn thấp, tuổi bắt đầu tham gia hoạt động kinh tế sớm, phổ biến từ 12 tuổi trở lên Việc tham gia hoạt động kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình học tập trẻ, với khoản 41,6% trẻ em tham gia HĐKT không học (trên 2% chưa học) Thời gian làm việc trẻ dài, với khoản 27,4% trẻ em làm việc 42 giờ/tuần Trên 70% trẻ em hoạt động kinh tế nông nghiệp, 74% trẻ em làm việc hình thức lao động hộ gia đình khơng hưỡng lương Địa điểm làm việc trẻ em chủ yếu nhà cánh đồng, địa điểm khác (doanh nghiệp, cơng trình xây dựng, đường phố, hầm mỏ) chiếm tỉ lệ thấp Mức thu nhập hộ gia đình có trẻ em tham gia HĐKT cao, với khoản 38% hộ có mức thu nhập chung bình 4,5 triệu đồng/tháng Về nguyên nhân dẩn đến tình trạng trẻ em tham gia HĐKT, khoản gần 1/3 trẻ em cho biết phải làm việc khoản ¼ lựa chọn làm việc học nghề, ngồi thu nhập cao củng động lực, em có mức tiền lương cao Có 1,75 triệu trẻ em thuộc nhóm lao động trẻ em, chiếm 9,6% dân số trẻ em khoản 62% tổng số trẻ em hoạt động kinh tế, 40,2% trẻ em gái Gần 85% số lao động trẻ em sinh sống khu vực nông thôn 60% nhóm từ 15 – 17 tuổi Tuổi bắt đầu làm việc trẻ em sớm, phổ biến độ tuổi từ 12 tuổi trở lên Gần 55% không học (trên 5% chưa học) Khoản 67% làm việc nông nghiệp 15,7% trẻ em làm việc khu công nghiệp – xây dựng 16,7% trẻ em làm việc khu vực dịch vụ; theo nhóm nghành cấp II, trẻ em làm việc chủ yếu 111 công việc thuộc khu vực kinh tế, tập chung chủ yếu 17 công việc (chiếm 81% tổng lao động trẻ em); phận đáng kể trẻ em làm việc điều kiện trời, lại nhiều dể bị tai nạn, nguy hiểm, điều kiện lao động q nóng, lạnh, mơi trường có hóa chất gây hại, dể bị tai nạn, thương tích, tổn thương khác đến phát triển trẻ em; 38,2% hộ gia đình có lao động trẻ em có mức thu nhập chung bình 4,5 triêu đồng/tháng (62,1% thuộc nhóm 15 – 17 tuổi) Lao động trẻ em (gồm 11 nghành nghề thuộc khu vực nông nghiệp; thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng thuộc khu vực dịch vụ) tập chung 80% trẻ em tham gia làm việc Địa điểm làm việc phổ biến cánh đồng/nông trại/ vườn cây; (2) nhà (3) địa điểm làm việc không ổn định Một phận lớn lao động trẻ em tham gia vào làm cơng việc nói chịu ảnh hưởng tiêu cực công việc đến sức khỏe phát triển thể chất trẻ em Trong tổng số 1,75 triệu lao động trẻ em, có gần 56,9 nghìn em, GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 40 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam chiếm 32,4% có thời gian làm việc bình quân 42 giờ/tuần Thời gian lao động kéo dài ảnh hưởng đến học tập trẻ em, có 96,2% số trẻ em khơng học Như vậy, dựa theo đánh giá điều tra trên, mặt dù có khác biệt thước đo liên quan đến độ tuổi nghiên cứu, danh mục nghành nghề bị cấm hay thời gian làm việc so với quy định số liệu cho thấy tình trang lao động trẻ em diễn phước tạp, ảnh hưởng đến quyền ttrar em lao động, tác động đến việc học tập, sức khỏe khả phát triển trẻ 3.2 Thực thi quyền lao động trẻ em: 3.2.1 Những hạn chế công tác đảm bảo quyền trẻ em lao động: 3.2.1.1 Về mặt thực tiễn: Hầu hết công trình nghiên cứu điều cho thấy nguyên nhân dẩn đến tình trạng trẻ em phải lao động nghèo đói Nghèo đói dẫn tới thiếu giáo dục, dịch vụ y tế yếu kém, hội kiếm việc làm thấp tất nhân tố làm trầm trọng thêm tình trạng lao động trẻ em Về mặt kinh tế, kinh tế thị trường phát triển tạo giản cách giào nghèo mà phận trẻ em buộc phải tiềm kiếm việc làm xa nhà lâm vào tình trạng lạm dụng sức lao động Từ tạo điều kiện cho chủ doanh ngiệp tư nhân tiết kiệm chi phí sản xuất biện pháp sử dụng nhiều lao động vị thành niên với tiền công rẻ mạt Về mặt xã hội, nhiều biến cố lớn số gia đình như: Cha mẹ bất hòa, ly hơn… nên bỏ mặt cái, em tự lo sống cho mình, phải làm kiếm sống… nhận thức cha mẹ nhân dân lao động trẻ em hạn chế Do nhận thức hiểu biết Luật lao động trẻ em, gia đình người sử dụng lao động hạn chế dẩn đến vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em; nhiều gia đình quan niệm tham gia trẻ em cơng việc gia đình coi phần q trình xã hội hóa, trẻ em cần phải lao động phát triển trí tuệ hình thành nhân cách việc trẻ em tham gia lao động thường không coi lao động trẻ em 3.2.1.2 Về mặt pháp luật a) Độ tuổi trẻ em luật Trẻ em chưa thông với quy định lao động chưa thành niên Bộ luật lao động động tuổi trẻ em theo quy định tổ chức ILO quan gặp nhiều khó khăn việc theo dõi, kiểm sốt, thống kê, đánh giá lao động trẻ em b) Hệ thống pháp luật hành chưa quy định cụ thể, quyền hạn, trách nhiệm chủ thể quản lý việc phòng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em; thiếu quy định cụ thể chế phát hiện, tố giác, xử lý vi phạm lao động trẻ em GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 41 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam c) Việc xử lý trường hợp lạm dụng lao động trẻ em nhẹ, chủ yếu dừng lại mức xử phạt hành chính, vụ bị xử lý hình vi phạm pháp luật trẻ em Chính quyền địa phương chậm phát xử lý trường hợp xử dụng lao động trẻ em, vụ việc xảy hậu nghiêm trọng phát xử phạt d) Chưa có khung pháp luật lao động để ngăn ngừa việc sử dụng lao động trẻ em khu vực phi kết cấu, khn khổ gia đình việc trẻ em tự kiếm sống; củng chưa có quy định riêng công tác tra, kiểm tra lao động chưa thành niên, số lượng quy định riêng biệt Bộ luật lao động dành cho đối tượng Các quy định phù hợp với quy định công ước quốc tế quy định mang tính “bộ khung” Mặc dù văn pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ biện pháp chế tài: dân sự, hình chính, hình nhằm đảm bảo cho pháp luật lao động thực thi chống lại hình thức vi phạm Nhưng biện pháp chế tài chưa đủ mạnh để găn đe hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em quan hệ lao động 3.2.1.3 Về mặt pháp lý: Xét tổng quát, pháp luật Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế lao động trẻ em, nhiên hầu hết quy định mang tính chung chung chưa cụ thể Do đó, nhà làm luật cần đưa quy định mang tính cụ thể hơn, vừa đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động bảo quyền lợi ích hợp pháp cho trẻ vấn đề: tiền lương, thu nhập, thời làm việc, thời nghỉ ngơi; bảo vệ trẻ em tránh khỏi phân biệt đối xử, tránh bị lạm dụng sức lao động, bị lạm dụng tình dục … chẳng hạn: Về điều kiện làm việc: Khoa học kỉ thuật ngày phát triển mở nhiều hội cho lao động trẻ em tiếp cận sử dụng, mang lại nhiều mối nguy hiểm cho trẻ em Vì có nhiều công việc danh mục cấm sử dụng lao động trẻ em, trẻ em vẩn làm tốt mà khơng ảnh hưởng đến thể lực, trí lực nhân cách trẻ em Nhưng xuất công việc tác động xấu đến trẻ em Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung nghề, công việc ảnh hưỡng xấu đến phát triển lao động trẻ em loại bỏ cơng việc ảnh hưỡng tiêu cực đến lao động trẻ em Về độ tuổi làm việc: Theo quy định Luật trẻ em trẻ em quy định luật người 16 tuổi, tuổi tối thiểu vào học nghề theo quy định Luật dạy nghề 2006 từ đủ 13 tuổi Bộ luật lao động quy định người lao động người ích đủ 15 tuổi phải có khả lao động, có giao kết hợp đồng, Bộ luật lao GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 42 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam động đưa khái niệm lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi Trong đó, trẻ em 15 tuổi vẩn tham gia số công việc, nghề theo Danh mục ban hành kèm theo Thông tư 11/2013/TT – BLĐTBXH Việc quy định có khác tạo nên điểm chưa qn, gây khó khăn q trình thực thi pháp luật Do đó, cần thống khái niệm “lao động trẻ em”, cần thống văn pháp luật quy định cụ thể độ tuổi bảo nhiều “lao động trẻ em” hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật lao động nói riêng Về thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi: Có hai móc tuổi để áp dụng từ đủ 15 tuổi trở lên làm tối đa 8/tiếng/ ngày 15 tuổi làm 4/tiếng/ ngày Như nhóm tuổi 15 tuổi có số làm ích nửa phù hợp Cần bổ sung quy định riêng thời nghỉ ngơi cho trẻ em, trẻ em nghỉ thêm ngày quốc tế thiếu nhi 01/06, nghỉ ca nhiều so với người trưởng thành Về tiền lương chế độ làm việc: Trẻ em người chưa phát triển toàn diện thể chất tinh thần tham gia lao động thường dể sai bảo khơng có phẩn kháng hay tự vệ Mặt khác, tiền công trả cho người lao động trẻ em thường thấp nên người sử dụng lao động đương nhiên ưu tiên lựa chọn lao động trẻ em Luật không nhấn mạnh vấn đề tiền lương, lại vấn đề dẫn đến việc lao động trẻ em cần tồn Do làm việc với thời gian kéo dài xuất cung tương đương với người lớn hầu hết không trả lương tương xứng, nhiều ích Đối với chế độ cơng đồn hay bảo hiểm đa số lao động trẻ em không tham gia, chiếm phần lớn trẻ em làm việc lãnh vực nơng nghiệp hay khu vực phi thức, cơng việc mang tính tạm thời GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 43 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Về xử lý vi phạm: Các quan chức gặp khó khăn việc xử lý sở sử dụng lao động trẻ em người sử dụng lao động khơng xuất trình giấy tờ tùy thân lao động trẻ em, nên vào lời khai bên liên quan để xác định độ tuổi em Tuy nhiên, độ tuổi thường khai tăng lên 15 tuổi khơng đủ để xử lý Bên cạnh cần nhiều chế tài thích đáng vi phạm nhiều hành vi xử phạt đối tương môi giới, chăn dắt, dụ dỗ trẻ em; hành vi lạm dụng thời làm việc, ngược đải cưởng lao động… Ban hành văn hướng dẫn thi hành Quy định Bộ luật lao động, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình liên quan đến việc xét xử vụ án lao động, dân sự, hình xâm phạm quyề trẻ em Đưa biện pháp hiệu mang tính răn đe, giáo dục kẻ có hành vi vi phạm quyền trẻ em mối quan hệ xã hội nói chung quan hệ lao động nói riêng… Xử lý kĩ luật lao động trách nhiệm vật chất: Việc trước tiên phần kĩ luật lao động trách nhiệm vật chất "cải cách" lại thủ tục cho phù hợp với người dân thủ tục không cho phép áp dụng cách phổ biến Các hình thức xử lý kỷ luật cần phải định nghĩa giới hạn làm sở cho việc bổ sung thêm mục hình thức xử lý kỷ luật khác doanh nghiệp quy định nội quy lao động thay quy định vài trường hợp mang tính liệt kê thiếu linh hoạt nên bãi bỏ việc cấm người sử dụng lao động người phạt tiền để mở đường cho người sử dụng lao động áp dụng biện pháp kinh tế quan hệ mang tính kinh tế - xã hội Chưa đặt lơi ích tốt trẻ em vào quy định, hình thức xử lý kỉ luật cần giảm nhẹ cho lao động trẻ em, cần có quy định ưu vấn đề xử lý lưu hồi sơ việc vi phạm sử lý kĩ luật lao động lao động chưa thành niên, điều ảnh hưởng đến trình lao động em Những áp lực xúc phạm thân thể, nhân phẩm… củng không nhấn mạnh quy định Những yếu tố khác: Cơng tác kiểm tra hiệu Bằng chứng hầu hết việc vi phạm phát thường chậm trẻ em trốn quyền quan chức vào kiểm tra Hầu hết sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng lao động trẻ em điều quy mô kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ, khơng có đăng ký kinh doanh nên khơng có qun lý ngành chức năng, không phổ biến quy định pháp luật liên quan đến sử dụng lao động trẻ em Lực lượng cán chuyên trách công tác bảo vệ trẻ em ít, chưa bao qt địa bàn, chưa mạnh tay sử lý trường hợp vi phạm đê tái diển lại tình trạng vi phạm Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam Các biện pháp thống kê, báo cáo tình hình lao động trẻ em chưa thực đầy đủ, thu thập số liệu, hay tiêu chí chưa chuẩn theo quy định, nguồn kinh phí nên việc thực gặp nhiều khó khăn 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động trẻ em: Để ngang chặn tình trạng lạm dụng lao động trẻ em cách hiệu cần phải kết hợp đồng nhiều giải pháp khác nhau, trước hết phải kể đến việc hoàn thiện quy định pháp luật lao động trẻ em cụ thể như: Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Lao động năm 2012 sử dụng lao động trẻ em, theo nội dung quy định luật không nhằm bảo vệ nhóm người lao động từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi mà bảo vệ nhóm người lao động từ đủ 15 tuổi đến 16 tuổi Tăng độ tuổi quy định trẻ em người 18 tuổi Luật trẻ em đảm bảo phù hợp với quy định độ tuổi coi trẻ em Luật trẻ em năm 2016 Bên cạnh củng cần nghiên cứu bổ sung thêm vào khoản Điều 164 Bộ luật lao động năm 2012 điều kiện quy trình tuyển dụng trẻ em Theo đó, sở xử dụng lao động trẻ em phải làm đơn gửi quan chức xin phép tuyển dụng trẻ em vào làm việc, phải xác nhận phù hợp với trẻ em đảm bảo phải có đồng ý cha mẹ trẻ em người dám hộ quan nhà nước phép sử dụng lao động trẻ em Vấn đề tiền lương chế độ làm việc cần có quy định mang tính rỏ ràng, khuyến khích, ưu tiên việc trả lương cho lao động trẻ em làm công việc lao động thành viên Xây dựng tiêu chí quyền tham gia, quyền nghỉ ngơi, quyền ưu tiên cho lao động trẻ em Áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc rộng rải cho lao động trẻ em nhóm phi thức Phát huy vai trò Cơng đồn việc đại diện cho người lao động, mà lao động trẻ em, phát huy vai trò tổ chức đồn thể xã hội cơng tác bảo vệ trẻ em, tố giác hành vi xâm phạm quyền trẻ em Ngồi cần có biện pháp chế tài nghiêm khắc nửa trường hợp sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật; bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có lỗi việc để xảy tình trạng vi phạm pháp luật lao động sử dụng lao động trẻ em văn pháp luật chuyên nghành Đồng thời cần có quy trình quản lý, đánh giá lao động trẻ em để hướng dẫn thực địa phương… Bên cạnh giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động trẻ em cần trọng đến giải pháp khác, mà cụ thể là: GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 46 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến sách pháp luật Nhà nước, thúc đẩy thay đổi nhận thức xã hội tăng cường hiểu biết xã hội, đặt biệt cấp địa phương cách thông tin, giáo dục, cảnh tỉnh bố mẹ trẻ em, giáo viên, cộng đồng xã hội nói chung quyền trẻ em, đặt biệt quyền giáo dục bản, quyền bảo vệ khơng bị bóc lột kinh tế Đồng thời có quy định chủ thể trách nhiệm quyền tổ chức đoàn thể địa phương việc tuyên tuyên truyền, ngăn chặn phát xử lý vấn đề trẻ em lao động theo quy trình tác nghiệp định Thứ hai, tăng cường giám sát nhằm ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em phải lao động sớm, phải làm việc nặng nhọc; tăng cường việc thực tra, kiểm tra nhằm phát sớm xử lý nghiêm khắc, kiệp thời, trường hợp vi pham pháp luật sử dụng lao động trẻ em; đồng thời gắn trách nhiệm gia đình với trường hợp trẻ em lao động sớm làm ảnh hưởng đến việc học phát triển thể chất, trí tuệ; ngồi cần biện pháp can thiệp kiên để trợ giúp trẻ em nghèo khỏi môi trường làm việc Thứ ba, phòng chống việc sử dụng lao động trẻ em phải gắn liền với cơng tác xóa đói, giảm ngèo Nhà nước cần có sách hỗ trợ nhằm tạo việc làm thu nhập ổn định với gia đình nghèo, đảm bảo trẻ em học; bên cạnh cần có biện pháp hỗ trợ gia đình nghèo địa phương để giải triệt để tình trạng di dân lý kinh tế Thứ tư, hoàn thiện tăng cường chế kiểm tra, tra việc thi hành phát luật có liên quan đến lao động trẻ em doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có tượng lạm dụng sức lao động trẻ em, cách bồi dưỡng, đào tạo kiến thức cho tra lao động, huy động bộ, nghành, cách tổ chức xã hội cơng đồn vào việc thực chế liên ngành tra lao động lao động trẻ em khu vực không kết cấu, nông nghiệp làm việc nhà mà trước hết xóa bỏ sở bất hợp pháp có sử dụng lao động trẻ em Thứ năm, hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ trẻ em, mơ hình đề ra, sử dụng nguồn vốn hợp ký báo cáo công khai Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách hoàn thiện nhận thức kỹ Thường xuyên thực chế độ báo cáo lao động trẻ em làm nguồn tư liệu để đánh giá phải đảm bảo xác, công khai phù hợp thực tế Và cuối cùng, cần tạo mơi trường an tồn, thân thiện với lao động trẻ em nhằm loại bỏ giảm thiểu đến mức thấp nguy gây tổn thương cho trẻ em GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 47 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam Về mặt lập pháp, pháp luật Việt Nam tương thích với quy định Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, thực tiển áp dụng pháp luật lao động lao động trẻ em nước ta nhiều hạn chế Han chế chủ yếu quy định mang tính chung chung, chưa cụ thể, chưa có đầy đủ văn hướng dẫn, gây khó khăn cho q trình thực thi pháp luật Ngồi chế cách thức tổ chức thực thi pháp luật lao động chưa hồn thiện; phối hợp hoạt động quan tra, kiểm tra với tổ chức Cơng đồn người sử dụng lao động lỏng lẻo; nhận thức hiểu biết nhân dân quyền trẻ em hạn chế, chưa kể đến suy thối đạo đức kẻ kiếm tiền mồ hôi cơng sức đứa trẻ vơ tội Chính hạn chế làm cho vấn đề lao động trẻ em nước ta ngày phước tạp GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp 48 SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn vi phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 Luật Trẻ em năm 2016 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật Giáo dục năm 2005 Luật Cơng đồn năm 2012 Nghị định số 95/2013/NĐ – CP ngày 22/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lãnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm nước theo hợp đồng 10 Nghị định số 144/2013/NĐ – CP ngày 15/12/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 11 Nghị định 267/QĐ – TTg ngày 22/02/2011 Thủ tướng Chính phê duyệt Chương trình Quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 12 Thông tư số 10/2013/TT – BLĐTBXH ngày 10/06/2013 Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh, Xã hội quy định danh mục công việc nơi làm việc cấm xử dụng lao động người chưa thành niên 13 Thông tư số 11/2013/TT – BLĐTBXH ngày 11/06/2013 Bộ trưởng Bộ lao đông Thương binh, Xã hội quy định dạnh mục công việc nhẹ xử dụng người 15 tuổi * Sách, tạp trí, giáo trình: “Điều tra quốc gia Lao động trẻ em 2012 – Các kết chính” Do viện Khoa học Lao động Xã hội thuộc Bộ lao động – Thương binh Xã hội thực với hỗ trợ ILO – IPEC/SIMPOC; quyền thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tổng cục thống kê “Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền nhóm xã hội dể bị tổn thương” Hoàng Thị Kiêm Quế, đề tài NCKH – Mã số NQ0809 – Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu nước ngồi: Cơng ước quyền trẻ em năm 1989 Công ước số 182 việc cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1999 Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc 1973 GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Phúc Hậu Đề tài: Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam * Trang thông tin điện tử: Bộ lao đông thương binh xã hội, http://www.nfvc.org.vn/vi-VN/tin-diaphuong/tong-ket-cong-tac-bao-ve-cham-soc-tre-em-nam-2014-va-phuong-huong-nhiemvu-nam-2015_t114c28n644#.VgDFoiPCufU GVHD: Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Phúc Hậu ... Quyền lao động trẻ em pháp luật Việt Nam CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TRẺ EM TRONG LAO ĐỘNG 2.1 Quyền lao động trẻ em 2.1.1 Lao động trẻ em Luật lao động Việt Nam không đưa định nghĩa lao. .. Chương 1: Khái quát quyền trẻ em quyền lao động trẻ em lao động Chương 2: Pháp luật Việt Nam quyền lao động trẻ em Chương 3: Thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam lao động trẻ em GVHD: Nguyễn Ngọc... KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA TRẺ EM 1.1 Khái quát quyền trẻ em quyền lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm lao động trẻ em khái niệm quyền trẻ em 1.1.1.1 Khái niệm Trẻ em Theo Hội

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w