Pháp luật về hỗ trợ của tòa án đối với hoạt động của trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam

100 100 0
Pháp luật về hỗ trợ của tòa án đối với hoạt động của trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM BÙI THỊ THU HẰNG Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN MINH NGỌC HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Trần Minh Ngọc – người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tơi thời gian viết luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo cán Đại học Mở Hà Nội truyền đạt kiến thức quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè bên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ Luật Tố tụng Dân BLDS : Bộ Luật Dân LTTTM : Luật Trọng tài Thương mại PLTTTM : Pháp lệnh Trọng tài Thương mại UNCITRAL : Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát Trọng tài Thương mại Quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trọng tài Thương mại Quốc tế 1.1.2 Các tranh chấp Thương mại Quốc tế phổ biến giải Trọng tài 13 1.2 Khái quát hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế 16 1.2.1.Sự cần thiết phải có hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế 16 1.2.2.Nội dung hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế 22 CHƢƠNG 2: SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 377 2.1.Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài 377 2.2 Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc, thay đổi trọng tài viên 41 2.3 Vấn đề tòa án hỗ trợ trọng tài thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng 45 2.4 Việc yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 48 2.5 Tòa án giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài 51 2.6 Đăng ký phán trọng tài vụ việc 577 2.7 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 61 v CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 72 3.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hỗ trợ tòa án Trọng tài thương mại quốc tế 72 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế Việt Nam 74 3.2.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế 74 3.2.1.1 Về tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài theo Điều LTTTM 2010 74 3.2.1.2 Về vấn đề Tòa án hỗ trợ thi hành thoả thuận trọng tài 75 3.2.1.3 Về vấn đề Tòa án định hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc 76 3.2.1.4 Về vấn đề Tòa án hỗ trợ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 77 3.2.1.5 Về vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực 81 3.2.1.6 Về đăng ký phán trọng tài 84 3.2.1.7 Về vấn đề công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 845 3.2.2 Các giải pháp khác 877 3.2.2.1 Đẩy mạnh việc nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán thành lập Tòa án chuyên trách 877 3.2.2.2 Tăng cường quản lý giám sát việc giải vụ việc liên quan đến hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế Tòa án 877 3.2.2.3 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Trọng tài viên 888 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, tranh chấp lĩnh vực thương mại diễn ngày gay gắt phức tạp Các quan hệ tranh chấp không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới tổ chức, cá nhân nước ngồi Chính vậy, tranh chấp thương mại điều khơng thể tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng quy định nhiều hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế (tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi) như: Thương lượng, Hòa giải, Tòa án hay Trọng tài Với quy định pháp luật hành góp phần giải tranh chấp quan hệ thương mại quốc tế cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức để giải tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt định mức độ thiệt hại doanh nghiệp thương vụ bị đổ bể Hiện nay, khơng có phương thức giải tranh chấp chiếm vị tuyệt đối Tuy nhiên, phương thức lựa chọn nhiều giới để giải tranh chấp Thương mại Quốc tế Trọng tài “Quyền lực” Trọng tài xuất phát từ “quyền lực theo hợp đồng” hay “quyền lực đại diện” bên quan hệ tranh chấp giao phó Bởi “quyền lực này” Trọng tài khơng mang tính cưỡng chế chủ thể không xuất phát từ quyền lực nhà nước Chính vậy, để đạt hiệu cao hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế, cần phải có chế hỗ trợ Nhà nước nhằm đảm bảo cho tố tụng trọng tài vận hành trơn tru, phán trọng tài đảm bảo thi hành sức mạnh nhà nước Vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế thể vai trò Tòa án – quan đại điện cho Nhà nước việc hỗ trợ trình tố tụng Trọng tài Thương mại Quốc tế kể khâu thi hành phán trọng tài Sự đời PLTTTM 2003, BLTTDS 2004 thừa nhận vai trò, trách nhiệm Tòa án nhân dân hỗ trợ hoạt động tố tụng giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Quốc tế, nhiên trình áp dụng thực tế bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót Để khắc phục khiếm khuyết này, pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện với đời LTTTM 2010, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại (Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP), BLTTDS 2015 quy định vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế toàn diện phù hợp với Luật Mẫu Trọng tài Thương mại Quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế 1985 Quy tắc trọng tài UNCITRAL Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy có khơng quy định hạn chế, bất cập gây khó khăn q trình áp dụng thực tế, ngồi phải nhắc đến bất cập chế quản lý, giám sát, trình độ thẩm phán, trọng tài viên,… làm ảnh hưởng đến hiệu giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung, thực trạng pháp luật vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế, đưa giải pháp cải thiện hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề thiết thực vô cần thiết giai đoạn nhằm đảm bảo cho việc giải tranh chấp thương mại quốc tế đường trọng tài đạt hiệu cao Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em xin chọn đề tài “Pháp luật hỗ trợ tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế vấn đề đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khoa học luận văn thạc sỹ luật học “Mối quan hệ Tòa án Trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi” tác giả Tào Thị Huệ năm 2012; luận văn thạc sỹ luật học “Mối quan hệ pháp lý Trọng tài Thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế” tác giả Nguyễn Ngọc Diệp năm 2016; viết “Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tòa án q trình tố tụng trọng tài” tác giả Đào Trí Úc đăng tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 26/2010; viết “Hoàn thiện pháp luật Trọng tài Thương mại Việt Nam việc phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài” tác giả Vũ Thị Hương đăng tạp chí Nghề luật, số 1/2015; viết “Khái quát trọng tài, mối quan hệ Tòa án Trọng tài Liên bang Nga – Kinh nghiệm Việt Nam” tác giả Trần Hồng Hải đăng tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2011,…Tuy nhiên, cơng trình khoa học phân tích quy định pháp luật thời điểm nghiên cứu khai thác số khía cạnh mà chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài, số điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Luật Mẫu UNCITRAL vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập vấn đề việc hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Các câu hỏi nghiên cứu + Thực trạng pháp luật Việt Nam hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế? + Pháp luật Việt Nam hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế có tương thích với pháp luật nước ngồi, Luật Mẫu UNCITRAL hay khơng? + Những hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế Việt Nam? Mục đích việc nghiên cứu đề tài Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 có hiệu lực thi hành gần 10 năm (kể từ ngày 1/1/2011) Những quy định pháp luật Trọng tài Thương mại không nhận thức nước phát triển vấn đề Trọng tài mà sức ép từ việc hội nhập, từ việc ký kết điều ước quốc tế Hiện nay, tổ chức trọng tài chưa nhiều bắt đầu có phát triển mạnh mẽ so với giai đoạn trước Việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” hướng tới mục đích sau: -Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế -Thứ hai, phân tích giải thích rõ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế thể chủ yếu văn pháp luật: Luật Trọng tài Thương mại 2010, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm khẩn cấp tạm thời quy định Điều 102 BLTTDS? Hiểu khơng Vì, khoản 1, Điều 99 BLTTDS quy định có hai thời điểm nộp đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 102 Tòa án giải vụ án nộp đơn khởi kiện đến Tòa án Nhưng vụ tranh chấp lại thuộc thẩm quyền giải Trọng tài, bên nộp đơn Tòa án giải vụ án nộp đơn khởi kiện Như thế, việc Luật TTTM khơng quy định rõ Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để hỗ trợ Trọng tài gây khó khăn cho Tòa án bên có u cầu Các bên khơng biết có quyền làm đơn u cầu Tòa án áp dụng biện pháp Tòa án chưa thể khẳng định chắn có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến Trọng tài Do tính chất khẩn cấp tạm thời tình cần hỗ trợ Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo tồn chứng có nguy bị tiêu hủy, hay đảm bảo thi hành phán Trọng tài, văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật TTTM cần quy định rõ biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án có thẩm quyền áp dụng để hỗ trợ Trọng tài Có thể bổ sung quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án có thẩm quyền áp dụng với bên tranh chấp người thứ ba bên tranh chấp tương tự Điều 33 PLTTTM 2003: “1 Bảo toàn chứng trường hợp chứng bị tiêu hủy có nguy bị tiêu hủy; Kê biên tài sản tranh chấp; Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; Kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ; Phong tỏa tài khoản ngân hàng” 80 3.2.1.5 Về vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực đƣợc Thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực được quy định rõ Luật TTTM, theo hướng dẫn Điều 3, Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Đây sở quan trọng để Tòa án xác định việc Tòa án giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài Vì vậy, việc xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực bước đầu tiên, quan trọng Để làm rõ quy định này, Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều 3, nhiên cần xác định: -Khoản Điều 3: người ký vượt q thẩm quyền vơ hiệu tồn hay vô hiệu phần vượt thẩm quyền? Ở Nghị xác định theo hướng người ký vượt thẩm quyền thỏa thuận trọng tài bị coi vơ hiệu tồn Tuy nhiên, quy định làm hạn chế thực thi thỏa thuận trọng tài Kiến nghị vô hiệu phần vượt thẩm quyền - Khoản Điều 3: Đối với trường hợp thỏa thuận trọng tài độc lập với hợp đồng (thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng, việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thỏa thuận trọng tài – Điều 19 Luật TTTM), áp dụng theo BLDS thỏa thuận trọng tài dễ bị vơ hiệu có giao dịch dân bị cấm thỏa thuận trọng tài lại không vô hiệu - Về khoản Điều 18 Luật TTTM theo thỏa thuận trọng tài vô hiệu “Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự” Nghị 01/2014/NQ-HĐTP làm rõ trường hợp “người khơng có lực hành vi dân sự” “là người chưa 81 thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân sự” Nếu đối chiếu với pháp luật dân sự, Nghị thiếu trường hợp “người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mưới tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân sự” quy định khoản Điều 20 Bộ luật dân Để đầy đủ, Nghị nên bổ sung trường hợp Thỏa thuận trọng tài thực được:Khoản Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP quy định “Thỏa thuận trọng tài thực được” thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau đây: “Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác với Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm Trọng tài thỏa thuận, điều lệ Trung tâm trọng tài bên lựa chọn để giải tranh chấp không cho phép áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác bên không thỏa thuận việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay thế” Trường hợp thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài Việt Nam lại chọn quy tắc tố tụng Trung tâm khác phổ biến bên thỏa thuận chọn VIAC theo quy tắc tố tụng ICC Về loại thỏa thuận này, pháp luật chưa tương đồng với pháp luật nhiều nước giới (cho phép tự lựa chọn quy tắc tố tụng giống trọng tài vụ việc nước ta) pháp luật nước ta theo hướng “toàn bộ” thỏa thuận trọng tài coi thực được; điều cần phải xem xét lại Trong trường hợp này, nên coi thỏa thuận trọng tài thực liên quan đến “phần” áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài (như ví dụ phần liên quan đến Quy tắc tố tụng ICC) phần lại (trong ví dụ thỏa thuận chọn VIAC) thỏa thuận thực thay quy tắc mà bên thỏa thuận quy tắc Trung tâm 82 (trong ví dụ thay Quy tắc VIAC cho Quy tắc ICC mà bên thỏa thuận) Do đó, Nghị nên coi trường hợp thỏa thuận trọng tài không thực “một phần” phần lại có giá trị pháp lý, thực Vì vậy, khoản Điều Nghị 01/2014/NQHĐTP nên bổ sung thêm đoạn sau: “Trong trường hợp điều lệ Trung tâm Trọng tài khơng có quy định áp dụng Quy tắc tố tụng trọng tài khác phần liên quan đến quy tắc tố tụng thỏa thuận trọng tài không thực Trọng tài áp dụng Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm mà bên lựa chọn” Liên quan đến thỏa thuận trọng tài thực được, Khoản Điều Nghị 01/2014 quy định cụ thể dường đề cập đến điều kiện chung “Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Điều 17 Luật TTTMnhưng phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp” Liệu có phải ngoại lệ trường hợp Có phải điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung bị loại trừ “khơng công bằng”? Nếu vậy, nên làm rõ điều thực chất điều có nghĩa hợp đồng với người tiêu dùng, người tiêu dùng lựa chọn khơng bị ràng buộc điều khoản trọng tài Quy định tác động nghiêm trọng nhiều hợp đồng Vì vậy, Nghị nên giải thích rõ ràng sở cho việc áp dụng quy định Khoản Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP đề cập vấn đề gộp vụ tranh chấp Khoản Điều quy định việc gộp vụ tranh chấp dường điều bắt buộc (“được thực hiện”) hai nhiều tranh chấp 83 có thỏa thuận trọng tài Trong điều nên thực cách mềm dẻo, “được thực hiện” dường mang tính bắt buộc buộc Tồ án Hội đồng trọng tài gộp vụ tranh chấp mà loại trừ khả giải riêng vụ tranh chấp Điều dẫn đến tình trạng, vụ tranh chấp đáp ứng đầy đủ điều kiện để gộp nhiều vụ tranh chấp để giải vụ tranh chấp, việc giải vụ tranh chấp khơng hiệu giải vụ tranh chấp; Hội đồng trọng tài hay Tòa án lại khơng thể lựa chọn phương án có lợi để áp dụng 3.2.1.6 Về đăng ký phán trọng tài Ở hình thức tại, Điều 13 khoản Nghị 01/2014/NQ-HĐTP quy định “Theo quy định khoản Điều 62 Luật TTTM hết thời hạn năm, kể từ ngày ban hành phán trọng tài, mà bên có đơn u cầu Tòa án đăng ký phán trọng tài vụ việc, Tòa án khơng có thẩm quyền xem xét, giải đơn yêu cầu Điều dễ dẫn tới việc hiểu lầm xung đột với khoản Điều 62“Việc đăng ký không đăng ký phán trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung giá trị pháp lý phán trọng tài” Do vậy, pháp luật cần quy định rõ hậu pháp lý việc không đăng ký phán trọng tài vụ việc, tránh nhầm lẫn thực tiễn Ngoài ra, cần làm rõ mục đích việc đăng ký phán trọng tài vụ việc (đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi phán trọng tài thực tế) để khuyến khích bên phải tiến hành thêm số thủ tục để đăng ký phán Mục đích khơng nên tác động đến giá trị pháp lý phán quyết, làm giảm hấp dẫn hình thức giải tranh chấp trọng tài phán bị ảnh hưởng việc đăng ký Tòa án 84 3.2.1.7 Về vấn đề công nhận cho thi hành phán Trọng tài nƣớc *Xác định rõ thẩm quyền Tòa án u cầu cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Theo quy định Điều 38 BLTTDS 2015 TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước Cụ thể Tòa án nơi người phải thi hành cư trú, làm việc (đối với cá nhân) nơi có trụ sở (đối với tổ chức) nơi có tài sản Tuy nhiên, thực tế người phải thi hành có nhiều tài sản nhiều nơi khác cư trú, làm việc nhiều nơi khác Vì vậy, quy định chung chung gây khó khăn cho Bộ Tư pháp việc định thẩm quyền Tòa án để gửi hồ sơ, đơn yêu cầu Bên cạnh đó, việc xác định Tòa án có thẩm quyền giải trường hợp đặc thù tài sản người phải thi hành liên quan đến bất động sản cần xác định rõ Ngoài ra, quyền lựa chọn Tòa án có thẩm quyền thuộc nguyên đơn, người yêu cầu BLTTDS bỏ sót quy định quyền lựa chọn Tòa án giải yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Vì vậy, cần sớm có quy định cụ thể vấn đề để đảm bảo quyền lợi cho nguyên đơn, người yêu cầu *Bổ sung quy định liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu Người yêu cầu đại diện hợp pháp họ có quyền nộp đơn u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước theo quy định Điều 363 BLTTDS Tuy nhiên, việc trả lại đơn yêu cầu lại chưa quy định cụ thể, rõ ràng Quy định hành trao quyền cho Bộ 85 Tư pháp trả lại đơn trường hợp chưa nhận đầy đủ đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo lại chưa quy định rõ Tòa án quyền trả lại đơn hay từ chối thụ lý trường hợp nào? Căn vào Điều 37 BLTTDS 2015 yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam loại việc dân Phần thứ sáu BLTTDS có thủ tục độc lập với thủ tục giải việc dân Nhưng dựa vào Điều 317 BLTTDS 2015 cho phép việc áp dụng quy định tương ứng thủ tục giải việc dân áp dụng quy định khác BLTTDS mà không trái với quy định thủ tục giải việc dân Thì việc trả lại đơn u cầu cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Tòa án áp dụng theo quy định khác BLTTDS trả lại đơn yêu cầu Tuy nhiên, cần phải quy định rõ vấn đề Bộ luật để việc áp dụng nhanh chóng, dễ dàng *Bổ sung quy định trách nhiệm đương kháng cáo chấp nhận hay bãi bỏ Hiện BLTTDS chưa có điều khoản vấn đề Thiết nghĩ, nên bổ sung thêm quy định mức án phí phải nộp đương nộp kháng cáo Nếu kháng cáo bị bãi bỏ khoản án phí nộp vào ngân sách nhà nước, kháng cáo chấp nhận đương nhận lại tiền án phí Khoản tiền nhằm đảm bảo chất lượng kháng cáo, tránh kháng cáo khơng có sở Mặt khác tăng cường trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc xét yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam *Sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp không công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam Đối với vấn đề Việt Nam không công nhận định trọng tài nước bị hủy nước gốc, nên quy định lại theo hướng từ chối 86 công nhận thi hành định trọng tài bị huỷ nước gốc định bị huỷ dựa tiêu chí quốc tế huỷ định trọng tài” (international standards annulment) Nói cách khác, “những định trọng tài bị huỷ nước gốc dựa tiêu chuẩn quốc gia huỷ định trọng tài (local standards annulment) không viện dẫn để từ chối thi hành” 3.2.2 Các giải pháp khác 3.2.2.1 Đẩy mạnh việc nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán thành lập Tòa án chuyên trách Từ thực tế, thấy chưa có nhiều thẩm phán chuyên sâu giải vụ việc liên quan đến trọng tài thương mại Những vụ việc liên quan đến trọng tài thương mại thường hay nói gặp Tòa án địa phương Dẫn đến nhiều vụ việc, thẩm phán địa phương chưa nắm rõ quy định pháp luật, đưa cách giải thích áp dụng sai quy định LTTTM Còn Tòa án tỉnh thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… số vụ việc có nhiều địa phương khác tình trạng tồn đọng vụ án chưa giải đình vụ án Do vậy, việc thúc đẩy trình bồi dưỡng, đào tạo thẩm phán chuyên sâu lĩnh vực trọng tài nhu cầu vô thiết thực Ngồi ra, tập hợp thẩm phán có chun mơn, am hiểu lĩnh vực trọng tài thương mại thành Tòa án chuyên trách Nhằm đưa án, định có tính áp dụng vào thực tiễn tạo thành án lệ cho Tòa án lại, doanh nghiệp hay tổ chức trọng tài học hỏi ứng dụng vào thực tế 3.2.2.2 Tăng cƣờng quản lý giám sát việc giải vụ việc liên quan đến hoạt động Trọng tài Thƣơng mại Quốc tế Tòa án Tòa án nhân dân tối cao cần tăng cường trao đổi công tác thường xuyên hay yêu cầu báo cáo nội liên tục Việc làm giúp cho Tòa án nhân 87 dân tối cao cập nhật tình hình tòa án địa phương Sau nhận thức khó khăn vướng mắc, Tòa án nhân dân tối cao đưa đạo, hướng dẫn cụ thể kịp thời Tổ chức đợt hội thảo liên quan đến Trọng tài Thương mại Quốc tế, mời thêm chun gia ngồi nước Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tối cao nên đưa số, liệu báo cáo tổng hợp trang thông tin điện tử để khơng đưa hướng dẫn cần thiết mà tăng khả minh bạch công việc giám sát hỗ trợ Trọng tài Thương mại 3.2.2.3 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ Trọng tài viên Việc hỗ trợ Tòa án khơng thể thành cơng trọng tài viên khơng thể biết việc cần phải làm gì! Hội đồng trọng tài “điều khiển” trình tố tụng đưa phán xác đẩy mạnh hình ảnh niềm tin trọng tài xã hội, doanh nghiệp, doanh nhân Họ khơng cần phải tìm đến Tòa án cân nhắc có chọn trọng tài để giải tranh chấp hay không, mà không đắn đo đặt điều khoản trọng tài hợp đồng Theo Điều 22 LTTTM việc thành lập Hiệp hội trọng tài quốc gia tổ chức tập hợp trọng tài viên tất trung tâm trọng tài Việt Nam thực tế Hiệp hội chưa thành lập Việc đẩy mạnh đào tạo luật trọng tài hướng đến mục tiêu lâu dài hơn, nhằm tạo hệ học giả viết nghiên cứu chuyên sâu trọng tài thương mại phù hợp với thực tiễn Việt Nam hay hệ luật sư trợ giúp doanh nghiệp tham gia tố tụng trọng tài quốc tế - việc không nhận tư vấn xác ảnh hưởng lớn đến tâm lý doanh nghiệp định có nên tham gia tố tụng trọng tài hay khơng, nên chuẩn bị có tranh chấp xuyên quốc gia Do đó, Bộ Tư pháp nên cân nhắc bổ sung môn học Luật trọng tài 88 môn học độc lập chương trình đào tạo bậc đại học Luật - khoa/tổ môn luật kinh tế/thương mại hay luật quốc tế Đây đề xuất Hội luật gia Việt Nam xây dựng dự thảo thị Thủ tướng phủ việc thực Luật trọng tài thương mại chưa chấp nhận Ngồi ra, có nhiều khóa học đào tạo ngắn hạn kĩ kiến thức cần thiết cho trọng tài viên, luật sư chuyên gia trọng tài tổ chức trọng tài quốc tế hàng đầu khóa học Viện trọng tài London (CIarb), Học viện trọng tài Paris (Arbitration Academy), Phòng thương mại quốc tế (ICC), Hội đồng quốc tế trọng tài thương mại (Young ICCA) Các trung tâm trọng tài, Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam hay Liên đồn luật sư hồn tồn chủ động liên lạc với trung tâm để tổ chức khóa học ngắn hạn Việt Nam cử người tham gia số khóa học Tiểu kết Chƣơng 3: Sự hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế quy định tương đối đầy đủ, khắc phục khuyết điểm trước Tuy nhiên, áp dụng thực tế bộc lộ khơng bất cập, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế đòi hỏi khách quan, có tính lịch sử, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam Các giải pháp đưa bao gồm hai nhóm chính: là, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến Tòa án Trọng tài; hai là, giải pháp khác tăng cường quản lý giám sát hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế hay nâng cao lực chuyên môn thẩm phán, trọng tài viên 89 KẾT LUẬN Trọng tài Thương mại Quốc tế đã, phương thức giải tranh chấp thương mại ưa chuộng phổ biến giới ưu điểm Với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhu cầu hội nhập ngày chặt chẽ với kinh tế giới, phương thức giải tranh chấp Trọng tài nhu cầu đòi hỏi Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2020 gần đến kỳ hạn tổng kết trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Vấn đề hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam chủ yếu quy định LTTTM 2010 BLTTDS 2015 tồn diện, bao gồm: Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài; Tòa án hỗ trợ thành lập hội đồng trọng tài; Tòa án hỗ trợ thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tòa án hỗ trợ trọng tài việc thu thập chứng cứ; Tòa án hỗ trợ thi hành phán trọng tài; Tòa án giải khiếu nại định Hội đồng Trọng tài thẩm quyền Hội đồng trọng tài; Vấn đề đăng ký phán trọng tài; Công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Luận văn số hạn chế hai nhóm giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế Việt Nam, hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế nhóm giải pháp khác liên quan đến việc tăng cường quản lý giám sát hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế nâng cao lực chuyên môn thẩm phán, trọng tài viên thời gian tới 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật quy tắc tố tụng trọng tài Bộ Luật Thương mại Cộng Hòa Pháp Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa Pháp năm 1981 Bộ Luật Tố tụng Dân số 24/2004/QH11 Bộ Luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 Bộ luật tố tụng trọng tài Liên bang Nga 2002 Công ước Châu Âu 1961 Trọng tài Thương mại Quốc tế Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Đạo luật Tư pháp Quốc tế Thụy Sỹ 1987 Đạo luật trọng thương mại quốc tế Liên bang Nga năm 1993 10 Luật Hiến pháp năm 2013 11 Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng Nhân dân số 87/2015/QH13 12 Luật Mẫu Trọng tài Thương mại Quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) năm 1985 sửa đổi, bổ sung năm 2010 13 Luật thương mại Philippine 14 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 15 Luật thương mại Thái Lan 16 Luật Trọng tài Anh 1996 17 Luật Trọng tài Đức 1998 18 Luật Trọng tài Hoa Kỳ năm 2000 19 Luật trọng tài Singapore 20 Luật Trọng tài Thương mại số 54/2010/QH12 91 21 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành Quy định Luật Trọng tài thương mại 22 Quy tắc tố tụng trọng tài Phòng thương mại quốc tế ICC năm 1998 23 Quy tắc trọng tài UNCITRAL năm 1976 II.Tài liệu tham khảo tiếng Việt 24 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Văn Đại (2015), “Thời hiệu yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ I (số 13) 26 Nguyễn Ngọc Diệp (2016), Trường Đại học Luật Hà Nội, “Mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 27 Trần Hoàng Hải (2011), “Khái quát trọng tài, mối quan hệ Tòa án trọng tài Liên bang Nga – Kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý (02) 28 PGS.TS.Lê Hồng Hạnh (2000), “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”, Tạp chí Luật học (2) 29 Khounxay Phommixay (2017), Trường Đại học Luật Hà Nội, “Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo quy định pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 30 Tưởng Duy Lượng (2016), “Những nội dung thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc (Kỳ I)”, Tạp chí TAND kỳ II (số 10) 31 Tưởng Duy Lượng (2016), Bình luận Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, NXB.Tư pháp, Hà Nội 92 32 Trần Minh Ngọc (2009), Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 33 Huỳnh Quang Thuận (2016), “Hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài pháp luật Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ I (số 17) 34 Viện Đại học Mở Hà Nội (2018), Giáo trình trọng tài quốc tế, NXB.Cơng an Nhân dân, Hà Nội 35 Vũ Thị Hương, “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam việc phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài”, Tạp chí Nghề luật, số 1/2015 36 Tào Thị Huệ, luận văn thạc sỹ luật học: Mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi, năm 2012 37 Trần Hoàng Hải, “Khái quát trọng tài, mối quan hệ Tòa án trọng tài Liên bang Nga – Kinh nghiệm Việt Nam”, tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2011 III.Tài liệu tham khảo tiếng Anh 38 Black Law Dictionary 1991 39 Oxford Dictionary of Law, Elizabeth A.Martin, Oxford University Press, 5th Edition, 2002 40 Alan Redfern and Martin Hunter (1999), law and practice of international commercial arbitration, Sweet and Maxwell 41 Latham & Watkins (2017),Guide to international arbitration, foreword, at https://www.lw.com/thoughtleadership/guide-to-international-arbitration-2017, truy cập ngày 2/8/2019 42 Susan Gualtier (2017), International Commercial Arbitration at 93 http://www.nyulawglobal.org/globalex/International_Commercial_Arbitration1 html, truy cập ngày 12/8/2019 94 ... trạng pháp luật Việt Nam hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế? + Pháp luật Việt Nam hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế có tương thích với pháp luật nước ngồi, Luật. .. chung hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế Chương 2: Sự hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ Tòa. .. Tòa án hoạt động Trọng tài Thương mại Quốc tế Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát Trọng tài Thƣơng mại Quốc tế

Ngày đăng: 06/04/2020, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan