1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của người bị tạm giam là người chưa thành niên trong luật tố tụng hình sự

82 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 187,32 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, có tham khảo số tài liệu liên quan đến chuyên ngành luật hình nói chung tài liệu tham khảo tạm giam người chưa thành niên nói riêng Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận thực hiện, số liệu, ví dụ thu thập kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực, đảm bảo tính xác tin cậy Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mã Thị Trình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS NCTN CRC ICCPR UDHR TTHS VKSND THTT TANDTC CAT VKSNDTC NXB Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Người chưa thành niên Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of the child) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (International Convenant on Civil and Political Rights) Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948 (The United Nations Commission on Human Rights) Tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân Tiến hành tố tụng Tòa án nhân dân tối cao Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhumam or Degrading Treatment or Punishment) Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nhà xuất MỤC LỤC 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người thước đo quan trọng thể nhiều lĩnh vực Trong tố tụng hình (TTHS) việc bảo vệ tôn trọng quyền người thể xuyên suốt giai đoạn trình giải vụ án hình Đặc biệt tố tụng hình (TTHS) người bị tạm giam người chưa thành niên (NCTN) vấn đề nhạy cảm liên quan đến quyền người, quyền đối tượng Hơn đâu hết, quyền bị tạm giam NCTN có nguy bị xâm phạm dễ bị tổn thương hậu để lại nghiêm trọng đụng chạm đến quyền sống, quyền tự an toàn cá nhân Trong thời gian vừa qua thời điểm tình trạng NCTN phạm tội nước ta ngày diễn phức tạp với nhiều vụ án nghiêm trọng, dã man NCTN thực vụ Lê Văn Luyện (Bắc Giang); Đào Thị Thu Hương tức My Sói (Hà Nội); Nguyễn Thị Giang giết bạn học Hưng Yên 15 tuổi…Theo số liệu Ban đạo Đề án IV: “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, từ năm 2007 – 6/2013 toàn quốc phát gần 63.600 vụ, gồm 94.300 người vi phạm pháp luật hình Số vụ phạm pháp tăng gần 4.300 vụ, 6,72% so với năm 6,5 năm trước So với tổng vụ phạm pháp hình toàn quốc số vụ NCTN gây chiếm gần 20% Số trẻ em phạm tội “gia tăng trẻ hóa” thực trở thành mối lo ngại với số trung bình 10.000 vụ tội phạm hình 15.000 trẻ em gây toàn quốc năm Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) nước ta quy định chương riêng việc giải vụ án hình mà bị can, bị cáo NCTN thực http://dantri.com.vn/phap-luat/nhung-con-so-giat-minh-ve-toi-pham-vi-thanh-nien-837119.htm Nguyễn Chí Vệt Phó Cục trưởng Cục cảnh sát Hình Bộ công an (Hội thảo Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 2011 – 2012, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức Đà Nẵng (diễn từ 16 đến 18/8) Những quy định giúp cho quan thi hành pháp luật vận dụng tốt vào hoạt động giải vụ án Đồng thời, nâng cao hiệu việc ngăn chặn NCTN phạm tội Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật NCTN nhiều vướng mắc bất cập Đặc biệt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có tạm giam vấn đề thu hút ý dư luận xã hội nhiều Những sai phạm việc áp dụng chưa phải phổ biến diễn nhiều địa phương, gây bất bình dư luận việc tạm giam người lệnh quan có thẩm quyền; tạm giam trái pháp luật, tạm giam không độ tuổi, thủ tục,…đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích NCTN làm oan người vô tội tác động đến sách hình Đảng Nhà nước ta NCTN Điển hình vụ Tô Trọng Phụng (Cà Mau) bị giam cầm năm tháng (tương đương bị giam oan 1.300 ngày) vụ hiếp dâm cháu Nguyễn Ngọc N (5 tuổi) vào thời điểm bị quy kết thực hành vi phạm tội 14 tuổi học lớp Trong đơn gửi quan chức có đoạn viết: “Tuổi ấu thơ bị giam cầm, sống ngục tù, tương lai nghề nghiệp, tình thần bị tổn thương không phục hồi Cha buồn lo mà lâm bệnh chết, mẹ tội bị tai biến liệt nửa thân người, anh chị em hoang mang lo lắng, mặc cảm” Như thiếu minh bạch, xác quan thực thi mà em phải tạm giam oan suốt năm Đây vụ oan sai NCTN Mặc dù quan THTT có nhiều biện pháp kiểm tra, chấn chỉnh song thực tế vi phạm xảy nhiều, gây hậu nghiêm trọng, làm giảm lòng tin nhân dân vào quan bảo vệ pháp luật Hiện nay, nước ta tiến trình cải cách tư pháp với việc thực Nghị 08 - NQ /TW ngày 02/02/2002 “về số nhiệm vụ công tác tư pháp thời gian tới” với việc thực Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” rõ nhiều vấn đề liên quan đến TTHS cần phải thực tuân thủ triệt để sở đảm bảo quyền người tham gia vào hoạt động tố tụng có chế định http://www.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/tan-nat-ca-gia-dinh-vi-an-oan-hiep-dam-khi-14-tuoic51a662739.html tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Với nhiệm vụ trọng tâm cần đổi áp dụng biện pháp tạm giam cần “Xác định rõ tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam” Do đó, việc quy định đắn biện pháp tạm giam đảm bảo cho trình phát nhanh chóng, xác, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, đảm bảo cho trình điều tra, truy tố, xét xử Đồng thời đảm bảo quyền người bị tạm giam nói chung NCTN nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật quyền người bị tạm giam NCTN TTHS điều cần thiết Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền người bị tạm giam người chưa thành niên Luật tố tụng hình sự” Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu tìm hiểu quyền người bị tạm giam TTHS Việt nam có nhiều nghiên cứu chuyên sâu quyền người bị tạm giam như: Nguyễn Văn Điệp: “Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS Việt nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà nội, 2005; Tiêu Phương Thúy: “Quyền người bị tạm giam trước xét xử - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà nội, 2014; Đỗ Thị Phượng: “Những vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà nội, 2008; Nguyễn Trọng Phúc: “Chế định biện pháp ngăn chặn theo Luật tố tụng hình Việt nam” Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà nội, 2010; Lê Thị Vân Hà: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà nội (2006);…Tuy nhiên nghiên cứu quyền người bị tạm giam NCTN đối tượng nghiên cứu hạn chế Chính vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu đề tài “Quyền người bị tạm giam người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt nam” thiết thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ: Để đạt mục đích khóa luận vào nghiên cứu vấn đề sau: - Tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung quyền người bị tạm giam NCTN, từ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, vào nghiên cứu lịch sử phát triển chế định quyền người bị tạm giam nói chung NCTN nói - riêng Đồng thời nghiên cứu chuẩn mực quốc tế NCTN bị tạm giam Làm rõ quy định pháp luật TTHS Việt nam hành quyền người bị tạm giam NCTN để từ thấy tương thích pháp luật Việt nam so với chuẩn mực quốc tế quyền người bị tạm giam - NCTN Từ thực tiễn áp dụng tạm giam NCTN để từ thấy bất cập, hạn chế đưa giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận bao gồm nội dung: Những vấn đề chung quyền người bị tạm giam NCTN luật tố tụng hình Việt nam pháp luật quốc tế; Quy định pháp luật hành thực trạng, bất cập hạn chế đưa số giải pháp hoàn thiện quy định người bị tạm giam NCTN thời gian tới Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này, khóa luận tập trung vào quyền người bị tạm giam NCTN giai đoạn điều tra, truy tố trước xét xử NCTN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cở sở lý luận: Xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Đường lối sách Đảng Nhà nước ta công đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung trình giải vụ án hình bảo vệ quyền người bị tạm giam NCTN Cơ sở thực tiễn: dựa sở quy định luật thực định trình giải hoạt động tố tụng quan, người THTT từ thực tiễn áp dụng Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp như: so sánh , phân tích, đánh giá, tổng hợp , kinh nghiệm từ lịch sử đến thực tiễn thi hành liên quan đến quyền người bị tạm giam NCTN Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, danh mục viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung quyền người bị tạm giam người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt nam Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình hành tương thích so với chuẩn mực quốc tế quyền người bị tạm giam người chưa thành niên Việt nam luật tố tụng hình Việt nam Chương 3: Thực tiễn thi hành số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình quyền người bị tạm giam người chưa thành niên CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIAM LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền người bị tạm giam người chưa 1.1.1 thành niên Khái niệm người bị tạm giam quyền người bị tạm giam người chưa thành niên 1.1.1.1 Khái niệm người bị tạm giam người chưa thành niên • Người bị tạm giam: Tạm giam biện pháp tạm thời tước tự do quan điều tra, Viện Kiểm Sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo trường hợp định Theo Giáo trình Luật TTHS Việt nam, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà nội có đưa định nghĩa biện pháp tạm giam sau: Tạm giam biện pháp ngăn chặn TTHS quan tiến hành tố tụng áp dụng bị can, bị cáo phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà Bộ luật Hình quy định hình phạt hai năm tù có người trốn tránh cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Theo định nghĩa thấy biện pháp có tính chất lựa chọn “có thể áp dụng” nghĩa bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam mà áp dụng có đủ định Tạm giam biện pháp nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn bị áp dụng người bị tạm giam bị tước quyền tự thẩn thể, quyền tự lại, buộc họ phải cách ly với giới bên ngoài, bị hạn chế nhiều quyền khác Tuy nhiên biện pháp để ngăn chặn Vì vậy, bị can, bị cáo bị tạm giam Điều thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước So với biện pháp ngăn chặn khác thời hạn áp dụng tương đối dài, tạm giữ biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 276 thời hạn tối đa ngày thời hạn tạm giam điều tra lên đến 12 tháng 16 tháng BLTTHS hành quy định cụ thể trường hợp tạm giam người Khoản 1, Điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định trường hợp bị tạm giam sau: Thứ nhất, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng Đây trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà theo quy định BLHS mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, chung thân tử hình (tội đặc biệt nghiêm trọng) mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù (tội nghiêm trọng) Việc áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp cần hai điều kiện: (1) Người thực tội phạm người bị khởi tố bị can bị Thẩm phán định đưa vụ án xét xử với tư cách bị cáo; (2) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nghiêm trọng Thứ hai, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà Bộ luật quy định hình phạt tội năm tù có cho người trốn tránh cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Như vậy, trường hợp tạm giam cần có ba điều kiện: (1) Người thực tội phạm bị can, bị cáo; (2) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm Đối với đối tượng bị can, bị cáo phạm tội lần đầu, có tính chất nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt từ năm trở xuống hình phạt khác hình phạt tù phạm tội vô ý, không gây cản trở cho công tác điều tra, truy tố, xét xử không cần phải tạm giam Do vậy, trường hợp bị can, bị cáo bị tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm; (3) Có cho người phạm tội trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Điều phải vào nhân thân, thái độ bị can, bị cáo sau phạm tội vi phạm nghĩa vụ bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc 10 Thứ hai, lực đội ngũ hoạt động lĩnh vực liên quan đến NCTN vi phạm pháp luật hạn chế - Thực tế đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, Thẩm phán, người đào tạo chuyên sâu lĩnh vực tư pháp với NCTN Họ chưa qua khóa đào tạo tâm lý, khoa học giáo dục NCTN có hiểu biết hạn chế Bởi thế, không trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên không phân biệt khác vụ án người thành niên NCTN thực Các kỹ điều tra, truy tố, xét xử nhận thức lực người làm công tác tư pháp liên quan đến trẻ em NCTN chưa cao hiểu biết tâm lý, khoa học giáo dục NCTN Đồng thời công tác phòng ngừa NCTN vi phạm pháp luật chưa mức Chưa có biện pháp hữu hiệu để bảo đảm xây dựng môi trường thân thiện phù hợp với tâm lý, lứa tuổi NCTN - Nguyên nhân trường hợp mớm cung, dụ cung, cung dùng nhục hình chủ yếu tư tưởng nóng vội, bệnh thành tích yếu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp số cán điều tra vãn quan niệm “quyền tay, làm chả được” phận nhỏ cán Tại địa phương xảy số vụ nhục hình có phần trách nhiệm Viện kiểm sát việc kiểm sát điều tra từ bắt, tạm giữ Như chưa trọng đến đặc điểm tâm sinh lý NCTN trình lấy lời khai bị can, nhiều cán trại giam quát mắng, đe dọa, chí đánh đập cho em sợ hãi, căng thẳng Bên cạnh đó, liên quan đến việc thực chưa nghiêm chỉnh số cán bộ, giám thị trại lợi dụng chức vụ, quyền hạn đánh đập, gây khó khăn cho người bị tạm giam buộc họ phải nhận tội theo xếp - quan thi hành pháp luật Công tác quản lý, theo dõi người bị tạm giam chưa trì chặt chẽ - nên có tình trạng người bị tạm giam bỏ trốn chết nhà tạm giam Các điều kiện cần thiết cho công tác tạm giam chưa trọng mức, điều kiện sở vật chất, kinh phí sửa chữa, xây dựng thấp 68 - Công tác kiểm sát việc tạm giam người Viện kiểm sát chưa tiến hành thường xuyên Sự phối hợp Viện kiểm sát với người có trách nhiệm, quyền - hạn chưa thống Ngoài ra, cán phải giải lượng án lớn thời gian định nên họ chưa thực quan tâm đến tầm quan trọng việc giáo dục, giúp đỡ bị can NCTN 3.4 Những giải pháp nhằm hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền người bị tạm giam chưa thành niên 3.4.1 Hoàn thiện pháp luật quyền người bị tạm giam người chưa thành niên Thứ nhất, việc sửa đổi Điều 303 BLTTHS 2003: Hiện nay, tỷ lệ NCTN phạm tội có xu hướng tăng Mà quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn áp dụng NCTN có bất cập Chính vậy, áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam làm cho quan thực thi pháp luật trở nên lúng túng khâu áp dụng Do đó, cần sửa đổi Điều 303 BLTTHS theo đó: - Bổ sung thêm quy định mới: “Chỉ áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo NCTN áp dụng biện pháp ngăn chặn khác hiệu quả” Đây điểm mà đưa khoản 1, Điều 408 BLTTHS sửa đổi Việc bổ sung thêm khoản nhằm bảo đảm thống quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn với NCTN, bảo đảm lợi ích tốt cho họ bị tạm giam xét thấy việc áp dụng biện pháp khác không đủ hiệu để ngăn chặn người trốn, tiêu hủy chứng cứ, điều đáp ứng với chuẩn mực quốc tế phù hợp với thực tế quy định thông tư liên tịch số 01/2011/VKSTC – TATC – NCA – BTP – BLĐTBXH Đồng thời quy định nhằm giảm thiểu việc áp dụng - biện pháp tạm giam NCTN Cần bổ sung tạm giam NCTN: Theo quy định hành có quy định đối tượng áp dụng, điều kiện áp dụng biện pháp mà chưa có quy định cụ thể tạm giam Như phân tích phần đầu NCTN phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tạm giam mà không cần khác Nhưng sách nhân đạo Nhà nước ta NCTN cần hạn chế phạm vi áp 69 dụng biện pháp NCTN Do đó, phải bổ sung vào tạm giam là: “Trong trường hợp phải có cho người tiếp tục phạm tội, trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử” Do vậy, cần bổ sung hoàn thiện khoản 1, Điều 303 BLTTHS theo hướng thu hẹp phạm vi áp dụng biện pháp ngăn chặn NCTN phạm tội Nghiên cứu thấy Điều 12 BLHS Điều 303 BLTTHS áp dụng tạm giam NCTN từ 14 tuổi đến 16 tuổi áp dụng biện pháp tạm giam không khác người thành niên Theo Điều 12 BLHS quy định người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng; khoản Điều 303 BLTTHS người bị bắt, tạm giữ, tạm giam trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, hiểu trường hợp phạm tội người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi họ bị bắt, tạm giữ, tạm giam NCTN từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi mà không cần lý khác Trong đó, khoản Điều 303 BLTTHS họ bị bắt, tạm giữ, tạm giam trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng - Tại khoản 3, Điều 303 BLTTHS 2003 có quy định: “Cơ quan lệnh…tạm giam người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện hợp pháp họ sau bị …tạm giam” BLTTHS cần quy định cụ thể thời hạn thông báo tạm giam không nên quy định chung chung, không rõ ràng “thông báo ngay” Như làm cho quan THTT lúng túng việc áp dụng không quy định rõ ràng dẫn đến việc tùy tiện việc áp dụng biện pháp Hiện Dự thảo BLTTHS sửa đổi, bổ sung quy định khoản 4, Điều 408 nêu thời hạn cụ thể thời hạn 24 giờ, quan lệnh tạm giam NCTN phải thông báo cho người đại diện theo pháp luật họ biết, kể từ họ bị tạm giam Như vậy, việc quy định thời hạn tạo điều kiện cho quan THTT áp dụng cách dễ dàng lúng túng thực - Thời hạn tạm giam NCTN: 70 Hiện nay, BLTTHS 2003 quy định riêng thời hạn tạm giam NCTN Vấn đề thời hạn tạm giam quy định chung chung, phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng tội, không phân biệt NCTN với người thành niên Điều có nghĩa thời hạn tạm giam họ (thời hạn điều tra, truy tố, xét xử) giống thời hạn NCTN Do vậy, dựa nguyên tắc:“ Khi sử dụng biện pháp giam giữ phòng ngừa tòa án dành cho người chưa thành niên quan điều tra phải dành ưu tiên cao cho việc giải nhanh vụ án này, để đảm bảo thời gian giam giữ mức thấp có thể54” Việc tước tự NCTN sử dụng biện pháp cuối thời gian cần thiết tối thiểu, nên giới hạn trường hợp ngoại lệ Thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam NCTN phải cần quan tư pháp định không loại trừ khả sớm trả lại tự cho NCTN Do vậy, để bảo đảm tốt cho lợi ích NCTN BLTTHS cần sớm hoàn thiện thời hạn tạm giam NCTN giảm thời hạn xuống so với người thành niên để đáp ứng tốt yêu cầu công ước Thứ hai, cần hoàn thiện số quyền người bị tạm giam: - Quyền im lặng: Có thể nói quyền quyền bản, quan trọng người bị tạm giam Quyền thừa nhận nhiều nước giới phần lớn mang lại hiệu Thực tế cho thấy vụ thông cung, nhục hình xảy thời gian bị tạm giam Chính vậy, việc quy định quyền im lặng người bị tạm giam cần thiết, phù hợp với yêu cầu Hiến pháp 2013, với yêu cầu cải cách tư pháp Do đó, cần bổ sung thêm quyền im lặng không coi im lặng thái độ thiếu thiện chí người bị tạm giam Khi người bị tạm giam NCTN họ bị tạm giam thường có tâm lý hoang mang, lo sợ nên việc khai báo, trình bày việc không xác, nên bị thẩm vấn họ dễ bị khai theo hướng “gợi ý” của người cán điều tra Thực tế cho thấy người bị tạm giam họ thành khẩn khai báo hành vi 54 Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Luật tố tụng hình Việt nam với việc bảo vệ quyền người”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, ĐHQGHN, Hà nội 71 phạm tội coi tình tiết giảm nhẹ, họ im lặng không khai báo thường coi bị cáo ngoan cố, chống đối pháp luật…dẫn đến nhiều trường hợp Tòa khai bị ép cung, mớm cung, Do đó, cho người bị tạm giam họ có quyền im lặng chờ có luật sư bào chữa tới nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích họ phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử Hơn việc quy định quyền hạn chế tình trạng oan sai mớm cung, cung, dùng nhục hình Khi cung, nhục hình không giảm án oan giúp nhà nước tiết kiệm ngân sách bồi thường oan sai Thực tế có nhiều người bị cung, nhục hình Toà án xem xét lời khai quy trình thủ tục điều tra chặt Như luât sư Nguyễn Văn Hậu, Phó chủ tịch Hội luật gia TP.HCM có đưa quan điểm: “nếu quy định không đưa vào luật bước lùi ngành tư pháp” Do đó, để tránh tình trạng lạm dụng việc bắt tạm giam BLTTHS cần quy định bị can có quyền giữ im lặng đồng ý khai báo có tham gia luật sư bào chữa - Quyền người bị tạm giam gặp thăm nhân thân, luật sư: Người bị tạm giam NCTN họ nhóm người yếu họ đối xử ưu tiên họ việc thực quyền nhân thân Theo quy định Nghị định 09/2011/ NĐ – CP ngày 25/1/2011 quy chế tạm giữ, tạm giam : “Người bị tạm giam gặp thân nhân, luật sư quan thụ lý vụ án giải quyết” Như vậy, thực tế đối tượng thăm gặp nguyên tắc bố, me; vợ, chồng, con, Còn trường hợp mà NCTN họ không cha, mẹ, luật chưa quy định cụ thể Đây điểm Dự thảo Luật tạm giữ, tạm giam quy định người bị tạm giam gặp nhân thân, luật sư Dự thảo quy định quyền gặp “quyền đương nhiên” Cụ thể: Người bị tạm giam có quyền gặp nhân thân người khác lần tháng; trường hợp tăng thêm số lần gặp phải quan thụ lý vụ án đồng ý,…Luật sư, người bào chữa khác, trợ giúp viên pháp lý, người đại diện hợp pháp gặp người bị tạm giam để thưc quyền bào chữa…trường hợp sở giam không cho gặp phải 72 nêu rõ lý Theo Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp Nguyễn Công Hồng cho việc quy định “một thay đổi bản, thay đổi chất”55 Đồng thời nên cho phép người thân người bị tạm giam có quyền yêu cầu luật sư, cần quy định rõ ràng, cụ thể quyền thăm thân theo hướng tối đa hóa việc bảo đảm quyền thăm thân nhân người bị tạm giam NCTN nên hạn chế trường hợp có rõ ràng việc thăm gặp gây cản trở cho hoạt động điều tra,, Thứ ba, Nguyên tắc suy đoán vô tội: Đây nguyên tắc quan trọng không quy định BLTTHS mà quy định Hiến pháp 2013: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Nguyên tắc thể vai trò trung tâm việc bảo vệ quyền người Theo người bị coi có tội có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật, tâm lý suy đoán có tội, bắt tạm giam có tội phổ biến TTHS Do đó, NCTN bị tạm giam họ chưa bị coi có tội, nên trước án có hiệu lực pháp luật họ coi người chưa có tội mà họ bị hạn chế số quyền Do vậy, cần ghi nhận nguyên tắc cách thức BLTTHS Nhằm bảo đảm trách nhiệm quan THTT việc chứng minh tội phạm, người phạm tội, tránh làm oan người vô tội 3.4.2 Nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp tạm giam người chưa thành niên Hiện Việt nam chưa có điều kiện thành lập Tòa án vị thành niên số nước giới nên việc thực hoạt động tố tụng quan THTT phải thực xác cách thận trọng - Cần xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thẩm phán chuyên hoạt động tố tụng NCTN Đối với Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thẩm phán hội thẩm nhân dân phải người có đủ điều kiện quy định Điều 302 BLTTHS phải người có am hiểu sách hình NCTN Đào tạo, tuyển chọn kiến thức chuyên sâu tâm lý trẻ 55 http://www.luatdongdo.com/details/nguoi-bi-giam-giu-duoc-gap-luat-su-va-than-nhan 73 em, khoa học giáo dục kỹ làm việc phù hợp với trẻ em cho đội ngũ cán tư pháp quan trọng cần thiết - Do công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều bất cập, hạn chế Công tác tổ chức cán chưa thực tốt, thường xuyên Do đó, cần phải tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm tòa án Tại Dự thảo Luật tạm giữ, tạm giam quy định rõ hành vi bị cấm người có thẩm quyền việc quản lý tạm giam không thi hành định tạm giam; nhận hối lộ, môi giới hối lộ, sách nhiễu công tác quản lý việc giam giữ, thiếu trách nhiệm việc canh gác, quản lý để người bị tạm giam trốn,…Đồng thời đề yêu cầu cao không lực chuyên môn, thường xuyên học tập, mà phẩm chất đạo đức, nhận thức, ý thức tôn trọng, bảo vệ nhân quyền đội ngũ cán quản lý người bị tạm giam quan quản lý sơ người bị tạm giam - Cần phải xử lý nghiêm theo quy định pháp luật người tiến hành tố tụng cố ý làm trái quy định việc tạm giam NCTN 3.4.3 Các giải pháp khác - Nâng cao ý thức pháp luật NCTN nhân dân: Nghị 48 ngày 24/05/2002 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 có nêu: “phát triển hệ thống thông tin phổ biến giáo dục pháp luật dài hạn” Đây giải pháp thi hành pháp luật đặt Nghị 48 Có thể thấy việc phổ biến giáo dục pháp luật NCTN cho NCTN nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục họ tránh xa loại tệ nạn xã hội, pháp luật phòng chống vi phạm pháp luật lứa tuổi vị thành niên Điều đồng thời phải thực với tham gia tích cực đoàn thể, nhà trường, gia đình, tổ chức xã hội vào việc phổ biến, giáo dục NCTN, có biện pháp ngăn chặn kịp thời NCTN có hành vi vi phạm pháp luật - Xây dựng môi trường thân thiện người chưa thành niên: Xuất phát từ mô hình điều tra thân thiện hình thành từ sớm thực văn pháp luật quốc tế quyền trẻ em như: Công 74 ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em (1989); Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hiệp quốc tư pháp NCTN (1985); Hướng dẫn phòng chống tội phạm NCTN (1990); Quy tắc bảo vệ NCTN bị tước đoạt quyền tự (1990); Hướng dẫn Liên hợp quốc vấn đề tư pháp liên quan tới nạn nhân nhân chứng trẻ em (2005),… Mô hình điều tra thân thiện NCTN tiếp cận phương thức nhằm bảo đảm tối đa quyền lợi ích hợp pháp NCTN tham gia tố tụng với việc ghi nhận quyền NCTN Cụ thể: (1) Tôn trọng thực đầy đủ nội dung nhân quyền NCTN họ tham giam TTHS quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,…(2) Tôn thực đầy đủ quyền người bị buộc tội TTHS quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, (3) Việc giam giữ trước xét xử NCTN phải thời hạn ngắn biện pháp cuối cùng; chế độ giam giữ NCTN theo hướng nhân đạo phù hợp với lứa tuổi tâm sinh lý (4) Người THTT phải có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tội phạm dó NCTN thực hiện, tâm sinh lý lứa tuổi NCTN,… Do việc nghiên cứu nhân rộng mô hình môi trường thân thiện mô hình thí điểm Hà nội, Hải phòng, Lào cai, TP HCM Cục Cảnh sát điều tra tội phạm hình Unicef hướng dẫn hỗ trợ trang thiết bị nhằm bảo vệ quyền cho NCTN, bảo đảm tính pháp lý vụ án cần thiết việc hỏi cung NCTN cần bố trí bàn ghế, trang thiết bị cho NCTN thấy thoải mái, mặc thường phục để họ khỏi sợ sệt, cải thiện điều kiện giam, sinh hoạt,… • Sự tham gia gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội tham gia vào trình tố tụng: Tăng cường áp dụng biện pháp áp dụng NCTN cho gia đình bảo lãnh, cho gia đình giám sát, theo dõi, giáo dục đảm bảo có mặt họ có triệu tập quan THTT Đồng thời, điều làm hạn chế việc áp dụng biện pháp tam giam họ • Về điều kiện sở vật chất, chế độ người bị tạm giam: Hiện nay, sở vật chất, điều kiện phòng giam số trại tạm giam ngày xuống cấp trầm trọng, điều kiện vệ sinh, môi trường không đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Do đó, cần đầu tư sở vật chất cho trại tạm giam phòng hỏi cung Ở số trại giam 75 thuộc Bộ Công an thí điểm lắp đặt camera ghi hình lại thẩm vấn lấy cung Có vậy, phản cung trước tòa có để xem xét Bên cạnh đó, cán trại giam phải có trách nhiệm sức khỏe người bị tạm giam trại, Điều tra viên trích xuất người bị giam đánh đập cán trại giam báo cáo với Viện kiểm sát việc Có vậy, quyền họ bảo đảm Ngoài ra, cần có giải pháp bảo đảm chế độ cho NCTN chống nóng mùa hè, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trại tạm giam Hiện Dự thảo Luật tạm giữ, tạm giam đặt quy định chặt chẽ điều kiện vật chất, kỹ thuật để khắc phục tình trạng tải hệ thống trại tạm giam, tiêu chuẩn ăn, ở, dinh dưỡng, chăm sóc y tế,…cho người bị tạm giam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Nhận xét đánh giá: Những bất cập thực tiễn thi hành nguyên nhân nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta việc hoàn thiện quy định BLTTHS có ý nghĩa quan trọng, tạo sở cho việc bảo đảm quyền người nói chung có quyền người bị tạm giam NCTN nói riêng Dự thảo BLTTHS sửa đổi thể thiện tinh thần đầy đủ Nghị Trung ương cải cách tư pháp, tinh thần Hiến pháp 2013 bảo vệ quyền người, quyền người bị tạm giam nói chung NCTN nói riêng Cùng với Dự thảo luật tạm giữ, tạm giam trình xây dựng thực giải giai đoạn sau Luật tố tụng hình nên góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền người bị tạm giam nói chung Vấn đề bật đưa Dự thảo quyền người quyền công dân người bị tạm giam nói chung NCTN nói riêng pháp luật bảo đảm họ bị cách ly khỏi xã hội thời gian nơi bị tạm giam, tạm giữ Dự thảo đề cập đến việc cần có nhà tạm giam, tạm giữ riêng người đồng tính, người vị thành niên, có quy định rõ việc bảo đảm chế độ người bị tạm giam họ đối tượng bị tình nghi chưa bị kết tội Đặc biệt việc xác định rõ mô hình quản lý trại tạm giam, nhà tạm giữ theo hệ thống dọc Tổng cục Thi hành án hình hỗ 76 trợ tư pháp thuộc Bộ Công an quản lý (tách nhà tạm giữ, trại tạm giam khỏi công an điều tra hình sự) để đảm bảo tính khách quan, minh bạch công tác giam giữ Chính Dự thảo Luật tạm giữ, tạm giam đời khắc phục kịp thời hạn chế, bất cập thực tiễn, tính trạng chết, cung, nhục hình, vi phạm quyền người bị tạm giam thời gian qua, nhằm đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp thời gian tới Hi vọng quy định Dự thảo Luật tạm giữ, tạm giam ban hành biện pháp tốt để khắc phục khó khăn, vướng mắc công tác quản lý giam giữ giai đoạn hướng tới việc bảo đảm quyền người nói chung người bị tạm giam nói riêng 77 KẾT LUẬN Quyền người bị tạm giam NCTN vấn đề nhạy cảm, có nguy bị xâm hại chiếm vị trí quan trọng pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quy định, khuyến nghị để bảo vệ quyền lợi ích cho NCTN Do việc bảo vệ quyền người bị tạm giam nói chung NCTN nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc thực pháp luật, đặc biệt bối cảnh cải cách tư pháp xu thể hội nhập quốc tế Trong bối cảnh tình hình NCTN phạm tội ngày gia tăng quy định pháp luật phòng chống NCTN phạm tội nói chung, việc áp dụng biện pháp tạm giam họ thực tiễn áp dụng quy định không đáp ứng yêu cầu dòi hỏi thực tế Chính vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định tạm giam NCTN vấn đề cấp thiết Khóa luận nghiên cứu số vấn đề chung quyền NCTN họ bị tạm giam pháp luật Việt nam tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền NCTN áp dụng biện pháp Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển qua thời kỳ để đánh giá cách tổng quát, từ đưa ưu điểm hạn chế giai đoạn phát triển để nhận thấy giai đoạn sau có kế thừa phát huy ưu điểm giai đoạn trước Đồng thời tập trung nghiên cứu chuẩn mực quốc tế từ đánh giá pháp luật nước ta kế thừa quyền nào, chưa có quyền cho NCTN để từ tiếp tục hoàn thiện quyền NCTN bị tạm giam pháp luật nước Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hành việc áp dụng biện pháp tạm giam NCTN khóa luận tập trung đưa quyền riêng mà NCTN hưởng bên cạnh quyền mà họ hưởng ngang với người thành niên Việc sâu vào phân tích quyền dành cho NCTN để thấy sách hình Đảng Nhà nước ta họ Đồng thời đưa tương thích quyền người bị tạm giam NCTN thể qua bảng so sánh pháp luật Việt nam tiêu chuẩn quốc tế Để từ thấy thiếu sót pháp luật Việt nam chưa thể đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện chương cuối 78 Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hành để từ đánh giá việc thực quyền thực tiễn thi hành quyền người bị tạm giam NCTN Song khó khăn viết khóa luận tác giả số liệu đầy đủ Tuy nhiên, phạm vi thu thập địa bàn thành phố Hà nội năm 2009 phần phản ánh tỷ lệ NCTN bị tạm giam thông qua số NCTN phạm tội Ở chương khóa luận đưa bất cập hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp nhằm bảo đảm tốt quyền NCTN họ bị tạm giam pháp luật TTHS Về quyền người bị tạm giam Nhà nước bảo đảm thực tốt Những bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền người bị tạm giam NCTN dần khắc phục bước hoàn thiện Quan điểm xuyên suốt khóa luận coi NCTN đối tượng cần pháp luật bảo vệ phương diện để phù hợp với chuẩn mực quốc tế đưa ra: “Việc tước tự người chưa thành niên sử dụng biện pháp cuối thời gian cần thiết tối thiểu” 56 Đề tài người bị tạm giam NCTN luật tố tụng hình đề tài phức tạp so với thân tác giả Mặc dù thân cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu, đồng thời nhận giúp đỡ bảo nhiệt tình, tận tụy TS Nguyễn Khắc Hải người hướng dẫn suốt thời gian qua Nhưng khối lượng thông tin thu thập hạn chế nên đề tài chưa thực khái quát hết quy định pháp luật bảo vệ quyền người bị tạm giam NCTN không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô người quan tâm tới đề tài để đề tài hoàn thiện 56 Mục I.2 Các nguyên tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự năm 1990 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1985) , Bộ luật hình sự, Hà nội Quốc hội (2009) , Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà nội Quốc hội (1988) Bộ luật tố tụng hình sự, Hà nội Quốc hội (2003) Bộ luật tố tụng hình sự, Hà nội Luật số 103SL/1005 ngày 20 – 05 – 1957 quy định việc “bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân” 11 Hoàng Phê (chủ biên), (2013) Từ điển Tiếng việt – Nxb Đà Nẵng, Tr.1051 12 Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Tr 648 13 Tòa án Nhân dân Tối cao (1967), Hệ thống hóa Luật lệ hình 1970 -1974, Tập I, Tr.14 14 Các luật An Nam (1992), Nxb Đông dương, Hà nội, Tr 479 15 Đảng cộng sản Việt nam(2005), Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà nội 16 Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN, Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 –NQ –TW ngày 24/5/2002 Bộ Chính trị vê chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà nội 17 Nghị 03 ngày 02 – 19 -2004 Của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ nhất: “Những quy định chung” BLTTHS 2003 18 Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ – CP ngày 07/11/1998 quy 19 chế tạm giữ, tạm giam Chính phủ (2011), Nghị định 09/2011/NĐ –CP Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/ 1998/NĐ – CP ngày 07/11/1998 Chính phủ, Hà nội 20 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT – VKSTC – TANDTC – BCA – BTP – BLĐTBXH hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình người tham giam tố tụng người chưa thành niên 21 Chính phủ (2002), Nghị định số 98/2002/NĐ –CP ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/NĐ- CP, Hà Nội 80 22 Chính phủ (2008) Nghị định 113/2008/NĐ – CP ngày 28/10/2008 quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt y tế cho phạm nhân, Hà nội 23 Chính phủ (2011), Nghị định số 117/2011/NĐ – CP ngày 15/12/2011 ban hành quy chế trại giam, Hà Nội 24 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 25 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989) , Công ước quốc tế quyền trẻ em 26 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Các quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự 27 Sách chuyên khảo: Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, NXB, Đại học Quốc gia Hà nội – 2011 28 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) 2014, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt nam, NXB, Đại học Quốc gia Hà nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình Luật tố tụng hình Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà nội, 2006, Tr.47 30 TS Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) 2010, Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt nam, sách chuyên khảo, NXB, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 31 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt nam, Luận án Tiễn sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Tiến Đạt (2007) , Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt nam, TAND (2011) 33 Nguyễn Thị Việt Hà, 2014, Vai trò pháp luật tố tụng hình việc bảo đảm quyền người Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà nội 34 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Chế định biện pháp ngăn chặn theo Luật tố tụng hình Việt nam, Luận án tiễn sĩ luật học -2010; Khoa luật – Đại học quốc gia Hà nội 35 Trần Thế Linh (2014), Kiểm soát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà nội 36 Pháp lệnh thi hành án phạt tù 1993, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 37 Nghị định 60/CP ngày 16 – 09 -1993 ban hành quy chế trại giam 38 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT – VKSTC – TANDTC – BCA – BTP – BLDTBXH hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình người tham giam tố tụng người chưa thành niên 39 Nguyễn Văn Điệp (2006) Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam TTHSVN, Luận án tiến sĩ luật học 81 40 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Uỷ ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, NXB Công an Nhân dân, Hà nội 41 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia 42 Báo cáo tổng kết công tác việc tạm giữ, tạm giam quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt từ năm 2009 Vụ kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù – VKSNDTC 43 http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/giam-sat-oan-sai-543134.html 44 http://fvpoc.org/2015/03/01/luat-tam-giu-tam-giam-co-bien-phap-chong-buccung-nhuc-hinh/ 45 http://www.zbook.vn/ebook/cac-bien-phap-ngan-chan-bat-tam-giu-tamgiam-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap43310/ 46 http://www.nhanquyen.vn/images/File/60giao%20trinh%20nhan%20quyen %202011.pdf 47 http://www.zbook.vn/ebook/cac-bien-phap-ngan-chan-bat-tam-giu-tamgiam-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap43310/ 48 http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/11/1431/2.pdf 49 file:///C:/Users/admin/Downloads/3_5_2010.pdf 82

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Luật số 103SL/1005 ngày 20 – 05 – 1957 quy định về việc “bảo đảm quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: bảo đảm quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân
15. Đảng cộng sản Việt nam(2005), Nghị quyết 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt nam
Năm: 2005
17. Nghị quyết 03 ngày 02 – 19 -2004 Của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất: “Những quy định chung” của BLTTHS 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định chung”
7. Quốc hội (2009) , Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà nội Khác
11. Hoàng Phê (chủ biên), (2013) Từ điển Tiếng việt – Nxb Đà Nẵng, Tr.1051 Khác
12. Từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Tr 648 Khác
13. Tòa án Nhân dân Tối cao (1967), Hệ thống hóa Luật lệ về hình sự 1970 -1974, Tập I, Tr.14 Khác
14. Các bộ luật An Nam (1992), Nxb Đông dương, Hà nội, Tr. 479 Khác
18. Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ – CP ngày 07/11/1998 về quy chế tạm giữ, tạm giam Khác
20. Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT – VKSTC – TANDTC – BCA – BTP – BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự đối với người tham giam tố tụng là người chưa thành niên Khác
21. Chính phủ (2002), Nghị định số 98/2002/NĐ –CP ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 89/NĐ- CP, Hà Nội Khác
22. Chính phủ (2008) Nghị định 113/2008/NĐ – CP ngày 28/10/2008 về quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt và y tế cho phạm nhân, Hà nội Khác
23. Chính phủ (2011), Nghị định số 117/2011/NĐ – CP ngày 15/12/2011 ban hành quy chế trại giam, Hà Nội Khác
24. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966) Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị Khác
25. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989) , Công ước quốc tế về quyền trẻ em Khác
26. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do Khác
27. Sách chuyên khảo: Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự, NXB, Đại học Quốc gia Hà nội – 2011 Khác
28. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) 2014, Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt nam, NXB, Đại học Quốc gia Hà nội Khác
29. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình Luật tố tụng hình sự Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà nội, 2006, Tr.47 Khác
30. TS. Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) 2010, Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt nam, sách chuyên khảo, NXB, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w