1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các quyền cơ bản của trẻ em theo pháp luật việt nam hiện hành

83 262 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ THÙY DUNG CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ HƢỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn em xin đƣợc gửi lời cảm ơn lòng kính trọng tới giáo hƣớng dẫn TS Ngơ Thị Hƣờng, Tổ trƣởng Tổ môn Pháp luật hôn nhân gia đình, thầy giáo, giáo trƣờng Đại học Luật Hà Nội, gia đình, ngƣời thân bạn bè dành nhiều quan tâm, hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Trong trình thực hồn thành viết em có đƣợc hƣớng dẫn, tƣ vấn giáo, có tham khảo số viết, nghiên cứu tác giả, nguồn trích dẫn, tham khảo đƣợc danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Em mong đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo, tạo điều kiện cho em đƣợc bảo vệ tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Hoàng Thị Thùy Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật BVCS&GDTE Luật Hôn nhân gia đình Luật HN&GĐ Cơng ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em Công ƣớc quyền trẻ em Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM TRẺ EM, QUYỀN TRẺ EM, QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM 1.1.1 Trẻ em 1.1.2 Quyền trẻ em 1.1.3 Quyền trẻ em 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUYỀN TRẺ EM 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.3 BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM 13 1.4 SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TRẺ EM 16 1.4.1 Pháp luật quyền trẻ em trƣớc Cách mạng Tháng Tám (1945) 17 1.4.2 Pháp luật quyền trẻ em giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 18 1.4.3 Pháp luật quyền trẻ em từ năm 1975 đến 19 Chƣơng 2: CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM THEO LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM NĂM 2004 23 2.1 QUYỀN ĐƢỢC KHAI SINH VÀ CÓ QUỐC TỊCH 23 2.2 QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SĨC, NI DƢỠNG 26 2.3 QUYỀN SỐNG CHUNG VỚI CHA MẸ 28 2.4 QUYỀN ĐƢỢC TƠN TRỌNG, BẢO VỆ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ 30 2.5 QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE 32 2.6 QUYỀN ĐƢỢC HỌC TẬP 34 2.7 QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ, HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA, NGHỆ THUẬT, THỂ DỤC, THỂ THAO, DU LỊCH 36 2.8 QUYỀN ĐƢỢC PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU 40 2.9 QUYỀN CÓ TÀI SẢN 42 2.10 QUYỀN ĐƢỢC TIẾP CẬN THÔNG TIN, BÀY TỎ Ý KIẾN VÀ THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 43 Chƣơng 3: THỰC TIẾN THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 49 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở VIỆT NAM 49 3.1.1 Những thành tựu đạt đƣợc 49 3.1.2 Những hạn chế, vƣớng mắc 56 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM 67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhìn lại lịch sử đất nƣớc ta cho thấy xã hội vận động không ngừng thực tiễn quan hệ xã hội có thay đổi đáng kể Đảng Nhà nƣớc ta ln có chủ trƣơng, sách phù hợp với chế độ trị, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội nƣớc nhƣ bối cảnh quốc tế Quyền ngƣời nói chung quyền trẻ em nói riêng ngày dành đƣợc nhiều quan tâm, đƣợc tôn trọng đặt lên tầm cao Vì vậy, việc quy định đặt biện pháp bảo đảm thực quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam nhƣ Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (sau viết tắt Luật BVCS&GDTE) cần đƣợc quan tâm nghiên cứu, bƣớc bổ sung ngày đƣợc hoàn thiện Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc ta chủ trƣơng, đƣờng lối quán, xuyên suốt nghiệp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Đại hội trí tuệ, dân chủ, đoàn kết đổi thêm lần khẳng định đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc với mục tiêu động lực phát triển ngƣời, cho ngƣời ngƣời, đó, vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đƣợc đặt vào vị trí ƣu tiên hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Trong xu phát triển hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nƣớc ta trọng xây dựng phát huy nguồn nhân lực, quyền ngƣời đƣợc quan tâm đề cao, đặc biệt quyền trẻ em “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Hồ Chủ tịch nói: “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngƣời” Trẻ em thành phần xã hội có đặc điểm riêng, thể chất trí tuệ nơn nớt, nhận thức chƣa phát triển hoàn thiện, dễ bị tổn thƣơng bị xâm phạm Vì thế, trẻ em đối tƣợng cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ Để trẻ em nguồn nhân lực tốt, dồi hữu ích cho đất nƣớc sau từ lúc trẻ em cần đƣợc Nhà nƣớc, xã hội, cấp, ngành gia đình quan tâm, bảo vệ, chăm sóc giáo dục cách đầy đủ, đắn toàn diện Điều phù hợp với truyền thống nhân đạo, yêu thƣơng cháu dân tộc Việt Nam ta từ lâu Việt Nam có nhiều tiến bộ, tích cực việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật pháp trẻ em, nhƣ đạt đƣợc thành tựu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam nƣớc châu Á nƣớc thứ hai giới phê chuẩn Công ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em (sau gọi Công ƣớc quyền trẻ em) Luật BVCS&GDTE đƣợc Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 (thay Luật BVCS&GDTE năm 1991) Tuy nhiên, Việt Nam nƣớc có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp, tỷ lệ đói nghèo mức độ cao, khoảng cách giàu nghèo vùng ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển trẻ em Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, với khủng hoảng kinh tế giới, nạn lũ lụt, thiên tai làm gia tăng tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em suy dinh dƣỡng, trẻ em mồ côi, trẻ em bị tai nạn thƣơng tích, trẻ em bị bn bán, bị xâm hại tình dục Bên cạnh đó, hành vi vi phạm quyền trẻ em gia tăng mạnh nhƣng lại thiếu chế tài xử lý điều luật thiên nguyên tắc mà nêu rõ biện pháp cụ thể làm xử lý Thiết nghĩ, việc nghiên cứu toàn diện pháp luật quyền trẻ em, sửa đổi, bổ sung quy định đề phƣớng thức bảo đảm thực thực tế yêu cầu cấp bách, phù hợp với thực tiễn xu phát triển Đồng thời, tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cách hiệu có ý nghĩa to lớn đến phát triển đất nƣớc Vì thế, mục đích để em lựa chọn nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quyền trẻ em thực trạng bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta từ trƣớc đến nhận đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu Có nhiều viết mang tính khoa học, nghiên cứu chuyên sâu mặt lý luận nhƣ đánh giá thực tiễn thực bảo vệ quyền trẻ em dƣới nhiều góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng “Pháp luật quyền trẻ em thực tiễn thực Việt Nam” – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội - 2012; - TS Nguyễn Hải Hữu, “Thực trạng bạo lực trẻ em nƣớc ta – Giải pháp” – Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em – Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội – 2010; - Đỗ Văn Bình, “Thực trạng chăm sóc, bảo vệ trẻ em Việt Nam” – Trung tâm nghiên cứu – Tƣ vấn công tác xã hội phát triển cộng đồng – 2010; - Vũ Trùng Dƣơng, “Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, ngƣời chƣa thành niên thời kỳ mới” – 2010; - TS Hoàng Văn Nghĩa, “Một số thành tựu bảo đảm quyền trẻ em thời kỳ đổi nƣớc ta” – Tạp chí cộng sản – 2011 Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quyền trẻ em Có thể nói cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu cách khách quan, khoa học toàn diện quyền trẻ em theo Luật BVCS&GDTE năm 2004 Phƣớng pháp phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề luận văn dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Để đạt đƣợc nội dung nghiên cứu, tác giả có sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học… Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu pháp luật quyền trẻ em Việt Nam đánh giá thực tiễn thực quyền trẻ em công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục năm gần Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài là: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền trẻ em; - Phân tích quy định pháp luật hành quyền trẻ em; - Tìm hiểu thực tiễn đánh giá khách quan kết đạt đƣợc hạn chế việc thực quyền trẻ em năm gần đây; - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp đảm bảo quyền trẻ em Hy vọng kết viết có chút đóng góp hữu ích cho q trình hồn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em trình áp dụng chúng đạt hiệu cao, tài liệu tham khảo bổ ích cho tồn thể sinh viên, ngƣời nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập ngƣời làm công tác thực tiễn lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Kết cấu Luận văn gồm có phần: Lời mở đầu, kết luận 03 chƣơng Chƣơng Một số vấn đề lý luận quyền trẻ em Chƣơng Các quyền trẻ em theo Luật BVCS&GDTE năm 2004 Chƣơng Thực tiễn thực quyền trẻ em số kiến nghị Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM TRẺ EM, QUYỀN TRẺ EM, QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM 1.1.1 Trẻ em Trẻ em thuật ngữ đƣợc nhắc đến thƣờng xuyên đời sống ngƣời toàn giới Thuật ngữ trẻ em đƣợc quốc tế sử dụng thống đƣợc đề cập Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ năm 1924, Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959, Tuyên ngôn giới quyền ngƣời năm 1968, Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Cơng ƣớc quốc tế quyền dân trị năm 1966, Cơng ƣớc quyền trẻ em năm 1989, Công ƣớc 138 Tổ chức lao động quốc tế tuổi tối thiểu làm việc năm 1976 Tuy nhiên có nhiều cách hiểu trẻ em khác Hiểu theo cách thông thƣờng, trẻ em bao gồm bé trai, bé gái nhỏ tuổi, thƣờng lớp thiếu niên, nhi đồng, hay đƣợc gọi hệ măng non xã hội, nguồn hạnh phúc gia đình Theo định nghĩa sinh học, trẻ em ngƣời giai đoạn phát triển, từ trứng nƣớc đến tuổi trƣởng thành Tâm lý học cho trẻ em giai đoạn đầu phát triển tâm lý – nghiên cứu ngƣời Nhìn từ góc độ xã hội học, trẻ em giai đoạn xã hội hóa mạnh giai đoạn đóng vai trò định việc hình thành nhân cách ngƣời Dƣới góc độ luật học, việc xác định trẻ em vào việc phân định độ tuổi Tuổi để đánh giá giai đoạn phát triển thể chất, nhận thức nhƣ tâm - sinh lý ngƣời Theo Công ƣớc quyền trẻ em: “Trẻ em ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thành niên thấp hơn” (Điều 1) Các quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào cách đánh giá phát triển nhƣ dựa vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội để xác định quy định nhóm ngƣời trẻ em Nhƣng hầu nhƣ quốc gia có điểm chung lấy mốc độ tuổi để quy định Tại số quốc gia Bắc Âu nhƣ Thụy Điển, Đan mạch, Hà Lan… nƣớc có kinh tế phát triển ổn định, ý nhiều đến vấn đề an sinh xã hội 64 tình trạng bọn bn ngƣời lợi dụng đêm tối, sơ hở gia đình nạn nhân lực lƣợng chức năng, để công, cƣớp, chiếm đoạt trẻ em bán nƣớc ngồi Tại Hà Giang, có huyện tháng xảy vụ bắt cóc trẻ em, có huyện từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009 xảy vụ, trẻ em bị bắt cóc [22] Thời gian qua, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảy nhiều tiềm ẩn yếu tố gia tăng Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục hồi chuông báo động cho suy đồi đạo đức xã hội, gây xúc dƣ luận Theo báo cáo Cục Cảnh sát hình (C45), từ 2006 - 2010, toàn quốc phát gần 7.900 vụ xâm hại trẻ em với 8.400 em bị xâm hại; bắt giữ 9.600 đối tƣợng gây án (trong tội phạm xâm hại tình dục trẻ em chiếm gần 60%, đáng ý tội hiếp dâm trẻ em) Chỉ tính riêng năm 2011, tội phạm xâm hại trẻ em toàn quốc phát gần 1.500 vụ, 1.600 đối tƣợng gây án, 1.640 em bị xâm hại [49] Xâm hại tình dục trẻ em gây cho em đau đớn, thƣơng tật thể xác, mà tinh thần em bị tổn hại nặng nề Theo khảo sát, có đến 60% trẻ em sau bị xâm hại tình dục trở nên khơng bình thƣờng, ln mặc cảm, lo sợ, nghi ngờ, xa lánh tất ngƣời, kể ngƣời thân Ngoài ra, em sau bị xâm hại phải gánh chịu nguy nguy hiểm lây lan bệnh truyền nhiễm, có HIV/AIDS Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em xảy ngày nhiều, bình quân năm gần 1.000 em bị xâm hại tình dục Trong đó, số trẻ em bị hiếp dâm tuổi bị xâm hại tình dục tăng, nhiều em bị hiếp dâm 4- tuổi; số em bị hiếp dâm nhiều lần, hay nhiều ngƣời hiếp dâm trẻ em 13- 14 tuổi xảy nhiều địa phƣơng [49] Chỉ tính từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2013, Tòa án cấp đƣa xét xử theo thủ tục sơ thẩm 8.772 vụ với 10.265 bị cáo Trong đó, nạn nhân vụ án xâm phạm tình dục trẻ em chiếm tỷ lệ lớn (6.929 vụ với 7.563 bị cáo, chiếm tỷ lệ 78,99% số vụ chiếm 73,68% số bị cáo bị xét xử) Điển hình vụ: Ngày 06/3/2013, Hồng Đức Mạnh (1998), Triệu Văn Tuấn (1997), Lƣơng Anh Dũng (1997) Mạc Văn Đức (1996), trú huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn có hành vi hiếp dâm tập thể cháu T.T.T (1997) Ngày 23/9/2013, Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 65 xử phạt bị cáo Hoàng Đức Mạnh năm tù giam, bị cáo Triệu Văn Tuấn năm tù giam, bị cáo Lƣơng Anh Dũng năm tù giam bị cáo Mạc Văn Đức năm tù giam tội hiếp dâm trẻ em [50] Tình trạng xâm phạm tình dục trẻ em ngày gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Sự xuống cấp đạo đức số khơng ngƣời ngun nhân Những ngƣời gây bạo lực tình dục thƣờng khơng nhận thức đƣợc trách nhiệm bổn phận thành viên khác xã hội Nhiều trƣờng hợp coi thƣờng pháp luật; coi thƣờng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời khác dùng chất kích thích ảnh hƣởng văn hóa phẩm kích động, bạo lực; phim, ảnh khiêu dâm… mà bị kiểm soát hành vi thân dẫn đến phạm tội xâm hại tình dục Nhiều vụ án xâm hại tình dục xảy xuất phát từ việc gia đình khơng quan tâm đến việc quản lý, chăm sóc em sống hàng ngày Trong nhiều trƣờng hợp, bé gái sau bị xâm hại tình dục lo sợ bị trả thù bị đe dọa thiếu quan tâm, chăm sóc ngƣời lớn khơng dám lên tiếng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật kẻ xâm hại nên bị xâm hại nhiều lần 3.1.2.7 Tình hình trẻ em đường phố, trẻ em lao động sớm trẻ em vi phạm pháp luật diễn ngày nhiều Trẻ em đƣờng phố trẻ em lao động sớm Việt Nam nhiều số điều tra cho thấy tình trạng gia tăng báo động hậu đáng lo ngại Trẻ em đƣờng phố trẻ em phải lao động sớm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhƣng nguyên nhân nghèo đói, kinh tế khó khăn, cha mẹ, ngƣời thân bỏ rơi, thiếu quản lý quan tâm đến Theo kết nghiên cứu gần Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội với hỗ trợ ILO 58 tỉnh thành cho thấy: Cả nƣớc 25.000 trẻ em làm việc điều kiện nặng nhọc, khoảng 50% em đƣợc khảo sát phải làm việc môi trƣờng nguy hiểm ảnh hƣởng đến phát triển thể chất, tinh thần chịu sức ép tâm lý Các em phải làm từ – giờ, chí từ 10 – 12 giờ/ngày [22] Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, tình trạng trẻ em phải bỏ học tham gia lao động sớm diễn phổ biến Hầu nhƣ trẻ em đƣờng 66 phố trẻ em phải lao động sớm không đƣợc hƣởng quyền mình, em quyền đƣợc học tập, quyền đƣợc vui chơi, giải trí khơng đƣợc tiếp cận sách chăm sóc sức khỏe Trẻ em đƣờng phố, trẻ em lao động sớm hàng ngày phải đối mặt với nguy nhƣ: Làm việc sức, bị bóc lột sức lao động, bị xâm hại tình dục, bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật… Theo Báo cáo Bộ Cơng an, năm 2001, có 11.376 ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật Đến năm 2008, số ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật tăng lên thành 17.138 em, chiếm đa số tội trộm cắp, giết ngƣời, cƣớp giật [22] Với thực trạng nhƣ trên, cho thấy cấp quyền, quan, tổ chức, đồn thể, gia đình ngƣời thân chƣa thực tốt công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em, chƣa ý thức đƣợc hệ lụy đáng tiếc xảy trẻ em đƣờng phố trẻ em lao động sớm Trẻ em chƣa đƣợc đảm bảo quyền cách nghĩa, điều ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển thể chất, tâm – sinh lý trẻ em 3.1.2.8 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em hạn chế Về dịch vụ cơng tác khác liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em chƣa đƣợc đảm bảo, chất lƣợng chăm sóc chƣa cao Gần tình trạng trẻ em dƣới tuổi tử vong tiêm chủng nhiễm dịch sởi diễn thƣờng xuyên Hiện nay, chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em chƣa đảm bảo, gây hậu đáng tiếc, ảnh hƣởng đến sức khỏe, phát triển bình thƣờng trẻ em gây tâm lý hoang mang cho bậc phụ huynh, gia đình Năm 2013, liên tục xảy tình trạng em bé độ tuổi sơ sinh tử vong ảnh hƣởng việc tiêm chủng, tính từ cuối năm 2012 đến có khoảng 15 trẻ em chết tiêm chủng vaccine Trong tháng qua, nạn dịch sởi làm 100 trẻ em tử vong chƣa tiêm phòng sởi chăm sóc khơng cách nên dẫn đến lây nhiễm biến chứng sởi Xảy trƣờng hợp gây hậu đáng tiếc nhƣ có nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu đội ngũ bác sĩ trình độ thấp, thiếu chun mơn nghiệp vụ, tắc trách công việc, chất lƣợng dịch vụ y tế Việt Nam ta phát triển, bảo quản thuốc tiêm chủng khơng đảm bảo quy trình, quy cách đặc biệt ý thức bậc cha mẹ chƣa có trách nhiệm nhận thức đầy đủ việc tiêm chủng phòng bệnh cho con… 67 Tình trạng trẻ em bị lây nhiễm HIV/AIDS đáng lo ngại, có Luật Phòng chống HIV/AIDS năm 2006 Nghị định 69/2011/NĐ-CP ngày tháng năm 2011 quy định xử phạt hành y tế dự phòng, mơi trƣờng y tế phòng chống HIIV/AIDS nhƣng đến tình trạng lây nhiễm kì thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV tồn Đặc biệt trẻ em không đƣợc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chƣa đƣợc hòa đồng với trẻ em khác mơi trƣờng vui chơi, học tập Hiện nay, nƣớc có 5.700 trẻ em đến 15 tuổi bị nhiễm HIV đƣợc phát quản lý Tuy nhiên, thực tế, chuyên gia cho trẻ em bị nhiễm HIV gấp lần số [47] Phân tích, đánh giá tổng kết tình hình thực tiễn cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em, số thống kê báo động tình trạng trẻ em bị xâm phạm quyền mức độ nghiêm trọng gây hậu nặng nề Trẻ em Việt Nam chƣa thật đƣợc chăm sóc, bảo vệ cách tốt an toàn Điều thể thiếu trách nhiệm hạn chế mặt nhận thức bậc cha mẹ, gia đình, ngƣời thân quan chức năng, cấp quyền cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em Đồng thời, hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều lỗ hổng, chƣa có sở pháp lý chặt chẽ, đồng bộ, hiệu cao để bảo vệ trẻ em, thiếu biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em nghiêm minh nên hanh vi vi phạm ngày gia tăng số lƣợng tính chất, mức độ nguy hiểm Trên thực tế cho thấy, gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc công tác giúp đỡ, hỗ trợ trẻ em Mặc dù có nhiều chƣơng trình, sách đƣợc hoạch định tổ chức thực tế nhằm đem lại hỗ trợ, giúp đỡ em nhƣng công tác bảo vệ trẻ em chƣa thực đạt chất lƣợng hiệu cao Vì vậy, cần nhanh chóng khắc phục khó khăn, tháo gỡ vƣớng mắc cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em nay, tăng cƣờng điều chỉnh pháp luật hạn chế hành vi vi phạm pháp luật gây hậu đáng tiếc cho trẻ em, gia đình xã hội 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM Thứ nhất, cải cách nâng cao hiệu hoạt động quan lập pháp quan thực thi pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 68 Trƣớc hết, phải trọng công tác kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành văn hƣớng dẫn thi hành luật để đảm bảo thống phù hợp quy định hệ thống pháp luật Cụ thể: Cần quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn quan cá nhân quan quản lý Nhà nƣớc, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị tham gia vào lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; làm rõ quy định chi tiết quyền tham gia trẻ em nội dung liên quan đến hoạt động bảo vệ trẻ em (nhƣ dịch vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em, chế độ thông tin, cung cấp thông tin cho quan quản lý dịch vụ bảo vệ trẻ em); bổ sung chƣơng riêng bảo vệ trẻ em đặt quy định, chế tài áp dụng hành vi vi phạm pháp luật quyền trẻ em… Thực tiễn áp dụng Luật BVCS&GDTE năm 2004 cho thấy, số quyền trẻ em chƣa đƣợc đảm bảo thực chƣa mang lại lợi ích cho trẻ em, trẻ em nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Nguyên nhân xuất phát từ việc quy định quyền cho em chung chung, quy định chƣa cụ thể chƣa đề biện pháp nhằm thực quy định thực tế Chẳng hạn: Luật BVCS&GDTE năm 2004 quy định quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch (Điều 17) Tuy nhiên chƣa có văn quy phạm hƣớng dẫn cụ thể biện pháp đảm bảo cho em đƣợc hƣởng quyền Hay nói cách khác, cần có hƣớng dẫn cụ thể có phân định trách nhiệm quan tổ chức cho em có đƣợc quyền này, nguồn kinh phí phân bổ sao, cụ thể vui chơi, giải trí dƣới hình thức Đồng thời, cần bổ sung số nhóm trẻ em thuộc đối tƣợng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em di cƣ, trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị tai nạn thƣơng tích để giúp em tiếp cận đƣợc với sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em, đƣợc hƣởng quyền lợi ích trẻ em Đối với quyền đƣợc bày tỏ ý kiến, tham gia hoạt động xã hội cần có hƣớng dẫn chi tiết định vấn đề, lĩnh vực cụ thể liên quan đến trẻ em mà tổ chức, quan cần tham gia ý kiến em em tham gia ý kiến hình thức Xuất phát từ việc quy định chung chung, mang tính nguyên 69 tắc, liệt kê chƣa có biện pháp, hình thức hƣớng dẫn cụ thể dẫn đến tình trạng quyền em đƣợc ghi nhận nhƣng thực tế thực chƣa đem lại kết Đối với hành vi vi phạm pháp luật quyền trẻ em, đặc biệt hành vi gây hậu nghiêm trọng, cần xây dựng bổ sung quy định pháp luật làm pháp lý xử lý nghiêm minh, kịp thời Vì thế, trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần rà sốt nâng cao chất lƣợng cơng tác ban hành văn quy phạm pháp luật để kịp thời, quy định rõ hƣớng dẫn biện pháp, phƣơng thức cụ thể, chế đảm bảo thực quyền trẻ em để giúp em đƣợc tiếp cận quyền thực tế Các quan theo dõi thực thi pháp luật liên quan đến quyền trẻ em cần tăng cƣờng giám sát can thiệp kịp thời hành vi vi phạm pháp luật quyền trẻ em Kiến nghị biện pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm quyền trẻ em, nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng lãnh đạo, đạo, tổ chức thực cấp Ủy Đảng, quyền, ban, ngành, địa phƣơng cộng đồng công tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Tham mƣu, đề xuất có ý kiến việc hoạch định sách, chiến lƣợc phát triển cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em Kịp thời triển khai thực có hiệu chƣơng trình, đề án, sách để tạo điều kiện cho trẻ em hƣởng quyền Đặc biệt quan tâm đến sách chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo… Thứ hai, tăng cƣờng xây dựng bồi dƣỡng, đào tạo kiến thức nghiệp vụ nhƣ phẩm chất, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em Đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cá nhân, tổ chức, toàn xã hội chung tay, chung sức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cơ sở biện pháp xuất phát từ thực tiễn thi hành pháp luật, phận cán chƣa am hiểu kiến thức pháp luật, hạn chế kỹ năng, chƣa thật có trách nhiệm, với dân trí thấp, nhận thức chƣa cao cá nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật quyền trẻ em Việt Nam diễn nhiều, gây hậu 70 đáng tiếc ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khỏe tâm lý trẻ em Hiện nay, Việt Nam đội ngũ làm công tác bảo vệ trẻ em chƣa thật mạnh, kỹ kiến thức nghiệp vụ chƣa đảm bảo để làm tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em Một phận lợi ích cá nhân mà có hành vi vi phạm pháp luật Vì thế, cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán mạnh số lƣợng nhƣ chất lƣợng thơng qua hình thức nhƣ tổ chức tập huấn, xây dựng chuyên đề hội thảo, kết nối giao lƣu học tập kinh nghiệm đối tác nƣớc ngồi Bên cạnh đó, kết hợp với công tác truyền thông kiến thức pháp luật nói chung, pháp luật quyền trẻ em, nhân gia đình nói riêng, phƣơng tiện thơng tin đại chúng, để nâng cao chất lƣợng công tác hỗ trợ, giúp đỡ, chăm sóc bảo vệ trẻ em thực tế Truyền thông pháp luật mạnh mẽ, rộng rãi giúp cá nhân, toàn xã hội nâng cao tinh thần trách nhiệm trẻ em, đặc biệt bậc phụ huynh, ngƣời với vai trò làm cha, làm mẹ có trách nhiệm yêu thƣơng, chăm sóc, dạy dỗ bảo vệ đứa Đặc biệt trẻ em, cần tăng cƣờng giáo dục trẻ em thơng qua nhiều hình thức giáo dục khác nhau, giáo dục em vừa hiểu biết đƣợc quyền vừa rèn luyện kỹ sống, phản xạ tự vệ Thông qua giáo dục hoạt động xã hội rèn luyện cho em có lĩnh, kiến, mạnh dạn để nói lên tiếng nói, bày tỏ quan điểm để giúp em phát triển bảo vệ quyền lợi Trong cơng tác bảo vệ trẻ em, cần tăng cƣờng tổ chức hoạt động hỗ trợ trẻ em, tạo môi trƣờng thân thiện để tiếp cận, lắng nghe chia sẻ em, kịp thời nắm bắt phát tình hình đời sống phát triển trẻ để ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm quyền trẻ em Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ƣơng đến sở; xây dựng chế phối hợp liên ngành xác định rõ trách nhiệm ngành, tổ chức việc thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phát triển đội ngũ cán xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên đến tận thơn, bản, khu, ấp… Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Ngƣời cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam 71 tăng cƣờng tuyên truyền, vận động hội viên tầng lớp nhân dân thực tốt chủ trƣơng Đảng, pháp luật Nhà nƣớc trẻ em Thứ ba, đầu tƣ nguồn ngân sách, sở hạ tầng, nguồn nhân lực hỗ trợ trẻ em vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số tạo cho trẻ em tiếp cận hƣởng quyền Các nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển, sách an sinh xã hội tốt, quyền lợi trẻ em đƣợc coi trọng, chế bảo vệ trẻ em hữu hiệu, trẻ em thật đƣợc hƣởng lợi ích từ chăm sóc, giáo dục bảo vệ Việt Nam nƣớc có kinh tế phát triển, nhiều vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số… kinh tế khó khăn, đời sống chƣa đƣợc nâng cao, trình độ dân trí thấp, thiếu thốn vật chất, sở hạ tầng Nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, cổ hủ chƣa đƣợc xóa bỏ triệt để gây khó khăn cho công tác truyên truyền giáo dục pháp luật Những yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em Theo đó, trẻ em chƣa thực đƣợc đáp ứng nhu cầu ăn mặc, lại, vui chơi giải trí, thiếu sách chăm sóc sức khỏe định kỳ, trẻ em không đƣợc đến trƣờng, phải lao động sớm… Vì thế, em chƣa đƣợc hƣởng quyền cách thực Để khắc phục khó khăn, hạn chế trên, Chính phủ cần có sách, chế độ phù hợp nhu cầu thực tiễn dành ƣu đãi cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số Hỗ trợ nguồn tài chính, sở vật chất hạ tầng… để đáp ứng nhu cầu trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em có mơi trƣờng lạnh mạnh để học tập, vui chơi phát triển Tăng cƣờng lực nâng cao chất lƣợng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm: Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đình (dịch vụ tƣ vấn, tham vấn gia đình trẻ em, trung tâm, điểm công tác xã hội trẻ em…); dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trƣờng gia đình (cơ sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trƣờng giáo dƣỡng, sở day nghề…) dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực Tham mƣu xây dựng thực có hiệu chƣơng trình tƣ vấn, chăm sóc sức khỏe, tạo sân chơi cho trẻ em đƣợc tham gia hoạt động, tổ chức nói chuyện chia sẻ khó khăn nguyện vọng trẻ em em có hồn cảnh đặc 72 biệt, trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ côi, trẻ em bị nhiễm HIV, trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại tình dục Xây dựng thực nhiều sách mở cửa giao lƣu quốc tế, tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác quốc tế hữu nghị, hòa bình phát triển lĩnh vực bảo vệ trẻ em cần có mở rộng trọng quan tâm nhiều Thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam có hội đƣợc học hỏi kinh nghiệm nhƣ kỹ xây dựng chƣơng trình, mơ hình, chế để nâng cao chất lƣợng, hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em Thời gian qua cho thấy, Việt Nam đƣợc nƣớc giới tham gia hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm nhƣ sách pháp luật trẻ em thơng qua hội thảo, chƣơng trình hợp tác giao lƣu Bên cạnh đó, nhờ vào quan hệ đối ngoại, Việt Nam nhận đƣợc trợ giúp nguồn tài lớn từ nƣớc giới Chẳng hạn: Chƣơng trình hỗ trợ phẫu thuật tim, tài trợ nhu cầu thiết yếu hàng ngày em hay thực việc cho nhận nuôi quốc tế… Những lòng tinh thần hữu nghị, đoàn kết, hợp tác quốc tế hỗ trợ nƣớc ta nhiều việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc bảo vệ trẻ em Vì trƣớc mắt, Chính phủ cần tăng cƣờng biện pháp kênh thông tin phƣơng tiện kết nối quan hệ quốc tế tinh thần hợp tác, hữu nghị, đoàn kết, giúp đỡ phát triển trọng quan tâm đến đối tƣợng trẻ em Thứ tƣ, cần phải huy động nguồn nhân lực toàn xã hội đề cao trách nhiệm nhân, tổ chức, gia đình, chung sức đồng lòng cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em Kêu gọi tồn thể xã hội gồm gia đình, nhà trƣờng, tổ chức đồn kết hành động trẻ em, việc quản lý, giáo dục trẻ em, Nhà trƣờng cần phải thực tốt công tác tƣ vấn, tham vấn học đƣờng phát huy vai trò cơng tác Đồn, Đội Mơi trƣờng gia đình có tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách, cha mẹ phải gƣơng tốt để noi theo Chính quyền địa phƣơng phải quan tâm, chăm lo cho trẻ em Cộng đồng không vô cảm trƣớc nguy trẻ em bị xâm hại, bạo lực Xây dựng mơi trƣờng sống an tồn, thân thiện cho trẻ em nhằm phòng ngừa có hiệu hành vi xâm hại bạo lực trẻ em; ngăn ngừa trẻ em vi 73 phạm pháp luật, sở thực có hiệu việc xây dựng xã, phƣờng phù hợp với trẻ em theo Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn xã, phƣờng phù hợp với trẻ em Đẩy mạnh thực Cuộc vận động “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Có nhƣ hạn chế, ngăn chặn hành vi vi phạm quyền trẻ em, dành cho trẻ em tốt đẹp Ngồi ra, để tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, cần triển khai thực có giám sát tốt có hiệu Chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chƣơng trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 theo đạo Thủ tƣớng Chính phủ Đẩy mạnh thực giải pháp phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt; tập trung đạo giải tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình dục, bị lạm dụng sức lao động, bị buôn bán, bị bạo lực; tăng cƣờng triển khai hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em, trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Triển khai thí điểm hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em mơ hình trung tâm cơng tác xã hội trẻ em tỉnh, thành phố; tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình phạm vi nƣớc Kết luận chương Có thể nhận định rằng, năm gần đây, công tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em đạt đƣợc nhiều thành tựu Trẻ em đƣợc hƣởng quyền nhƣ quyền đƣợc khai sinh, đƣợc học tập, đƣợc vui chơi, giải trí, đƣợc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác công tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nhiều vƣớng mắc, hạn chế Nhiều hành vi vi phạm pháp luật quyền trẻ em xảy phổ biến thực tế, có xu hƣớng gia tăng, gây hậu xấu đến phát triển trẻ em ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội Để trẻ em đƣợc bảo vệ, đƣợc hƣởng nghĩa quyền mình, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em nâng cao hiệu hoạt động thể chế trị 74 KẾT LUẬN Với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, xu hội nhập quốc tế mở rộng yếu tố quan trọng, định hình thành ngày phát triển hệ thống pháp luật quyền trẻ em Việt Nam Cho đến với đời Luật BVCS&GDTE năm 2004, quyền trẻ em đƣợc ghi nhận cách cụ thể, khoa học toàn diện Bên cạnh việc đề chế, biện pháp bảo vệ trẻ em, pháp luật quy định trách nhiệm Nhà nƣớc, xã hội, tổ chức, gia đình cơng dân việc đảm bảo quyền trẻ em Ngày nay, phát triển ngày cao xã hội, việc bảo vệ quyền trẻ em ngày trở nên cấp thiết hết Hệ thống văn kiện quốc tế với tham gia nhiều quốc gia giới có Việt Nam, trở thành tảng vững việc bảo vệ quyền trẻ em Quyền trẻ em đƣợc ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam nhƣ đảm bảo mặt pháp lý Nhà nƣớc quyền trẻ em Hệ thống thiết chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam góp phần quan trọng đƣa quyền trẻ em vào thực tiễn Đây cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ quyền trẻ em Sau 20 năm phê chuẩn Công ƣớc quyền trẻ em, với phát triển kinh tế mạnh mẽ trẻ em Việt Nam đƣợc hƣởng quyền đầy đủ Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền trẻ em đòi hỏi phải có tham gia tồn xã hội liên quan đến nhiều lĩnh vực sống Việt Nam quốc gia phát triển, tiến trình hội nhập tiến lên XHCN mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực hùng mạnh sách quan trọng Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc, bảo vệ trẻ em ln sách ƣu tiên hàng đầu nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, đảm bảo thực có hiệu quyền trẻ em nhằm bảo vệ trẻ em góp phần xây dựng chế độ nhân gia đình XHCN ngày dân chủ, tiến bộ, hạnh phúc văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, năm 1986 năm 2000 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, năm 2004 Luật Bình đẳng giới Luật Giáo dục năm 2005 Luật Ni ni 2010 Quốc triều hình luật 10 Bộ luật dân Bắc kỳ năm 1931 11.Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959 12 Tuyên ngôn giới quyền ngƣời năm 1968 13 Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 14 Công ƣớc quốc tế quyền dân trị năm 1966 15 Cơng ƣớc Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 16 Công ƣớc 138 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tuổi tối thiểu làm việc năm 1976 17.C.Mac -Ăngghen (1976),“phê phán cương lĩnh Goota”, sách C.MacĂngghen - Lenin - Xtalin bàn giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 18.C.Mac -Ăngghen (1976), “chống Đuy-ring” sách C.Mac- Ăngghen –LeninXtalin bàn giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 19 Lênin (1976), “Nhiệm vụ đoàn niên”, sách C.Mac- Ăngghen – Xtalin bàn giáo dục,NXB Sự thật, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1970),“Nói chuyện với cháu thiếu nhi Việt Nam đêm trung thu thứ nước Việt Nam dân chủ cơng hòa, sách Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 22 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, “Pháp luật quyền trẻ em thực tiễn thực Việt Nam” – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2012 23 LS, ThS Nguyễn Văn Cừ ThS Ngô Thị Hƣờng, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn luật nhân gia đình năm 2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng An Nhân dân, Hà Nội, 2008 25 Vũ Văn Mẫu, “Việt Nam Dân luật lược giảng, Luật gia đình”, Sài Gòn, 1973 26 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội, bảo vệ, chăm sóc trẻ em 27 Nghị định 136/2013/NĐ-CP Quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội 28 Nghị định 71/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm 2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 29 Quyết định 1555/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em gia đoạn 2012 - 2020 30 Chỉ thị 20-CT/TW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Ðảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 31 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 CPhủ đăng ký quản lý hộ tịch 32 Nguyễn Hồng Hải, “Một số quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004”, Tạp chí luật học số 04/2004, Trƣờng Đại học Luật Hà nội 33 Nguyễn Trọng An, Báo cáo tham luận Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Hội thảo “Thành tựu quyền ngƣời Việt Nam thời kỳ đổi mới” 34 Nguồn từ Cục bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội,“Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” 35 “Theo báo cáo tổng hợp khảo sát kinh nghiệm số nước công tác đăng ký hộ tịch Bộ Tư pháp”, Duthaoonline.quochoi.vn 36 http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17797/Default.aspx 37 “Trẻ em nghèo việc tạo hội phát triển bình đ ng cho trẻ em nước ta”,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/774/Treem-ngheo-va-viec-tao-co-hoi-phat-trien-binh-dang.aspx 38.http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Luat-su-noi-ve-nhung-vu-bao-hanh-tre-em-chandong-nam-2013-post139098.gd 39 Nguồn báo cáo Bộ Lao đông – Thƣơng binh Xã hội,http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17270/Default.aspx 40 Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008) Báo cáo lần thứ ba Việt Nam theo dõi tình hình thực Tuyên bố Cam kết phòng chống HIV/AIDS) 41 Tổng cục Thống kê (2008) Điều tra Biến động dân số kế hoạch hóa Gia đình 42 Viện Dinh dƣỡng Quốc gia (2009) Số liệu thống kê tình hình dinh dưỡng trẻ em qua năm 43 Http://www.baomoi.com/Ky-niem-50-nam-Ngay-truyen-thong-nganh-dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh/121/7579247.epi 44 “Thực trạng chăm sóc bảo vệ trẻ em”, http://www.sdrc.com.vn/ChiTiet.aspx?id=1160&Language=vn 45 http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-cai-thien-dang-ke-ty-le-tre-suy-dinhduong/203352.vnp 46 http://www.doisongphapluat.com/phap-1uat/an-ninh-hinh-su/nhung-vu-baohanh-tre-em-kinh-di-nhat-viet-nam-a13898.html#.U2dv06vrpIk 47 Vân Hà “Trẻ em nhiễm HIV/AIDS cần chia sẻ nhiều hơn” – Pháp luật xã hội, ngày 25-10-2012 48 “Bảo đảm quyền khai sinh trẻ em”- http://www.nhandan.com.vn/mobile /_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item/20193602.html 49 “Trẻ bị xâm hại tình dục - hồi chng báo động suy đồi đạo đức” http://dantri.com.vn/su-kien/tre-bi-xam-hai-tinh-duc-hoi-chuong-bao-dong-susuy-doi-dao-duc-598183.htm 50 “Các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em gái”-http://toaan.gov.vn/portal/ page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=4928578 3&article_details=1 ... LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM TRẺ EM, QUYỀN TRẺ EM, QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM 1.1.1 Trẻ em 1.1.2 Quyền trẻ em 1.1.3 Quyền trẻ em 1.2 CƠ SỞ LÝ... Chƣơng Thực tiễn thực quyền trẻ em số kiến nghị Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM TRẺ EM, QUYỀN TRẺ EM, QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM 1.1.1 Trẻ em Trẻ em thuật ngữ đƣợc nhắc đến... TIẾN THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 49 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở VIỆT NAM 49 3.1.1 Những thành tựu đạt

Ngày đăng: 27/03/2018, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w