1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm của chế định các biện pháp ngăn chặn trong pháp luật tố tụng hình sự - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH LOAN BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM CỦA CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP ƣNGĂN CHẶN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH LOAN BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM CỦA CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP ƣNGĂN CHẶN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Loan Danh mục từ viết tắt BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TTHS Tố tụng hình BPNC Biện pháp ngăn chặn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: .6 Tình hình nghiên cứu đề tài: .8 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: .9 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 Những điểm luận văn: 10 Cơ cấu luận văn: 10 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜIBẰNG CÁC QUY PHẠM CỦA CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN .11 TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ .11 1.1 Quyền ngƣời tố tụng hình bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình 11 1.1.1 Quyền ngƣời tố tụng hình 11 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình 16 1.2 Quyền ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn theo luật quốc tế nhân quyền 29 1.2.1 Quyền an toàn tự thân thể .29 1.2.2 Quyền đƣợc xét xử công 32 1.3 Cơ chế bảo vệ quyền ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn theo luật nhân quyền quốc tế 33 1.3.1 Cơ chế quốc tế 33 CHƢƠNG II: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM CỦA CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 37 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn 37 2.1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn trƣớc ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 37 2.1.2 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 44 2.2 Bảo vệ quyền ngƣời biện pháp ngăn chặn BLTTHS 2003 52 2.2.1 Bắt ngƣời 52 2.2.2 Biện pháp ngăn chặn tạm giữ 61 2.2.3 Biện pháp ngăn chặn tạm giam 67 2.2.4 Biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cƣ trú .79 2.2.5 Biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh 82 2.2.6 Biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo .85 2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn việc bảo vệ quyền ngƣời quy phạm biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình 88 2.3.1 Nguyên nhân thuộc quy phạm pháp luật 88 2.3.2 Nguyên nhân thuộc chủ thể áp dụng pháp luật 89 2.3.3 Nguyên nhân khách quan .89 CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM CỦA CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 92 3.1 Cơ sở việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật TTHS .92 3.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn 93 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện nguyên tắc pháp luật tố tụng hình 93 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật TTHS 99 3.3.1 Nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ ngƣời tiến hành tố tụng 99 3.3.2 Giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác giám sát việc bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 100 KẾT LUẬN 103 Danh mục tài liệu tham khảo .105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện đất nƣớc ta xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền – Nhà nƣớc quyền ngƣời đƣợc bảo vệ pháp luật đƣợc tôn trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đặt nhiệm vụ “Đẩy mạnh xây dụng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tƣ pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý bảo vệ quyền ngƣời” Do vậy, bảo vệ quyền ngƣời nhiệm vụ song song với xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Thông qua đƣờng lối Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quyền ngƣời đƣợc đề cao, tôn trọng bảo vệ Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đề phƣơng hƣớng: “… hoàn thiện thủ tục tố tụng tƣ pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời.” Trong Hiến pháp năm 2013, văn pháp lý mang tính pháp lý cao nhất, việc bảo vệ quyền ngƣời đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể Điều 14 “1 Ở nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền ngƣời, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội đƣợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” Quyền ngƣời vấn đề đƣợc giới quan tâm, đƣợc ghi nhận luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia, có luật tố tụng hình Hoạt động tố tụng hình giải vụ án vấn đề nhạy cảm, dễ bị xâm phạm đến quyền ngƣời, áp dụng biện pháp ngăn chặn Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền công dân, cụ thể quyền tự do, quyền trị, quyền học tập, quyền lao động… ngƣời Tuy nhiên, trƣờng hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, để bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời khác, theo quy định pháp luật quyền ngƣời bị hạn chế Chủ thể đƣợc quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Nhà nƣớc, chủ thể có quyền lực đặc biệt với sức mạnh cƣỡng chế máy trấn áp (cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án) bên cơng dân Từ dễ dẫn đến tình trạng quyền ngƣời, quyền cơng dân khơng đƣợc tôn trọng, không đƣợc bảo vệ, không đƣợc thực quy định pháp luật Bộ luật tố tụng hình từ ban hành, quy phạm pháp luật biện pháp ngăn chặn tố tụng hình đƣợc quy định đầy đủ Chế định biện pháp ngăn chặn đƣợc quy định Chƣơng VI Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam quy định chặt chẽ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn ngƣời thực hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền ngƣời Việc áp dụng quy định năm qua góp phần tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng hoàn thành tốt nhiệm vụ giải vụ án hình sự, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, trật tự, an toàn xã hội bảo vệ quyền ngƣời ngƣời tham gia tố tụng, đặc biệt ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên số quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn chƣa rõ ràng, thực tế lực, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất ngƣời tiến hành tố tụng dẫn đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn chƣa thống nhất, làm ảnh hƣởng, chí xâm phạm đến quyền ngƣời, ảnh hƣởng đến quyền ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Một nghiên cứu toàn diện lí luận, quy định pháp luật thực tiễn thực tiễn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình để đảm bảo quy định pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn đƣợc thực đúng, thống nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, đảm bảo cho việc giải vụ án hình pháp luật, nhằm hồn thiện quy phạm biện pháp ngăn chặn để bảo vệ quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình Từ phân tích nêu trên, tơi định chọn đề tài “Bảo vệ quyền người quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình - Một số vấn đề lí luận thực tiễn” cho luận văn thạc sỹ - Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành luật hình Tình hình nghiên cứu đề tài: Bảo vệ quyền ngƣời vấn đề đƣợc quốc gia giới, tổ chức quốc tế Việt Nam quan tâm đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ Bảo vệ quyền ngƣời quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, quy phạm biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình đƣợc nhiều tác giả đề nghiên cứu dƣới góc độ khác Khi chọn đề tài tơi nghiên cứu số sách chuyên khảo, viết tạp chí khoa học bảo vệ quyền ngƣời quy định pháp luật tố tụng hình sự, quy định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình nhƣ: Đề tài khoa học “Bảo vệ quyền ngƣời pháp luật hình pháp luật tố tụng hình sự” GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí, Ths Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì; Bài viết “Bảo vệ quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình sự” Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Chí, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội đƣợc đăng Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (số 23, năm 2007); Tham luận “Bảo vệ quyền ngƣời tố tụng hình sự” Thạc sỹ Đinh Thế Hƣng – Viện Nhà nƣớc pháp luật Hội thảo: Các điều kiện đảm bảo quyền ngƣời Việt Nam Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Viện NN Pháp luật tổ chức ngày 27/8/2010; Sách chuyên khảo “Bảo vệ quyền ngƣời luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam” TS Trần Quang Tiệp – NXB Chính trị quốc gia năm 2004; Sách chuyên khảo “Biện pháp ngăn chặn khám xét kê biên tài sản luật tố tụng hình sự” Ths Nguyễn Mai Bộ - Nhà xuất Tƣ pháp năm 2004; Ngoài ra, số sách chuyên khảo, viết tạp chí chuyên ngành nhƣ: Tạp chí Tịa án nhân dân; Tạp chí Kiểm sát; Tạp chí Luật học; Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật; Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Tạp chí Cơng an nhân dân… Các cơng trình nghiên cứu, viết, tham luận đƣợc công bố đề cập đến việc bảo vệ quyền ngƣời hoạt động tƣ pháp hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên số vấn đề lí luận bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn, ngƣời, quyền công dân quyền bị hạn chế pháp luật Có thể nói, Hiến pháp 2013 thể đƣợc nhiều nội dung, tinh thần Cơng ƣớc quốc tế quyền trị, dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, nhân quyền… tạo tảng pháp lý cao bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân Hiện quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn BLTTHS văn hƣớng dẫn thi hành chƣa đồng dẫn đến bất cập tùy tiện áp dụng, cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng, cần phải có quy định để hạn chế việc lạm dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhƣ tạm giam hoạt động TTHS nhƣ thẩm quyền áp dụng, thời hạn áp dụng… 3.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện nguyên tắc pháp luật tố tụng hình a Bổ sung nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền công dân đƣợc quy định Điều BLTTHS năm 2003 Nguyên tắc góp phần bảo vệ đƣợc quyền ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Tuy nhiên quyền ngƣời chƣa đƣợc đề cập đến nguyên tắc BLTTHS Hiến pháp năm 2013 – đạo luật bản, đạo luật gốc đƣợc ban hành, quy định quyền ngƣời đƣợc tơn trọng, bảo vệ bảo đảm nguyên tắc quan trọng nhất, đƣợc đặt nên hàng đầu Quy định thể quan tâm, coi trọng quyền ngƣời Nhà nƣớc ta, nhân dân ta phù hợp với luật pháp quốc tế BLTTHS cần cụ thể hóa quy định đƣa quy định trở thành nguyên tắc BLTTHS để từ sửa đổi, bổ sung quy phạm khác BLTTHS có quy phạm biện pháp ngăn chặn Từ phân tích trên, cần sử đổi bổ sung Điều BLTTHS 2003 nhƣ sau: 93 “Điều Tôn trọng bảo vệ quyền người, công dân Khi tiến hành tố tụng, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng hình phạm vi trách nhiệm phải tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, thường xun kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp đó, xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết nữa.” b Sửa đổi nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể ngƣời Điều BLTTHS 2003 quy định: Không bị bắt, định Tồ án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trƣờng hợp phạm tội tang Qua trình thực BLTTHS thấy việc bắt, giam giữ ngƣời đƣợc thực nhiều bất cập, bị lạm dụng, đƣợc tiến hành chƣa chặt chẽ, chƣa nghiêm túc ảnh hƣởng đến quyền ngƣời bị bắt, bị giam giữ Theo phƣơng hƣớng, nhiệm vụ cải cách tƣ pháp Nghị số 49 – NQ/TW Bộ Chính trị, quy định Hiến pháp năm 2013 việc bắt, giam, giữ cần phải đƣợc sửa đổi theo hƣớng trình tự, thủ tục chặt chẽ, thu hẹp thẩm quyền ngƣời đƣợc lệnh bắt ngƣời, giữ, giam để việc tôn trọng, bảo vệ quyền ngƣời đƣợc tốt hơn, bảo đảm tính khách quan việc giải vụ án, tránh sức ép cho ngƣời bị bắt giữ, bị giam giữ Nhƣ quy định hành, Cơ quan cảnh sát điều tra quan tiến hành hoạt động điều tra, thu thập chứng vụ án hình từ ngƣời bị bắt, bị giam giữ từ ngƣời tham gia tố tụng khác nhƣng quan có thẩm quyền bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam ngƣời, bị can Vậy dẫn đến không khách quan việc thu thập chứng nhƣ lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, tạm giam Những ngƣời xuất phát từ lỗi sợ hãi với ngƣời, quan có thẩm quyền 94 lệnh bắt, giam giữ quan điều tra mà từ có lời khai theo ý chủ quan, theo hƣớng dẫn cán điều tra dẫn đến làm rõ đƣợc thật khách quan vụ án, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp họ, chí ngƣời tham gia tố tụng khác Do tính chất tầm quan việc bắt giữ ngƣời không quy định Cơ quan cảnh sát điều tra có thẩm quyền lệnh bắt ngƣời mà quan thi hành lệnh, định bắt Viện kiểm sát, Tòa án cấp Do đó, cần sửa đổi quy định hành Điều BLTTHS 2003 nhƣ sau: “Điều Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Khơng bị bắt, khơng có định Toà án, định Viện kiểm sát, trừ trƣờng hợp phạm tội tang…” 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình a Biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời - Bắt bị can, bị cáo để tạm giam + Về thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam: Theo quy định BLTTHS hành, tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng thẩm quyền thuộc Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát cấp; Chánh án, Phó Chánh án Tồ án cấp; Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tồ, Phó Chánh tồ Tịa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử; Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cấp Nhƣ phân tích phần thực trạng quy định, áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam nêu trên, không nên giao thẩm quyền bắt bị can để tạm giam cho Cơ quan cảnh sát điều tra cấp Họ ngƣời có nghĩa vụ xác minh, thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm đồng thời lại có thẩm quyền bắt ngƣời để tạm giam từ lí khách quan, hay chủ quan dẫn đến việc không khách quan việc giải vụ án hình Thẩm quyền bắt bị can để tạm giam giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố nên giao cho Viện kiểm sát cấp – quan truy tố, kiểm sát hoạt động điều tra Trong giai đoạn điều tra, Cơ quan cảnh sát điều tra, xét thấy cần thiết phải bắt bị can để tạm giam có đề 95 nghị văn đề nghị Viện kiểm sát lệnh bắt bị can để tạm giam Ngƣời có thẩm quyền lệnh bắt bị can để tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát cấp họ ngƣời có thẩm quyền định việc truy tố bị can định khác để giải vụ án hình cịn kiểm sát viên ngƣời thực nhiệm vụ Viện kiểm sát theo phân công Viện trƣởng Viện kiểm sát nhƣ kiểm sát hoạt động tố tụng, thay mặt Viện kiểm sát đề yêu cầu điều tra, đọc cáo trạng, luận tội phiên tòa… Trong giai đoạn xét xử, Thẩm phán đƣợc phân công làm chủ tọa phiên tòa ngƣời trực tiếp thực hoạt động tố tụng, có thẩm quyền ban hành định việc giải vụ án hình nhƣ án, định đình chỉ, tạm đình việc giải vụ án, trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhƣng lại khơng có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời mà thẩm quyền lại thuộc Chánh án, Phó Chánh án Tịa án cấp Trong tố tụng hình sự, giai đoạn xét xử, để đảm bảo nguyên tắc độc lập, tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội đồng xét xử nên quy định thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam cho Thẩm phán đƣợc phân cơng làm chủ tọa phiên tịa Chánh án, Phó Chánh án Tòa án thực thẩm quyền nhƣ: Tổ chức cơng tác xét xử Tồ án; Quyết định phân cơng Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm giải quyết, xét xử vụ án hình sự; định phân cơng Thƣ ký Tịa án tiến hành tố tụng vụ án hình sự; Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Thƣ ký Tòa án trƣớc mở phiên tòa; Giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình thuộc thẩm quyền Tịa án Nhƣ vậy, BLTTHS hành quy định thẩm quyền ngƣời áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo nên đƣợc sửa đổi nhƣ sau: “Điều 80 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Những ngƣời sau có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam: a Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp; 96 b Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán đƣợc phân cơng làm chủ tọa phiên tịa Tồ án nhân dân Tồ án qn cấp; c Chánh tồ, Phó Chánh tồ Tịa phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao; d Hội đồng xét xử;…” b Biện pháp ngăn chặn tạm giữ Về việc gia hạn thời hạn tạm giữ: - Theo quy định Điều 87BLTTHS 2003, “Trong trƣờng hợp đặc biệt, ngƣời định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhƣng không ba ngày” Đây trƣờng hợp đặc biệt nên BLTTHS cần viện dẫn rõ trƣờng hợp đặc biệt để tránh việc lạm dụng việc gia hạn tạm giữ tùy tiện (Đa số 581/647 trƣờng hợp tạm giữ đƣợc gia hạn tạm giữ lần thứ hai đƣợc phê chuẩn Viện kiểm sát cấp – Việc gia hạn tậm giữ lần hai chiếm đa số nhƣ khơng thể coi đặc biệt đƣợc nữa) - BLTTHS cần quy định việc gia hạn tạm giữ trƣờng hợp đặc biệt trƣờng hợp huy đồn biên phòng hải đảo huy trƣởng vùng cảnh sát biển định tạm giữ tính chất nơi xảy hành vi phạm tội nơi có khoảng cách địa lý xa tính chất cơng việc họ đảm nhận c Biện pháp ngăn chặn “Cấm khỏi nơi cƣ trú” Hiện nay, BLTTHS không quy định chế phối hợp quan ban hành lệnh cấm khỏi nơi cƣ trú UBND địa phƣơng nơi đƣợc giao theo dõi quản lý ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nên việc quản lý họ bị thả dẫn đến việc bị cáo không chấp hành lệnh, khỏi nơi cƣ trú, gây khó khăn cho việc giải vụ án, thời hạn giải vụ án bị kéo dài Thậm chí có trƣờng hợp việc thơng báo cấm khỏi nơi cƣ trú bị chậm trễ dẫn đến UBND nơi bị cáo cƣ trú không theo dõi, quản lý đƣợc ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời Do BLTTHS cần có quy định phối hợp quan có thẩm quyền ban hành UBND địa phƣơng nơi ngƣời bị áp dụng lệnh cấm khỏi nơi cƣ trú để biện pháp ngăn chặn có hiệu lực thực tế 97 d Biện pháp ngăn chặn tạm giam Thực tiễn, đa số trƣờng hợp tạm giam có cứ, pháp luật, tình trạng tạm giam thời hạn bƣớc đƣợc khắc phục Những trƣờng hợp không cần thiết phải tạm giam đƣợc áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc cấm khỏi nơi cƣ trú Tuy nhiên, biện pháp ngăn chặn bị áp dụng tràn lan, không với tinh thần cải cách tƣ pháp theo Nghị 49 – NQ/TW Do cần phải quy định chặt chẽ thẩm quyền, đối tƣợng áp dụng, thời hạn tạm giam Cũng nhƣ phân tích phần biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam nêu trên, cầm thu hẹp thẩm quyền ngƣời đƣợc áp dụng biện pháp ngăn chặn này, quy định thời hạn tạm giam chặt chẽ Thực tế nhiều trƣờng hợp tạm giam hạn, giai đoạn điều tra số vụ án có nhiều tình tiết phức tạp có nhiều bị can Điều ảnh hƣởng trực tiếp tới quyền lợi ngƣời bị tạm giam, gây lòng tin quần chúng nhân dân vào quan có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp tạm giam Điều kiện trại tạm giam, nhà tạm giữ nhiều nơi chật hẹp nên có vi phạm diện tích tối thiểu cho ngƣời bị tạm giam Để giải tình hình Nhà nƣớc phải nâng cao điều kiện sở vật chất trại tạm giam nhà tạm giữ để nâng cao chất lƣợng sống sinh hoạt cho ngƣời bị tạm giam, tạm giữ đảm bảo cho họ có điều kiện sinh hoạt tốt Về đối tƣợng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, BLTTHS cần phải bổ sung đối tƣợng sau: Bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi bị tạm giam áp dụng biện pháp tạm giam họ đối tƣợng có tiền án, tiền - Quy định rõ trách nhiệm, chế tài ngƣời đề xuất, ngƣời lệnh ngƣời phê chuẩn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trƣờng hợp họ có vi phạm pháp luật trình thực nhiệm vụ mình; Nâng cao trách nhiệm ngƣời có thẩm quyền trình áp dụng biện pháp e Biện pháp ngăn chặn bảo lãnh Đây biện pháp ngăn chặn mang tính chất nhân đạo tiến BLTTHS, đồng thời, BLTTHS quy định rõ ràng thẩm quyền, đối tƣợng, 98 trình tự áp dụng biện pháp ngăn chặn Nếu đƣợc áp dụng biện pháp thể đƣợc tính ƣu việt Tuy nhiên lại đƣợc quan, ngƣời có thẩm quyền áp dụng thiếu chế để quy định đƣợc thực thực tế nhƣ có vi phạm cam kết bảo lãnh quan, tổ chức bảo lãnh, cá nhân phải chịu trách nhiệm nhƣ nào, đến đâu, biện pháp Để bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn này, BLTTHS cần quy định rõ ràng trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo lãnh nhƣ: Họ phải chịu trách nhiệm đến đâu, phải chịu trách nhiệm vật chất nhƣ 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật TTHS 3.3.1 Nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ ngƣời tiến hành tố tụng a Năng lực chun mơn nghiệp vụ ngƣời có thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng vấn đề quan trọng mấu chốt, định đến hiệu hoạt động tố tụng nói chung việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói riêng Năng lực chun mơn nghiệp vụ ngƣời tiến hành tố tụng trong năm qua không ngừng đƣợc nâng cao Đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thƣ ký Tòa án đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ đƣợc tham gia lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực chuyên môn, nắm bắt đƣợc văn quy phạm pháp luật để áp dụng vào thực tiễn Từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, cịn có ngƣời chƣa đƣợc đào tạo cách bản, có hạn chế lực, khơng chịu khó trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, ngƣời trƣớc từ dẫn đến tiếp cận, đánh giá, giải tình huống, việc khơng nhanh nhạy, pháp luật Trình độ chun mơn nghiệp vụ ngƣời tiến hành tố tụng vùng miền khác có khác biệt Ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trình độ chun mơn nghiệp vụ họ cịn thấp 99 dẫn đến nhận thức giải vụ án cụ thể, hiệu cơng việc nói chung thấp cịn có tính chủ quan, ý chí ngƣời áp dụng Đồng thời có ngƣời ý thức trách nhiệm chƣa cao, có tƣ nặng nề tội phạm, nghiêng trấn áp Họ chƣa nhận thức tầm quan trọng việc quy định nhƣ áp dụng biện pháp dẫn đến áp dụng thiếu cứ, chí trái pháp luật b Năng lực, phẩm chất ngƣời có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Những ngƣời có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn ngƣời có phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, có thâm niên cơng tác, trải qua nhiều năm công tác lĩnh vực mà phụ trách Tuy nhiên khơng tránh khỏi việc có số trƣờng hợp đơn lẻ ngƣời bị tha hóa đạo đức, lối sống nhƣ đặt lợi ích vật chất lên hết lĩnh vực, đố kỵ với ngƣời có điều kiện vật chất xung quanh mình, lối sống lệch chuẩn, chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích lên lợi ích cộng đồng… Sự tha hóa, biến chất họ xuất phát từ ý chí chủ quan họ nhƣng phần quản lý yếu kém, chƣa minh bạch quan Nhà nƣớc, tổ chức Đảng Để ngăn ngừa tình hình để nâng cao lực phẩm chất ngƣời có chức vụ, có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, cần Tăng cƣờng công tác giáo dục trị, đạo đức cho họ nhằm nâng cao nhận thức, xác định tiêu chí đạo đức lối sống; Cần có kế hoạch học tập thƣờng xun; khơng ngừng nâng cao trình độ, lý luận trị, kiến thức lực hoạt động thực tiễn; Làm tốt công tác giám sát, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tố tụng hình 3.3.2 Giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác giám sát việc bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn để áp dụng ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhằm ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh việc điều tra, truy tố, xét xử, cản trở việc xác định thật vụ án để bảo đảm thi hành án Bên cạnh kết đạt đƣợc, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 100 nhiều tồn tại, hạn chế mặt chủ quan, khách quan nhƣ phân tích Do để bảo đảm hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, đồng thời nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp tình hình cần có chế giám sát việc bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 3.1 Viện kiểm sát quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, ngƣời có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cần phải thực nhiệm vụ, chức trách nhƣ: Trực tiếp kiểm sát hồ sơ, kiểm tra nhà tạm giữ, trại tạm giam, định trả tự cho ngƣời bị tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật; kiến nghị, yêu cầu quan, ngƣời có thẩm quyền sửa đổi bãi bỏ định áp dụng biện pháp ngăn chặn có vi phạm pháp luật; Nắm tình hình chấp hành pháp luật để có biện pháp xử lý; Tăng cƣờng kiểm sát định kỳ đột xuất, áp dụng đầy đủ biện pháp theo luật định để loại trừ vi phạm, đảm bảo chế độ, sách quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam đƣợc thực theo quy định pháp luật 3.2 Quốc hội – quan lập pháp, quan đại diện cho nhân dân cần bám sát thực tiễn, tiếp nhận đóng góp nhân dân, quan, tổ chức, kịp thời thể chế hóa đƣờng lối, sách Đảng thành pháp luật, để sửa đổi, bổ sung cho hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện đảm bảo tốt quyền ngƣời, quyền công dân; Tăng cƣờng công tác giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng để đảm bảo cho quan hoạt động có hiệu quả, pháp luật Kết luận chƣơng II Từ phân tích thực trạng quy phạm pháp luật biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, đƣa đƣợc hạn chế, tồn tại, đƣợc nguyên nhân, đƣa đƣợc giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giúp bảo vệ quyền ngƣời hoạt động tố tụng nâng cao hiệu công đấu tranh, phịng chống 101 tội phạm Đó kiến nghị việc sửa đổi nguyên tắc pháp luật tố tụng hình sự, quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình sự, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ ngƣời tiến hành tố tụng, giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác giám sát việc bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Để cụ thể hóa đƣờng lối Đảng Nghị số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hiến pháp năm 2013 bảo vệ quyền ngƣời quy định chế định biện pháp ngăn chặn đòi hỏi BLTTHS phải sửa đổi cách tồn diện bao gồm việc sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp ngăn chặn Qua nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, bảo vệ quyền ngƣời, giữ vững lòng tin nhân dân Nhà nƣớc ngƣời thi hành công vụ 102 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền ngƣời quy định pháp luật tố tụng hình nói chung quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn nói riêng pháp luật tố tụng hình vấn đề đƣợc đề cập đến, đƣợc nghiên cứu nhƣng vấn đề mẻ, chƣa đƣợc sâu nghiên cứu phƣơng diện lý luận thực tiễn Mặc dù nhƣng chọn đề tài “Bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình - Một số vấn đề lí luận thực tiễn” Trong khả mình, qua nghiên cứu lí luận thực tiễn tơi thấy đạt đƣợc số kết quả: Làm rõ đƣợc lí luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự; Đƣa đƣợc vấn đề cần thực để bảo vệ quyền ngƣời quy phạm chế định áp dụng biện pháp ngăn chặn; Phân tích cụ thể, rõ ràng quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhƣ việc áp dụng quy định thực tiễn đồng thời tồn tại, hạn chế quy phạm việc thực thi quy phạm đó; Đƣa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Luận văn đƣợc quyền ngƣời quyền tất yếu đƣợc pháp luật bảo vệ, đƣợc tôn trọng, đƣợc bảo đảm Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân Quyền ngƣời đƣợc tôn trọng, bảo vệ đảm bảo quy định pháp luật từ văn pháp lý cao Hiến pháp, đến văn luật nhƣ văn hƣớng dẫn thi hành Từ đời đến nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, gặp nhiều khó khăn, phải giải vấn đề quan trọng đất nƣớc, toàn dân nhƣng Nhà nƣớc ta trọng đến việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật Trong trình phát triển với tiến xã hội, Nhà nƣớc ln hồn thiện quy định bảo vệ quyền ngƣời theo hƣớng ngày tôn trọng, bảo 103 vệ, quan tâm nhiều đến quyền ngƣời ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Hoạt động tố tụng hình hoạt động đƣợc tiến hành quan, ngƣời tiến hành tố tụng mang tính quyền lực Nhà nƣớc với bên ngƣời bị nghi ngờ, bị buộc tội, Hoạt động làm ảnh hƣởng đến quyền ngƣời nói chung, đặc biệt quyền ngƣời ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Khi bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, quyền ngƣời ngƣời bị áp dụng (Đặc biệt ngƣời bị tạm giam) bị hạn chế lớn đặc biệt tự thân thể Để bảo vệ quyền ngƣời cho họ quan, ngƣời tiến hành tố tụng cần phải có nhận thức đắn, khách quan quy phạm pháp luật, tránh chủ quan, ý chí, tùy tiện áp dụng Cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng phải nắm rõ đƣợc quy định biện pháp ngăn chặn nhƣ: Xác định rõ đối tƣợng bị áp dụng, tính cần thiết phải áp dụng, thẩm quyền áp dụng, trình tự, thủ tục thực việc áp dụng, thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, hậu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối tƣợng bị áp dụng để việc áp dụng biện pháp ngăn chặn vừa bảo vệ quyền ngƣời, vừa có hiệu việc giáo dục phòng chống tội phạm Luận văn nêu đƣợc hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn việc bảo vệ quyền ngƣời quy định quy phạm biện pháp ngăn chặn tố tụng hình đƣa kiến nghị, giải pháp hồn thiện quy phạm nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, đồng thời bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn 104 Danh mục tài liệu tham khảo GS,TS Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) - Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 - NXB Chính trị Quốc gia năm 2011 Bộ Chính trị - Nghị số 08 –NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới”; Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng - Nghị số 49 –NQ/TW ngày 02/02/2005 “Về chiến lƣợc cải cách công tác tƣ pháp đến năm 2020”; Nguyễn Mai Bộ -Biện pháp ngăn chặn khám xét kê biên tài sản Bộ luật tố tụng hình - Nhà xuất Tƣ pháp năm 2004 Bộ Tƣ pháp – Bộ Cơng an – Bộ Quốc Phịng – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao, 29 Thông tƣ liên tịch số 17/2013/TTLT-BTP-BCABQP-VKSNDTC-TANDTC ngày 14/11/2013 hƣớng dẫn đặt tiền để đảm bảo theo quy định Điều 93 BLTTHS; Lê Văn Cảm - Những vấn đề khoa học luật hình sự– Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - Năm 2005 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (Năm 1957) Luật số 103-SL/L005 ngày 20/5/1957 đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thƣ tín nhân dân – Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật Bộ Tƣ pháp – http://moj.gov.vn/vbpq Chính phủ - Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam – http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/chinhphu/hethongvanban Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Nghị số 03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 hƣớng dẫn số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, http://law.toaan.gov.vn8087/SPCDOC/ 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Nghị số 04/2004/NQHĐTP ngày 05/11/2004 hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật http://law.toaan.gov.vn8087/SPCDOC/ 105 tố tụng hình năm 2003; 11 Khoa Luật Đai học Quốc gia Hà Nội - Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Năm 2013, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền ngƣời, NXB Lao động – Xã hội năm 2011 13 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền ngƣời, năm 2009, NXB Chính trị quốc gia; 14 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội – Hỏi đáp quyền ngƣời –NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – Năm 2013; 15 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội – Luật quốc tế quyền ngƣời dễ bị tổn thƣơng –NXB Lao động – Xã hội năm 2011; 16 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội – Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 Mục tiêu chung nhân loại, Năm 2010, NXB Lao động – Xã hội 17 Quốc hội - Bộ luật hình năm 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 – Nhà xuất trị quốc gia năm 2009; 18 Quốc hội - Bộ luật tố tụng hình năm 1988; Nhà xuất Sự thật năm 1988; 19 Quốc Hội, Bộ luật tố tụng hình sự, năm 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 20 Quốc hội – Hiến pháp – Năm 2013, NXB Lao động 21 Tòa án nhân dân tối cao - Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tố tụng năm 1986 22 Tòa án nhân dân tối cao – Sổ tay Thẩm phán năm 2009- NXB Lao động 23 Tịa án nhân dân tối cao – Tạp chí Tịa án 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam năm 2006 –NXB Tƣ pháp 25 Trung tâm lƣu trữ quốc gia I – Ebook Sƣu tập Sắc lệnh Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 106 26 Vụ hợp tác quốc tế - Tòa án nhân dân tối cao, Quyền ngƣời thi hành công lý – Sổ tay quyền ngƣời dành cho Thẩm phán, Công tố viên Luật sƣ – Nhà xuất Lao động xã hội năm 2010 27 Một số viết tạp chí Kiểm sát, Luật học, Nhà nƣớc pháp luật … 107

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN