Thế chấp quyền tài sản theo pháp luật việt nam hiện hành và thực tiễn thực hiện tại các ngân hàng thương mại

84 32 0
Thế chấp quyền tài sản theo pháp luật việt nam hiện hành và thực tiễn thực hiện tại các ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƢƠNG KHÁNH HUY THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƢƠNG KHÁNH HUY THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụn Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hồng Yến HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vƣơng Khánh Huy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần MTV : Một thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BLDS : Bộ luật dân ban hành ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017 BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân ban hành ngày 25/11/2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm chấp: 1.1.1 Khái niệm chấp: 1.1.2 Đặc điểm chấp 1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý quyền tài sản 10 1.2.1 Khái niệm quyền tài sản 10 1.2.2 Đặc điểm pháp lý quyền tài sản 11 1.2.3 Phân loại quyền tài sản 12 1.3 Thế chấp quyền tài sản nội dung pháp lý liên quan 17 1.3.1 Khái niệm chấp quyền tài sản: 17 1.3.2 Những nội dƣng pháp lý chấp quyền tài sản 18 1.3.2.1 Các loại quyền tài sản chấp 18 1.3.2.2 Đăng ký chấp quyền tài sản 21 1.3.2.3 Quản lý quyền tài sản chấp 22 1.3.2.4 Xử lý quyền tài sản chấp 23 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN VỀ THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 27 2.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại 27 2.2 Quy định chấp quyền tài sản số Ngân hàng thƣơng mại 30 2.2.1 Quy định số ngân hàng thƣơng mại quyền tài sản đƣợc chấp 30 2.2.2 Quy định số ngân hàng thƣơng mại xử lý quyền tài sản chấp 33 2.3 Những vƣớng mắc Ngân hàng thƣơng mại chấp quyền tài sản 36 2.3.1 Những vƣớng mắc xuất phát từ quy định pháp luật hành xác định quyền tài sản chấp 36 2.3.1.1 Khái niệm quyền tài sản: 36 2.3.1.2 Đối tượng hợp đồng chấp quyền tài sản: 37 2.3.1.3 Quyền định đoạt quyền tài sản chấp bên chấp thời hạn chấp: 37 2.3.1.4 Hiệu lực hợp đồng chấp quyền tài sản: 38 2.3.1.5 Quy định quyền hưởng dụng quyền bề mặt: 40 2.3.1.6 Thế chấp quyền tài sản hình thành từ hợp đồng mua bán: 41 2.3.1.7 Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ: 44 2.3.1.8 Thế chấp quyền đòi nợ: 45 2.3.1.9 Thế chấp quyền phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: 47 2.3.2 Những vƣớng mắc hệ thống pháp luật hành xử lý quyền tài sản chấp 49 CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN 51 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chấp quyền tài sản 51 3.1.1 Hoàn thiện quy định chấp quyền tài sản nhằm khắc phục bất cập, kẽ hở pháp luật vận dụng vào thực tế 51 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật chấp quyền tài sản phải gắn với việc hoàn thiện chế bảo đảm thực pháp luật 51 3.1.3 Hoàn thiện quy định chấp quyền tài sản phải đƣợc đồng với hoàn thiện chế biện pháp bảo đảm: 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp quyền tài sản xử lý tài sản bảo đảm 53 3.2.1 Xác định quyền tài sản tài sản chấp 53 3.2.2 Xử lý tài sản chấp quyền tài sản 56 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam phát triển nhanh xu hƣớng hội nhập kinh tế giới giao dịch dân sự, thƣơng mại đƣợc xác lập ngày nhiều dẫn tới vụ tranh chấp, kiện tụng ngày gia tăng.Thế chấp tài sản đƣợc lựa chọn nhƣ công cụ pháp lý hữu hiệu để hạn chế rủi ro phát sinh từ giao dịch vay vốn, tín dụng nhƣ giảm thiểu tổn thất rủi ro phát sinh Khi xác lập quan hệ chấp, bên tham gia quan tâm tới việc lựa chọn tài sản chấp với tiêu chí: có giá trị lớn, có tính pháp lý có tính khoản cao (dễ dàng xử lý để chuyển đổi thành tiền) Với bùng nổ khoa học cơng nghệ, vai trị quyền tài sản (các tài sản vơ hình) ngày tăng lên Các quyền tài sản ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng số khối tài sản ngƣời Việc sử dụng loại tài sản để bảo đảm cho quan hệ vay vốn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tế, không nhiều loại quyền tài sản đƣợc đƣa vào chấp gặp phải nhiều khó khăn, vƣớng mắc với quy định BLDS năm 2015 văn hƣớng dẫn vìnhững thiếu sót, xét phƣơng diện lý luận thực tiễn Vì vậy, hoàn thiện quy định pháp luật chấp quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ việc làm quan trọng cần thiết Từ thực trạng nêu trên, qua việc tìm hiểu quy định pháp luật tài sản chấp xử lý tài sản chấp, lựa chọn vấn đề: “Thế chấp quyền tài sản theo pháp luật Việt Nam hành thực tiễn thực Ngân hàng thƣơng mại” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ nhằm đƣa quan điểm cá nhân quy định chấp tài sản pháp luật Việt Nam nhƣ việc thực ngân hàng thƣơng mại kiến nghị nhằm hồn thiện quy định có Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình khoa học đƣợc cơng bố có nội dung liên quan với đề tài nghiên cứu: Luận văn thạc sỹ Trần Lê Hƣng (2017), Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, Đại học Luật Hà Nội Luận văn tổng hợp khái quát đƣợc số vấn đề lý luận đối tƣợng nghiên cứu; phân tích làm rõ thực trạng hệ thống quy định pháp luật chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tác giả phần làm rõ thực trạng hoạt động chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân thông qua nhiều vụ việc sƣu tầm; tác giả đề xuất đƣợc số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Luận văn thạc sỹ Phạm Vân Anh (2017), Thế chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng, Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích đƣợc số vấn đề lý luận nhà hình thành tƣơng lai, hợp đồng tín dụng việc chấp nhà hình thành tƣơng lai bảo đảm cho hợp đồng tín dụng; luận văn nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hành chấp nhà hình thành tƣơng lai để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng; luận văn đƣợc hạn chế, bất cập pháp luật hành liên quan đến chấp nhà hình thành tƣơng lai bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Luận văn Phùng Bá Đáng, (2011), Đăng ký giao dịch bảo đảm thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm pháp luật Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội Luận văn Vũ Thị Thu Hằng, (2010), Một số vấn đề chấp tài sản ngân hàng thương mại, Đại học Luật Hà Nội Luận văn Phạm Tuấn Anh (2017), Xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam – thực trạng giải pháp hoàn thiện, Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích đƣợc số quy định pháp luật hành xử lý tài sản bảo đảm; phân tích số quy định pháp luật hành nguyên tắc xử lý tái sản bảo đảm, trƣờng hợp xử lý tài sản bảo đảm, phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm Luận văn phân tích bất cập vƣớng mắc hoạt động xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay Luận án Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Đại học Luật Hà Nội Luận án làm rõ vấn đề lý luận tài sản chấp xử lý tài sản chấp nhƣ: xây dựng thành công khái niệm tài sản chấp, xử lý tài sản chấp; phát đặc điểm pháp lý tài sản chấp xử lý tài sản chấp Tác giả phân tích, đánh giá cách xác tồn diện thực trạng pháp luật Việt Nam hành tài sản chấp xử lý tài sản chấp từ đƣợc bất cập hệ thống pháp luật hạn chế, yếu thực tiễn áp dụng quy định Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Theo quy định pháp luật có nhiều loại tài sản đƣợc dùng làm tài sản chấp cho quan hệ tín dụng ngân hàng, nhiên luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cho tài sản chấp quyền tài sản xử lý tài sản chấp quyền tài sản Trong phần nghiên cứu này, luận văn loại quyền tài sản hay đƣợc sử dụng làm tài sản chấp nhất, nguyên nhân quyền tài sản khác không đƣợc sử dụng phổ biến 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thứ nhất, dựa vấn đề lý luận biện pháp chấp, luận văn vào nghiên cứu khía cạnh pháp lý thực tiễn chấp quyền tài sản xử lý tài sản chấp quyền tài sản Đối với ngân hàng thƣơng mại, để xác định có cho khách hàng vay hay không dựa yếu tố khách hàng nhƣ: tính pháp lý đƣợc đảm bảo, lực tài chính, uy tín lịch sử vay, nhu cầu vay vốn hợp lý tài sản bảo đảm có giá trị Năng lực tài uy tín lịch sử vay khách hàng sở để ngân hàng định cho vay nhiên chứa rủi ro tiềm ẩn, việc đƣa tài sản bảo đảm (trong có tài sản chấp) vào hoạt động tín dụng ngân hàng sở chắn để ngân hàng định cho vay,là cam kết chắn để khách hàng thực trả nợ ngân hàng Trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ tài sản chấp đƣợc 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05 quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2010), Rà soát quy định pháp luật đất đai với quy định giao dịch bảo đảm, Báo cáo Cục đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT/BTP-BTNMT ngày 23/06 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2018), Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/06 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà nội Nguyễn Văn Bƣờng, (2010), "Hợp đồng ủy quyền, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật", Tòa án nhân dân, (3) Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 13/8 công chứng, chứng thực, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05 thi hành Luật đất đai, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi nghị định 163 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017 ngày 01/09 đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội 12 Ngô Huy Cƣơng (2010), "Tổng quan luật tài sản", www.thôngtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 1/10 64 13 Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 1, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Văn Đại (2012) Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 2, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Điện (2010), "Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản", Tài liệu Tọa đàm: Một số vấn đề cấu trúc Bộ luật dân vật quyền, Bộ Tƣ pháp tổ chức Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Điện (2012), "Xây dựng chế định vật quyền - điều kiện để hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ", Tài liệu hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân (Phần biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự), Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội ngày 11,12/1/2012 17 Nguyễn Ngọc Điện (2005), "Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" luật dân sự", Nghiên cứu pháp luật, 18 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Edward W.Reed, Ph.D & Edward K.Gill, Ph.D (1993), Ngân hàng thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Đức Giang (2011), "Một số hạn chế chấp quyền đòi nợ theo quy định hành", Ngân hàng, (21) 22 Bùi Đức Giang (2012), "Một số ƣu điểm hạn chế quy định giao dịch bảo đảm", Thị trường tài chính, tiền tệ, (13) 23 Nguyễn Thị Hồng (2010), "Quyền tiếp cận thông tin giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất", www.luatviet.com.vn, ngày 15/6 24 Hồ Quang Huy (2012), "Vật quyền bảo đảm pháp định mối quan hệ với giá trị pháp lý việc đăng ký", Dân chủ pháp luật, (8) 25 Hồ Quang Huy (2010), "Vật quyền bảo đảm - vấn đề pháp lý đặt 65 trình hồn thiện pháp luật dân nƣớc ta", Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề đăng ký giao dịch bảo đảm) 26 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 37 Quốc hội (2017), Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thảo (2009), "Thực trạng chấp tài sản hình thành tƣơng lai, tài sản hình thành từ vốn vay - số kiến nghị", Đề tài nghiên cứu khoa học: Lý luận thực tiễn biện pháp chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Hƣơng Trà (2011), "Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn từ giác độ đối tƣợng hoạt động đăng ký", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm) 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Long (2018), Quyền tài sản theo Bộ Luật dân 2015, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 42 LS.TS.Bùi Đức Giang, Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật dân 2015, Tạp chí ngân hàng số 1-2/2017 43 Thạc sỹ Châu Thị Vân, Bàn khái niệm sử dụng đất, Tạp chí dân chủ pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tuphap.aspx?ItemID=186 66 44 ThS Vũ Thị Hồng Yến, Xử lý tài sản chấp số giải pháp hoàn thiện pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tƣ pháp), 2011 45 ThS Vũ Thị Hồng Yến, Những tài sản trở thành đối tượng hợp đồng chấp, Tạp chí Luật học, số 7/2011 46 ThS Bùi Đức Giang, Một số hạn chế chế định chấp quyền đòi nợ theo quy định hành, Tạp chí Ngân hàng, số 21, tháng 11/2011 47 ThS Bùi Đức Giang, Bảo đảm thực nghĩa trả nợ phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2011 67 Phụ lục QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 41/2010/DS-GĐT NGÀY 21/9/2010 VỀ TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN BÁN TÀI SẢN THẾ CHẤP MÀ BÊN THẾ CHẤP KHÔNG ĐƢỢC THÔNG BÁO Nguyên đơn: Chị Trần Thị Tuyên, trú tại: thơn Bí Trung, xã Phƣơng Đơng, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Bị đơn: Đồng bị đơn gồm: 1- Anh Vũ Văn Sinh chị Trần Thị Nguyệt, trú tại: Khu Cầu Sến, xã Phƣơng Đông, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 2- Ơng Trần Đình Chiến, trú tại: thơn Bí Trung, xã Phƣơng Đơng, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 3- Ngân hàng Cơng Thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Đại diện bà Nguyễn Thị Ngắn Trƣởng phòng khách hang cá nhân (theo giấy ủy quyền số 106/UQ ngày 01/01/2005 Tổng Giám đốc Ngân hàng Cơng Thƣơng) Tóm tắt vụ việc Ngày 21/8/1994 ơng Trần Đình Chiến có đơn xin vay, kiêm khế ƣớc nhận nợ gửi Chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng ng Bí với số tiền 80.000.000 đồng, lãi suất 2,6%/tháng, thời hạn vay 12 tháng Kèm theo đơn xin vay cịn có Hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản ngày 06/8/1994 ông Chiến chị Trần Thị Tuyên chị Trần Thị Mận việc bảo lãnh/thế chấp cho ông Chiến vay tiền Ngân hàng Cơng Thƣơng ng Bí (theo Bộ luật Dân năm 2005 Hợp đồng chấp tài sản ngƣời thứ ba) Hết thời hạn, ông Chiến khơng trả đƣợc nợ cho Ngân hàng, tính đến ngày 21/8/1999 ơng Chiến cịn nợ Ngân hàng Cơng Thƣơng ng Bí 52.750.000 đồng khơng có khả tốn Do đó, ngày 20/3/1999 ngày 29/3/1999, ơng Chiến có đơn gửi Ngân hàng Cơng Thƣơng ng Bí đề nghị cho bán tài sản bảo lãnh nhà đất chị Trần Thị Tuyên để trả nợ Cũng thời gian trên, chị Trần Thị Nguyệt có đơn gửi Ngân hàng Cơng Thƣơng ng Bí xin mua nhà chị Tuyên bảo lãnh cho ông 68 Chiến nhƣng không đƣợc phê duyệt Ngân hàng.Tuy nhiên, ngày 30/3/1999 chị Nguyệt nộp 45.000.000 đồng cho Ngân hàng Cơng Thƣơng ng Bí để trả nợ cho khế ƣớc vay tiền ông Chiến.Cùng ngày ông Chiến viết giấy bán nhà đất (mà chị Tuyên bảo lãnh/thế chấp Ngân hàng) cho vợ chồng chị Nguyệt Nhận xét Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nội dung vụ việc Thứ nhất, hợp đồng mua bán nhà đất ông Chiến với vợ chồng chị Nguyệt vi phạm hình thức nội dung Về hình thức: hợp đồng chƣa đƣợc công chứng chứng thực; nội dung: ông Chiến lấy tài sản nhà đất chị Tuyên để bán cho vơ chồng chị Nguyệt khơng có đồng ý chủ sở hữu tài sản chị Tun Do đó, tịa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm định hợp đồng vơ hiệu có pháp luật Tuy nhiên, giải vụ án, tịa khơng xem xét lỗi bên để giải hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu mà lại xác định hồn tồn lỗi ông Chiến chƣa đủ sở Bởi lẽ, mua nhà đất từ ơng Chiến vợ chồng chị Nguyệt biết tài sản thuộc quyền sở hữu chị Tuyên nên có phần lỗi Thứ hai, Ngân hàng Cơng thƣơng ng Bí điểm C khoản Điều Hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản vay vốn Ngân hàng quy định: " Ngân hàng có trách nhiệm bảo quản hồ sơ tài sản chấp loại tài sản Ngân hàng nhận bảo đảm trả lại giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho bên chấp" Theo đó, việc Ngân hàng trả lại giấy tờ tài sản chị Tuyên cho ông Chiến không theo hợp đồng Hơn hợp đồng bảo lãnh/thế chấp Ngân hàng với chị Tuyên chƣa đƣợc lý Do đó, Ngân hàng có lỗi trả lại giấy tờ tài sản không trả cho chủ sở hữu tài sản ... THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN Chƣơng 2:THỰCTIỄN VỀ THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP QUYỀN... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƢƠNG KHÁNH HUY THẾ CHẤP QUYỀN TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật. .. pháp lý biện pháp chấp quyền tài sản, xây dựng khái niệm khoa học chấp quyền tài sản xử lý tài sản chấp quyền tài sản; phát đặc điểm pháp lý riêng biệt chấp quyền tài sản xử lý tài sản chấp quyền

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan