Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam

100 17 0
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TUYN BảO Vệ QUYềN LợI NGƯờI TIÊU DùNG THÔNG QUA HộI BảO Vệ NGƯờI TIÊU DùNG THEO PHáP LUậT VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN TH TUYN BảO Vệ QUYềN LợI NGƯờI TIÊU DùNG THÔNG QUA HộI BảO Vệ NGƯờI TIÊU DùNG THEO PHáP LUậT VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Tuyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ HỘI BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Những vấn đề chung bảo vệ ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm ngƣời tiêu dùng 1.1.2 Vai trò của ngƣời tiêu dùng 1.1.3 Khái quát thiết chế chủ yếu bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 11 1.2 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng theo pháp luâ ̣t Viêṭ Nam 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc điểm 15 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 16 1.2.4 Địa vị pháp lí Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 19 1.2.5 Nô ị dung bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng t hông qua hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng của Hô ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùn g 24 1.2.6 Kinh nghiê ̣m hoa ̣t đô ̣ng của tổ chƣ́c bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng số nƣớc thế giới và bài ho ̣c đố i với Viê ̣t Nam 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 Chƣơng 2: BẢO VỆ Q UYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙ NG THÔNG QUA HOA ̣T ĐỘNG CỦ A HỘI BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 44 2.1 Quyền của ngƣời tiêu dùng theo pháp luâ ̣t Viêṭ Nam 44 2.1.1 Quyề n đƣ ợc bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác 44 2.1.2 Quyề n đƣợc cung cấp thông tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 45 2.1.3 Quyề n lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế 47 2.1.4 Qù n góp ý ki ến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 47 2.1.5 Quyề n tham gia xây d ựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 48 2.1.6 Quyề n yêu c ầu bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa, dịch vụ không tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 48 2.1.7 Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định pháp luật 49 2.1.8 Quyền đƣ ợc tƣ vấn, hỗ trợ, hƣớng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 50 2.2 Thƣ̣c tra ̣ng bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng ở Viêṭ Nam 51 2.2.1 Nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣơ ̣c công tác b ảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng 51 2.2.2 Nhƣ̃ng hạn chế , khó khăn cơng tác b ảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG 79 3.1 Cơ sở khoa ho ̣c, lý luâ ̣n thƣ̣c tiễn của mô ̣t số giải pháp 79 3.2 Mô ̣t số giải pháp cu ̣ thể 81 3.2.1 Dƣới góc đô ̣ lâ ̣p pháp 81 3.2.2 Dƣới góc đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng của Hô ̣i 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở những nƣớc phát triển vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng hoạt rấ t hiê ụ quả và nhâ ̣n đƣơ ̣c nhiề u sƣ̣ quan đô ̣ng tâm tƣ̀ phiá quan nhà nƣớc , tổ chức xã hội Ở Việt Nam , bố i cảnh kinh tế thị trƣờng có nhiều biến đổi, khoa học cơng nghệ ngày phát triển hàng hóa, sản phẩm nƣớc sẽ tràn ngập vào Việt Nam, ngƣời tiêu dùng có nhiề u hô ̣i sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng sản phẩ m tố t với giá ƣu đaĩ , nguy bi ̣thiê ̣t ̣i và quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng ngày bị vi phạm Vấ n đề bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i ngƣời ti dùng là trách nhiê ̣m của nhà nƣớc , doanh nghiê ̣p , quan chuyên nghành và của chin ́ h ngƣời tiêu dùng Trong lô ̣ triǹ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế của nƣớc ta, đă ̣c biê ̣t là sau Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới (WTO), vấ n đề bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng không chỉ có tiń h chấ t quố c gia mà còn mang tin ́ h q́ c tế Đây cũng thách thức mới cho tổ chƣ́c bảo vệ quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng Việt Nam Mô ̣t nề n sản xuấ t hiê ṇ đa ̣i sẽ mang đế n cho ngƣời tiêu dùng đƣơ ̣c sƣ̉ dụng những sản phẩm tiến đa dạng phong phú Tuy nhiên chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ mới thực vấ n đề đáng quan tâm Hiện nay, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng, hàng khơng đảm bảo an tồn … xuất ngày nhiều có nguy ngày gia tăng Ngƣời tiêu dùng ngày đứng trƣớc vấn nạn sử dụng hàng hóa, dịch vụ khơng an tồn , khơng đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng Quyền lợi ngƣời tiêu dùng bị xâm phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực mà thân ngƣời tiêu dùng cũng lƣờng trƣớc đƣơ ̣c nhƣ̃ng thiê ̣t thòi mà miǹ h phải chịu, điề u đó đòi hỏi cần phải có thiết chế đảm bảo lợi ích cho ngƣời tiêu dùng Một những chủ trƣơng sách quan trọng Đảng nhà nƣớc nhằm thực hóa mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh là b ảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, nhƣng pháp luật nƣớc ta chƣa đủ mạnh, chă ̣t chẽ để trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ ngƣời tiêu dùng Vì việc nghiên cứu đầy đủ khía cạnh pháp lý bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng yêu cầu cấp thiết, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng vấn đề mang tính thời sự, cần đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng ban hành sách, văn quy phạm pháp luật, đồng thời tiến hành nhiều biện pháp để thực công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Để những chủ trƣơng sách nhà nƣớc thƣ̣c sƣ̣ có hiê ̣u quả thì khơng thể thiế u vai trị thiết chế bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, mà Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng những thiết chế đóng vai trị quan trọng đối với ngƣời tiêu dùng Ở Viê ̣t Nam pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực cịn mới mẻ khơng đối với ngƣời tiêu dùng mà mới đối với quan lập pháp, hành pháp tƣ pháp, tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng Vì quan niệm thiết chế bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc đề cập nghiên cứu khoa học pháp lí nƣớc ta Trong nề n kinh tế thi ̣trƣờng , vấ n đề s ản xuất tiêu dùng hai mặt vấn đề vừa đối lập vừa thống với giƣ̃a ngƣời tiêu dùng Trong mố i quan ̣ với nhà sản xuấ t kinh doanh dich ̣ vu ̣ , hàng hóa ngƣời tiêu dùng ln ở vi ̣thế yế u , tự thân ngƣời tiêu dùng không đủ ma ̣nh để đƣ́ng lên bảo vê ̣ miǹ h các giao dich ̣ Kinh nghiệm nhiều nƣớc cho thấy, muốn bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần có những tổ chức hỗ trợ bên cạnh, sẽ khơng thể có lực lƣợng chức đủ đông, đủ mạnh để xử lý hết đƣợc những diễn biến ngày phƣ́c ta ̣p việc xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng mà cầ n có sƣ̣ giúp đỡ tƣ̀ mô ̣t tổ chƣ́c bảo vê ̣ họ Hô ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng là mô ̣ t tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng theo pháp luâ ̣t với tôn mục đích rõ ràng , đƣơ ̣c thành lâ ̣p tƣ̀ trung ƣơng tới điạ phƣơng, kiế n thƣ́c chuyên môn sâu rô ̣ng , đƣơ ̣c đào ta ̣o về ki ̃ tiêu dùng , sẵn sàng tham gia bảo vê ̣ ngƣời tiêu dù ng Pháp luật trao quy ền hạn cho Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng, xong dù đƣợc trao quyề n ̣n nhƣng thực tế, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng chƣa thực tốt chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng, hoạt đô ̣ng Hội cịn mờ nhạt Mong ḿ n đƣơ ̣c nghiên cƣ́u , tìm hiểu quy định pháp luật công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, thông qua hoạt động Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhằ m bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i chiń h đáng cho ngƣời tiêu dù ng Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng quy đinh ̣ thông qua hoạt động Hội việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giúp các nhà làm luâ ̣t của Viê ̣t Nam hoàn thiê ̣n công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ ngƣời tiêu dùng Tình hình nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam đời muộn so với giới nên non yếu, vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng mờ nhạt Việc nghiên cứu vấn đề Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu, vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng mới xuất những năm gần đây, kể đến số cơng trình nhƣ: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạp chí Luật học số 11/2010; Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2011 chủ đề pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam TS, Nguyễn Thị Vân Anh chủ nhiệm 2012; Báo cáo nghiên cứu Thiết chế bảo vệ ngƣời tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện; Luận án, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Nguyễn Thị Thƣ năm 2013; Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ: Đảm bảo quyền người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta – quan chủ trì: Viện nghiên cứu quyền ngƣời chủ nhiệm đề tài tiến sĩ Tƣờng Duy Kiên… Nhìn chung đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng chƣa phổ biến đƣợc đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lí Việt Nam, nghiên cứu vai trò thực tiễn hoạt động Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng hoạt động bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giúp kiểm soát thủ đoạn hạn chế hay lạm dụng buôn bán có hại đến ngƣời tiêu dùng, đảm bảo sách biện pháp bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc thực với quan tâm mức Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các quan điểm, nghiên cứu quyền ngƣời tiêu dùng; - Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu luận văn hệ thống văn pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; - Thực tiễn bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua số hoạt động Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng; - Kinh nghiệm số nƣớc giới việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng - Đề tài phạm vi nghiên cứu những vấn đề lý luận bảo vệ quyền ngƣời tiêu dùng, có tham khảo kinh nghiệm quốc tế Nghiên cứu quy định hành pháp luật bảo vệ quyền ngƣời tiêu dùng, nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua hoạt động Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam Từ rút đƣợc những giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu cụ thể có hệ thống hoạt động Hội bảo vệ ngƣời tiêu hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo hƣớng Nhà nƣớc can thiệp hiệu nhằm giảm thiểu thông tin bất cân xứng, bảo vệ ngƣời yếu cạnh tranh; hạn chế những yếu tố mặt trái thị trƣờng - Cơ sở thực tiễn Vấ n đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng diễn hầu hết lĩnh vực đời số ng xã hô ̣i , nên mô ̣t văn bản pháp luâ ̣t không thể điề u chin̉ h tấ t cả lĩnh vực , mà phải sử dụng hệ thống văn quy phạm pháp luật để điề u chin ̉ h Hầu hết nƣớc giới coi trọng công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng, lẽ bảo vệ ngƣời tiêu dùng bảo vệ phát triển bền vững xã hội Do đó, nhiều quốc gia sớm ban hành đạo luật với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng Cơng tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam cho thấy, kinh tế thị trƣờng phát triển, mức độ tự hóa thƣơng mại gia tăng nảy sinh nhiều vấn đề gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng, vụ vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng ngày gia tăng số lƣợng mức độ Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng sở pháp lý để đấu tranh chống lại hành vi tiêu cực Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 1/7/2011, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng số 13/1999/PLUBTVQH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Ngày 27/10/2011 Chính phủ ban hành Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Bên cạnh đó, Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Hình 1999, Luật Thƣơng mại 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa năm 2007,… cũng có những quy định bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời tiêu dùng, tạo hành lang pháp lý cần thiết cho việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng, 80 xác lập đƣợc ổn định quan hệ giữa ngƣời tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh Trƣớc phát triển ngày nhanh chóng đa dạng kinh tế thị trƣờng, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), địi hỏi phải có những điều chỉnh lĩnh vực để thích ứng với môi trƣờng kinh tế mở hội nhập quốc tế, điều chỉnh hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật yêu cầu quan trọng hàng đầu Các quy phạm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cũng cần phải có điều chỉnh bổ sung Sự đời văn pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng sở pháp lý để đấu tranh chống lại hành vi tiêu cực, nhƣng kết đấu tranh ngăn chặn những hành vi vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng chƣa hiệu quả, quyền lợi ngƣời tiêu dùng bị thách thức Vai trò Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc pháp luật thừa nhận nhƣng quan tâm, tạo điều kiện hoạt động hạn chế Để Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng thực vào sống, cần phải tăng cƣờng vai trò của các Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng , cũng nhƣ vai trò quan quản lý Nhà nƣớc để kiểm tra, giám sát hành vi vi phạm Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trình sản xuất kinh doanh cũng phải thi hành luật, đảm bảo lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng 3.2 Mô ̣t số giải pháp cu ̣ thể 3.2.1 Dưới góc đợ lập pháp Hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng Thứ nhấ t , pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quy định Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng có quyền khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi 81 ngƣời tiêu dùng lợi ích cơng cộng mà khơng cần ngƣời tiêu dùng ủy quyề n , nhƣng lại phải chịu chi phí phát sinh q trình khởi kiện Chi phí phục vụ cho việc khởi kiện khơng nhỏ Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng không đủ chi phí cho hoa ̣t ̣ng này , làm hạn chế kết hoạt động bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Nên để Hô ̣i b ảo vệ ngƣời tiêu đùng thành lập nhƣ doanh nghiệp kinh doanh, muốn có kinh phí để trì hoạt động, phải tự tìm nguồn thu việc tƣ vấn giúp ngƣời tiêu dùng bảo vệ quyền lợi họ Trên thƣ̣c tế các Hô ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng đề u hoa ̣t đô ̣ng tƣ̣ nguyê ̣n nên không có kinh phí , nguồ n kinh phí của các Hô ̣i bi ̣ha ̣n chế và không ổ n đinh ̣ Để Hô ̣i hoa ̣t đô ̣ng thâ ̣t sƣ̣ có hiê ̣u quả, phải có giúp đỡ tƣ̀ phiá các quan nhà nƣớc Cầ n tăng cƣờng sƣ̣ phố i hơ ̣p và giúp đỡ của quan quản lý nhà nƣớc nhằm tăng quỹ tăng nguồn ngân sách cho hoạt động bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam cần thành lâ ̣p qu ỹ bảo vệ ngƣời tiêu dùng Quỹ tiếp nhận khoản phạt doanh nghiệp vi phạm quyền ngƣời tiêu dùng mà khơng có địa ngƣời tiêu dùng để trả lại Khoản quỹ không th ể trả lại cho từng ngƣời tiêu dùng khơng xác định đƣợc mua bao nhiêu, thiệt hại nhƣ nào, khoản phí nên cho vào quỹ bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhằ m hỗ trơ ̣ các hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng sử dụng vào việc giáo dục, khởi kiện lơ ̣i ích cơng cộng bảo vê ̣ lơ ̣i ích ngƣời tiêu dùng Việc rút gọn thủ tục vụ kiện dân cần, quy định pháp luật tố tụng dân phức tạp tốn không phù hợp với những tranh chấp nhỏ lẻ ngƣời tiêu dùng Việt Nam nên học hỏi nƣớc giới, quan tâm đến ngƣời tiêu dùng thành lập Tòa án bảo vệ ngƣời tiêu dùng giải nhanh chóng yêu cầu ngƣời tiêu dùng Thứ hai , Công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng ƣu tiên cho việc cung cấp thông tin nâng cao nhận thức ngƣời tiêu dùng quyền trách 82 nhiệm Do đó, pháp luật phải quy định cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức phối hợp giữa Hô ̣i với và g iƣ̃a các H ội với quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc phát xử lý những vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động Cần phải quy định rõ ràng trách nhiệm quan liên quan phối hợp với Hô ̣i bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng Cục quản lý cạnh tranh hƣớng dẫn cụ thể về chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ Sở công thƣơng các tin̉ h tƣ vấ n cho ủy ban nhân dân tỉnh đạo sở ban ngành phối hợp bảo vệ ngƣời tiêu dùng , phát xử lý những vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động 3.2.2 Dưới góc độ hoaṭ đôṇ g của Hôị - Đổi mới phương thức hoạt động , nâng cao lực Hội nhằm tăng cường hiê ̣u quả bảo vê ̣ quyề n lợi người tiêu dùng Phƣơng thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng của các Hô ̣i công tác bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng nƣớc ta chƣa phong phú , hoạt động diễn đơn lẻ , không đa ̣t k ết cao Hô ̣i cầ n ban hành quy chế hòa giải chính thƣ́c sở đó các Văn phịng tƣ vấn khiếu nại nhanh chóng tiến hành hòa giải tranh chấ p của ngƣời tiêu dùng , bởi hòa giải là phƣơng thƣ́c giải quyế t tranh chấ p phù hơ ̣p với quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t, truyề n thố ng đa ̣o đƣ́c xã hô ̣i các bên tranh chấ p tƣ̣ nguyê ̣n thỏa thuâ ̣n giải quyế t tranh chấ p Các Hô ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng trung ƣơng và điạ phƣơng phải thƣờng xuyên đổ i mới phƣơng thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng phù hơ ̣p với Hô ̣i mình dụng đa dạng phƣ ơng tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng giáo dục pháp luật kiến thức ngƣời nhiề u hình thƣ́c nhƣ in phát tài liê ̣u , sƣ̉ tuyên truyề n phổ biế n tiêu dùng đ ến tận thôn, dƣới , phát tờ rơi , ̣ thố ng loa công cô ̣ng , đài phát , truyề n hin ̀ h , báo chí , để ngƣời tiêu dùng hi ểu rõ quyền lợi nghĩa vụ nƣ̃a 83 Để Hô ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng th ực tốt chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhân tố ngƣời nhân tố quan trọng cần đƣợc ý Cần trọng tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho các hơ ̣i viên Hô ̣i Công tác tuyên dƣơng, khen thƣởng cá nhân gƣơng mẫu, có thành tích tốt kỉ luật sai phạm cần đƣợc quan tâm nữa, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Lƣ̣c lƣơ ̣ng thƣ̣c hiê ̣n công tác bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng còn quá m ỏng, hiê ̣n số cán bô ̣ làm công tác bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng còn ̣n chế cả về số lƣơ ̣ng lẫn kinh nghê ̣m Cầ n tăng cƣờng lƣ̣c lƣơ ̣ng bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng ở cả trung ƣơng và điạ phƣơng , cƣ̉ cán bô ̣ tâ ̣p huấ n , bồ i dƣỡng nâ ng cao triǹ h đô ̣, có chế độ đaĩ ngơ ̣ hơ ̣p lý - Đẩy mạnh hoạt động giáo dục người tiêu dùng Hội bảo vệ người tiêu dùng, nâng cao nhận thức hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đớ i với tồn xã hội nói chung, đớ i với các tở chức xã hợi nói riêng Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng biện pháp chủ đạo nâng cao nhận thức cho ngƣời tiêu dùng Cần phải tuyên truyền cho ngƣời tiêu dùng biết hiểu đƣợc quyền Các Hơ ̣i bảo vê ̣ qù n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng có vai trị bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhƣng Hội cũng khơng thể bảo vệ đƣợc hết ngƣời tiêu dùng ngƣời đƣợc bảo vệ khơng nhận biết đƣơ ̣c các quyề n lơ ̣i của mình Nên mở rô ̣ng viê ̣c tuyên truyề n kiế n thƣ́c pháp luâ ̣t về tiêu dùng , phổ biến trực tiếp hội chợ, trung tâm thƣơng mại, những nơi ngƣời tiêu dùng tiếp cận gần với sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Công tác tuyên truyền không nên dừng lại hội thảo, hội nghị mà nên tuyên truyền thông qua Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 84 Đẩy mạnh nữa h oạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhƣ tham gia tháng hành động ngƣời tiêu dùng, hƣởng ứng theo phong trào giới tổ chức ngày quyền ngƣời tiêu dùng hàng năm Các phƣơng tiện thông tin đại chúng thƣờng xuyên cập nhật thông tin tới ngƣời tiêu dùng , truyề n tải đƣơ ̣c những phản ánh ngƣời tiêu dùng về các doanh nghiê ̣p cũng nhƣ về các sản phẩ m tiêu dùng để quan chức giải nhanh chóng Các quan qu ản lí nhà nƣớc cũng cần tạo điều kiện, hỗ trợ, hƣớng dẫn việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức bảo vệ ngƣời tiêu dùng cho toàn xã hội Các Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng tổ chức xã hội đƣơ ̣c pháp luâ ̣t trao cho công cu ̣ pháp lý tham gia bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng phạm vi nƣớc nên các H ội bảo vệ ngƣời tiêu dùng cần tích cực chủ động tham gia công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng, liên tục cập nhật văn pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Các Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng nên thành lập thêm đơn vi ̣ trực thuộc, Chi hội, mở nhiều lớp tuyên truyền pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đến cá nhân kinh doanh độc lập thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhằm đẩ y ma ̣nh các hoa ̣t đô ̣ng bảo vệ ngƣời tiêu dùng, mang la ̣i hiê ̣u quả cao nƣ̃a - Tăng cường sự phố i hợp giữa các Hội bảo vê ̣ ng ười tiêu dùng với và với các quan quản lý nhà nước , đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hô ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng phối hợp với ngành chức triển khai hoạt động ngày quyền ngƣời tiêu dùng Vi ệt Nam ngày 15/3 bởi “Trong bối cảnh hiê ̣n nhiều khó khăn thách thức, trƣớc những yêu cầu thực tiễn,… để xây dựng mơi trƣờng tiêu dùng bền vững, công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần có những đột phá chung tay hành động mạnh mẽ nữa từ phía Chính phủ cũng nhƣ toàn hệ thống 85 quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức xã hội Vì vậy, việc công nhận ngày quyền ngƣời tiêu dùng Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng” [22] Cơng tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng địi hỏi phối hợp liên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhƣ cạnh tranh, quản lí thị trƣờng, tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng, dƣợc phẩm, mỹ phẩm, chất lƣợng dịch vụ bƣu viễn thơng, điện năng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nƣớc sinh hoạt v.v… Công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng không đòi hỏi phối hợp quan quản lý nhà nƣớc có liên quan mà cần có tham gia phƣơng tiện thông tin đại chúng thân ngƣời tiêu dùng Nên thiết lập hệ thống liên lạc giữa Cục quản lí cạnh tranh, Sở Thƣơng mại Du lịch Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng trì ủng hộ, hợp tác quan liên quan nhƣ Quản lí thị trƣờng, Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, Tài nguyên môi trƣờng Triển khai Chƣơng trình quốc gia bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giai đoạn 2016 - 2020 Theo đó phấn đấu đến năm 2020 bảo đảm tối thiểu 60 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thành lập đƣợc Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cấp tỉnh; tối thiểu 40 tỉnh, thành phát triển đƣợc mạng lƣới tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng xuống địa bàn cấp quận, huyện, hình thành hệ thống tổ chức hòa giải bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, bảo đảm tối thiểu 40 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng thành lập đƣợc tổ chức hòa giải thuộc quan quản lý nhà nƣớc tổ chức xã hội cấp tỉnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, xây dựng chế phối hợp giữa quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng [47] Thiế t nghi ̃ quan chức xây dựng những chƣơng trình bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng theo từng thời kỳ để địa phƣơng có phƣơng 86 hƣớng tổ chức thực hiện; hỗ trợ kinh phí hƣớng dẫn nghiệp vụ công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu từ huyện đến xã; tăng cƣờng tập huấn cho doanh nghiệp kiến thức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Các Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng địa bàn cũng nhƣ pha ̣m vi cả nƣớ c cầ n tăng cƣờng hơ ̣p tác với nhằ m phố i hơ ̣p trao đổ i thông tin , trao đổ i kinh nghiê ̣m đúc kế t bài ho ̣c bổ ić h thƣ̣c hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ nhà nƣớc giao vì mô ̣t mu ̣c tiêu chung mang la ̣i lơ ̣i ích cho ngƣời tiêu dùng Kiện toàn, củng cố phát triển Hội, Chi Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cấp huyện, thuộc ngành để công tác tƣ vấn tuyên truyền giải khiếu nại cho ngƣời tiêu dùng thuận lợi, kịp thời hiệu Nâng cao chất lƣợng tƣ vấn, hƣớng dẫn, nhận giải khiếu nại ngƣời tiêu dùng Hội tỉnh huyện, thành phố Đẩy mạnh nữa vấn đề hợp tác quố c tế , tranh thủ đƣơ ̣c sƣ̣ ủng h ộ cũng nhƣ giúp đỡ về tài chiń h , kinh nghiê ̣m quố c tế để nghiên c ứu, xây dựng mơ hình, chƣơng trình bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n của Vi ệt Nam Cầ n xây dƣ̣ng chế hơ ̣p tác khu vƣ̣c và quố c tế viê ̣c bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng , hình thành những thỏa thuận công nhâ ̣n và bảo đả m quyề n lơ ̣i cho ngƣời tiêu dùng của các quố c gia khác tiêu dùng lãnh thổ , hơ ̣p tác và liên kế t giƣ̃a các tổ chƣ́c xã hô ̣i bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng hoa ̣t đô ̣ng đa ̣i diê ̣n ngƣời tiêu dùng khởi kiê ̣n Trong xu tồn cầu hóa, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng hóa làm hàng giả hàng nhái ngày gia tăng, chí có xuất tội phạm xuyên quốc gia Vì việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quan trọng cần thiết, việc hợp tác khơng dừng giữa quan nhà nƣớc có thẩm quyền, mà cần mở rộng đến tổ chức xã hội tham gia bảo vệ ngƣời tiêu dùng Nội dung không dừng lại mức trao đổi, cung cấp thông tin mà cần phối hợp chặt chẽ công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ thực trạng cịn nhiều khó khăn, bất cập công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hô ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng nói trên, theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, nhằm giúp ngƣời tiêu dùng thực đƣợc quyền mình, cần thiết phải thực những giải pháp bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Những phƣơng hƣớng, giải pháp mang tính đề xuất góp ý giúp nâng cao lực vai trị Hơ ̣i bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng công tác bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng với tƣ cách tổ chƣ́c đa ̣i diê ̣n bảo vệ ngƣời tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế xã hơ ̣i đấ t nƣớc theo hƣớng tiêu dùng bề n vƣ̃ng 88 KẾT LUẬN Trong bối cạnh kinh tế thi trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ngày trở nên cấp thiết Với tình trạng quyền lợi ngƣời tiêu dùng ngày bị xâm phạm nghiêm trọng nhƣ nay, vai trò Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc đánh giá ngày quan trọng hơn, Hội phải đẩy mạnh hoạt động địa phƣơng, Văn phòng giải khiếu nại, chủ động tham gia với quan nhà nƣớc trình xây dựng văn pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng, xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kĩ thuật, danh mục hàng hóa, cảnh báo ngƣời tiêu dùng sản phẩm khơng an tồn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng”, Tạp chí luật học, (11) Nguyễn Thi ̣Vân Anh (2012), Vai trò của Hội bảo vê ̣ người tiêu dùng viê ̣c bảo vê ̣ người tiêu dùng, Nxb chính tri ̣quố c gia, Hà Nội Đinh Văn Ân và Lê Xuân Bá (đồ ng chủ biên) (2006), Tiế p tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam, Nxb Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, Hà Nội Nguyễn Trầ n Ba ̣t (2007), “Phản biê ̣n xã hơ ̣i” , Tạp chí vấn đề giải pháp tồn cầu, (3) Bộ cơng thƣơng (2009), Báo cáo tóm tắt kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề xuất cho Việt Nam Bô ̣ công thƣơng (2015), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyề n lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2016), Báo cáo hội nghị tổng kết công tác bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010 ngày 21/04/2010 quy ̣nh chi tiế t về tổ chức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 99/2011/NĐ – CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 10 Cục quản lí cạnh tranh, Bộ Cơng thƣơng (2011), Nghiên cứu chuyên đề Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện 11 Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 12 Nguyễn Văn Cƣơng (2008), “Mô ̣t số vấ n đề về xây dƣ̣ng Luâ ̣t bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (13), Hà Nội 13 Dƣ̣ án Mutrap III (2010), Hội thảo nâng cao lực giải quyế t khiế u nại Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội 14 Tô Giang (2005), “Quyề n lơ ̣i ngƣời tiêu dùng vẫn chƣa đƣơ ̣c đảm bảo” , Tạp chí dân chủ pháp luật , (số chuyên đề về pháp luâ ̣t và tiêu dùng ) tháng 1/2005, Hà Nội 15 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 06/2011 chủ đề pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 16 Hô ̣i tiêu chuẩ n và bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng Viê ̣t Nam (2006), Điề u lê ̣ hoạt độn.g 17 Hô ̣i tiêu chuẩ n và bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng Viê ̣t Nam (2010), Hướng dẫn phát triển hoạt động Hội, Hà Nội 18 Hô ̣i tiêu chuẩ n và bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng Viê ̣t Nam (2010), Hướng dẫn phát triển hoạt động Hội, Hà Nội 19 Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ ngƣời tiêu dùng (2016), Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Công thương, ngày 7/1/2016 20 Nguyễn Phƣơng Nam - Phó Cục trƣởng Cục Quản lý cạnh tranh (2014) Hội thảo: “Nhìn lại năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng” tổ chức ngày 28-10-2014, Hà Nội 21 Đỗ Gia Phan (2010), Vai trò của Hội bảo vê ̣ quyề n lợi người tiêu dùng ở Viê ̣t Nam, đề tài phản biện dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng 22 Nguyễn Xuân Phúc (2017), Lễ công bố “Ngày Quyền ngƣời tiêu dùng Việt Nam 15/3”, tổ chƣ́c ngày 12/3/2017 thành phố Hà Nội 91 23 Đinh Thi ̣Mai Phƣơng (chủ nhiệm đề tài) (2008), “Nghiên cƣ́u hoàn thiê ̣n chế pháp lý nhằ m bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của ngƣời tiêu dùng tro ng nề n kinh tế thi ̣trƣờng ở Viê ̣t Nam”, đề tài nghiên cứu cấp Viện nghiên cƣ́u khoa ho ̣c pháp lý - Bô ̣ Tƣ pháp 24 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật tổ chức Chính phủ, Hà Nội 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội 26 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiế n pháp, Hà Nội 29 Phan Thế Thắ ng (2007), “Mô ̣t số kinh nghiê ̣m của Đài Loan vê bảo vê ̣ ngƣời tiêu dùng”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (22) 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Qú t ̣nh sớ 22/2002/QĐ – TTg ngày 30/01/2002 về hoạt động tư vấ n, phản biện giám định xã hội Liên hiê ̣p các Hội khoa học và kỹ thuật Viê ̣t Nam 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 104/2009/QĐ – TTg ngày 12/8/2009 32 Nguyễn Thi ̣Thƣ (2011), “Về mô ̣t số quyề n của ngƣời tiêu dùng theo pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng” , Tạp chí nhà nước pháp luật, (11), Hà Nội 33 Nguyễn Thi ̣Thƣ (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Viê ̣t Nam ̣n , Luâ ̣n án tiế n sỹ lu ật học, Viện Hàn lâm, khoa học xã hội Việt Nam 34 Tổng thống Hoa Kỳ Kenedy (1962), Consumers, by definition include as all 92 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trịnh Anh Tuấn - Phó Cục trƣởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thƣơng) (2015), Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011-2015 37 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 38 Viê ̣n nhà nƣớc và pháp l ̣t - Phịng thơng tin - Tƣ liê ̣u - Thƣ viê ̣n (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ NTD nước vấn đề bảo vệ NTD Viê ̣t Nam, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội 39 Đinh Ngo ̣c Vƣơ ̣ng (2008), “Bảo vê ̣ quyề n của ngƣời tiêu dùng ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (9), Hà Nội II Tài liệu trang Website 40 http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/vai-tro-bao-ve-nguoi-tieu-dungluon-duoc-dam-bao-3311040/ 41 http://dienngon.vn/Blog/Article/khieu-kien-la-cong-cu-tot-nhat-bao-vequyen-nguoi-tieu-dung 42 http://luatminhkhue.vn/trong-tai/bao-cao-tom-tat-cua-bo-cong-thuongve-kinh-nghiem-quoc-te-ve-xay-dung-phap-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dungva-de-xuat-cho-viet-nam.aspx 43 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1256 44 http://vietpress.vn/20120721040541781p46c76/mot-nam-thuc-thi-luatbao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-muc-tieu-van-nam-phia-truoc.htm 45 http://vinastas.org/vinastas-va-caa-tang-cuong-hop-tac-bao-ve-ntdntd87.aspx 46 http://vinastas.org/vinastas-va-vien-methanol-mi-ky-thoa-thuan-hop-tacntd145.aspx 93 47 http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Phat-trien-cac-hoat-dong-bao-ve-quyenloi-nguoi-tieu-dung/201610/20041.vgp 48 http://www.baomoi.com/Nguoi-tieu-dung-duoc-uu-tien-bao-ve-quyenloi/144/8942539.epi 49 http://www.bvntdhatinh.org/vi/mot-so-ket-qua-noi-bat-trong-cong-tacbao-ve-quyen-loi-nguoi-ssn84.html 50 http://www.nguoitieudung.com.vn/nguoi-tieu-dung-tieu-chuan-va-antoan-thuc-pham-tai-viet-nam-d44536.html 51 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/suckhoe/tieu-diem/item/29074802bao-dam-quyen-duoc-an-toan-cua-nguoi-tieu-dung.html 52 http://www.nld.com.vn/tintuc/kinh-te/thi-truong/170816.asp,15/11/2006, Vinastas kiến nghị xử lý việc ghi nhãn sữa 53 http://www.ntpc.com.vn/Articles/Details/Bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieudung Con-mo-ho 54 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2015/36671/Tang-cuong-thuc-thi-phap-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoitieu.aspx 55 www.moit.gov.vn 56 www.nguoitieudung.com.vn 57 www.qlct.gov.vn 58 www.vca.gov.vn 94

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan