Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
678,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Chun ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính tin cậy TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thanh Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền người 10 1.1.1 Khái niệm quyền người 10 1.1.2 Các đặc điểm quyền người 13 1.2 Khái niệm đặc điểm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 21 1.2.1 Khái niệm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 21 1.2.2 Những đặc điểm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 22 1.3 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 29 1.3.1 Khái niệm bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 29 1.3.2 Những đặc điểm việc bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 31 Chương 2: 37 SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 37 2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: thời hiệu, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt miễn chấp hành hình phạt 38 2.1.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định thời hiệu 38 2.1.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định miễn trách nhiệm hình 44 2.1.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt 49 2.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm mức hình phạt tuyên án treo 54 2.2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định hoãn chấp hành hình phạt tù, chế định tạm đình chấp hành hình phạt tù 54 2.2.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định giảm mức hình phạt tuyên 57 2.2.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định án treo 60 2.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: đặc xá, đại xá xóa án tích 64 2.3.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định đặc xá64 2.3.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định đại xá 67 2.3.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định xóa án tích 70 Chương 3: 75 HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM VỀ BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam theo hướng bảo vệ quyền người 75 3.2 Nội dung hoàn thiện 77 3.2.1 Chế định thời hiệu 82 3.2.2 Chế định miễn trách nhiệm hình 84 3.2.3 Chế định miễn chấp hành hình phạt 85 3.2.4 Chế định hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù 86 3.2.5 Chế định giảm mức hình phạt tuyên 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Người ta sinh tự do, bình đẳng quyền lợi; phải ln tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải khơng chối cãi được” [3, tr.25] Chân lý đanh thép trích dẫn từ Bản tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (02/9/1945) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - góp phần khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự nước Việt Nam trước tồn giới Bên cạnh Tun ngơn Tồn giới quyền người (Universal Declaration of Human Rights - UDHR) Liên hợp quốc năm 1948 khẳng định: Theo Điều 10, người bình đẳng quyền xét xử công công khai Tòa án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó: Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vơ tội chứng minh phạm tội theo pháp luật, phiên Tịa xét xử cơng khai, nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà không cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tuyên phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điểm hành vi phạm tội thực [30] Tuy nhiên, ngày với phát triển xã hội, tình hình tội phạm gia tăng với mức độ ngày tinh vi, nguy hiểm cho xã hội Ngoài việc thực đồng loạt giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn pháp luật công cụ hữu hiệu để hạn chế phát triển tội phạm Việc xử lý người, tội, pháp luật vừa góp phần bảo đảm yêu cầu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, vừa tạo lòng tin nhân dân vào pháp luật Vì vậy, người thực tội phạm (ở mức độ: nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) bị pháp luật hình xử lý kịp thời, nghiêm minh Bên cạnh việc nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng pháp luật hình cịn thể nhân đạo, khoan hồng với người phạm tội, án giá trị quyền người tôn trọng bảo vệ Bởi biện pháp tha miễn quy định pháp luật hình tất yếu để góp phần tạo giá trị nhân đạo, bảo vệ quyền người pháp luật hình Hơn nữa, Hiến pháp năm 2013 dành Chương riêng (Chương II) để quy định quyền người nên việc nghiên cứu, lý giải vấn đề để góp phần bảo vệ quyền người, tránh xâm phạm quan tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm công pháp luật, đồng thời góp phần xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa bảo đảm quyền người cần thiết Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu quyền người khơng phải ln có tính thời Hiện có Tun ngơn Tồn giới quyền người năm 1948 (Tuyên ngôn) Liên hợp quốc quốc gia tham gia, công nhận thực Việt Nam quốc gia ghi nhận bước thực có hiệu Tun ngơn lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực tư pháp hình Việc nghiên cứu hoàn thiện chế định bảo vệ quyền người nói chung (trong có bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình nói riêng) nhiều tác giả nước nước ngồi nghiên cứu nhiều hình thức như: Hình thức sách chuyên khảo quyền người (nói chung): 1) GS TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2009; 2) PGS TS Nguyễn Văn Động, Quyền người, quyền công dân Hiến pháp, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2005; 3) GS TS Trần Ngọc Đường , Bàn quyền người, quyền công dân, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004; 4) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Luật Nhân quyền quốc tế vấn đề liên quan, NXB Lao động xã hội Hà Nội 2011; 5) GS TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2010; v.v.v Để làm rõ quyền người thực tiễn nước ta có Tạp chí Nhân quyền diễn đàn để nhà nghiên cứu công khai ý kiến, quan điểm để ngày hoàn thiện vấn đề nhân quyền Tuy nhiên, vấn đề tạp chí đưa nghiên cứu góc độ chung quyền người xã hội, quyền người từ nhiều góc độ như: tơn giáo-đạo đức, lịch sử-xã hội, triết học, trị-pháp lý Để nghiên cứu toàn diện tiếp tục hoàn thiện chế định quyền người lĩnh vực tư pháp hình nghiên cứu chế định cách tồn diện lĩnh vực hình điều cần thiết Trong năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực hình sự, nghiên cứu hình thức sách chuyên khảo (về quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự: 1) GS TSKH Lê Cảm, Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009; 2) Tòa án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế, Quyền người thi hành công lý, NXB Lao động-Xã hội Hà Nội 2010… Nghiên cứu hình thức tạp chí: 1) GS TSKH Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự, tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2006, tr.8-17; 2) PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23/2007, tr.64-80; 3) TS Nguyễn Quang Hiền, Bảo vệ quyền người bị hại pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2011, tr.4-11… Nghiên cứu hình thức luận văn: 1) Nguyễn Văn Luận, Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền người, Trường Đại học Luật Hà Nội 2001; 2) Tống Đức Thảo, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người nước ta nay, Trường đại học Luật Hà Nội 2001… Việc nghiên cứu quyền người hình thức tập trung vào vấn đề chung quyền người (quyền dân sự, trị, văn hóa xã hội…) nghiên cứu lĩnh vực rộng (quyền người pháp luật tố tụng hình sự, đấu tranh chống tội phạm…) Tuy nhiên, thực tế góc độ luận văn thạc sỹ luật học chưa có cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam hành Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu rõ ràng có tính thời cấp thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi nó: Bảo vệ quyền người quy định biện pháp tha miễn pháp luật hình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phần nhỏ thực tiễn chế định bảo vệ quyền người pháp luật hình nói chung áp dụng chế định bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình nói riêng Luận văn sâu nghiên cứu bảo vệ quyền người thể qua biện pháp tha miễn quy định Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ khái niệm, đặc điểm quyền người bảo vệ thông qua chế định biện pháp tha miễn pháp luật hình Đồng thời, sâu phân tích tính nhân đạo pháp luật hình Việt Nam thể thơng qua biện pháp tha miễn Qua đó, vào xu hội nhập, định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền thực tiễn bảo vệ pháp luật… nước ta để đưa đề xuất, giải pháp bảo đảm thực hiện, góp phần hồn thiện biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam theo hướng bảo vệ quyền người 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Về lý luận: Trên sở quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) biện pháp tha miễn phân tích khái niệm, chất biện pháp tha miễn để làm sáng tỏ ý nghĩa bảo vệ quyền người thơng qua biện pháp tha miễn * Về thực tiễn: Thơng qua ví dụ cụ thể để đánh giá bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn quy định Bộ luật hình hành Từ đó, đóng góp số giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp tha miễn theo hướng bảo vệ quyền người Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận