Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam hiện hành

80 190 1
Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN PHƢƠNG CHI LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH NGỌC HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thiện luận văn em ln nhận quan tâm tận tình giúp đỡ từ phía thầy cơ, nhà trường bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Minh Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu thầy cô giáo Khoa sau đại học, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học khóa XX – khoa Pháp luật Quốc tế; cảm ơn hệ thống Thông tin thư viện trường anh chị em học viên khóa XX ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 Học viên Trần Phương Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nghiên cứu đề cập Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả Luận văn MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung trọng tài thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm Trọng tài thương mại quốc tế 10 1.1.3 Các hình thức trọng tài thương mại quốc tế 12 1.2 Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 16 1.2.1 Nội dung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 16 1.2.2 Vai trò luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 21 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 23 2.1 Luật áp dụng cho tố tụng trọng tài 23 2.2 Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp 30 2.3 Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài 41 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 51 3.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam 51 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 55 3.3 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 58 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 61 3.4.1 Về luật áp dụng cho tố tụng trọng tài 61 3.4.2 Về luật áp dụng cho nội dung tranh chấp 62 3.4.3 Về luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài 64 3.4.4 Một số kiến nghị khác 65 KẾT LUẬN…………………………………………………………………70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật Dân 2005 ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế LTM 2005 Luật Thương mại 2005 Luật TTTM 2010 Luật Trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh TTTM 2003 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hợp Quốc luật thương mại quốc tế VIAC Vietnam International Arbitration Centre Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Hình 3.1: Biểu đồ Số lượng vụ tranh chấp VIAC giải qua năm 52 Hình 3.2: Biểu đồ Quốc tịch bên tranh chấp VIAC năm 2013 53 Bảng 3.1: Thống kê lĩnh vực tranh chấp năm 2013 VIAC 53 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường nay, tranh chấp thương mại xem thuộc tính mang tính quy luật Để giải tranh chấp đó, sử dụng nhiều phương pháp hòa giải, trọng tài, tòa án … hầu hết quốc gia giới, việc giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài trở thành phổ biến Trong lĩnh vực cụ thể, đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế, trọng tài thương mại quốc tế hình thức tối ưu để giải xung đột thương mại mà bên tự giải Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp xuất từ lâu đời Từ tới nay, phương thức khơng ngừng hồn thiện, khắc phục hạn chế nhằm tạo dựng chế giải tranh chấp có hiệu thương mại quốc tế Tại Việt Nam, trọng tài thương mại quốc tế xuất sớm với hình thức Hội đồng Trọng tài ngoại thương vào năm 1963 Các quy định pháp luật trọng tài thương mại quốc tế xây dựng hoàn thiện qua thời kỳ, mà gần Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Trọng tài thương mại 2010 đời chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, khắc phục lỗ hổng từ trước tới pháp luật Việt Nam trọng tài nói chung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế nói riêng, đồng thời đảm bảo tương thích pháp luật trọng tài Việt Nam với pháp luật trọng tài số quốc gia giới Tuy nhiên, việc bổ sung nhiều quy định tiên tiến không đồng nghĩa với việc Luật Trọng tài thương mại thực cụ thể, chi tiết đầy đủ Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế vấn đề có ảnh hưởng lớn tới q trình trọng tài hiệu lực phán trọng tài chưa quan tâm mức Các quy định liên quan đến vấn đề mang tính chất chung chung, chưa rõ ràng Đây thiếu sót tồn từ Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 nay, Luật Trọng tài thương mại 2010 chưa thể khắc phục triệt để vấn đề Với trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam ngày nhiều phức tạp Xu hướng bên thường tìm kiếm cho phương thức giải tranh chấp cho có hiệu nhất, nhanh chóng nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo cho quan hệ kinh tế ổn định, thông suốt phát triển Với yêu cầu đó, trọng tài thương mại lựa chọn hoàn hảo Tuy nhiên, việc để tồn lỗ hổng pháp luật trọng tài Việt Nam trở ngại lớn doanh nghiệp lựa chọn trọng tài phương thức giải tranh chấp Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài nghiên cứu Luận văn khơng dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế mà có đánh giá, so sánh với quy định tương tự luật trọng tài số quốc gia giới, từ đưa số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế vấn đề pháp lý nghiên cứu thời gian dài đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tạp chí Trước Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 đời, có viết “Luật áp dụng xét xử trọng tài thương mại quốc tế” Nơng Quốc Bình đăng Tạp chí Luật học số năm 1999 nghiên cứu vấn đề Sau Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 đời, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến Luật áp dụng trọng tài Thương mại quốc tế công bố như: Bài viết: “Những vấn đề Luật Trọng tài” Đào Trí Úc đăng tài liệu hội thảo “Góp ý dự thảo Luật Trọng tài” Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 11/2008 Hà Nội; Luận án Tiến sỹ Luật học “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” Nguyễn Đình Thơ năm 2007; Luận án Tiến sỹ Luật học “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Trần Minh Ngọc năm 2009 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu đề cập tới khía cạnh riêng lẻ Trọng tài thương mại quốc tế, có khía cạnh luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Ngồi ra, có nhiều viết phân tích cụ thể vấn đề viết “Luật áp dụng nội dung tranh chấp từ hợp đồng Trọng tài Thương mại quốc tế” T.s Trần Minh Ngọc Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2009; viết “Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế” T.s Trần Minh Ngọc Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số năm 2009… Sau Luật Trọng tài thương mại 2010 đời, có thêm cơng trình nghiên cứu vấn đề Luận văn thạc sỹ Luật học “Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 – bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Hạnh năm 2010… Các cơng trình nghiên cứu luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế cách cụ thể hơn, song chưa thực rõ ràng tồn diện Chính lý đó, tơi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài cho luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam hành luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế, bao gồm: luật áp dụng cho tố tụng trọng tài, luật áp dụng cho nội dung tranh chấp luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Bên cạnh đó, luận văn đặt luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với quy định tương tự pháp luật trọng tài số nước giới, quy tắc tố tụng trọng tài số Trung tâm trọng tài Luật Mẫu UNCITRAL Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mac – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu; phương pháp diễn giải, quy nạp; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế hướng tới mục đích sau: - Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế - Thứ hai, phân tích giải thích rõ quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế thể chủ yếu văn bản: Luật Trọng tài thương mại 2010, Bộ luật Tố tụng Dân 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) - Thứ ba, điểm chưa rõ ràng, mâu thuẫn quy định pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế văn hành - Thứ tư, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam thời gian tới Những kết nghiên cứu luận văn - Thứ nhất, Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế - Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật tương tự số quốc gia giới - Thứ ba, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế thời gian tới Bố cục luận văn Luận văn xây dựng với kết cấu: mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương 2: Pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 60 thực sở ghi nhận tôn trọng nguyên tắc quyền tự định đoạt bên nhằm tạo thuận lợi cho bên giải tranh chấp họ phương thức trọng tài Bên cạnh đó, cần có chế thật thơng thống mềm dẻo, đề cao vai trò tính chủ động bên q trình giải tranh chấp trọng tài Thứ tư, q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hầu thừa nhận Trọng tài thương mại quốc tế hình thức giải tranh chấp phổ biến, sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế Việt Nam nằm ngồi quy luật chung Pháp luật trọng tài quốc gia xây dựng theo chuẩn mực mà Luật Mẫu quy định dựa tình hình thực tế đất nước Hiện nay, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới, thành viên nhiều tổ chức quốc tế quan trọng đồng thời thành viên nhiều điều ước quốc tế đa phương song phương lĩnh vực thương mại đầu tư Điều ý thức rằng, việc hoàn thiện pháp luật nước phải đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế, tập quán thông lệ quốc tế Chính vậy, cần có tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm cách có chọn lọc nguyên tắc chung, nội dung pháp luật tập quán trọng tài quốc tế pháp luật trọng tài nước phát triển Trên sở đó, xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động trọng tài, đảm bảo phù hợp điều kiện nước ta Điều tạo thuận lợi cho doanh nhân nước lựa chọn trọng tài Việt Nam để giải tranh chấp họ từ tạo thêm yếu tố hấp dẫn cho hoạt động thương mại đầu tư nước Việt Nam Thứ năm, đảm bảo đồng quy định pháp luật trọng tài thương mại quốc tế quy định pháp luật khác có liên quan Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế ln có mối quan hệ chặt chẽ với số lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật đầu tư, thương mại, sở hữu trí tuệ, tố tụng dân Mối quan hệ thể qua việc hỗ trợ điều chỉnh số nội dung chưa rõ ràng hay cần cụ thể hố văn pháp luật khác Một số nội dung 61 văn pháp luật thay đổi ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến nội dung điều chỉnh văn pháp luật khác Do lĩnh vực có liên quan cần có đồng bộ, thống quy định có phụ thuộc vào hay có nội dung tương tự Với tinh thần đó, việc hoàn thiện pháp luật nước ta giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài cần phải hoàn thiện theo hệ thống sở nguyên tắc đạo thống nhất, thực nhiều nội dung khác với nhiều cấp độ khác Giải pháp hoàn thiện phải tiến hành đồng từ việc rà soát để loại bỏ quy định lỗi thời đến việc sửa đổi, bổ sung ban hành quy định luật hóa quy phạm pháp luật phù hợp, tiến tồn văn luật Từng chế định cụ thể cần quy định mối liên hệ với để có tương đồng, thống nội dung Nếu thoát ly liên hệ dẫn đến tình trạng văn pháp luật mâu thuẫn nhau, gây khó khăn cho q trình áp dụng thực 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 3.4.1 Về luật áp dụng cho tố tụng trọng tài Theo phân tích Mục 2.1 Luật TTTM 2010 dành cho bên quyền định cách thức tiến hành trọng tài rộng nộp đơn khởi kiện thông báo đơn khởi kiện; thời gian, địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài; thủ tục tiến hành phiên họp… Tuy nhiên, vấn đề lại không quy định cách tập trung điều luật mà ghi nhận điều luật khác Kéo theo, quy định vấn đề, nhà làm luật lại phải kèm thêm giải thích “nếu bên khơng có thỏa thuận khác” Quy định rườm rà, đồng thời khiến cho bên tiến hành trọng tài lại phải dò điều luật xem liệu thỏa thuận vấn đề Do đó, cần có quy định riêng ghi nhận luật áp dụng cho tố tụng trọng tài để dễ dàng nắm bắt vấn đề luật áp dụng cho tố tụng, mà thông qua quy định khác để gián tiếp hiểu vấn đề này, cần xác định quyền thỏa thuận luật áp dụng cho tố tụng trọng tài bên Chúng ta tham khảo Điều Luật Trọng tài Anh 1996, xác định quy định bắt buộc mà bên phải tuân theo 62 tiến hành trọng tài Việt Nam quy định cho phép bên có thỏa thuận khác Hoặc Điều 1495 Bộ luật Tố tụng dân Pháp 1981 gợi ý: “nếu trọng tài quốc tế chịu điều chỉnh pháp luật Pháp, quy định Mục I (thỏa thuận trọng tài), II (phán trọng tài)… áp dụng bên không thực thỏa thuận cụ thể nào” Bên cạnh đó, cần có quy định trường hợp bên khơng có thỏa thuận cách thức tiến hành trọng tài Hội đồng trọng tài định tố tụng trọng tài diễn Dự liệu trường hợp cần thiết nhiều trường hợp bên trí giải tranh chấp trọng tài vụ việc lại khơng thỏa thuận khơng thỏa thuận quy trình tố tụng mà trọng tài phải tuân theo Với cách quy định pháp luật, phải xử lý tình khó cho hội đồng trọng tài có muốn định thủ tục tố tụng khơng có sở pháp lý Do đó, cần bổ sung quy định Luật TTTM 2010 luật áp dụng cho tố tung trọng tài Một điều luật thiết kế sau: “1 Đối với vụ tranh chấp đưa giải Trung tâm trọng tài, tố tụng trọng tài theo quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Đối với vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, tố tụng trọng tài bên lựa chọn Nếu bên khơng có thỏa thuận, Hội đồng trọng tài tiến hành trọng tài theo cách thức mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Nếu trọng tài quốc tế chịu điều chỉnh Pháp luật Việt Nam quy định tố tụng Luật (trừ quy định bắt buộc) áp dụng bên khơng có thỏa thuận vấn đề này” 3.4.2 Về luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Cũng từ phân tích Mục 2.2, luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Luật trọng tài thương mại ghi nhận Điều 14 quy định số vấn đề cần xem xét Thứ nhất, Điều 14 Luật TTTM 2010 chưa thực rõ quy định chung chung luật áp dụng giải tranh chấp mà khơng nói rõ luật luật tranh chấp có yếu tố nước ngồi liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật 63 khác Cách quy định dẫn đến hiểu lầm bên quyền thỏa thuận tất nội dung liên quan đến tranh chấp, bao gồm luật điều chỉnh lực pháp lý bên Do đó, Điều 14 nên quy định rõ ràng hơn, xác định luật áp dụng luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp luật khác Thứ hai, pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận quyền Hội đồng trọng tài giải tranh chấp sở lẽ công với tư cách nhà trung gian hòa giải quy định Luật Mẫu UNCITRAL, pháp luật trọng tài quốc gia quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quốc tế giới ICDR, ICC… Với quyền này, hội đồng trọng tài có tính chủ động có nhiều hội để tìm hiểu, xem xét vụ tranh chấp bị bó buộc luật áp dụng cụ thể Để pháp luật trọng tài có hài hòa mức độ cao với pháp luật trọng tài quốc tế, nâng cao quyền tự định đoạt bên tranh chấp, việc nghiên cứu, bổ sung quy định cần thiết Thứ ba, pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ ràng vấn đề Hội đồng trọng tài sử dụng tập quán quốc tế để làm luật áp dụng cho nội dung tranh chấp pháp luật Việt Nam khơng có quy định hay pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định Nhằm đưa giải pháp luật áp dụng cho nội dung tranh chấp, bổ sung thêm quy định Điều 14 Luật TTTM 2010 luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi sau: “1 Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài, hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo quy định pháp luật mà bên lựa chọn làm luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Nếu bên khơng có thỏa thuận vấn đề này, hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo pháp luật mà hội đồng trọng tài cho thích hợp Hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công với tư cách nhà trung gian hòa giải bên có thỏa thuận rõ ràng điều Trong trường hợp, giải tranh chấp, hội đồng trọng tài phải vào điều khoản hợp đồng, có tính đến tập qn thương mại phổ biến 64 áp dụng giao dịch đó” 3.4.3 Về luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Hiện nước ta, luật điều chỉnh cho thỏa thuận trọng tài chưa quan tâm mức Thực tiễn xét xử trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam cho thấy, trọng tài viên Việt Nam thường gặp khó khăn giải vấn đề luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài quy định vấn đề chưa quy định đầy đủ Cụ thể, quyền lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài bên chưa ghi nhận cách rõ ràng thiếu quy định hướng dẫn chọn luật trường hợp bên khơng có thỏa thuận Ngoại trừ trường hợp xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài có đơn u cầu khơng cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước quy định cụ thể, trường hợp khác, hội đồng trọng tài xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài hay tòa án tuyên hủy phán trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu thiếu vắng quy định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Đây nội dung quan trọng mà không giải đắn ảnh hưởng lớn đến trình trọng tài khả có hiệu lực phán trọng tài Do đó, xác định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài cần quy định rõ luật theo hướng: trước tiên ưu tiên lựa chọn bên Bên cạnh đó, việc xem xét luật điều chỉnh hiệu lực thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng trọng tài chịu điều chỉnh luật nơi tiến hành trọng tài (và thường đồng thời nơi phán trọng tài tuyên) Vì vậy, để tránh rắc rối xảy q trình trọng tài, pháp luật nên quy định khơng có thỏa thuận bên luật nước nơi tiến hành trọng tài có giá trị điều chỉnh thay Để hoàn thiện quy định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, xây dựng điều khoản luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài sau: “1 Trong vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, bên có quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Trong trường hợp bên khơng có lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài điều chỉnh luật nước 65 nơi tiến hành trọng tài” Theo đó, quy định khoản Điều 68 Luật TTTM 2010 sửa lại sau: “phán trọng tài bị hủy khơng có thỏa thuận trọng tài bên thỏa thuận khơng có lực ký kết thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo pháp luật mà bên lựa chọn áp dụng cho thỏa thuận trọng tài đó, khơng lựa chọn, theo pháp luật Việt Nam” Điều luật áp dụng phán trọng tài tuyên Việt Nam có yêu cầu cho thi hành Việt Nam, vậy, việc áp dụng pháp luật Việt Nam vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài khơng có thỏa thuận luật áp dụng phù hợp Quy định phù hợp với Luật Mẫu UNCITRAL (Điều 34) pháp luật trọng tài nhiều nước giới Luật Trọng tài Singapore 2001 (Điều 48(1)(a)(ii)); Luật Trọng tài thương mại quốc tế Liên bang Nga 1993 (Điều 34); Luật Trọng tài Hàn Quốc 1999 (Điều 36)… Bên cạnh đó, Luật TTTM 2010 nên có quy định mang tính dẫn việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Do có quy định chi tiết Bộ luật Tố tụng dân 2004 nên Luật cần quy định ngắn gọn: “Việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự” Như vậy, giúp bên dễ dàng có thơng tin mà cần mà khơng phải nhiều thời gian tìm kiếm xem phải làm muốn tòa án cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước 3.4.4 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, cần ban hành thêm văn hướng dẫn thi hành quy định Luật Trọng tài thương mại, đề cập đến vấn đề luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài cho thấy, sau gần năm thực hiện, Luật TTTM 2010 bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam Tuy nhiên, áp dụng, Luật bộc lộ số điểm hạn chế chưa rõ ràng Từ đó, dẫn đến việc trung tâm trọng tài tòa án gặp nhiều lúng túng việc áp dụng luật cách thống Bởi vậy, 66 cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn rõ quy định Luật TTTM 2010 nói chung quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế nói riêng Hiện nay, với Luật TTTM 2010 có Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 07 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại Văn quy định vấn đề quản lý nhà nước trọng tài; vấn đề liên quan đến Trung tâm trọng tài, chi nhánh Trung tâm trọng tài, Chi nhánh & Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài mà chưa quy định chi tiết luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Bên cạnh đó, Pháp lệnh TTTM 2003 hết hiệu lực theo khoản Điều 81 Luật TTTM 2010, song đến Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh TTTM 2003 chưa bị bãi bỏ Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao văn quy phạm pháp luật (khoản Điều 2) Nghị ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật (Điều 17) Do đó, Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP không đương nhiên hết hiệu lực Pháp lệnh TTTM 2003 hết hiệu lực mà Nghị hết hiệu lực rơi vào ba trường hợp quy định Điều 81 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008: “Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó; Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền” Trong Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP khơng quy định thời hạn có hiệu lực văn này; Tòa án nhân dân tối cao chưa ban hành văn để sửa đổi, bổ sung thay Nghị này; Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 hết hiệu lực kể từ luật có hiệu lực Như 67 vậy, Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP có hiệu lực văn hướng dẫn thi hành hết hiệu lực từ lâu, điều khơng hợp lý Tòa án nhân dân tối cao nên bãi bỏ Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP thay Nghị cho phù hợp với pháp luật trọng tài hành Như vậy, việc ban hành thêm văn hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại 2010 cần thiết Những văn hướng dẫn cần giải thích hướng dẫn cụ thể vấn đề chưa rõ ràng Luật Trọng tài thương mại 2010 nói chung vấn đề luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế nói riêng để trung tâm trọng tài, tòa án cộng đồng doanh nghiệp có thống việc áp dụng Thứ hai, sửa đổi quy định khoản Điều 769 Bộ luật Dân 2005 Hiện có mâu thuẫn quy định Luật TTTM 2010 quy định Bộ luật Dân 2005, Luật TTTM 2010 cho phép bên thỏa thuận luật áp dụng để giải tranh chấp BLDS 2005 lại quy định trường hợp hợp đồng dân giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Vậy cần có quy định rõ ràng vấn đề này, tránh nhầm lẫn xây dựng luật áp dụng cho tố tụng trọng tài cho bên Để giải mâu thuẫn đó, cần phải sửa đổi quy định khoản Điều 759 BLDS 2005 theo hướng không nên bắt buộc hợp đồng ký kết thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Cách quy định cứng nhắc không đảm bảo quyền tự định đoạt bên Đồng thời, quy định quy định khoản Điều 14 Luật TTTM 2010 trùng phần phạm vi điều chỉnh Các hợp đồng có yếu tố nước ngồi thực Việt Nam có khả chịu điều chỉnh điều luật lại có hướng giải khác Chính vậy, BLDS 2005 nên bỏ quy định đoạn khoản Điều 769 nêu trên, khơng thiết phải có áp đặt pháp luật mức lên quan hệ hợp đồng vốn lấy nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên làm tảng; không cần phải lo ngại việc bên lợi dụng quyền tự lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng nhằm thực giao dịch trái pháp luật nguyên tắc áp dụng pháp luật nước xác định cụ thể khoản Điều 759 BLDS 2005 theo 68 hướng cho phép áp dụng pháp luật nước việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, cần có quy định hướng dẫn, giải thích thống nguyên tắc áp dụng pháp luật nước Theo khoản Điều Luật Thương mại 2005, khoản Điều 759 Bộ luật Dân 2005, việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế chấp nhận việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Khoản Điều 14 Luật TTTM 2010 quy định hội đồng trọng tài phép áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, có vấn đề đặt xác định “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”? Hiện tại, Việt Nam chưa có văn pháp luật định nghĩa “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Với cách quy định pháp luật Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi khó chấp nhận họ khơng biết rõ khái niệm “các nguyên tắc bản” Vì vậy, tiếp tục sử dụng khái niệm này, pháp luật cần có quy định hướng dẫn, giải thích thống phù hợp Việc chưa giải thích rõ khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” vấn đề tồn Luật Trọng tài thương mại 2010 nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Để có thống cách hiểu áp dụng khái niệm cần có hướng dẫn, giải thích nhà làm luật quy định nằm Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào quy định Bộ luật Dân Các văn pháp luật khác có quy định cần dẫn chiếu nội dung giải thích đến Nghị Bộ luật Dân Đây vấn đề quan trọng, quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Nếu bên không hiểu rõ “các nguyên tắc pháp luật” dễ dẫn đến khó khăn cho việc lựa chọn áp dụng pháp luật nước vạch giới hạn mơ hồ, khó hiểu Như vậy, chương trình bày phương hướng giải pháp nhằm hoàn 69 thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Với giải pháp đây, hi vọng tương lai gần, pháp luật Việt Nam vấn đề ngày hoàn thiện hơn, sở pháp lý vững cho doanh nghiệp cá nhân tham gia tố tụng trọng tài 70 KẾT LUẬN Trọng tài với ưu điểm giải tranh chấp nhanh chóng, bí mật,… trở thành phương thức giải tranh chấp hàng đầu giới luật gia giới khuyến khích sử dụng Ở Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng chắn kinh tế mức độ hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, phát triển hình thức giải tranh chấp thương mại trọng tài nhu cầu tất yếu Ngày 24 tháng 05 năm 2005, Bộ Chính trị có Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh yêu cầu phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng hội nhập quốc tế Đối với Việt Nam, hình thức Trọng tài thương mại quốc tế khơng q lạ song lại chưa thể trở thành phương thức giải tranh chấp phổ biến quốc gia khu vực Còn tồn khoảng cách chênh lệch phần xuất phát từ bất cập quy định pháp luật Hiện nước ta, Luật TTTM 2010 văn có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh toàn diện trọng tài Những quy định luật áp dụng cho trọng tài thương mại quốc tế Luật TTTM 2010 có nhiều điểm tiến sở kế thừa Pháp lệnh TTTM 2003, tiếp thu quy định Luật Mẫu pháp luật số nước giới Tuy nhiên, Luật thiếu vắng, có khơng đầy đủ quy phạm hướng dẫn lựa chọn luật áp dụng khiến cho trình trọng tài tiến hành mà thiếu sở pháp lý vững chắc, tác động không nhỏ đến hiệu lực phán trọng tài Chính vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật luật áp dụng Trọng tài thương mại quốc tế đòi hỏi tất yếu yêu cầu cấp thiết Pháp luật Việt Nam vấn đề cần phải ghi nhận đầy đủ hơn, tiếp thu triệt để quy định pháp luật giới Luật Mẫu; đồng thời cần phải sửa đổi, bổ sung quy định khác văn pháp luật để tránh chồng chéo, mâu thuẫn Nếu khắc phục kịp thời lỗ hổng đó, pháp luật Trọng tài thương mại quốc tế thực trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu thúc đẩy trọng tài phát triển, để cộng đồng doanh nghiệp ngồi nước có thêm vững tin lựa chọn trọng tài Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, (số 11); Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết – Một số vấn đề lý luận – Thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Vương Thị Ngọc Bích (2011), Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội; Nơng Quốc Bình (1999), “Luật áp dụng xét xử trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 4); Bộ Tư Pháp (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Luật trọng tài thương mại 2010-bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; Hội Luật gia Việt Nam (2009), Giới thiệu tóm tắt Luật Trọng tài số nước giới, Hà Nội; Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 10 Trần Minh Ngọc (2009), “Luật áp dụng nội dung tranh chấp từ hợp đồng trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1); 11 Trần Minh Ngọc (2009), “Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 1); 12 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2009), Dự thảo Luật Trọng tài thương mại, Kỷ yếu hội thảo; 13 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012), Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 14 Alan Redfern Martin Hunter (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, Trung tâm Thương mại Công nghiệp Việt Nam (dịch hiệu đính), Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam; 15 Nguyễn Trung Tín (2010), “Sửa đổi điều khoản Dự thảo Luật Trọng tài thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 5); 16 Trung tâm Thương mại quốc tế UNCTAD/WTO (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: giải tranh chấp thương mại nào, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (dịch hiệu đính); 17 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc; 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội II TIẾNG ANH 19 Jana Herboczkova (2007), Amiable composition in the international commercial arbitration, Law Faculty of the Masaryk University, Czech Republic; 20 ICC (1977), The international solution to international business disputes – ICC arbitration, copyright ICC 1983 21 International commercial arbitration committee – International law association (2008), Final report: Ascertaining the contents of the applicable law in international commercial arbitration, Rio de Janeiro Conference; III VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 22 Bộ luật Dân Việt Nam 2005; 23 Bộ luật Tố tụng Dân Pháp 1981; 24 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2004; 25 Công ước châu Âu Trọng tài thương mại quốc tế 1961; 26 Công ước New York Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 1958; 27 Cơng ước Rome luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng 1980; 28 Công ước Washington giải tranh chấp đầu tư Nhà nước công dân nhà nước khác - Công ước ICSID 1965; 29 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; 30 Luật Mẫu Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Trọng tài thương mại quốc tế 1985; 31 Luật Thương mại Việt Nam 2005; 32 Luật Trọng tài Anh 1996; 33 Luật Trọng tài Brazil 1996; 34 Luật Trọng tài dân thương mại Ai Cập 1994; 35 Luật Trọng tài Đức 1998; 36 Luật Trọng tài Singapore 2001; 37 Luật Trọng tài thương mại quốc tế Liên bang Nga 1993; 38 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010; 39 Luật Trọng tài Thụy Điển 1999; 40 Luật Tư pháp quốc tế Thụy Sỹ 1987; 41 Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 07 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại 2010; 42 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003; 43 Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam 2003; 44 Quy tắc Rome luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng 2008; 45 Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế Á Châu ACIAC; 46 Quy tắc Tố tụng trọng tài Phòng Thương mại quốc tế ICC 1998; 47 Quy tắc Tố tụng trọng tài Tòa án Trọng tài quốc tế London 1998; 48 Quy tắc Tố tụng trọng tài Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC 2004; 49 Quy tắc Tố tụng trọng tài quốc tế ICDR; 50 Quy tắc Trọng tài thương mại Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản JCAA 2008 IV WEBSITE 51 http://www.bailii.org/ew/cases/EWHC/Comm/2009/957.html; 52 http://www.bailii.org/ew/cases/EWHC/Comm/2007/1541.html; 53.http://www.moj.gov.vn/bttp/News/Lists/TrongTaiThuongMai/View_Deta il.aspx?ItemID=286; 54 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/anpham44-107/345/50-phan-quyettrong-tai-quoc-te-chon-loc.aspx 55 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/358/Loai-hinh-tranh- chap.aspx; 56.http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/391/Thong-ke-tinhhinh-giai-quyet-tranh-chap-nam-2013.aspx; 57 http://vov.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=258956; 58 http://www.vietship.vn/showthread.php?t=6232 ... chung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương 2: Pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương. .. tài Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành làm đề tài nghiên cứu Luận văn khơng dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương. .. mại quốc tế 55 3.3 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 58 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan